BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG
Câu 1: Trong các công thức sau, công thức nào đúng để xác định vị trí vân sáng trên màn tron hiện tượng giao thoa?
A.
λ
k
a
D
x 2=
B.
λ
k
a
D
x
2
=
C.
λ
k
a
D
x =
D.
( )
λ
1+= k
a
D
x
Câu 2: Các trường hợp sau đây trường hợp nào không do sự giao thoa ánh sánh tạo nên?
A. Màu sắc của các váng dầu mỡ.
B. Màu sắc các vân trên màn của thí nghiệm khe young.
C. Màu sắc cầu vồng.
D. Màu sắc trên các bong bóng xà phòng.
Câu 3: Chọn công thức đúng với công thức tính khoảng vân?
A.
λ
a
D
i =
B.
λ
a
D
i
2
=
C.
a
D
i
λ
=
D.
λ
D
a
i =
Câu 4: Điều kiện nào sau đây cho ta trên màn một vân sáng giao thoa?
A. Hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số nguyên.
B. Hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. Hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng.
D. Hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số lẻ nửa bước sóng.
Câu 5: Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những vầng sáng sặc sỡ. Đó là
hiện tượng nào sau đây?
A. Tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng. B. Giao thoa ánh sáng.
B. Nhiễu xạ ánh sáng. D. Phản xạ ánh sáng.
Câu 6: Cho hai bóng đèn điện hoàn toàn giống nhau cùng chiếu vào một bức tường thì:
A. Ta có thể quan sát được một hệ vân giao thoa.
B. Không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn tự nhiên, độc lập, không bao giờ là sóng kết hợp.
C. Không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng do đèn phát ra không đủ cường độ lớn.
D. Không quan sát được vân giao thoa vì đèn không phải là nguồn sáng điểm.
Câu 7: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào?
A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng.
B. Một giải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối.
D. Không có các vạch màu trên màn.
Câu 8: Trong một thí nghiệm young, khoảng cách giữa hai khe a=2(mm), khoảng cách hai khe đến màn D=1(m). Dùng bức xạ
đơn sắc có bước sóng
1
λ
chiến vào khe hẹp, người ta đo được khoảng vân giao thoa trên màn là i
1
=0,2(mm). Tắt bức xạ có
bức sóng
1
λ
, chiếu vào một bức xạ
2
λ
lớn hơn thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ
1
λ
ta quan sát được một vân
sáng của bức xạ
2
λ
. xác định
2
λ
và bậc của vân sáng đó.
A.
m
µλ
4,0
2
=
, vân sáng bậc 1 C.
m
µλ
55,0
2
=
, vân sáng bậc 3.
B.
m
µλ
6,0
2
=
, vân sáng bậc 2 D.
m
µλ
76,0
2
=
, vân sáng bậc 5
Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5mm, vân giao thoa hứng trên màn đặt cách hai khe là D.
Nếu môi trường giữa hai khe và màn là nước có chiết suất n=4/3 thì khoảng cách giữa hai khe phải bằng bao nhiêu để
khoảng cách giữa các vân giao thoa vẫn như ỏ trong không khí.
A. 0,375(mm) B. 0,350(mm) C. 0,325(mm) D. 0,300(mm)
Câu 10: Trong thí nghiệm young, a=2(mm), D=1(m). Dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng
m
µλ
4,0
1
=
chiếu vào khe hẹp. Xác
định vị trí vân sáng bậc 3, và vân tối thứ 4 ở cùng một phía của vân trung tâm.
A. x
1
=0,3mm, x
2
=0,4mm B. x
1
=0,5mm, x
2
=0,6mm
C. x
1
=0,4mm, x
2
=0,5mm D. x
1
=0,6mm, x
2
=0,7mm
Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, a=0,5mm, D=1,6m. Khoảng cách giữa vân tối thứ 3 bên này và vân tối thứ 3
bên kia vân trung tâm là 1(cm). Tính bước sóng của ánh sáng dơn sắc dùng trong thí nghiệm
A.
m
µλ
600,0=
B.
m
µλ
615,0=
C.
m
µλ
625,0=
D.
m
µλ
635,0=
Câu 12: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, a=1(mm), D=2(m). Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ
người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 lầ 45(mm). Bước sóng của ánh sáng đó là:
A. 0,5625
m
µ
B. 0,7778
m
µ
C. 0,8125
m
µ
D. 0,6000
m
µ
Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa biết: a=2(mm), D=1(m). bước sóng ánh sáng là 0,5
m
µ
, tại vị trí cách vân trung tâm
0,75(mm) ta được vân loại gì? bậc bao nhiêu?
A. vân sáng - bậc hai B. vân sáng - bậc 3
C. vân tối - bậc hai D. vân sáng - bậc 4