Tải bản đầy đủ (.ppt) (156 trang)

Vật liệu nội thất pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.36 MB, 156 trang )

Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp viÖt nam
Bé m«n c«ng nghÖ ®å méc & thiÕt kÕ néi thÊt
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
CHƯƠNG II: VẬT LIỆU ĐÁ
CHƯƠNG III: VẬT LIỆU KÍNH
CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU NHỰA
CHƯƠNG V: VẬT LIỆU KIM LOẠI
CHƯƠNG VI: VẬT LIỆU THẠCH CAO
CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG
NỘI DUNG
1.1. Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấu
1.2. Đặc tính cơ bản của vật liệu chất gỗ
1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
1.1. Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấu
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
1.1.1. Phân loại vật liệu gỗ

Phân theo hình dáng ngoại quan:
Gỗ lá kim:
- Chủng loại: thông đỏ, thông đuôi ngựa, sa mộc
- Đặc điểm: Thân thẳng-cao-to, vân thớ thẳng-thô, dễ gia
công, cường độ cao, mật độ bề mặt và co rút giãn nở ít
thay đổi, tính chống chịu sâu mọt cao, chất gỗ mềm.
- Ứng dụng:  làm ván, gỗ hộp (đồ mộc), cấu kiện chịu tải
trọng (vách ngăn, tấm lát cầu thang);  làm tấm trang sức
mặt.


1.1. Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấu
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
1.1.1. Phân loại vật liệu gỗ

Phân theo hình dáng ngoại quan:
Gỗ lá rộng:
- Chủng loại: lim, dương, …
- Đặc điểm: phần thân thẳng khá ngắn, chất gỗ cứng, khó gia
công, mật độ ngoại quan lớn, biến dạng co rút giãn nở lớn,
dễ nứt tách, vân thớ mịn, màu sắc đẹp tự nhiên.
- Ứng dụng:  làm vật liệu ván sàn  làm vật liệu trang trí
mặt tường, mặt trụ, cửa sổ, phào và đồ mộc.
1.1. Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấu
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
1.1.1. Phân loại vật liệu gỗ

Phân theo phương thức gia công gỗ nguyên:
Gỗ xẻ: chiều dày(mm): tấm mỏng (≤18); tấm trung bình (19-36); Tấm dày (36-65),
tấm cực dày (≥65); b:a≥3; chiều dài(m): cây lá kim (1~8); cây lá rộng (1~6).
Gỗ hộp: Diện tích (cm
2
): hộp nhỏ (<54); hộp trung bình (55~100); hộp lớn
(101~225); hộp cực lớn (>226);  Tỷ lệ b:a<3;
Ván mỏng:  chiều dày (mm): 0.3~0.8mm;  Chiều dài (m): 2~5m
1.1. Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấu
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
1.1.2. Đặc trưng kết cấu


Gỗ ứng dụng chủ yếu là thân cây. Thân cây gồm 3 phần:
Vỏ, lõi, phần chất gỗ
Vỏ
Tia gỗ
Phần
chất
gỗ
Gỗ lõi
Tâm gỗ
Vòng năm
Mặt cắt ngang thân cây
Tia gỗ
Tâm
gỗ
Vòng
năm
Mặt
xuyên
tâm
Mặt
tiếp
tuyến
1.1. Phân loại vật liệu gỗ và đặc trưng kết cấu
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
1.1.2. Đặc trưng kết cấu
Mặt cắt
xuyên tâm
Tâm

gỗ
Vòng
năm
Phần lõi
Phần
chất gỗ
Vỏ
Mặt cắt
ngang
Mặt cắt
xuyên tâm
Mặt cắt
tiếp tuyến
1.2. Đặc tính cơ bản của vật liệu chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG

Tính tự nhiên không thể thay thế

Là vật liệu xanh điển hình

Tính năng vật lý, cơ học:
- Tính năng vật lý: gồm tính dẫn nhiệt, tính truyền âm, tính
cách nhiệt, dễ cháy, dễ mục, dễ biến dạng.
- Tính năng cơ học: cường độ, độ cứng, độ đàn hồi, độ dẻo,
tính năng gia công

Tính năng gia công:
1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ

BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG

Ván dán: thường có ván 3-5-9-12 lớp.
- Đặc tính: phủ mặt lớn, bề mặt phẳng đẹp, không dễ nứt,
cách âm tốt, có thể chống mục, mọt, vẫn giữ được tính dẫn
nhiệt thấp của vật liệu gỗ.
1.3.1. Ván nhân tạo
1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG

Ván dán: dễ gia công (cưa xẻ, liên kết, trang sức bề mặt,
đối với ván dán mỏng 3-5 lớp thì có thể tiến hành uốn cong
trong 1 độ cong nhất định.
- Ứng dụng: đồ mộc, cửa, ván sàn. Bề mặt có thể được trang
sức bằng ván mỏng, ván PVC, ván chống cháy, sơn.
1.3.1. Ván nhân tạo
Trạng thái có thể uốn cong của ván dán
1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG

Ván mộc: gồm 3 lớp (2 lớp gỗ dán, lớp lõi). Ván thường có
chiều dày 15-18-22-25mm…
1.3.1. Ván nhân tạo
- Đặc điểm: có cường độ và độ
cứng lớn, bề mặt phẳng, kết
cấu ổn định, dễ gia công, chịu
được co rút giãn nở.
- Ứng dụng: đồ mộc, cửa, ván

sàn, tạo hình mặt tường,
khung giá hoặc vật liệu nền.
Gỗ ghép
Ván dán
Ván dán
Kết cấu ván mộc
1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG

Ván dăm:
- Lợi dụng gia công phế liệu gỗ
thành dăm gỗ có quy cách
nhật định, sau đó trộn keo,
gia nhiệt mà thành. Gồm 2
loại là ván phủ mặt và ván
không phủ mặt.
- Đặc điểm: cường độ và độ
cứng thấp. Chiều dày từ 6-8-
10-16-20-25-30mm
1.3.1. Ván nhân tạo
Kết cấu ván dăm
1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG

Ván sợi:
- Dùng các phế liệu của gia công gỗ, gỗ đường kính nhỏ, vật
liệu sợi, vật liệu tre làm nguyên liệu chính, qua nghiền bột,
ngâm, trộn keo, thành hình, sấy và ép nhiệt mà thành.

1.3.1. Ván nhân tạo
Kết cấu ván sợi
1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
1.3.1. Ván nhân tạo

Ván sợi:
- Đặc điểm: thường sán xuất ván sợi có kích thước 3-5-10-12-
16mm.
- Ứng dụng: nền của đồ mộc, vật liệu cách nhiệt, giữ ấm, hút
âm cho nội thất.
1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
1.3.1. Ván nhân tạo

Vật liệu phủ mặt:
- Là ván mỏng có màu sắc vân thớ đẹp, được bóc ra từ những
loại gỗ quý.
- Đặc điểm: thường có độ dày từ 0.3-0.8mm.
- Ứng dụng: dùng để phủ mặt ván dán, ván dăm, ván sợi.
1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
1.3.1. Ván nhân tạo

Vật liệu phủ mặt:
- Chú ý:  Trước khi sử dụng
ván mỏng nên quét 1~2 lần

sơn trong suốt lên bề mặt ván
(trước khi sơn không nên
dùng giấy ráp đánh nhẵn bề
mặt, vì sẽ làm tổn hại đến
vân thớ của bề mặt).  Khi
dùng ván mỏng để ván mặt
các vật liệu khác, có thể dùng
các phương pháp dán như ép
keo, dán keo, đóng đinh.
1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
1.3.1. Ván nhân tạo

Ván chống cháy:
- Là ván nhân tạo bề mặt trang sức lớp giấy tẩm keo (giấy tẩm
nhựa amoni sấy phủ bề mặt ván dăm, ván sợi ép nhiệt)
- Đặc điểm: có độ dày từ 3~36mm. Có nhiều màu sắc và hoa
văn, có thể chịu mài mòn, chịu nóng, chịu bẩn, dễ lau chùi,
bề mặt không cần phải trang sức dầu bóng.
1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
1.3.1. Ván nhân tạo

Ván chống cháy:
- Ứng dụng: dùng để phủ mặt ván nhân tạo
Giấy dán mặt
Lớp giấy màu
Giấy da trâu nhiều lớp

Lớp ván nền
Ván làm cửa chống cháy
Ván phủ mặt
Lớp ván nền
Ván làm cửa chống cháy
1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
1.3.2. Ván sàn
Gồm 3 loại: ván sàn chất gỗ, ván sàn phức hợp, ván sàn tre.

Ván sàn chất gỗ: ván sàn gỗ tự nhiên + ván sàn ghép hoa
- Ván sàn gỗ tự nhiên:
Quy cách: 450x60mm
600x80mm
800x90mm
900x100mm——910x125
Chiều dày: 18~20mm
Nguyên liệu: gỗ cây lá rộng
(sồi đỏ, sồi trắng, dương, tếch, mun)
1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
1.3.2. Ván sàn

Ván
sàn
chất
gỗ:
- Ván

sàn
gỗ tự
nhiên
1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
1.3.2. Ván sàn

Ván sàn chất gỗ :
- Ván sàn gỗ ghép hoa
 Quy cách: rộng = 40~60mm
(Max = 250~300mm)
Dày = 20mm
 Nguyên liệu: gỗ cây lá rộng
(du, tếch, sồi, tần bì/ash…)
 Một số đồ án ván sàn ghép
hoa:
1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
1.3.2. Ván sàn
- Ván sàn gỗ ghép hoa
 Một số đồ án ván sàn
ghép hoa:
Đồ án ghép hoa ván sàn gỗ
1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
1.3.2. Ván sàn


Ván sàn phức hợp: gồm có ván sàn phức hợp gỗ và ván sàn
phức hợp cường hóa
- Ván sàn phức hợp gỗ: chủ yếu có ván 3-5 lớp
 Quy cách: 1200x190x8 (mm)
 Cấu tạo của ván:
Lớp mặt (ván mỏng)
Lớp giữa (ván dán, ván sợi)
Lớp ván nền (ván sơi, ván dán)
Ván sàn phức hợp gỗ
1.3. Chủng loại của vật liệu trang trí chất gỗ
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRANG TRÍ CHẤT GỖ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU NỘI THẤT GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
1.3.2. Ván sàn
- Ván sàn phức hợp gỗ:
 Đặc điểm:

Có màu sắc mỹ quan đẹp của gỗ
tự nhiên. Khắc phục được khuyết
tật dễ biến dạng của ván sàn gỗ tự
nhiên.

Giá cá thấp hơn ván sàn gỗ tự
nhiên, dễ lắp ráp. Quy cách kích
thước lớn, cảm giác thoải mái.
 Khuyết tật: Tính chịu mài mòn
kém, khó lau chùi.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×