Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Kỹ thuật chăm sóc bà mẹ sau đẻ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.15 KB, 11 trang )


Kỹ thuật chăm sóc bà mẹ sau đẻ
1. Kỹ thuật đo mạch-huyết áp
(Xem môn học Điều dỡng cơ bản )
2. Kỹ thuật làm thuốc âm đạo
Địa điểm thực tập: Phòng thực hành nhà trờng
1. T vấn cho bà mẹ cách tự chăm sóc sau đẻ:

Dùng băng vệ sinh sạch, thấm, cần thay băng
thờng xuyên, nếu 1 h sản dịch thấm ớt băng
phải báo Bác sỹ, Hộ sinh. Rửa vùng âm hộ, âm
đạo ít nhất ngày 3 lần.
Nếu thấy tử cung mềm, tự xoa nhẹ lên thành
bụng để kích thích tử cung co lại.
Ăn đủ dinh dỡng, không ăn thức ăn sống,
không đảm bảo vệ sinh.
Ngủ đủ 8 tiếng 1 ngày- đêm.
Giúp, khuyến khích bà mẹ cho con bú sớm.
Hớng dẫn bà mẹ phát hiện các bất thờng ở
trẻ: chảy máu rốn, không bú, không khóc, tím
tái
Hớng dẫn bà mẹ phát hiện các bất thờng của
bản thân: đau bụng, chảy máu nhiều, nhức
đầu, chóng mặt, mệt lả, bí đái, són phân
Phát hiện các bất thờng của sản dịch: hôi
Tự theo dõi vết khâu tầng sinh môn (nếu có):
vết khâu sng nề, chảy máu, có mủ không ?,
có mùi?
Hớng dẫn vệ sinh bộ phận sinh dục, tự chăm
sóc và vệ sinh cá nhân.
Hớng dẫn cho sản phụ mặc sạch, khô ráo,


thay quần áo hàng ngày.

Vận động sớm và tập thể dục sau đẻ, giúp
phục hồi cơ bụng, cơ tầng sinh môn, tránh táo
bón.

T vấn cho sản phụ về KHHGĐ, áp dụng các
biện pháp tránh thai: bao cao su, dụng cụ tử
cung, nuôi con bằng sữa mẹ. Nếu chậm kinh ở
bà mẹ đang nuôi con bằng sữa mẹ, phải đi
khám ngay.
2. Chuẩn bị dụng cụ:

Bàn chải, nớc xà phòng

Dụng cụ vô khuẩn

Hộp đựng gạc miếng, gạc to, dày vô khuẩn

Kìm hình tim để sát khuẩn

ống cắm kìm có dung dịnh sát khuẩn

Khố sạch
* Dụng cụ khác

Các thuốc sát khuẩn hoặc các thuốc cần thiết
khác để dùng tại chỗ
343 344


Một bình (ấm) đựng nớc chín 37
0
C

Khăn phủ, tấm nilon

Khay hạt đậu hoặc túi nilon đựng đồ bẩn

Bô dẹt

Bình phong
3. Kỹ thuật tiến hành:

Giải thích để bệnh nhân yên tâm

Đẩy xe dụng cụ đến bàn thủ thuật

Che bình phong cho kín đáo

Trải tấm nilon, khăn vải phủ dới lng bệnh
nhân

Giúp bệnh nhân nằm ngửa, co 2 chân, đầu gối
thấp

Giúp bệnh nhân kéo áo váy, bộc lộ vị trí cần
làm thuốc

Lấy khố bẩn để vào túi nilon (hoặc khay hạt
đậu)


Nhận định màu sắc, mùi sản dịch tiết, để phát
hiện những bất thờng

Dùng bàn tay trái ấn nhẹ vùng bụng dới, để
đẩy nốt những cục máu còn đọng lại

Mang găng tay0

Dùng bình nớc ấm rửa vùng âm hộ - tầng
sinh môn cho sạch các dịch tiết ra

Dùng kìm kẹp bông có dung dịch, sát khuẩn
từ trên xơng mu xuống

Sau đó sát khuẩn môi lớn từ trên xuống dới,
từ trớc ra sau

Sát khuẩn bên môi lớn còn lại cũng nh trên

Dùng tay trái tách 2 môi lớn để lau phía trong

Lau sạch lỗ âm đạo và vùng đáy chậu

Kiểm tra lại vết khâu, phát hiện chỗ sng
phồng tụ máu, bục chỉ

Lau khô lại băng gạc miếng

Đặt miếng khố dày và dùng tay trái để giữ


Cuốn khăn vải và tấm nilon dới bệnh nhân

Để bệnh nhân nằm lại thoải mái, kéo váy, áo
cho gọn gàng

Thu dọn dụng cụ tháo găng tay và rửa sạch sẽ

Ghi vào phiếu theo dõi


Kỹ thuật cắt chỉ vết mổ, vết khâu tầng sinh môn
1. Kỹ thuật cắt chỉ vết mổ
Địa điểm thực tập: Tại bệnh viện

345 346
1.1. Dụng cụ
* Dụng cụ vô khuẩn

Một khay vô khuẩn, hoặc một gói gồm:

+ Gạc củ ấu hoặc bông gòn

+ 2 kẹp phẫu tích không mấu + kéo cắt chỉ

+ Băng, gạc vô khuẩn

+ Găng tay cao su

+ Bát kền (cốc)

* Dụng cụ khác

ống đựng kìm và để kìm tiếp liệu

Khay hạt đậu

Kéo, băng dính, băng dài cuộn (băng vải)

Dung dịch sát khuẩn: cồn 700 hoặc cồn iod
loãng
1.2. Kỹ thuật tiến hành:

Chào hỏi sản phụ

Giải thích cho bệnh nhân biết trớc khi tiến
hành thủ thuật để cho họ yên tâm
Đặt bệnh nhân t thế thuận tiện

Kiểm tra y lệnh của bác sĩ về ngày cắt chỉ
(thờng cắt chỉ sau 6-7 ngày (sau khi khâu)
cũng có thể y lệnh cắt sau khâu 2-3 ngày khi
vết khâu nhiễm khuẩn

Rửa tay (theo đúng kỹ thuật rửa tay ngoại
khoa)

Mang dụng cụ đến giờng bệnh

Nhẹ nhàng tháo băng dính, băng cuộn bằng
kìm và bỏ vào khay hạt đậu


Mở khay (hoặc gói) dụng cụ vô khuẩn

Mang găng

Dùng kẹp gấp miếng gạc có thấm dung dịch
sát khuẩn rửa vết thơng theo một chiều từ
trên xuống dới qua vết khâu, từ trong vết
khâu ra ngoài.

Bỏ gạc bẩn vào khay hạt đậu

Vẫn dùng kẹp đó để gắp nút chỉ và nhẹ nhàng
kéo lên

Cắt một chân nút chỉ vào sát tới da tới mức có
thể đạt đợc

Dùng kẹp giữ chân nút chỉ, rút chỉ ở phía bên
đối diện

Sau khi đã cắt và rút hết các mũi chỉ, băng vết
thơng lại

Thu dọn dụng cụ và mang về phòng cọ rửa và
để vào nơi quy định, bỏ đồ bẩn vào thùng có
nắp đậy

Ghi vào phiếu theo dõi tình hình vết thơng
(khô hay bị nhiễm khuẩn ) và số mũi chỉ đã cắt

2. Kỹ thuật cắt chỉ vết khâu tầng sinh môn
Địa điểm thực tập: Tại bệnh viện
347 348
2.1. Chào hỏi sản phụ

Hớng dẫn sản phụ cách chăm sóc vết khâu
tầng sinh môn
Sau mỗi lần đại, tiểu tiện, rửa sạch âm hộ,
thấm khô.
Cắt chỉ ngày thứ 5 sau đẻ.
Vết khâu có sng nề, chảy máu, mủ, phải đến
cơ sở y tế ngay hoặc báo cho nhân viên y tế xử
trí.
2.2.
Dụng cụ
*
Dụng cụ vô khuẩn
Một khay vô khuẩn, hoặc một gói gồm:
+ Gạc củ ấu hoặc bông gòn
+ 2 kẹp phẫu tích không mấu + kéo cắt chỉ
+ Băng, gạc vô khuẩn
+ Găng tay cao su
+ Bát kền (cốc)
*
Dụng cụ khác
ống đựng kìm và để kìm tiếp liệu
Khay hạt đậu

Dung dịch sát khuẩn: cồn 70
0

hoặc cồn iod
0,5%
2.3. Kỹ thuật tiến hành

Giải thích cho bệnh nhân biết trớc khi tiến
hành thủ thuật, để cho họ yên tâm

Đặt bệnh nhân t thế thuận tiện

Kiểm tra y lệnh của bác sĩ về ngày cắt chỉ
(thờng cắt chỉ sau 6-7 ngày sau khi khâu
cũng có thể y lệnh cắt sau mổ 2-3 ngày khi
vết khâu nhiễm khuẩn)

Rửa tay (theo đúng kỹ thuật rửa tay ngoại
khoa)

Mang dụng cụ đến giờng bệnh

Nhẹ nhàng tháo khố lót bằng kìm và bỏ vào
khay hạt đậu
Mở khay (hoặc gói) dụng cụ vô khuẩn
Mang găng

Dùng kẹp gắp miếng gạc củ ấu (bông tròn) có
thấm dung dịch sát khuẩn, rửa vết khâu từ
trên xuống dới, từ trong vết khâu ra ngoài,
bỏ gạc bẩn vào khay hạt đậu

Vẫn dùng kẹp đó để gắp nút chỉ và nhẹ nhàng

kéo lên

Cắt một chân nút chỉ vào sát tới da tới mức có
thể đạt đợc

Dùng kẹp giữ chân nút chỉ, rút chỉ ở phía bên
đối diện
349 350

Sau khi đã cắt và rút hết các mũi chỉ, sát
khuẩn lại bằng cồn iod và đóng khố sạch cho
sản phụ. Thông báo cho sản phụ biết tình
trạng của vết khâu tầng sinh môn

Thu dọn dụng cụ và mang về phòng cọ rửa và
để vào nơi quy định, bỏ đồ bẩn vào thùng có
nắp đậy

Ghi vào phiếu theo dõi tình hình vết thơng
(khô hay bị nhiễm khuẩn ) và số mũi chỉ đã
cắt.

qui trình thực hành môn học 19
(Dân số - Kế hoạch hoá gia đình)

1. Tổ chức t vấn, giáo dục kế hoạch hoá gia đình
(xem bài lý thuyết)
2. Vô khuẩn trong kế hoạch hoá gia đình
2.1. Xử lý dụng cụ sau sử dụng
Ngâm: Dụng cụ sau khi dùng đợc tháo rời ra; bơm

tiêm đợc tháo kim phụt bỏ thuốc/máu còn trong bơm;
găng tay nhúng vào dung dịch khử nhiễm trớc khi lột
trái găng ra; ống hút, ống thông cần hút dung dịch vào
trớc khi ngâm. Tất cả dụng cụ ngâm ngập trong dung
dịch khử nhiễm (nh clorin 5%) trong 10 phút.
Rửa: Dụng cụ đợc rửa dới vòi nớc chảy, vặn nớc
vừa đủ không để nớc bắn lên ngời hoặc văng ra ngoài.
Rửa lại dụng cụ cho sạch những chất bẩn có thể nhìn thấy
đợc nh máu, màng mảnh rau vụn hoặc các chất dịch cơ
thể; rửa sạch dung dịch khử nhiễm.
Làm khô: Dùng khăn vải sạch lau khô hoặc để khô tự
nhiên.
Phân loại: Phân loại dụng cụ theo từng chủng, thích
hợp với việc khử khuẩn.
Đóng hộp: Xếp dụng cụ đã sạch, khô theo đúng lớp,
quy cách hấp sấy, rồi đa dụng cụ đi luộc, hấp, sấy hoặc
ngâm hóa chất tùy từng chủng loại.
2.2. Sử dụng các loại thiết bị tiệt trùng
Để sử dụng các loại thiết bị tiệt trùng đạt hiệu quả, kéo
dài thời gian sử dụng trớc hết phải đọc kỹ hớng dẫn sử
dụng của nhà sản xuất.
Nồi luộc: Nếu không có nồi luộc chuyên dụng, có thể
sử dụng một cái nồi/xoong lớn có nắp đậy và một nguồn
nhiệt ổn định (có thể dùng gas, than, củi, bếp dầu ).
Quy trình
1. Làm sạch dụng cụ cần luộc đúng với quy trình xử lý
dụng cụ. Tháo rời dụng cụ nếu có thể, lấy hết bọt khí
trong các dụng cụ dạng ống, tuýp lòng nhỏ.
2. Đặt các dụng cụ đã làm sạch vào trong nồi luộc, đổ
ngập nớc sạch (tốt nhất là nớc cất, hoặc nớc đã đợc

lọc bớt cặn). Các loại dụng cụ tốt nhất cũng đợc luộc cùng
giờ để dễ xử lý.
3. Đun sôi trong 20 phút, tính từ lúc sôi. Nếu có vật
nào đó đợc cho thêm vào nồi lúc đang sôi, thời gian đợc
tính lại từ lúc cho vật mới vào.
351 352
4. Dùng kìm gắp đã tiệt khuẩn hoặc khử khuẩn ở mức
cao hoặc găng tay đã tiệt khuẩn lấy dụng cụ ra khỏi nồi
luộc đặt vào hộp đựng có nắp đậy đã đợc tiệt/khử khuẩn.
Không để dụng cụ đã luộc ở trong nớc đến khi nguội
Tủ sấy - Nồi hấp ớt (Khử khuẩn bằng nhiệt).
Sử dụng tủ sấy hoặc nồi hấp ớt cho quá trình tiệt
khuẩn bằng nhiệt. Cả tủ sấy hoặc nồi hấp cần đợc vận
hành theo đúng hớng dẫn của nơi sản xuất.
Quy trình: Trớc khi tiệt khuẩn bằng nhiệt, cần tuân
thủ một số bớc sau:
1. Làm sạch: đúng quy trình xử lý dụng cụ.
2. Xếp cách rời dụng cụ xa nhau để hơi nóng thâm
nhập tốt nhất.
3. Mở cửa sổ hộp dụng cụ (dùng cho đồ vải, ống
thông ) trớc khi cho vào nồi hấp.
4. Đối với các dụng cụ hẹp nòng nh kim tiêm cần
phụt nớc cất trớc khi đa vào nồi hấp.
5. Triệt để tuân thủ hớng dẫn vận hành lò sấy hoặc
nồi hấp.
6. Lấy đồ hấp ra bằng kẹp tiệt khuẩn và bảo quản
trong hộp tiệt khuẩn có nắp.
7. Không để các kẹp gắp dụng cụ ngâm trong bình
đựng dung dịch khử khuẩn. Cần tiệt khuẩn chúng
cùng với dụng cụ chúng sẽ phải gắp.

8. Chỉ lấy dụng cụ ra khỏi lò sấy/nồi hấp sau khi đã
đợc sả hơi, để nguội.
Cần ghi nhớ vài yếu tố sau
Nồi hấp
Nhiệt độ cần đạt là 121
0
C dới áp suất 15lbs.
Với các dụng cụ không có bọc: 20 phút (tính từ lúc
nhiệt độ

đạt 121
0
C/15lbs).
Với dụng cụ có bọc: 30 phút (tính từ lúc nhiệt độ

đạt
121
0
C/15lbs).
Lấy đồ hấp ra sau khi sả nồi, đồ hấp đã khô.
Tủ sấy
Nhiệt độ cần đạt là 170
0
C, duy trì trong 1 giờ.
Nhiệt độ cần đạt là 160
0
C, duy trì trong 2 giờ. Thời
gian đợc tính từ khi nhiệt đạt mức yêu cầu.
Lấy dụng cụ sau khi lò đã nguội.


Tiệt khuẩn và khử khuẩn ở mức độ cao
Có vài loại thiết bị không cần thiết hoặc không thể tiệt
khuẩn bằng lò sấy khô hoặc nồi hấp ớt. Trong trờng hợp
này chúng ta khử, tiệt khuẩn bằng hóa chất. Hiện nay, ở
nớc ta hóa chất để sử dụng rộng rãi trong khử tiệt khuẩn
là chloramin và Cidex (Glutaradehyd 2%).
Quy trình: Trớc khi tiệt khuẩn, cần tuân thủ một số
bớc sau:
1. Làm sạch: đúng quy trình xử lý dụng cụ.
353 354
Tiệt khuẩn
: Ngâm ngập dụng cụ (nh ống hút của
bơm Karman, ống hút nhớt ) vào dung dịch Cidex
trong 10 giờ. Gắp dụng cụ ra bằng kẹp vô khuẩn hoặc
găng tay vô khuẩn. Tráng lại bằng nớc đã tiệt
khuẩn, làm khô bằng khăn vải đã tiệt khuẩn, để
trong hộp đã tiệt khuẩn, có nắp đậy kín.
Khử khuẩn ở mức độ cao: Ngâm dụng cụ (nh bơm
Karman, ống hút ) vào dung dịch Cidex hoặc dung
dịch chloramin 0,5% trong vòng 20 phút. Gắp dụng
cụ ra bằng kẹp vô khuẩn hoặc găng tay vô khuẩn.
Tráng lại bằng nớc đã tiệt khuẩn, làm khô bằng
khăn vải đã tiệt khuẩn, để trong hộp đã tiệt khuẩn,
có nắp đậy kín.
Lu ý:
Hộp, thùng đựng dung dịch khử khuẩn có nắp đậy kín.
Khi tiến hành khử, tiệt khuẩn phòng bằng hóa chất,
cần đợc mở cửa sổ, thoáng gió, đặc biệt là khi sử
dụng Cidex.
2. Kỹ thuật tiệt khuẩn dụng cụ

(xem ở môn học 17)
3. Quy trình bảo quản, sử dụng dụng cụ sau tiệt khuẩn
(xem ở môn học 17)
4. Quy trình rửa tay, mặc áo, đi găng
4.1. Rửa tay
Rửa tay là một việc đơn giản nhất và quan trọng
nhất trong quy trình phòng ngừa nhiễm khuẩn tại
bất kỳ khoa phòng nào, nó loại đợc nhiều vi sinh vật
trên da giúp cho phòng ngừa việc lây truyền vi sinh
vật từ tay sang dụng cụ, sang khách hàng. Rửa tay
đợc chia làm hai mức khác nhau, đó là rửa tay
thờng quy và rửa tay phẫu thuật.
Nên rửa tay thờng quy trớc các công việc hàng
ngày nh thăm khám, tiêm, thay băng, lấy máu
hay trớc khi phải sờ vào các dụng cụ đã đợc khử
hoặc tiệt khuẩn và rửa tay trớc khi về nhà.
Nên rửa tay thờng quy sau các công việc hàng ngày
hoặc sau các tình huống mà tay có thể bị nhiễm bẩn
nh chạm vào các dụng cụ đã dùng hoặc các chất dịch
cơ thể, sau khi hỉ mũi, hắt hơi, ho và sau khi đi vệ sinh.
Rửa tay phẫu thuật đợc thực hiện nghiêm ngặt
trớc khi tiến hành phẫu thuật hoặc tiểu phẫu.
Chuẩn bị
Rửa tay thờng quy Rửa tay phẫu thuật
Nớc
Nớc sạch theo tiêu
chuẩn của Bộ Y tế quy
định, có dòng chảy
Nớc chín, có dòng chảy
Xà phòng Xà phòng

Xà phòng chín, hoặc
Xà phòng sát khuẩn
Lau khô Khăn khô sạch Khăn khô đã tiệt trùng
Bàn chải Mềm, đã hấp tiệt trùng
Kỹ thuật rửa tay
4.1.1. Rửa tay thờng quy
Tháo các đồ trang sức, trừ nhẫn cới trơn nhẵn.
Không để móng tay dài hoặc sơn móng tay.
355 356
Mở dòng nớc vừa đủ, tránh nớc bắn tóe. Làm ớt
bàn tay và cổ tay, chúc bàn tay xuống dới cho nớc
chảy.
Sát xà phòng vào tay, dùng hai ngón tay kẹp bánh xà
phòng tráng qua nớc trớc khi thả nó trở chỗ cũ.
Chà sát lòng bàn tay, mu bàn tay, luồn các ngón tay
vào nhau chà sát các kẽ ngón. Dùng bàn tay này nắm
từng ngón tay kia xoáy tròn và ngợc lại.
Xả nớc cho sạch theo chiều từ đầu ngón tay xuống
cổ tay.
Dùng khuỷu tay đóng vòi nớc lại. Cố gắng tránh
không chạm vào chậu rửa, vì phần lớn chậu rửa đều
bị nhiễm bẩn.
Dùng khăn khô lau sạch. Giữ khăn khô ở giữa hai
bàn tay, dùng tay này lau cho tay kia bằng một mặt
khăn, mà không dùng một mặt khăn lau cho cả hai
tay.
4.1.2. Rửa tay phẫu thuật
Tháo các đồ trang sức, trừ nhẫn cới trơn nhẵn.
Không để móng tay dài hoặc sơn móng tay.
Mở dòng nớc vừa đủ tránh nớc bắn tóe. Làm ớt

bàn tay, cổ tay và cẳng tay. Dùng khuỷu tay đóng vòi
nớc lại.
Dùng bàn chải đã đợc hấp nhúng xà phòng chín
hoặc dung dịch xà phòng sát khuẩn, bôi xà phòng lên
hai bàn tay, cẳng tay.
Dùng bàn chải chà (cọ) theo hình xoáy ốc. Chà lòng
bàn tay trớc, xong tay này chà cho tay kia; chà từ
móng tay xuống ngón tay rồi đến mu bàn tay. Xong
chà từ cổ tay xuống đến khuỷu tay. Thời gian 3 - 5
phút.
Dùng khuỷu tay mở vòi nớc xả sạch, cho nớc chảy
từ đầu ngón tay xuống khuỷu tay. Tuyệt đối tránh
chạm vào bồn - chậu rửa.
Nhờ ngời phụ mở hộp hấp lấy khăn đã hấp lau khô.
Mỗi mặt khăn lau cho một tay, lau từ ngón tay xuống
khuỷu tay.
4.2. Mặc áo
(xem ở môn học 17)
4.3. Đi găng
(xem ở môn học 17)
5. Kỹ thuật thực hiện kế hoạch hoá gia đình.

Chuẩn bị khách hàng triệt sản
1. Chỉ dẫn trớc phẫu thuật (cho cả khách hàng thắt ống
dẫn tinh và thắt ống dẫn trứng):
Trớc khi quyết định triệt sản, khách hàng cần đợc
biết tất cả các biện pháp tránh thai hiện có tại địa
phơng. Khi đã có quyết định chắc chắn, khách hàng
cần đợc biết những thuận lợi cũng nh không thuận
lợi của triệt sản, giải thích để khách hàng hiểu đợc

(bằng ngôn ngữ đơn giản):
357 358
Đây là biện pháp tránh thai vĩnh viễn, việc khôi phục
khả năng sinh đẻ sẽ rất phức tạp, tốn kém và cho đến
nay vẫn cha có khả năng thành công.
Đây là một thủ thuật đơn giản và an toàn, nhng
cũng nh bất kỳ thủ thuật nào, nó cũng chứa đựng
một số ít nguy cơ, gây ra những tai biến đòi hỏi phải
điều trị tiếp.
Rất ít khả năng thất bại.
Không phòng chống đợc các bệnh lây truyền qua
đờng tình dục cũng nh HIV/AIDS.
Ngời thắt ống dẫn tinh không mất khả năng sinh
sản ngay sau thủ thuật, nên phải dùng bao cao su
trong ít nhất là 20 lần xuất tinh.
Khách hàng đợc hớng dẫn ăn sáng nhẹ trong ngày
phẫu thuật (thắt ống dẫn tinh), hoặc nhịn ăn từ nửa
đêm hôm trớc (thắt ống dẫn trứng).
Tắm gội trớc khi phẫu thuật. Cắt bớt lông mu
(khách hàng thắt ống dẫn tinh).
Đại tiện vào buổi sáng ngày phẫu thuật, tiểu tiện
trớc khi phẫu thuật.
Không đeo đồ trang sức, kẹp tóc; không sơn móng tay.
Tốt nhất có ngời nhà đi cùng để đa về sau phẫu thuật.
2. Chỉ dẫn sau phẫu thuật
2.1. Cho khách hàng thắt ống dẫn tinh
Nghỉ ngơi thoải mái trong một vài giờ đầu, không cần
nằm viện.
Nghỉ hoàn toàn ngày đầu tiên phẫu thuật; làm việc
nhẹ sau 48 giờ; tránh việc nặng quá mức hoặc mang

vác nặng trong vòng 1 tuần. Hoạt động bình thờng
sau 7 ngày, kể cả đi xe đạp.
Có thể tắm rửa sau 24giờ, giữ vết mổ khô, sạch;
không động chạm vào băng hoặc mở băng.
Tránh giao hợp trong vòng 2 3 ngày, sau đó dùng
bao cao su trong 20 lần xuất tinh.
Sẽ có một vài cảm giác khó chịu thông thờng, có thể
làm việc gì đó để quên đi cảm giác đó.
Trở lại khám ngay nếu thấy bị sốt, chảy máu hoặc có
mủ từ vết mổ, hoặc nếu hoa mắt chóng mặt hay đau
bìu dái liên tục hoặc càng ngày càng tăng, hoặc sng
bìu dái.
Nếu không có gì đặc biệt thì đi khám lại theo hẹn của
bác sỹ.
Vào sổ và hẹn lịch khám lại.
2.2. Cho khách hàng thắt ống dẫn trứng
Đợc nhân viên y tế theo dõi sát các dấu hiệu sinh
tồn trong 6 giờ sau mổ.
Nghỉ hoàn toàn ngày đầu tiên phẫu thuật; tránh việc
nặng quá mức hoặc mang vác nặng trong vòng 1 tuần.
Có thể tắm rửa sau 24 giờ, giữ vết mổ khô, sạch;
không động chạm vào băng hoặc mở băng.
Trở lại khám ngay nếu thấy bị sốt, chảy máu hoặc có
mủ từ vết mổ, hoặc nếu hoa mắt chóng mặt hay đau
bụng liên tục hoặc càng ngày càng tăng.
359 360
Nếu không có gì đặc biệt thì đi khám lại theo hẹn của
bác sỹ.
Vào sổ và hẹn lịch khám lại.
3. Chuẩn bị dụng cụ: Tuỳ thuộc kỹ thuật mà cơ sở có,

hoặc kỹ thuật mà phẫu thuật viên thích/a dùng. Đảm
bảo vô trùng trong quá trình mở gói dụng cụ, trải khăn
mổ, đeo găng, mặc áo. Phần nào nhiễm bẩn hoặc bị va
quệt phải bỏ và thay bằng thứ mới.
3.1. Chuẩn bị dụng cụ thắt ống dẫn tinh
Khăn vải vô khuẩn: 04 chiếc, khăn lớn thủng chỉ để
lộ phần bìu dái: 02;
áo phẫu thuật: 02;
Bông sát khuẩn. Gạc thấm máu;
Kẹp sát trùng: 01;
Kẹp giữ săng: 06;
Dao mổ: 01;
Kẹp cầm máu nhỏ: 04;
Kìm mang kim: 01;
Kẹp phẫu tích không mấu: 01;
Kẹp phẫu tích có mấu: 01;
Kéo cong nhỏ: 01;
Kéo thẳng nhỏ: 01;
Kim khâu tròn, 3 cạnh;
Chỉ catgut số 1.0; 2.0; chỉ lanh;
Bơm kim tiêm dùng một lần loại 5ml, 10ml;
Cốc, bát kền đựng dung dịch sát khuẩn;
Thuốc gây tê, nớc cất;
Dung dịch sát khuẩn không phải cồn;
Với kỹ thuật không dùng dao chuẩn bị kẹp tròn ngoài
da và kẹp cắt;
Gạc băng vết mổ, băng dính.
3.2. Chuẩn bị dụng cụ thắt ống dẫn trứng
Khăn vải vô khuẩn: 6 chiếc (4 vừa, 2 to);
áo phẫu thuật: 02;

Dao mổ: 01 chiếc;
Kẹp cong không mấu cầm máu: 05;
Kẹp cong không mấu nhọn, nhỏ (kẹp vòi trứng): 02;

Kẹp sát trùng cong: 01;
Kẹp sát trùng thẳng: 03;
Kẹp răng chuột: 04;
Kẹp thẳng cầm máu có mấu: 01;
Kẹp thẳng cầm máu không mấu: 01;
Kẹp khăn vải: 05;
Van mở bụng: 02;
361 362
Van âm đạo: 01;
Kẹp phẫu tích có mấu: 01;
Kẹp phẫu tích không mấu: 01;
Kẹp hình tim nhỏ, dài (giữ vòi trứng): 01;
Cần nâng vòi trứng: 01;
Cần đẩy: 01;
Bộ nong cổ tử cung từ số 5 - 9: 09;
Thớc đo buồng tử cung: 01;
Cặp cổ tử cung 2 răng: 01;
Kéo phẫu thuật dài: 01;
Kéo cắt chỉ: 02;
Kìm mang kim: 02;
Cốc kền: 02;
Chỉ catgut số 1.0, 2.0, chỉ perlon/vicryl, chỉ lanh;
Bơm kim tiêm dùng một lần, loại 5ml, 10ml;
Dung dịch sát khuẩn vùng bụng;
Gạc lớn: 02, Meche: 02, gạc nhỏ: 20 miếng (gấp củ
ấu), băng dính.

3.3. Phụ giúp bác sỹ trong triệt sản nam, triệt sản nữ
Tùy từng vị trí trong ca mổ và tùy theo yêu cầu của
từng bác sỹ phẫu thuật yêu cầu ngời Hộ sinh phụ giúp.
Trong giảng dạy lâm sàng, giáo viên yêu cầu học sinh ghi
chép lại các việc làm sau mỗi lần thực hành.

Phụ cho bác sỹ thực hiện phẫu thuật
Rửa tay, mặc áo, đeo găng nh bác sỹ phẫu thuật
theo chuẩn.
Chia sẻ trách nhiệm đảm bảo vô khuẩn trong suốt
quá trình phẫu thuật.
Làm quen với thủ thuật để đoán trớc yêu cầu của
bác sỹ trong thủ thuật và thực hiện các chỉ thị của
bác sỹ.
1. Theo dõi bệnh nhân
Kiểm tra các dấu hiệu sinh tồn của khách hàng theo
phác đồ phẫu thuật, báo cáo cho bác sỹ mọi thay đổi
của khách hàng.
Theo dõi hiệu quả của gây tê, nói chuyện với khách
hàng liên tục.
Quan sát những dấu hiệu sớm của các tai biến.
Cho bơm, kim tiêm đã dùng/nhiễm bẩn vào đúng hộp
đựng đồ sắc nhọn.
Sau thủ thuật phụ giúp đa khách hàng về phòng
nghỉ (hậu phẫu), theo dõi khách hàng theo chỉ định
của Bác sĩ.
Ghi chép bệnh án đầy đủ, vào sổ phẫu thuật.
2. Phụ dụng cụ, thuốc, trang thiết bị khác
Giúp nhân viên phụ và bác sỹ mặc áo mổ, đeo găng.
Thực hiện y lệnh về thuốc men, y dụng cụ bổ sung.

363 364

×