Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo trình máy CNC và Robot công nghiệp 6 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.32 KB, 6 trang )


31

Phỏng vấn sâu thường được ứng dụng khi kiểm tra lại những ý tưởng về các nội
dung hoạt động của dự án, thẩm định dự án và kiểm tra đánh giá dự án.
2.4. Hội họp
Hội họp là họp một cộng đồng dân cư (đội sản xuất, hợp tác xã, thôn ) hay các
thành viên của một tổ chức (hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội nông dân ) để cùng
nhau bàn bạc quy
ết định một, hoặc một số vấn đề.
Ví dụ: Có một số vấn đề như: Xây dựng hệ thống tưới tiêu, làm đường, làm
trường học, trong khi kinh phí có hạn, cộng đồng bàn bạc để quyết định xem việc nào
ưu tiên làm trước .
Khi họp bàn nhiều vấn đề thì tiến hành chia nhóm để thảo luận. Mỗi nhóm thảo
luận một vấn đề. Thảo luận nhóm có nh
ững nét gần giống như phỏng vấn theo nhóm,
tức là xem xét ý kiến quan điểm chung của nhiều người trong nhóm. Tuy nhiên nó
khác với phỏng vấn theo nhóm ở chỗ ý kiến của nhóm được thông qua toàn thể những
người dự họp và trở thành ý kiến chung, quyết định của cộng đồng hoặc tổ chức.
3. XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ ƯU TIÊN TRONG XÂY DỰNG DỰ ÁN
3.1. Mục đích
Mỗi cộng
đồng, mỗi gia đình có thể gặp rất nhiều khó khăn khác nhau và có
nhiều nhu cầu khác nhau. Nhưng trong điều kiện nguồn lực có hạn, phải lựa chọn được
những nhu cầu ưu tiền cần giải quyết trước, phù hợp với khả năng của từng gia đình và
cộng đồng. Do vậy người lập dự án phải chỉ ra được nguyên nhân của những khó khăn
chính củ
a mỗi cộng đồng, mỗi gia đình là gì? Những nhu cầu của cộng đồng và của hộ
gia đình là gì? đâu là nhu cầu đích thực của họ?
Mục đích của việc xác định vấn đề ưu tiên là để lựa chọn các dự án cho phù hơp~
nhằm giải quyết những nguyên nhân chính của những khó khăn cơ bản và những nhu


cầu cấp bách của cộng đồng, giúp cho việ
c xây dựng các dự án ở địa phương phù hợp
với từng giai đoạn.
3.2. Cách xác định nguyên nhân của những khó khăn
* Quan sát

32
+ Quan sát địa hình của xã giúp người nghiên cứu có thể đánh giá về những ảnh
hưởng khách quan tới cộng đồng.
Ví dụ: Quan sát địa hình của xã Đồng Liên cho thấy: Mặc dù không cách xa
thành phố nhưng xã Đồng Liên gần như bị cô lập do ngăn cách bởi sông Cầu và đường
giao thông của xã rất khó khăn. Do đó người dân ở đây khó tiếp cận với trào lưu phát
triển kinh tế, thông tin khoa học và thị trường. Đị
a hình của xã lồi lõm, không theo
hướng nhất định, rất khó khăn cho việc làm các công trình thuỷ lợi và giao thông.
Đồng Liên có sông Cầu và sông đào bao quanh xã, nhưng do không có nhiều công
trình thuỷ lợi, mặt khác ở nhiều thôn như Đá Gân, Thùng Ong ruộng cấy lúa rất tản
mạn, địa hình không bằng phẳng gây khó khăn cho việc xây dựng các trạm bơm lớn,
dẫn đến tình trạng thiếu nước phục vụ cho sản xuất nghiêm trọng. Cả xã chỉ có m
ột
chợ nhỏ, họp theo phiên, nên người dân gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản
phẩm nông nghiệp (Trung tâm nghiên cứu giảm nghèo - Đại học Thái Nguyên, 1999).
• Phỏng vấn :
Có thể dùng phương pháp phỏng vấn hệ thống bằng cách xây dựng bảng câu hỏi
chặt chẽ. Với một cỡ mẫu nhất định (khoảng 10% số hộ) để xác định nguyên nhân của
những khó kh
ăn và những nhu cầu của người dân. Sau đó xử lý số liệu theo cách tính
tỷ lệ % và biểu diễn bằng biểu đồ hoặc bảng. Qua đó ta có thể đánh giá được nguyên
nhân nào, khó khăn nào chiếm tỷ lệ phần trăm nhiều nhất ở cộng đồng đó ví dụ phỏng
vấn nguyên nhân của sự nghèo đói của nông dân xã Đồng Liên, huyện Phú Bình, tỉnh

Thái Nguyên cho kết quả được thể hiệ
n ở biểu đồ 3.1.

Biểu đồ 3.1. Nguyên nhân đói nghèo ở xã Đồng Liên qua phỏng vấn
dùng bảng câu hỏi (Trung tâm nghiên cứu Giảm nghèo - Đại học Thái Nguyên - 1999)
Môi cộng đồng có thể có nhiều nguyên nhân gây ra đói nghèo, nhưng qua biểu
đồ 3.1. ta thấy ở xã Đồng Liên có 3 nguyên nhân chính là: Thiếu vốn sản xuất (100%),
thiếu nước tưới (64,7%) và thiếu đất canh tác (50%). Điều tra bằng bảng câu hỏi chặt

33
chẽ có thể chưa phản ánh chính xác những nguyên nhân gây ra đói nghèo, vì người
nghèo thường nhìn nhận sự việc rất đơn giản, họ cho rằng nếu có vốn thì họ cũng có
thể mở rộng chăn nuôi, trồng cây ăn quả và làm một số nghề phụ như các hộ kinh tế
khá. Nhưng họ không nghĩ rằng để làm được những việc này họ phải được trang bị
kiến thức v
ề khoa học kỹ ,thuật sản xuất, về tính toán cân đối thu chi. Ngoài ra một số
hộ nghèo còn giấu những nguyên nhân chính gây ra nghèo đói của gia đình mình như:
Nghiện thuốc phiện, nghiện rượu, chơi đề
Bảng 3.1 . Những khó khăn của các hộ đói nghèo ở xã Đồng Liên qua phỏng vấn
dùng bảng câu hỏi Trung tâm nghiên cứu giảm nghèo Đại học Thái Nguyên - 1999)
Những khó khăn Tỷ lệ %
Không có phân bón ruộng, không có thức ăn cho gia súc vì thiếu vốn đầu tư
Chỉ cấy được một vụ vì thiếu nước tưới
Thiếu việc làm vì thiếu đất
Thiếu hiểu biết về khoa học kỹ thuật
Giá sản phẩm nông nghiệp rẻ và không ổn định
Khó khăn trong việc chọn giống vật nuôi và cây trồng để có hiệu quả cao
100
58
50

8,8
3,0
3,0
Một hộ đói nghèo thường có nhiều khó khăn, nhưng qua phỏng vấn bằng bản câu
hỏi cho thấy có 3 khó khăn thường gặp nhất ở xã Đồng Liên là: Thiếu vốn đầu tư sản
xuất (100%) thiếu nước tưới (58%) và thiếu việc làm (50%). Nhưng khi quan sát thực
tế cho thấy người dân nói chung, đặc biệt là các hộ kinh tế đói nghèo rất thiếu kiến
thức về kỹ thuật chăn nuôi và tr
ồng trọt. Họ không biết chọn trồng cây gì, nuôi con gì
cho phù hợp với điều kiện đất đai, vốn, sức lao động của gia đình mình để có hiệu quả
kinh tế cao. Đây là điểm hạn chế của cách thu thập thông tin bằng bảng câu hỏi chặt
chẽ. Vì các thông tin này mới chỉ là thông tin một chiều, người nghiên cứu đặt câu hỏi
và người được phỏng vấn trả lời bằ
ng những câu ngắn, đôi khi người được phỏng vấn
trả lời dựa vào sự gợi ý của người nghiên cứu. Do đó những thông tin ngoài bảng câu
hỏi thường không được ghi nhận. Vì vậy việc phỏng vấn sâu chủ hộ rất cần thiết để thu
được những thông tin đầy đủ hơn, bổ sung cho cách thu thập thông tin trên. Bằng
những thông lin thu thập được qua phỏng vấn sâu người nghiên cứu sẽ phầ
n tích để
tìm ra nguyên nhân gây ra đói nghèo và những khó khăn của các hộ gia đình một cách
chính xác hơn.
• Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm để xác định nguyên nhân gây ra những khó khăn của người dân
là rất cần thiết để thu thập thông tin nhanh chóng và thu nhận được quan điểm của
nhiều đối tượng khác nhau. Thảo luận nhóm cũng là một dịp để người dân có cơ hội
trao đổi, bàn bạc với nhau v
ề những vấn đề họ đang quan tâm. Thông qua thảo luận
nhóm người dân có thể cung cấp cho nhau những thông tin quan trọng, những kinh
nghiệm quý báu, đồng thời qua những cuộc thảo luận nhóm sẽ giúp cho mọi người
gần gũi và hiểu nhau hơn, thông cảm cho nhau hơn.


34
Nếu tổ chức nhóm thảo luận chung cả nam và nữ, cả cán bộ với nông dân, thì
nông dân nói chung, đặc biệt là phụ nữ thường ngại bày tỏ quan điểm riêng của mình.
Bởi vậy nên tổ chức các hội thảo nhóm riêng cho từng đối tượng, sau đó người nghiên
cứu phải tập trung tất cả các ý kiến lại để tìm ra những điểm chung nhất.
Trung tâm nghiên cứu Giảm nghèo Đại học Thái Nguyên đ
ã tổ chức thảo luận
nhóm cho nông dân của xã Đồng Liên về những khó khăn của nông hộ, và đã thu được
kết quả được thể hiện qua bảng 3.2. và bảng 3.3.
Bảng 3.2. Những khó khăn của xã Đồng Liên do nông dân thảo luận đưa ra
(Trung tám nghiên cứu Gồm nghèo ĐH Thái Nguyên - 1999)
Những mảng ký được sắp xếp theo từng cọc
Thiếu nước ít ru

n
g

y
Thiêu kinh n
g
hi

m
Thiếu nước ít ru

n
g
cấ
y

Thiếu kinh n
g
hi

m
Thiếu nước ít ru

n
g
cấ
y
Thiếu kinh n
g
hi

m
Thiếu nước ít ru

n
g
cấ
y
Thiếu kinh n
g
hi

m
Thiếu nước ít ru

n

g
cấ
y
Thiếu kinh n
g
hi

m
Thiếu nước ít ru

n
g
cấ
y
Thiếu kinh n
g
hi

m
Thiếu nước ít ru

n
g
cấ
y
5
Thiếu nước 7
Thiếu nước Thiếu vốn
9 Thiếu vốn
Thiêu vi


c là
m
Thiếu vốn
Thiếu vi

c là
m
8 Thiếu vốn
Thiểu vi

c là
m
Thiếu vốn
Thiếu việc làm Thiếu vốn


Thiêu việc làm Thiếu vốn
5 Thiếu vốn

Bảng trên ta thấy rằng khó khăn chính là thiếu nước (9 ý kiến), thiếu vốn (8 ý
kiến), thiếu ruộng cấy (7 ý kiến), thiếu kinh nghiệm sản xuất (6 ý kiến) và thiếu việc
làm (5 ý kiến)
Bảng 3.3. Nhữgn khó khăn sau khi phân loại đã được sắp xếp thứ tự quan trong
Những khó khăn Số mảnh giấy Thứ tự
Thi
ếu
n
ư
ớc


9
I
Thiếu vôn 8 II
Ít ruộn
g
cấ
y
7 III
Thiếu kinh n
g
hiêm sản xuất 6IV
Thiêu vi

c là
m
5 V
Qua bảng 3.3. ta thấy có hai khó khăn quan trọng cần giải quyết trước mắt ở xã
Đồng Liên là: thiếu nước tưới và thiếu vốn đầu tư.
Sau khi các nhóm nhỏ thảo luận xong, yêu cầu cả ba nhóm tập trung lại, cán bộ
hướng dẫn phân tích, so sánh để thấy sự khác nhau trong việc xác định nguyên nhân

35
gây ra đói nghèo và khó khăn của ba nhóm. Đồng thời hướng dẫn ba nhóm thảo luận
tập trung để điều chỉnh và sắp xếp thứ tự quan trọng của những vấn đề này cho hợp lý
hơn. Những vấn đề nào quan trọng, cấp thiết cần phải tìm biện pháp giải quyết trước.
Qua nghiên cứu ở một số xã cho thấy các đối tượng khác nhau như cán bộ xã,
phụ nữ, nam gi
ới khi thảo luận nhóm riêng đã có những nhận định khác nhau về mức
độ quan trọng của nguyên nhân gây ra đói nghèo của một cộng đồng.

Ví dụ: nhóm nam giới và nhóm phụ nữ ở cụm dân cư phía Đông xã Tràng Xá,
huyện Võ Nhai, khi thảo luận riêng đã có những nhận định khác nhau về mức độ quan
trọng của các nguyên nhân gây ra đói nghèo ở cụm dân cư này, thể hiện qua bảng 3.4,
bảng 3.5 và bảng 3.6.
Bảng 3.4. Thứ tự quan trọng của các nguyên nhân đói nghèo do nhóm nữ ở cụm dân
cư phía đông, xã Tràng Xá thảo luận và sắp xếp bằng phương pháp bỏ hạt
(Trung tâm nghiên cứu giảm nghèo Đại học Thái Nguyên - 2000)
Nguyên nhân Số hạt ngô Thứ tự quan trọng
Đông con
Thiếu ruộng cấy
Thiểu kinh nghiệm sản xuất
Giao thông khó khăn
Thiếu nước lười
Thiếu dụng cụ sản xuất
Ốm đau
Thiếu vốn
27
22
20
20
19
18
17
16
1
2
3
3
4
5

6
7

Bảng 3.5. Xác định thứ tự quan trọng của các nguyên nhân đói nghèo do nhóm nam
ở cụm dân cư phía đông xã Tràng Xá thảo luận và sắp xếp bằng phương pháp bỏ hạt
(Trung tâm nghiên cứu Giảm nghèo Đại học Thái Nguyên -2000)
Nguyên nhân Số hạt ngô Thứ tự quan trọng
Thiếu vốn
Giá sản phẩm rẻ
Giao thông khó khăn
Thiếu kinh nghiệm sản xuất
Thiếu nước
Thiếu ruộng cấy
Chi tiêu không hợp lý
Rủi ro, ốm đau
Đông con
21
20
20
17
14
14
14
13
11
1
2
2
3
4

4
4
5
6

36
Bảng 3.6. Sự khác nhau trong đánh giá về mức độ quan trọng của các nguyên nhân
gây ra đói nghèo của nhóm nữ và nhóm nam ở cụm dân cưphúl Đông xã Tràng Xá
(Trung tâm nghiên cứu Giảm nghèo Đại học Thái Nguyên -2000)
Nguyên nhân Thứ tự quan trọng do
nhóm nam sắ
p
xế
p
Thứ tự quan trọng do
nhóm nữ sắ
p
xế
p
Thiếu vốn
Giá sản phẩm rẻ
Giao thông khó khăn
Thiếu kinh nghiệm sản xuất
Thiếu nước
Thiếu ruộng cấy
Chi tiêu không hợp lý
Rủi ro, ốm đau
Đông con
Thiếu công cụ sản xuất
1

2
2
3
4
4
4
5
6
Không đề cập
7
Không đề cập
3
3
4
2
6
6
1
5
Bảng 3.6 cho thấy việc đánh giá về mức độ quan trọng của các nguyên nhân gây
ra đói nghèo của nhóm nữ và nhóm nam ở cùng một cụm dân cư cũng rất khác nhau.
Vì trong điều kiện kinh tế đói nghèo, đông con thì người phụ nữ phải vất vả chịu nhiều
thiệt thòi hơn nam giới . Phụ nữ ở xã Tràng Xá nói chung và ở cụm dân cư phía đông
nói riêng, vì trình độ văn hoá thấp, hiểu biết xã h
ội kém hơn nam giới, mặt khác phụ
nữ thường phải quán xuyến công việc nội trợ, sinh đẻ và chăm sóc con cái, do vậy họ
không có cơ hội giao lưu, quan hệ xã hội, không nắm bắt được kinh tế thị trường,
không có cơ hội kiếm việc làm ngoài sản xuất nông nghiệp. Chính vì lẽ đó nên nhóm
phụ nữ cho rằng đông con là nguyên nhân quan trọng nhất và thiếu ruộng cấy là
nguyên nhân quan trọng thứ hai, còn thiếu v

ốn không phải là nguyên nhân trầm trọng
gây ra đói nghèo ở vùng này. Phần lớn phụ nữ còn băn khoăn không biết sử dụng
nguồn vốn được vay để sản xuất mặt hàng gì và họ lo sợ không trả được vốn. Ngược
lại nam giới lại cho rằng thiếu vốn là nguyên nhân quan trọng nhất, giá sản phẩm rẻ và
giao thông khó khăn là nguyên nhân quan trọng thứ hai, còn đông con chỉ là nguyên
nhân thứ yếu. ,
Mộ
t nghiên cứu khác ở xã Đồng Liên cho thấy các nhóm thảo luận riêng của các
đối tượng khác nhau như: Nhóm cán bộ huyện, nhóm cán bộ xã, nhóm hộ kinh tế giầu,
nhóm hộ kinh tế nghèo cũng có những nhận định khác nhau về mức độ trầm trọng của
các nguyên nhân gây ra đói nghèo của xã Đồng Liên. Do vậy, nhóm nghiên cứu phải
tập hợp ý kiến của các nhóm lại, sau đó phân tích để có nhận định đúng đắn hơn (xem
bảng 3.71.
Bảng 3.7. Sự khác nhau trong nhận định về nguyên nhân đói nghèo
tại xã Đồng Liên của các nhóm thảo luận khác nhau
(Trung tâm Nghiên cứu Giảm nghèo Đại học Thái Nguyên – 1999)

×