Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐÁP ÁN TÌM HIỂU BH VỚI GCCN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.81 KB, 8 trang )

LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG
HUYỆN CAM LỘ


CÂU HỎI VÀ GỢI Ý ĐÁP ÁN
CUỘC THI TÌM HIỂU: "CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
VỚI GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM"


*CÂU HỎI:
CÂU 1: Đồng chí hãy nêu khái quát thân thế và sự nghiệp của chủ tịch Hồ Chí Minh.
CÂU 2: Trong cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bác Hồ đối với giai cấp công nhân Việt Nam như thế nào?
CÂU 3: Thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Là cán bộ công chức, viên chức đoàn viên công đoàn, đồng chí làm gì để xây dựng cơ quan
và tổ chức Công đoàn vững mạnh?

*GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu 1. Thân thế và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh (lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, khi đi học lấy tên là
Nguyễn Tất Thành) sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình nhà nho thanh bạch, yêu nước
tại làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Chứng kiến cảnh nhân dân sống lầm than, cực khổ dưới ách thực dân tàn bạo, những
thất bại của các sĩ phu yêu nước tiền bối, nung nấu lòng yêu nước thương nòi từ tuổi thơ,
ngày 5/6/1911, tại bến Nhà Rồng (thành phố Hồ Chí Minh) người thanh niên ưu tú Nguyễn
Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
Với hành trang ban đầu là lòng yêu nước nồng nàn, thương dân sâu sắc, khát vọng
độc lập tự do, Người đã chọn con đường không giống với con đường mà các bậc cách mạng
tiền bối đã đi. Người đã đi nhiều nước, đến nhiều trung tâm văn minh nhất cũng như những
nơi bần cùng nhất của thế giới thời đó. Nơi đầu tiên người đến là nước Pháp, một trung tâm
văn minh của thế giới và cũng là đất nước của kẻ thù đang thống trị dân tộc mình. Ngày


18/6/1919, với tên gọi Nguyễn Ái Quốc, người thay mặt hội những người Việt Nam yêu
nước tại Pháp gửi tới Hội nghị Véc-xây bản yêu sách đòi Chính phủ các nước họp Hội nghị
phải thừa nhận các quyền tự do, dân chủ và quyền bình đẳng của nhân dân Việt Nam. Sau
gần mười năm tìm đường cứu nước, đi đến nhiều châu lục, tiến hành khảo sát chủ nghĩa thực
dân, đế quốc ở các nước tư bản chủ yếu và nhiều nước thuộc địa của chúng, Nguyễn Ái
Quốc đã sớm nhận thức được xu hướng phát triển của thời đại.
Từ một người yêu nước nồng nhiệt, người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác-Lênin, Nguyễn
Ái Quốc "vụt lớn lên, ngang tầm sứ mạnh của con người làm ra lịch sử".
Những năm hoạt động trong phong trào cộng sản, phong trào công nhân và phong
trào giải phóng dân tộc, tiếp tục nghiên cứu chủ nghĩa Mac-Lênin, học tập kinh nghiệm của
Đảng Cộng sản, kinh nghiệm của Liên Xô - quê hương của Cách mạng Tháng Mười, Người
đã tích luỹ được những kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn phong phú, hình thành dần dần
đường lối cứu nước. Nguyễn Ái Quốc đã đi đến khẳng định: "Muốn cứu nước và giải phóng
dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản".
Năm 1920, Người tham gia thành lập Đảng Công sản Pháp tại Đại hội Tua. Để kết
hợp cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam với phong trào công nhân quốc tế và phong trào
giải phóng dân tộc trên thế giới, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc
địa Pháp (1921), xuất bản tờ báo Người cùng khổ ở Pháp (1922). Năm 1923, Người được
bầu vào Ban chấp hành quốc tế nông dân.
Năm 1924, Người tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản và được chỉ định
là Uỷ viên thường trực Bộ phương Đông, trực tiếp phụ trách Cục phương Nam của Quốc tế
Cộng sản. Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) chọn một số
thanh niên Việt Nam yêu nước trực tiếp mở lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ Việt Nam, các
bài giảng của Người được in thành cuốn sách "Đường Kách mệnh" và xuất bản năm 1927.
Năm 1925, Người thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, ra báo Thanh
niên; tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Châu Á, xuất bản cuốn sách
nỗi tiếng: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925).
Để tiến tới chuẩn bị thành lập Đảng của những người cộng sản Việt Nam, năm 1925,
Người thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ở Quảng Châu (Trung Quốc) và tổ
chức cộng sản đoàn làm nồng cốt cho hội đó, đào tạo cán bộ để lãnh đạo Hội truyền bá chủ

nghĩa Mac-Lênin vào nước ta. Năm 1929, những tổ chức cộng sản đầu tiên ra đời ở Việt
Nam. Ngày 3/2/1930, theo Chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, Người đã chủ trì Hội nghị thống
nhất ba tổ chức cộng sản ở Đông Dương, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Các văn kiện
của Hội nghị thành lập Đảng do Người trực tiếp soạn thảo như Chính cương vắn tắt, Sách
lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, và Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam, là mẫu
mực của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mac-Lênin, đường lối của Quốc tế Cộng sản vào
điều kiện cụ thể của nước ta, trở thành cương lĩnh đầu tiên của Đảng ta. Từ năm 1930-1940,
Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục hoạt động cho sự nghiệp giải phóng của dân tộc Việt Nam và
các dân tộc bị áp bức khác trong điều kiện vô cùng khó khăn và gian khổ.
Năm 1941, Người về nước, triệu tập Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung
ương Đảng Cộng sản Đông Dương, xác định đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc trong
giai đoạn mới, thành lập Việt Nam độc lập đồng minh Hội (Việt Minh), tổ chức lực lượng vũ
trang giải phóng, chuẩn bị căn cứ địa, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa từng phần và chuẩn bị
tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
Tháng 8/1942, lấy tên là Hồ Chí Minh. Người đại diện cho Mặt trận Việt Minh sang
Trung Quốc tìm liên minh quốc tế cùng chống phát xít. Tại đây Người bị chính quyền Tưởng
Giới Thạch bắt giam. Trong xà lim, người đã viết tập thơ "Nhật ký trong tù" bằng chữ Hán.
Tháng 12/1944, Người chỉ thị thành lập đội "Việt Nam tuyên truyền giải phóng
quân"- tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam.
Sau khi cách mạng Tháng Tám (1945) thắng lợi, ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba
Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố thành lập nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà; tổ chức Tổng tuyển cử tự do trong cả nước, bầu Quốc hội và thông
qua Hiến pháp dân chủ đầu tiên của Việt Nam. Quốc hội khoá I đã bầu Người làm Chủ tịch
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1946).
Cùng với Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo toàn Đảng, toàn quân,
toàn dân Việt Nam phá tan âm mưu của đế quốc, giữ vững và cũng cố chính quyền cách
mạng.
Ngày 19/12/1946, Người kêu gọi cả nước đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược, bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc, bảo vệ và phát triển những thành quả của Cách
mạng Tháng Tám.

Tại Đại hội lần thứ II của Đảng (1951), Người được bầu làm Chủ tịch Ban chấp hành
Trung ương Đảng. Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí
Minh, cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược đã giành
được thắng lợi to lớn, kết thúc bằng chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ (1954).
Sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng (1955), Trung ương Đảng và Chủ tịch
Hồ Chí Minh đề ra hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là tiến hành cách mạng
XHCN và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đồng thời đấu tranh giải phóng miền Nam,
thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả
nước.
Đại hội lần thứ III của Đảng (1960) đã nhất trí bầu lại Chủ tịch Hồ Chí Minh là Chủ
tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam. Quốc hội khóa II, khoá III đã
bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Cùng với Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo cuộc
kháng chiến vĩ đại của nhân dân Việt Nam chống chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ;
lãnh đạo sự nghiệp cải tạo XHCN và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mac-Lênin vào điều kiện cụ
thể của Việt Nam, đề ra đường lối đúng đắn đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác. Người sáng lập ra Đảng Macxít-Lêninnít ở Việt Nam, sáng lập ra Mặt trận
dân tộc thống nhất Việt Nam, sáng lập ra các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam và sáng
lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, góp phần tăng cường đoàn kết quốc tế. Người là
tấm gương sáng của tinh thần tập thể, ý thức tổ chức và đạo đức cách mạng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, lãnh tụ kính yêu
của giai cấp công nhân và của cả dân tộc Việt Nam, một chiến sĩ xuất sắc, một nhà hoạt động
lỗi lạc của phong trào Cộng sản Quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc. Người được tổ
chức Giáo dục Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp quốc (UNESCO) phong tặng danh hiệu:
Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam.
Ngày 2/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần tại Hà Nội, hưởng thọ 79 tuổi. Trước
lúc qua đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho nhân dân Việt Nam bản di chúc lịch sử, có
ý nghĩa và tầm quan trọng lớn lao đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam.


Cáu 2: Chuí tëch Häö Chê Minh våïi giai cáúp Cäng nhán:

Trong sỉû nghiãûp hoảt âäüng ca mçnh, Ch tëch Häư Chí Minh ráút chụ trng
âãún giai cáúp cäng nhán nhỉ l âäüng lỉûc mảnh m ca phong trào gii phọng dán
täüc theo khuynh hỉåïng tiãún bäü. Ngỉåìi â nháûn ra vai tr lëch sỉí to låïn ca giai
cáúp cäng nhán âọ l lỉûc lỉåüng âải diãûn cho phỉång thỉïc sn xút tiãn tiãún nháút,
l giai cáúp tiãn phong trong cüc cạch mảng lm thay âäøi chãú âäü ginh âäüc láûp
dán täüc v xáy dỉûng âáút nỉåïc.
Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, tải Si Gn, do nhỉỵng hon cnh khạch
quan âàût ra, Nguùn Táút Thnh cọ theo hc mäüt thåìi gian ngàõn åí trỉåìng k nghãû
thỉûc hnh Si Gn Chợ Cũ, gáưn xỉåíng Ba Son. Ở âáy, Nguùn Táút Thnh đến với
trường kỷ nghệ thực hành khơng phải để học nghề mà ch úu tiãúp xục våïi k thuật
phỉång Táy, våïi nhỉỵng con ngỉåìi tiãún hnh k thût âọ, nghéa l våïi giai cáúp Cäng
nhán. Âáy l mäúc måí âáưu cho chàûng âỉåìng di gàõn bọ giỉỵa ch tëch Häư Chê
Minh våïi giai cáúp Cäng nhán Viãût Nam, âäưng thåìi måí âáưu quạ trçnh nháûn thỉïc ca
giai cáúp Cäng nhán vãư vai tr sỉï mệnh lëch sỉí ca mçnh.
Năm 1911 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm chân lý cách mạng. Đây chính là lúc nhân
loại đang bước vào ngưỡng cữa của thời đại mới, thời đại q độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội, thời đại cách mạng vơ sản gắn với sự nghiệp giải phóng các dân tộc thuộc địa.
Trong cüc hnh trçnh cỉïu nỉåïc, Nguùn Táút Thnh â âàût chán cháu Áu,
cháu Ạ, cháu Phi, cháu M. ÅÍ nỉåïc ngoi Người lm mäüt cäng nhán bçnh thỉåìng âãø
sinh säúng v hoảt âäüng cạch mảng. Ngỉåìi cọ âiãưu kiãûn chỉïng kiãún táûn màõt
cnh khäø nhủc ca nhỉỵng ngỉåìi dán máút nỉåïc, âàûc biãût l nhỉỵng ngỉåìi cäng
nhán, näng dán Màûc d làn läün åí nỉåïc ngoi nhỉng Nguùn i Qúc ln theo
gii sạt tçnh hçnh trong nỉåïc, Ngỉåìi khäng bao giåì b qua mäüt hnh vi bảo ngỉåüc
no ca k âi " khai hoạ".
Sau khi tråí thnh ngỉåìi cäüng sn, tỉì nàm 1921, Nguùn i Qúc bàõt âáưu
viãûc truưn bạ ch nghéa Lã nin vo Viãût Nam. Nàm âọ láưn âáưu tiãn Nguùn
Qúc nọi âãún mäüt "nỉåïc Nga thåü thuưn"; láưn âáưu tiãn, Ngỉåìi nãu lãn mäüt thỉûc
tãú åí nỉåïc ta l ngỉåìi Âäng Dỉång mún lm cạch mảng, nhỉng "khäng cọ mäüt

phỉång tiãûn hnh âäüng v hc táûp no hãút". Nguùn i Qúc â xạc âënh r
âiãưu càn bn trong giai âoản âáưu âäúi våïi h l váún âãư thỉïc tènh. Phi thỉïc tènh,
giạc ngäü và chỉ cho cäng nhán con âỉåìng gii phọng " sỉû tn bảo ca ch nghéa tỉ
bn".
Tỉì nhỉỵng nàm 1921-1925 tråí âi, trãn nãưn tng ban âáưu nhỉng hãút sỉïc quan
trng: Giạo dủc chênh trë tỉ tỉåíng âãø thỉïc tènh v âënh hỉåïng cho giai cáúp cäng
nhán, Nguùn i Qúc tiến sáu thãm mäüt bỉåïc trong viãûc âỉa ch nghéa Mạc Lãnin
vo phong tro cäng nhán v phong tro u nỉåïc Viãût Nam.
Nhỉ váûy, nhỉỵng nàm tỉì tháûp k 20 tråí âi, giai cáúp Cäng nhán Viãût Nam âang
trỉåíng thnh nhanh chọng c vãư säú lỉåüng v cháút lỉåüng. Nhỉỵng âọm lỉía cạch
mảng vä sn â âỉåüc nhen nhọm. Nhỉng mún cọ mäüt ngn lỉía to låïn âãø thiãu
chạy c chãú âäü thüc âëa nỉỵa phong kiãún thç phi tiãúp tủc giạo dủc giạc ngäü,
rn luûn täø chỉïc giai cáúp cäng nhán. Nguùn i Qúc khàóng âënh: Lục ny
cạch mảng mún thàõng låüi trỉåïc hãút phi cọ Âng cạch mảng chán chênh, Âng
theo ch nghéa Lãnin. Âọ l Âng ca giai cáúp Cäng nhán. Trong những năm 1925-
1930, Hồ Chủ tịch đã viết tác phẩm "Đường Kách mệnh", Người xác định tính triệt để của
cách mạng giải phóng dân tộc, gắn cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vơ sản.
Ngỉåìi â âàût giai cáúp Cäng nhán Viãût Nam vo âụng vë trê tiãn phong ca nọ. Âọ
cng chênh l cơ sở âãø Âäng Dỉång Cäüng sn âng giao trng trạch cho âäưng chê
Nguùn Âỉïc Cnh triãûu táûp häüi nghë thnh láûp Täøng Cäng häüi â Bàõc K vo
ngy 28/7/1929, tải säú 15 Hng Nọn, H Näüi- L tiãưn thán ca täø chỉïc Cäng âon
ngy nay.
Âng ca giai cáúp cäng nhán Viãût nam våïi sỉï mãûnh låïn lao nhỉ váûy â
chỉïng t ràòng: "Viãûc thnh láûp Đảng l mäüt bỉåïc ngồût vä cng quan trng trong
lëch sỉí cạch mảng Viãût Nam ta. Nọ chỉïng t ràòng giai cáúp vä sn ta â trỉåíng
thnh v â sỉïc lnh âảo cạch mảng. Hc thuút vãư âng ca giai cáúp cäng nhán
l pháưn mạu thët, cäút tu ca giai cáúp cäng nhán".
Chênh Bạc Häư l ngỉåìi Viãût Nam âáưu tiãn khàóng âënh chè cọ giai cáúp Cäng
nhán l dng cm nháút, cạch mảng nháút, ln ln gan gọc, âỉång âáưu våïi bn âãú
qúc thỉûc dán. Ngỉåìi â såïm trao v khê sàõc bẹn nháút ca thåìi âải-Tỉ tỉåíng

ca ch nghéa Mạc Lã nin cho giai cáúp cäng nhán âãø h âm âỉång âỉåüc sỉï mãûnh
ca giai cáúp âäüc láûp v duy nháút âo mäư chän ch nghéa tỉ bn v lnh âảo cạch
mảng âãún thàõng låüi cúi cng.
Gii phọng dán täüc, ginh âäüc láûp, tỉû do cho täø qúc, cho âäưng bo âọ
khäng chè l hoi bo låïn lao ca ch tëch Häư Chê Minh, m cn l nhiãûm vủ quan
trng hng âáưu ca giai cáúp vä sn. V cng chè cọ giai cáúp vä sn måïi cọ â
kh nàng hon thnh sỉû nghiãûp cạch mảng v vang âọ.
Tỉì nàm 1930-1940, màûc d hoảt âäüng åí nỉåïc ngoi, nhỉng Häư Ch tëch
ráút quan tám v thỉåìng xun theo di sạt phong tro âáúu tranh ca cäng nhán, chè
âảo këp thåìi cäng tạc tun truưn trong cäng nhán. Ngỉåìi thỉåìng nhàõc nhở: " Âng
ta khäng chè tàng cỉåìng cäng tạc tun truưn trong cäng nhán m v trong cạc ngnh
kinh tãú quan trng khạc, m cn phi chụ âãún nhỉỵng cäng nhán tháút nghiãûp,
thåü th cäng åí thnh thë v cäng nhán näng nghiãûp.
Trong giai âoản ny, âãø hon thnh âỉåüc nhiãûm vủ cạch mảng trong tçnh
hçnh måïi theo âỉåìng läúi chiãún lỉåüc ca âng vảch ra, Häư Ch tëch â âỉa ra mäüt
sạng kiãún vé âải: Thnh láûp Màût tráûn dán täüc thäúng nháút mang tãn Viãût Nam
âäüc láûp âäưng minh (gi tàõt l Mặt trận Viãût Minh). Trong màût tráûn âọ, giai cáúp vä
sn liãn minh våïi cạc giai cáúp x häüi khạc, khäng phán biãût giu ngho, gi tr, trai,
gại, tän giạo v xu hỉåïng chênh trë, âãø thỉûc hiãûn nhiãûm vủ gii phọng dán täüc.
Màût tráûn Viãût Minh cng cạc Màût tráûn dán täüc thäúng nháút khạc, dỉåïi sỉû lnh
âảo ca giai cáúp cäng nhán, l mäüt trong nhỉỵng nhán täú thàõng låüi ca cạch mảng,
l v khê chênh trë khäng thãø thiãúu âãø nhán dán ta phạt huy sỉïc mảnh täøng håüp
ca mçnh trong cüc âáúu tranh âạnh âäø k th ca dán täüc, ginh lải âäüc láûp, tỉû
do v xáy dỉûng cüc säúng måïi.
Âãø l gii cho lûn âiãøm trãn, thạng 5 nàm 1942, åí càn cỉï âëa Cao Bàòng,
ch tëch Häư Chê Minh â måí hai låïp hún luûn vãư Âng cho cạn bäü trong Tènh
u v cạc Bê thỉ Huûn u, nhàòm náng cao trçnh âäü l lûn v nàng lỉûc chè âảo
thỉûc tiãùn cho cạc âäưng chê ch chäút ca càn cỉï quan trng ny. Âäưng thåìi,
nhổợng vỏỳn õóử cọng nọng lión minh, vở trờ cuớa cọng nhỏn trong mỷt trỏỷn dỏn tọỹc
thọỳng nhỏỳt õóửu õổồỹc Họử Chuớ tởch xaùc õởnh roợ raỡng, cuỷ thóứ.

Nhổợng tổ tổồớng õoù vóử giai cỏỳp cọng nhỏn õaợ õổồỹc kóỳt tinh laỷi trong nhổợng
cuọỹc baợi cọng vaỡ õỏỳu tranh chờnh trở ồớ thaỡnh thở. ỷc bióỷt õóỳn thaùng Taùm nm
1945 cọng nhỏn nừm chỷt tay nọng dỏn- trổỷc tióỳp laỡ nọng dỏn ồớ caùc vuỡng ngoaỷi
thaỡnh- cuỡng vồùi caùc tỏửng lồùp nhỏn dỏn thaỡnh thở khồợi nghộa giaỡnh chờnh quyóửn
thừng lồỹi. Caùc thaỡnh thở lồùn khồợi nghộa thừng lồở õaợ coù taùc duỷng vọ cuỡng quan
troỹng, coù yù nghộa quyóỳt õởnh õóỳn thừng lồỹi cuớa caùch maỷng thaùng 8 trong caớ nổồùc.
Thừng lồỹi veợ vang cuớa caùch maỷng thaùng Taùm õaợ taỷo ra mọỹt bổồùc nhaợy voỹt
quan troỹng trong sổỷ nghióỷp õỏỳu tranh giaới phoùng dỏn tọỹc cuớa nhỏn dỏn ta. Nhổng
cuợng tổỡ muỡa thu lởch sổớ nm 1945, giai cỏỳp cọng nhỏn Vióỷt Nam, hồn ai hóỳt, hióứu roợ
raỡng: "Giaỡnh chờnh quyóửn õaợ khoù, giổợ õổồỹc chờnh quyóửn laỷi caỡng khoù hồn".
Nhióỷm vuỷ caùch maỷng õoỡi hoới mọựi ngổồỡi, mọựi lổỷc lổồỹng, mọựi tọứ chổùc phaới
õoùng goùp sổùc lổỷc vaỡ trờ tuóỷ õóử giaỡnh lỏỳy thừng lồỹi cuọỳi cuỡng.
Ngaỡy 29/4/1946, Chuớ tởch Họử Chờ Minh kyù Sừc lóỷnh quyóỳt õởnh õóứ cọng
nhỏn, lao õọỹng caớ nổồùc õóứ nghộ coù lổồng ngaỡy Quọỳc tóỳ Lao õọỹng. ỏy laỡ sổỷ
khúng õởnh bũng luỏỷt phaùp quyóửn tổỷ do dỏn chuớ, maỡ cọng nhỏn vaỡ lao õọỹng nổồùc
ta õaợ bóửn bố õỏỳu tranh, hy sinh xổồng maùu mỏỳy chuỷc nm roỡng.
Trong khi laợnh õaỷo cuọỹc khaùng chióỳn toaỡn dỏn, Họử Chuớ tởch luọn khúng
õởnh:" aớng lao õọỹng Vióỷt Nam phaới laỡ ngổồỡi laợnh õaỷo saùng suọỳt, kión quyóỳt,
trung thaỡnh cuớa giai cỏỳp cọng nhỏn vaỡ nhỏn dỏn lao õọỹng cuớa nhỏn dỏn Vióỷt Nam, õóứ
õoaỡn kóỳt vaỡ laợnh õaỷo dỏn tọỹc khaùng chióỳn õóỳn thừng lồỹi hoaỡn toaỡn, õóứ thổỷc
hióỷn dỏn chuớ mồùi". Trong giai õoaỷn naỡy, quyóửn lồỹi cuớa giai cỏỳp cọng nhỏn vaỡ nhỏn
dỏn lao õọỹng vaỡ caớ dỏn tọỹc laỡ mọỹt. Vồùi tinh thỏửn " Khaùng chióỳn thừng lồỹi, xỏy
dổỷng dỏn chuớ mồùi õóứ tióỳn tồùi chuớ nghộa xaợ họỹi" vaỡ " Khaùng chióỳn trón hóỳt, quỏn
sổỷ trón hóỳt" chuớ tởch Họử Chờ Minh hóỳt sổùc quan tỏm õóỳn lao õọỹng cuớa cọng nhỏn
noùi chung vaỡ cọng nhỏn ngaỡnh quỏn giồùi noùi rióng õóứ kóu goỹi giai cỏỳp cọng nhỏn
"chóỳ nhióửu vuợ khờ, duỷng cuỷ saớn phỏứm õóứ õaùnh giỷc, baớo vóỷ nhaỡ maùy xờ nghióỷp
bũng moỹi caùch"
Cọỳ nhión, cn baớn cọng cuọỹc khaùng chióỳn, kióỳn quọỳc, trong sổỷ nghióỷp xỏy
dổỷng nóửn dỏn chuớ mồùi, laỡ "giai cỏỳp cọng nhỏn laỡ ngổồỡi laợnh õaỷo". Vỗ vỏỷy moỹi
nam nổợ cọng nhỏn phaới cọỳ gừng hoỹc hoới, tióỳn bọỹ, phaới cọỳ gừng xung phong laỡm

kióứu mỏựu trong moỹi vióỷc õóứ laỡm troỡn nghộa vuỷ veợ vang cuớa giai cỏỳp mỗnh. Ngổồỡi
õaùnh gờa rỏỳt cao tinh thỏửn " Khọng quaớn cổỷc khọứ khoù nhoỹc, ra sổùc chóỳ taỷo õỏửy
õuớ vuợ khờ õỏửy õuớ cho quỏn õọỹi ta õaùnh giỷc". Tổỡ õoù ngổồỡi õỷt nióửm tin vaỡo cọng
nhỏn" õaợ duợng caớm trong cọng vióỷc khaùng chióỳn, thỗ ừt cuợng duợng caớm trong cọng
vióỷc kióỳn quọỳc". Nióửm tin cuớa ngổồỡi vaỡo cọng nhỏn laỡ nióửm tin cuớa aớng, cuớa dỏn
tọỹc vaỡo giai cỏỳp laợnh õaỷo.
Cuọỹc khaùng chióỳn 9 nm cuớa nhỏn dỏn ta giaỡnh õổồỹc thừng lồỹi veợ vang, õổa
mióửn Bừc õi lón chuớ nghộa xaợ họỹi laỡ mọỹt baỡi hoỹc quyù, saùng ngồỡi quan õióứm vaỡ
caùch nhỗn toaỡn dióỷn cuớa chuớ tởch Họử Chờ Minh vóử lổỷc lổồỹng caùch maỷng. ổa
cọng nhỏn, nọng dỏn lón haỡng õỏửu trong khọỳi õoaỡn kóỳt toaỡn dỏn, õióửu õoù chổùng toớ
chuớ tich Họử Chờ Minh õaùnh giaù chờnh xaùc nng lổỷc caùch maỷng cuớa giai cỏỳp cọng
nhỏn.
Tổỡ nm 1954, Tọứ quọỳc ta taỷm chia laỡm hai mióửn vồùi hai nhióỷm vuỷ caùch
maỷng khaùc nhau; Mióửn Bừc hoaỡn toaỡn giaới phoùng vaỡ laỡm caùch maỷng xaợ họỹi chuớ
nghộa; mióửn Nam tióỳp tuỷc cuọỹc caùch maỷng dỏn tọỹc dỏn chuớ nhỏn dỏn. óứ hoaỡn
thaỡnh nhióỷm vuỷ caùch maỷng veợ vang nhổng nỷng nóử õoù, aớng phaới huy õọỹng sổùc
maỷnh to lồùn cuớa cuớa õọỹc lỏỷp dỏn tọỹc kóỳt hồỹp vồùi sổùc maỷnh cuớa chuớ nghộa xaợ
họỹi, tổùc laỡ " aớng phaới dổỷa vaỡo giai cỏỳp cọng nhỏn, lỏỳy Cọng - Nọng lión minh laỡm
nóửn taớng vổợng chổùc õóứ õoaỡn kóỳt caùc tỏửng lồùp khaùc trong nhỏn dỏn.
Trong giai õoaỷn naỡy Ngổồỡi vaỷch roớ:
Mọỹt laỡ: " Giai cỏỳp cọng nhỏn laỡ giai cỏỳp laợnh õaỷo"
Hai laỡ: " Baớn chỏỳt cuớa giai cỏỳp cọng nhỏn laỡ õoaỡn kóỳt õỏỳu tranh"
Ba laỡ: "Phaới giaùo duỷc quỏửn chuùng cọng nhỏn, vión chổùc laỡm troỡn vai troỡ tión
phong caùch maỷng trong sổỷ nghióỷp chọỳng Myợ, cổùu nổồùc vaỡ xỏy dổỷng chuớ nghộa
xaợ họỹi".
Bọỳn laỡ: " Luùc naỡy chọỳng Myợ cổùu nổồùc laỡ nhióỷm vuỷ thióng lióng nhỏỳt cuớa
moỹi ngổồỡi Vióỷt Nam yóu nổồùc vỗ vỏỷy phaới giaới phoùng mióửn Nam, baớo vóỷ mióửn
Bừc"
Roợ raỡng, quan õióứm cuớa chuớ tởch Họử Chờ Minh vồùi giai cỏỳp cọng nhỏn laỡ mọỹt
quan õióứm nhỏỳt quaùn vóử caùc mỷt: vai troỡ tión phong, laợnh õaỷo cuớa giai cỏỳp cọng

nhỏn, lión minh cọng nọng laỡ cồ sồớ cuớa Mỷt trỏỷn dỏn tọỹc thọỳng nhỏỳt, cọng nhỏn mọựi
mióửn, trong khi goùp phỏửn hoaỡn thaỡnh nhióỷm vuỷ tổỡng mióửn, chờnh laỡ nhũm muỷc
tióu chung, hoaỡn thaỡnh cuọỹc caùch maỷng dỏn tọỹc, dỏn chuớ nhỏn dỏn trong caớ nổồùc
où laỡ caùi nhỗn chờnh xaùc, phaớn aùnh baớn chỏỳt caùch maỷng vaỡ nng lổỷc laợnh õaỷo
cuớa giai cỏỳp cọng nhỏn Vióỷt Nam.
Thồỡi kyỡ mióửn Bừc bổồùc vaỡo thồỡi kyỡ quaù õọỹ õi lón chuớ nghộa xaợ họỹi trong
luùc õỏỳt nổồùc taỷm thồỡi chia cừt. Baùc Họử khọng õuớ õióửu kióỷn vaỡ thồỡi gian õóứ õỏửu
tổ xỏy dổỷng hoaỡn thióỷn mọ hỗnh chuớ nghộa xaợ họỹi ồớ nổồùc ta. Song bũng nhaớn quan
chờnh trở sỏu sừc tỏửm nhỗn cao rọỹng. Ngổồỡi chố ra rỏỳt roợ raỡng nhổợng nhióỷm vuỷ
nỷng nóử phaới laỡm vaỡ lổồỡng trổồùc õổồỹc nhổợng thổớ thaùch to lồùn õọỳi vồùi dỏn tọỹc ta
trong cuọỹc trổồỡng chinh lón chuớ nghộa xaợ họỹi. Chờnh vỗ vỏỷy, Chuớ tởch Họử Chờ Minh
xaùc õởnh tổỡng bổồùc õổa õỏỳt nổồùc lón chuớ nghộa xaợ họỹi trổồùc hóỳt laỡ sổù móỷnh vaỡ
nhióỷm vuỷ lởch sổớ cuớa giai cỏỳp Cọng nhỏn Vióỷt Nam. Ngaỡy 18/7/1968 Baùc Họử õaợ
õóỳn thm vaỡ noùi chuyóỷn vồùi caùc õọửng chờ laợnh õaỷo Tọứng Cọng õoaỡn Vióỷt Nam.
Ngổồỡi nóu cỏu hoới " Ai laỡ ngổồỡi xỏy dổỷng chuớ nghộa xaợ họỹi?" vaỡ tổỷ traớ lồỡi: " Noùi
chung laỡ nhổợng ngổồỡi lao õọỹng trong xaợ họỹi gọửm cọng nhỏn, nọng dỏn trờ thổùc caùch
maỷng" Nhổng lổỷc lổồỹng chuớ chọỳt xỏy dổỷng chuớ nghộa xaợ họỹi laỡ Cọng nhỏn,
khúng õởnh sổù móỷnh lởch sổớ vaỡ vai troỡ laợnh õaỷo cuớa cọng nhỏn trong sổỷ nghióỷp
xỏy dổỷng chóỳ õọỹ xaợ họỹi mồùi Ngổồỡi khúng õởnh: " óứ giaỡnh thừng lồỹi, caùch
maỷng nhỏỳt õởnh phaới do giai cỏỳp cọng nhỏn laợnh õaỷo. Vỗ noù laỡ giai cỏỳp tión tióỳn
nhỏỳt, giaùc ngọỹ nhỏỳt, kión quyóỳt nhỏỳt, coù kyớ luỏỷt nhỏỳt vaỡ tọứ chổùc chỷt cheợ
nhỏỳt".
Nhỉ váûy, theo quan âiãøm ca Bạc trong thåìi k xáy dỉûng âáút nỉåïc theo con
âỉåìng lãn ch nghéa x häüi, nhiãûm vủ hng âáưu ca giai cáúp cäng nhán l phi
tiãn phong gỉång máùu trãn màût tráûn kinh tãú, phi thãø hiãûn vai tr sỉï mãûnh ca
mçnh bàòng sỉïc mảnh kinh tãú, bàòng hoảt âäüng kinh tãú cọ hiãûu qu chỉï khäng
phi bàòng chênh trë sng, bàòng cại pháøm cháút chênh trë chung chung siãu hçnh. Giai
cáúp cäng nhán mäüt màût phi thäng qua täø chỉïc chênh trë ca mçnh âãø tham gia têch
cỉûc vo cäng tạc qun l Nh nỉåïc. Màût khạc giai cáúp cäng nhán cáưn nháûn thỉïc
mäúi quan hãû, giỉỵa låüi êch Nh nỉåïc- Xê nghiãûp- Ngỉåìi lao âäüng v mäúi quan hãû

Dán täüc-Giai cáúp-Cạ nhán. Chênh vç váûy m Ch tëch Häư Chí Minh dnh sỉû quan
tám âàûc biãût âäúi våïi täø chỉïc Cäng âon- täø chỉïc räüng ri nháút ca giai cáúp cäng
nhán, l trỉåìng hc täø chỉïc, giạo dủc âon kãút cäng nhán.
Trong nhỉỵng âiãưu kiãûn lëch sỉí củ thãø, Ch tëch Häư Chê Minh â phạt triãøn
nháûn thỉïc ca mçnh vãư vai tr vë trê ca giai cáúp Cäng nhán mäüt cạch âụng âàõn
ph håüp våïi nhiãûm vủ cạch mảng. Nhỉng d trong báút k hon cnh no, nháûn
thỉïc cọ phạt triãøn âãún mỉïc no, thç âiãưu càn bn cäút úu nháút ca giai cáúp
Cäng nhán, nhỉ Ch tëch Häư Chê Minh â nãu ra váùn khäng thãø thay âäøi: "Tiãưn âäư
ca giai cáúp Cäng nhán ráút räüng v v vang. Nọ vỉìa ci tảo thãú giåïi, vỉìa ci
tảo bn thán mçnh" " Giai cáúp Cäng nhán chàơng nhỉỵng âáúu tranh âãø gii phọng cho
giai cấp mình m cn âãø gii phọng c loi ngỉåìi khi ạp bỉïc bọc läüt; cho nãn låüi
êch ca giai cáúp cäng nhán v låüi êch ca nhán dán l nháút trê". Âọ l " lm cho c
nỉåïc khäng cn ai bë bọc läüt, xáy dỉûng mäüt x häüi måïi, trong âọ mi ngỉåìi sung
sỉåïng áúm no"
Cho âãún phụt cúi âåìi, Bạc Häư váùn trn vẻn niãưm tin sàõt âạ vo bn
lénh, sỉïc mảnh ca giai cáúp cäng nhán, båỵi hån ai hãút, Ngỉåìi hiãøu sáu sàõc ràòng:
tỉång lai v tiãưn âäư dán täüc phủ thüc pháưn låïn vo giai cáúp tiãn phong ny. Cọ
thãø nọi, trong ton bäü kho tng tỉ tỉåíng v di sn cạch mảng ca ch tëch Häư
Chê Minh, viãûc gii quút váún âãư cäng nhán l quan trng nháút. Chán l cạch
mảng âọ ca thåìi âải âỉåüc Ch tëch Häư Chê Minh såïm nháûn thỉïc v Ngỉåìi këp
thåìi âạp ỉïng nhu cáưu bỉïc thiãút ca lëch sỉí dán täüc Viãût Nam./.


×