Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Dề thi nâng cao Văn 9 vào THPT 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.94 KB, 29 trang )

Ôn thi vào THPT Ngữ Văn 9
Đề kiểm tra- Môn ngữ văn 9
(Thời gian : 120 phút)
Câu1: (1đ)
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Nắng mới của Lu Trọng L, một học sinh viết:
"Bao chùm lên cả bài thơ là một không khí trầm lắng và man mát buồn cùng với
một tâm trang bâng khuâng sao xuyến đến kì lạ! Nắng mới hắt bên xong hay cũng
hắt vào trong ý chí của tác giả, gợi lại những kỉ niệm của một thời dĩ vãng "
Bạn đó có dùng từ nào cha chính xác không? có viết sai chính tả không? Nếu có
em hãy sửa lại cho bạn.
Câu 2: (4đ)
Cho câu: "Qua truyện ngắn của Nguyễn Thành Long cho ta thấy, dới vẻ đẹp
lặng lẽ, thơ mộng gợi nên sự nghỉ ngơi của Sa Pa đã không thể ngăn trở những con
mgời hăng say làm việc cho đất nớc".
a. Chép lại câu viết trên khi đã sửa hết các lỗi về diễn đạt.
b. Hãy coi đây là câu đầu tiên của đoạn văn tổng - phân - hợp. Nếu thế thì:
- Đoạn văn ấy sẽ mạng đề tài gì?
- Để thể hiện đề tài ấy thì bên dới câu mở đoạn, thì đoạn văn cần có những ý
gì? Hãy sắp xếp những ý đó thành một dàn ý hợp lí và chặt chẽ.
c. Viết toàn bộ đoạn văn theo đúng dàn ý em vừa lập, sao cho nó có độ dài
khoảng từ 10 đến 15 câu văn đúng ngữ pháp và liên kết chặt chẽ với nhau.
Câu 3: Làm văn (5đ)
Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài thơ Nói với con
của Y Phơng
Đề thi tuyển sinh THPT
Môn: Ngữ văn
(Thời gian: 120 phút)
Câu 1: (2.5đ) Trả lời câu hỏi:
"Một ấn tợng hàm ơn khó tả dạt lên trong lòng cô gái. Không phải chỉ vì bó hoa
rất to sẽ đi theo cô trong chuyến đi lần thứ nhất ra đời.Mà vì một bó hoa nào khác
nữa, bó hoa của những háo hức mơ mộng "


a. Những lời văn trên của ai? viết trong tác phẩm? nói về sự việc gì? (Nêu tóm
tắt).
b. Khi viết về "bó hoa" nhà văn sử dụng nghệ thuật đặc sắc gì? nhờ đó, ý nghĩa
tác phẩm và hình tợng các nhân vật đẹp lên nh thế nào?
Câu 2: (2.5đ) Viết đoạn văn:
Đâu chỉ là bộc lộ niềm thơng cảm với số phận của nhân vật Nhĩ mà chủ yếu là
gửi gắm những suy ngẫm của mình về con ngời, về cuộc đời.
a. Chép lại câu viết trên sau khi đã sửa lỗi sai.
Đề nâng cao Lê Thị Thanh
Huyền
1
Ôn thi vào THPT Ngữ Văn 9
b. Viết tiếp câu đã sửa khoảng 7 -10 câu nêu cảm nhậncủa em về nhân vật Nhĩ
trong "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu, câu kết đoạn là câu cảm thán hoặc
câu hỏi tu từ.
Câu 3: (5đ) Làm văn.
HS chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề1: Suy nghĩ của em về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện
ngắn "Chiếc lợc ngà" của Nguyễn Quang Sáng.
Đề 2: Không mấy ai không biết đến lời ca dao tha thiết:
Nhiễu điều phủ lấy giá gơng
Ngời trong một nớc thì thơng nhau cùng
Em hiểu ý nghĩa câu ca dao trên nh thế nào? Hãy chứng minh rằng đó là truyền
thống tốt đẹp của nhân dâu ta từ xa đến nay.

Đề thi tuyển sinh THPT
Môn: Ngữ văn
(Thời gian: 120 phút)
Câu 1: (1đ) Cho câu
Phong cảnh thiên nhiên hiện lên thật hấp dẫn lòng ngời.

a. Hãy thêm vào câu đó một thành phần trạng ngữ thích hợp.
b. Tìm hai từ thay cho từ phong cảnh trong câu văn trên.
Câu 2: (4đ)
a. Nêu tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá"
b. Cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ,
giàu màu sắc lãng mạn về con ngời lao động trên biển khơi bao la.Hãy chép
lại những câu thơ đầy sáng tạo ấy .
c. Hai câu thơ:
"Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Sóng đã cài then đập sập cửa"
đợc tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? Cho biết tác dụng của biện
pháp nghệ thuật ấy.
Câu 3: (5đ)
Làm văn. HS chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1: Có ý kiến cho rằng: Từ một câu chuyện riêng, bài thơ "ánh trăng" (Nguyễn
Duy) cất lên lời tự nhắc nhỏ thấm thía về thái độ, tình cảm của con ngời đối với
những năm tháng quá khứ gian lao tình nghĩa, đối với thiên nhiên đất nớc bình dị.
Đề 2: Nhận xét về truyện ngắn "Bến quê" của nhà văn Nguyễn Minh Châu, có ý
kiến cho rằng: "Bến quê" là một truyện ngắn xuất sắc, chứa đựng những chiêm
nghiệm; triết lí về đời ngời, đợc thể hiện bằng tình huống truyện độc đáo và nhiều
hình ảnh mạng ý nghĩa biểu tợng.
Hãy phân tích để làm rõ nhận xét trên.

Đề nâng cao Lê Thị Thanh
Huyền
2
Ôn thi vào THPT Ngữ Văn 9
Đề thi tuyển sinh THPT
Môn: Ngữ văn
(Thời gian: 120 phút

Câu 1 : Xác định nghĩa của từ "chân trời":
a. Nhớ ai mặt bể chân trời
Nghe ma, ai có nhớ lời nớc non
(Tản Đà - Ma thu trên đất khách)
b. Cỏ non xanh tận chân trời
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
c. Những chân trời kiến thức mới đã mở ra trớc mắt ngời thanh niên khao
khát học tập.
1 - Đờng giới hạn ở tầm mắt nơi xa tít , trông tởng nh bầu trời liên tiếp với mặt đất
(hay mặt biển).
2 - Nơi chốn xa xăm.
3 - Giới hạn xa tắp của nhận thức, phạm vi rộng lớn mở ra cho hoạt động.
Câu 2 :
a. Cho hai câu viết sau đây:
- Anh ấy là ngời chân thật.
- Nhiều tác phẩm của Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nam Cao đã
thể hiện khá chân thật cuộc sống ỏ nông thôn Việt Nam dới chế độ
thục dân phong kiến.
Yêu cầu : có thể thay từ chân thật trong mỗi câu trên bằng các từ chân thực, thành
thật đợc không ? Giải thích lí do.
b. Một bạn học sinh đã viết những câu sau:
" Bài thơ Ngắm trăng đợc trích trong tập thơ Nhật kí trong tù. Bác Hồ đã sáng
tác bài này khi bị giam cầm trong nhà tù của chế độ Tởng Giới Thạch trên đất
Trung Hoa"
Yêu cầu: có thể thay từ sáng tác bằng những từ nào trong số các tù đợc kể dới đây:
sáng kiến, sáng chế, viết, làm, diễn tả.
Câu 3: Có một bạn h/s chép 1 đoạn thơ hay những sơ ý để nhoè 1 chữ, chữ bị nhoè
đợc thay bằng một vòng tròn
" Tôi lại trở về quê mẹ nuôi xa
Một buổi tra, nắng dài bãi cát

Gió lộng xao, sóng biển đua đa
Mát rợi lòng ta, ngân nga tiếng hát "
Bạn ấy cứ băn khoăn không biết là lao xao, xôn xao ? Chon và giải thích.
Câu 4:
a. " Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Đề nâng cao Lê Thị Thanh
Huyền
3
Ôn thi vào THPT Ngữ Văn 9
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan "
b. " Hỡi cô tát nớc bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi "
Sắc thái " vàng " có giống nhau không ? Vì sao ? H/ảnh "đêm vàng" đã góp phần
thể hiện tân trạng con hổ ntn ?
Câu 5: Đọc những câu thơ sau:
" Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển
Xanh trời, xanh cả những ớc mơ "
(Tố Hữu)
a. BPTT đợc sử dụng trong hai câu thơ trên ?
b. Yếu tố nào tạo nên sự chuyển nghĩa của từ " xanh " ?
Câu 6: Có một câu chuyện nhỏ nh sau:
Gia đình nọ rất quí mến ông lão mù nghèo khơ và rách rới ngời hàng tuần vẫn
mang rau đến bán cho họ. Một hôm, ông lão khoe: " Không biết ai đã
để ở trớc của nhag tôi một thùng quần áo cũ". Gia đình biết ông Lão cũng thiếu
thốn lắm nên rất vui: "Chúc mừng ông ! Thật là tuyệt !". Ông lão mù nói: "Tuyệt
thật ! Nhng tuyệt nhất là vừa đứng lúc tôi biết có một gia điình thực sự cần những
quần áo đó."
(Phỏng theo bộ sách những tấm lòng cao cả)
Em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu nêu rõ nhũng suy nghĩ của mình về ý nghĩa
của câu chuyện trên.

Câu 7:
Bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên đã lấy dòng chảy của thời gian để làm nền và
lấy cái nở để nhận ra cái tàn. Bằng việc phẩn tích ngắn gọn bài thơ hãy làm rõ ý
kiến trên.
Đề thi : Ngữ văn 9
Thời gian 120 phút
Phần 1 : 3đ
Câu 1 : Vì sao Nguyễn Thành Long lại đặt nhan đề cho truyện ngắn của mình là
Lặng lẽ Sa Pa ?
Câu 2 : Ghi ra câu văn nêu chủ đề của tác phẩm
Câu 3 : Có ý kiến cho rằng : Một trong những yếu tố làm nên sức hấp dẫn và góp
phần vào thành công của truyện Lặng lẽ Sa Pa là chất trữ tình .
Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Hãy giải thích vì sao?
Phần 2 : 7đ
Cho các câu văn sau :
Bài thơ Đồng chí kết thúc bằng hình ảnh rất đặc sắc. Đây là bức tranh đẹp
về tình đồng chí , đồng đội của ngời lính, là biểu tợng về cuộc đời ngời chiến sĩ .
a . Chép chính xác ba câu thơ cuối bài thơ
b .Cho biết tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Đề nâng cao Lê Thị Thanh
Huyền
4
Ôn thi vào THPT Ngữ Văn 9
c. Viết nối tiếp những câu đã cho thành một đoạn văn từ 7-10 câu. Trong đoạn có
dùng một câu có thành phần tình thái và một câu hỏi tu từ.

Luyện đề :Viếng lăng Bác (Viễn Phơng)
Kiến thức trọng tâm
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.
- Phân tích ý nghĩa của nhan đề bài thơ.

- Một vài nội dung về thể thơ, mạch cảm xúc, dấu câu, hình ảnh thơ.
- Phân tích bài thơ.
Luyện đề
Đề 1.M u bi th Ving lng Bỏc, Vin Phng vit:
Con min Nam ra thm lng Bỏc
ó thy trong sng hng tre bỏt ngỏt
ễi!Hng tre xanh xanh Vit Nam
Bóo tỏp ma sa ng thng hng
. v cui bi,nh th by t nguyn c: "Mun lm cõy tre trung hiu chn ny". a. Theo em,
nhng hỡnh nh no l n d? Em cm nhn c t cỏc hỡnh nh n d ú ý ngha sõu xa nh th
no v tỡnh cm thiờng liờng cao p ca nhõn dõn vi Bỏc H kớnh yờu.
b.Cõy tre ó tr thnh hỡnh nh trung tõm ca nhiu tỏc phm vn hc Vit Nam. Hóy chộp li hai
cõu ni tip nhau ca mt bi th ó hc m trong ú,nh th ó mn hỡnh nh cõy tre gi
liờn tng n tỡnh yờu thng on kt ca ngi Vit Nam(Ghi rừ tờn tỏc gi,tỏc phm).
c. Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 8 câu phân tích hình ảnh hàng tre trong khổ thơ trên, trong đoạn có câu
văn dùng phần phụ chú (gạch chân phần phụ chú đó).
Đề 2
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viếng lăng Bác Viễn Phơng)
a. H y phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ và nhân hoá.ã
b. Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong một bài thơ mà em đ học (Ghi rõ tên và tác giả bàiã
thơ).
c. Viết 1 đoạn diễn dịch giới thiệu về bài thơ.
Đề 3
Cuc i Ch tch H Chớ Minh l ngun cm hng vụ tn cho sỏng to ngh thut. M u tỏc
phm ca mỡnh, mt nh th vit:
"Con min Nam ra thm lng Bỏc
V sau ú, tỏc gi thy:
Bỏc nm trong gic ng bỡnh yờn

Gia mt vng trng sỏng du hin
Vn bit tri xanh l mói mói
M sao nghe nhúi trong tim! "
Cõu 1: Nhng cõu th trờn trớch trong tỏc phm no? Nờu tờn tỏc gi v hon cnh ra i ca bi
th y.
Cõu 2: Nêu ý nghĩa của hình ảnh
vầng trăng, trời xanh
. Từ nhói có thể thay bằng các từ đauđau đớn
đợc không?
Đề nâng cao Lê Thị Thanh
Huyền
5
Ôn thi vào THPT Ngữ Văn 9
Cõu 3 : T nhng cõu ó dn kt hp vi nhng hiu bit ca em v bi th, hóy cho bit cm xỳc
trong bi c biu hin theo trỡnh t no? S tht l Ngi ó ra i nhng vỡ sao nh th vn
dựng t thm v cm t gic ng bỡnh yờn?
Cõu 4: Da vo kh th trờn, hóy vit mt on vn khong 10 cõu theo phộp lp lun quy np
(cú s dng phộp lp v cú mt cõu cha thnh phn ph chỳ) lm rừ lũng kớnh yờu v nim
xút thng vụ hn ca tỏc gi i vi Bỏc khi vo trong lng.
Cõu 5: Trng l hỡnh nh xut hin nhiu trong thi ca. Hóy chộp chớnh xỏc mt cõu th khỏc ó
hc cú hỡnh nh trng v ghi rừ tờn tỏc gi, tỏc phm
Đề 4: Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết :
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa.
Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phơng có viết :
Mai về Miền Nam thơng trào nớc mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
a. Hai bài thơ của hai tác giả viết về đề tài khác nhau nhng có chung chủ đề. H y chỉ ra tã tởng chung
đó.
b. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu phát biểu cảm nghĩ về 1 trong hai đoạn thơ trên.

Gợi ý
Đề1
c. Đoạn văn có các ý:
- "Hàng tre bát ngát" trong sơng là hình ảnh thực, hết sức thân thuộc của làng quê -
hàng tre bên lăng Bác.
- "Hàng tre xanh xanh Việt Nam "là ẩn dụ, biểu tợng của dân tộc với sức sống bền bỉ,
kiên cờng.
Hình ảnh ẩn dụ cũng gợi liên tởng đến hình ảnh cả dân tộc bên Bác đoàn kết, kiên cờng
thực hiện lí tởng của Bác, của dân tộc.
Đề 2
a. Phân tích để thấy:
- Hai câu thơ sóng đôi hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ mặt trời. Điều đó khiến ẩn dụ mặt trời trong
lăng nổi bật ý nghĩa sâu sắc.
- Dùng hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong lăng để viết về Bác, Viễn Phơng đ ca ngợi sự vĩ đại của Bác, côngã
lao của Bác đối với non sông đất nớc.
- Đồng thời, hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong lăng cũng thể hiện sự tôn kính, lòng tôn kính của nhân dân với
Bác, niềm tin Bác sống m i với non sông đất nã ớc ta.
b. Hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời:
Mặt trời của Bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lng.
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ Nguyễn Khoa Điềm).
c.
- Năm 1976, một năm sau khi đất nớc đợc thống nhất, nhà thơ Viễn Phơng ngời con của miền Nam ra
thăm miền Bắc, vào viếng lăng Bác Hồ.
- Bài thơ đợc sáng tác trong dịp đó và in trong tập Nh mấy mùa xuân (1978).
Đề nâng cao Lê Thị Thanh
Huyền
6
Ôn thi vào THPT Ngữ Văn 9
- Bài thơ có giọng điệu tha thiết, trang trọng; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm; ngôn ngữ bình dị mà

cô đúc
- Bằng cảm xúc chân thành, Viễn Phơng đ thể hiện đã ợc trong bài thơ lòng thành kính thiêng liêng, niềm
xúc động sâu sắc của nhà thơ và của nhân dân đối với Bác.
Đề 3
Cõu 1: on th trờn c trớch trong bi Ving lng Bỏc ca nh th Vin Phng. Bi th
c vit nm 1976, sau khi cuc khỏng chin chng M kt thỳc, t nc thng nht, Lng H
Ch tch va khỏnh thnh. Vin Phng ra thm min Bc, vo lng ving Bỏc.
Cõu 2: Cm xỳc trong bi th c biu hin theo trỡnh t t ngoi vo trong, ri li tr ra ngoi,
hp vi thi gian mt chuyn ving lng Bỏc.
- T "thm" th hin tỡnh cm ca nh th i vi Bỏc va kớnh yờu, va gn gi.
- Cm t "gic ng bỡnh yờn" l mt cỏch núi trỏnh, núi gim nhm miờu t t th ung dung
thanh thn ca Bỏc - v lónh t c i lo cho dõn, cho nc, cú ờm no yờn gic nay ó cú c
gic ng bỡnh yờn.
Cõu 3: on vn vit cn t c nhng yờu cu sau:
- Bỏm sỏt ni dung kh th: phõn tớch c hỡnh nh ca Bỏc c miờu t trong t th ung dung
thanh thn, thy c cm xỳc tro dõng ca nh th khi ng trc Bỏc.
- Khụng vit quỏ di hoc quỏ ngn so vi yờu cu 10 cõu ca . Trỡnh t ngh lun l qui np,
cú s dng phộp lp v mt thnh phn ph chỳ.
Cõu 4: Mt bi th cú nhc n trng, vớ d nh nh trng ca Nguyn Duy
"Trng c trũn vnh vnh/ k chi ngi vụ tỡnh/ ỏnh trng im phng phc/ cho ta git mỡnh".
Hay "u sỳng trng treo" trong ng chớ ca Chớnh Hu
Đề 4
- Khác nhau :
+ Thanh Hải viết về đề tài tmùa xuân về thiên nhiên đất nớc và khát vọng hoà nhập dâng hiến cho cuộc
đời.
+ Viễn Phơng viết về đề tài l nh tụ, thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính khiã
tác giả từ Miền nam vừa đợc giải phóng ra viếng lăng Bác.
- Giống nhau :
+ Cả hai đoạn thơ đều thể hiện ớc nguyện chân thành, tha thiết đợc hoà nhập, cống hiến cho cuộc đời,
cho đất nớc, nhân dân Ước nguyện khiêm nhờng, bình dị muốn đợc góp phần dù nhỏ bé vào cuộc đời

chung.
+ Các nhà thơ đều dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên là biểu tợng thể hiện ớc nguyện của mình.
b. HS chọn đoạn thơ để viết nhằm làm nổi bật thể thơ, giọng điệu thơ và ý tởng thể hiện trong đoạn thơ.
- Đoạn thơ của Thanh Hải sử dụng thể thơ 5 chữ gần với các điệu dân ca, đặc biệt là dân ca miền Trung,
có âm hởng nhẹ nhàng tha thiết. Giọng điệu thể hiện đúng tâm trạng và cảm xúc của tác giả : trầm lắng, hơi
trang nghiêm mà tha thiết khi bộc bạch những tâm niệm của mình. Đoạn thơ thể hiện niềm mong muốn đ ợc
cống hiến cho đời một cách tự nhiên nh con chim mang đến tiếng hót. Nét riêng trong những câu thơ của
Thanh Hải là đề cập đến một vấn đề lớn : ý nghĩa của đời sống cá nhân trong quan hệ với cộng đồng.
- Đoạn thơ của Viễn Phơng sử dụng thể thơ 8 chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm, giộng điệu phù
hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc. Đó là giọng điệu vừa nghiêm trang, sâu lắng, vừa thiết tha th hiện đúng
tâm trạng lu luyến của nhà thơ khi phải xa Bác. Tâm trạng lu luyến của nhà thơ muốn ở m i bên lăng Bác vàã
chỉ biết gửi tấm lòng mình bằng cách hoá thân hoà nhập vào những cảnh vật bên lăng : làm con chim cất
tiếng hót, làm đoá hoa toả hơng, làm cây tre trung hiếu đi theo con đờng mà Bác đ chọn.ã
Tập làm văn
Đề 1
Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phơng.
I/ Tìm hiểu đề
Đề nâng cao Lê Thị Thanh
Huyền
7
Ôn thi vào THPT Ngữ Văn 9
* Nội dung:
- Bài thơ thể hiện lòng thành kính đối với Bác Hồ khi nhà thơ từ Miền Nam ra Hà Nội thăm và viếng lăng
Bác.
- Mạch cảm xúc và suy nghĩ của bài thơ: thơng tiếc và tự hào khi nhìn thấy lăng; khi đến bên lăng; khi vào
lăng và cũng là niềm ớc muốn thiết tha đợc hoá thân để đợc gần Bác.
* Nghệ thuật:
- Âm điệu thiết tha, sâu lắng (giọng điệu), hình ảnh ẩn dụ, từ ngữ gợi cảm.
Dàn bài
I/ Mở bài:

- Nhân dân miền Nam tha thiết mong ngày đất nớc đợc thống nhất để đợc đến MB thăm Bác
Miền Nam mong Bác nỗi mong cha
(Bác ơi! Tố Hữu)
- Bác ra đi để lại nỗi tiếc thơng vô hạn với cả dân tộc. Sau ngày thống nhất, nhà thơ ra Hà Nội thăm lăng
Bác, với cảm xúc dâng trào sáng tác thành công bài thơ Viếng lăng Bác.
II/ Thân bài:
4 khổ thơ, mỗi khổ 1 ý (nội dung) nhng đợc liên kết trong mạch cảm xúc.
1. Khổ thơ 1: Cảm xúc của nhà thơ trớc lăng Bác
+ Nhà thơ ở tận MN, sau ngày thống nhất ra thăm lăng bác Sự dồng nén, kết tinh ấy đ tạo ra tiếng thơã
cô đúc, lắng đọng mà âm vang về Bác.
+ Cách xng hô: Con thân mật, gần gũi.
+ ấn tợng ban đầu là hàng tre quanh lăng hàng tre biểu tợng của con ngời Việt Nam
- Hàng tre bát ngát : rất nhiều tre quanh lăng Bác nh khắp các làng quê VN, đâu cũng có tre.
- Xanh xanh VN: màu xanh hiền dịu, tơi mát nh tâm hồn, tính cách ngời Việt Nam.
- Đứng thẳng hàng : nh t thế dáng vóc vững ch i, tề chỉnh của dân tộc Việt nam.ã
K1 không dừng lại ở việc tả khung cảnh quanh lăng Bác với hàng tre có thật mà còn gợi ra ý nghĩa
sâu xa. Đến với Bác chúng ta gặp đợc dân tộc và nơi Bác yên nghỉ cũng xanh mát bóng tre của làng quê
VN.
2. Khổ 2: đến bên lăng tác giả thể hiện tình cảm kính yêu sâu sắc của nhân dân với Bác.
+ Hai cặp câu với những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ
Mặt trời đi qua trên lăng /
Mặt trời trong lăng rất đỏ
Dòng ngời/ tràng hoa
- Suy ngẫm về mặt trời của thời gian (mặt trời thực): mặt trời vẫn toả sáng trên lăng, vẫn tuần hoàn tự
nhiên và vĩnh cửu.
- Từ mặt trời của tự nhiên liên tởng và ví Bác cũng là 1 mặt trời mặt trời cách mạng đem đến ánh sáng
cho cuộc đời, hạnh phúc cho con ngời nói lên sự vĩ đại, thể hiện sự tôn kính của nhân dân của tác giả
đối với Bác.
+ Hình ảnh dòng ngời / tràng hoa dâng lên 79 mùa xuân của Bác sự so sánh đẹp, chính xác, mới lạ thể
hiện tình cảm thơng nhớ, kính yêu và sự gắn bó của nhân dân với Bác.

3. Khổ 3: cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng
+ Không gian trong lăng với sự yên tĩnh thiêng liêng và ánh sáng thanh khiết, dịu nhẹ đợc diễn tả : hình
ảnh ẩn dụ thích hợp vầng trăng sáng dịu hiền nâng niu giấc ngủ bình yên của Bác.
- Giấc ngủ bình yên: cảm giác Bác vẫn còn, đang ngủ một giấc ngủ ngon sau một ngày làm việc.
- Giấc ngủ có ánh trăng vỗ về. Trong giấc ngủ vĩnh hằng có ánh trăng làm bạn.
+ Vẫn biết trời xanh . Trong tim : Bác sống m i với trời đất non sông, nhã ng lòng vẫn quặn đau, một nõi
đau nhức nhối tận tâm can Niềm xúc động thành kính và nỗi đau xót của nhà thơ đ đã ợc biểu hiện rất
chân thành, sâu sắc.
4. Khổ 4 : Tâm trạng lu luyến không muốn rời.
Đề nâng cao Lê Thị Thanh
Huyền
8
Ôn thi vào THPT Ngữ Văn 9
+ Nghĩ ngày mai xa Bác lòng bin rịn, lu luyến
+ Muốn làm con chim, bông hoa để đợc gần Bác.
+ Muốn làm cây tre trung hiếu để làm tròn bổn phận thực hiện lời dạy trung với nớc, hiếu với dân.
Nhịp dồn dập, điệp từ muốn làm nhắc ba lần mở đầu cho các câu thể hiện nỗi thiết tha với ớc
nguyện của nhà thơ.
III/ Kết bài:
- Âm hởng bài thơ tha thiết sâu lắng cùng với nghệ thuật ẩn dụ làm tăng hiệu quả biểu cảm.
- Bài thơ thể hiện tấm lòng của nhân dân, tác giả đối với Bác.
Đề 2 :
Cảm về thế hệ trẻ Việt Nam trong sự nghiệp thống nhất đất nớc qua hai tác phẩm
Bài thơ về tiểu
đội xe không kính
của Phạm Tiến Duật và đoạn trích
Những Ngôi sao xa xôi
của Lê Minh Khuê.
1. Yêu cầu về nội dung
* Đề bài để một khoảng tơng đối tự do cho ngời viết. Ngời viết có thể phân tích, bình luận hoặc phát biểu

cảm nghĩ về hình ảnh thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nớc.
* Bài viết có thể linh hoạt về kiểu bài, nhng cần làm rõ các nội dung :
- Nêu đợc hoàn cảnh của cuộc chiến đấu đầy gian khổ, ác liệt và cũng đầy hi sinh mất mát mà những ng-
ời lính, những cô gái thanh niên xung phong phải chịu đựng.
- Trong hoàn cảnh khó khăn ấy, họ vẫn vơn lên và toả sáng những phẩm chất cao đẹp tuyệt vời.
+ Họ vẫn giữ đợc vẻ trẻ trung, trong sáng hồn nhiên của tuổi trẻ.
+ Họ luôn dũng cảm đối diện với gian khổ, chấp nhận hi sinh với thái độ hiên ngang, quả cảm.
+ Họ có tình đồng chí, đồng đội gắn bó thân thiết, sẵn sàng sẻ chia với nhau trong cụoc sống chiến đấu
thiếu thốn và gian khổ, hiểm nguy.
+ Sống có lí tởng, có mục đích, có trách nhiệm, có trái tim yêu nớc nồng nàn, sẵn sàng hi sinh, cống hiến
tuổi xuân cho sự nghiệp giải phóng đất nớc.
+ Tâm hồn đầy l ng mạn, mơ mộng.ã
- Hình ảnh ngời lính hay các nữ thanh niên xung phong hiện lên trong hai tác phẩm thật chân thực, sinh
động và có sức thuyết phục với ngời đọc.
- Qua hình ảnh của họ, chúng ta càng hiểu thêm lịch sử hào hùng của dân tộc, hiểu và khâm phục hơn về
một thế hệ cha anh :
Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc
Mà lòng phơi phới dậy tơng lai
- Có thể liên hệ với thế hệ trẻ Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng đất nớc hôm nay đang kế tiếp và phát
triển chủ nghĩa anh hùng cách mạng của thế hệ cha anh đi trớc trong việc giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc.
2. Yêu cầu hình thức:
- Bài viết phải có bố cục 3 phần rõ ràng.
- Lập luận chặt chẽ, lời văn có cảm xúc.
- Tránh sai những lỗi diến đạt thông thờng.
____________________________________________________________
Đề 3:
Hình tợng anh bộ đội trong thơ ca thời kỳ chống Pháp và chống Mĩ vừa mang những phẩm chất
chung hết sức đẹp đẽ của ngời lính Cụ Hồ vừa có những nét cá tính riêng khá độc đáo Qua hai bài thơ
Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật, em h y làm sáng tỏ nộiã
dung vấn đề trên.

Gợi ý:
Yêu cầu: Biết làm bài văn nghị luận, bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lý.
Nội dung:
1. Mở bài: Giới thiệu về ngời lính trong hai bài thơ.
2. Thân bài: Cần làm rõ hai nội dung:
- Những phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của ngời lính Cụ Hồ.
Đề nâng cao Lê Thị Thanh
Huyền
9
Ôn thi vào THPT Ngữ Văn 9
- Những nét riêng độc đáo trong tính cách, tâm hồn của ngời lính.
Nội dung 1:
- Ngời lính chiến đầu cho một lí tởng cao đẹp.
Những con ngời dũng cảm bất chấp khó khăn, coi thờng thiếu thốn, hiểm nguy.
- Những con ngời thắm thiết tình đồng đội.
- Những con ngời lạc quan yêu đời, tâm hồn bay bổng l ng mạn.ã
Nội dung 2:
- Nét chân chất, mộc mạc của ngời nông dân mặc áo lính (bài thơ Đồng chí).
- Nét ngang tàng, trẻ trung của một thế hệ cầm súng mới (bài thơ về tiểu đội xe không kính).
________________________________________________________


Luyện đề : Sang thu (hữu thỉnh)
Kiến thức trọng tâm
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.
- Phân tích ý nghĩa của nhan đề bài thơ.
- Một vài nội dung về thể thơ, mạch cảm xúc, dấu câu, hình ảnh thơ.
- Phân tích bài thơ.
Luyện đề
Đề 1:

Bỗng nhận ra hơng ổi
Phả vào trong gió se
Sơng chùng chình qua ngõ
Hình nh thu đã về
Sông đợc lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
a-Đoạn thơ trích trong bài nào? Của ai? Sáng tác năm nào?
b-Giải nghĩa từ : gió se, chùng chình,phả
c-Nêu ngắn gọn cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình ảnh
đám mây mùa hạ

sơng chùng chình qua
ngõ
trong khổ thơ trên.
d-Bằng đoạn văn khoảng 8 câu, h y phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về biến chuyển trong khôngã
gian lúc sang thu ở hai khổ thơ trên.
Đề 2 :
a. Vì sao cả bài thơ chỉ có một dấu chấm duy nhât ở câu cuối ? tác giả có thể đặt tên cho bài thơ là Thu
sang đợc không. Vì sao ?
Đề nâng cao Lê Thị Thanh
Huyền
10
Ôn thi vào THPT Ngữ Văn 9
b.Viết một đoạn văn khoảng sáu câu trình bày cách hiểu của em về hai câu thơ cuối bài
Sang thu
(Hữu
Thỉnh)
Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi.
Gợi ý :
b - Trong đoạn văn viết cần trình bày đợc cách hiểu hai câu thơ cả về nghĩa cụ thể và nghĩa ẩn dụ :
+ Tầng nghĩa thứ nhất (nghĩa cụ thể) diễn tả ý : sang thu, ma ít đi, sấm cũng bớt. Hàng cây không còn bị
giật mình vì những tiếng sấm bất ngờ nữa. Đó là hiện tợng tự nhiên.
+ Tầng nghĩa thứ hai (nghĩa ẩn dụ) : suy ngẫm của nhà thơ về cuộc đời, về con ngời : khi đ từng trải, conã
ngời đ vững vàng hơn trã ớc những tác động bất ngờ của ngoại cảnh, của cuộc đời.
Đề 3. Phân tích những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về thời khắc giao mùa cuối hạ sang đầu
thu trong bài thơ Sang thu
Gợi ý :
I/ Tìm hiểu đề
- Theo nhà thơ Hữu Thỉnh, bài thơ còn có những suy ngẫm sâu xa về đời ngời, nhng đề bài này chỉ yêu
cầu tập trung phân tích những đặc điểm về sự biến đổi của thiên nhiên đất trời từ cuối hạ sang đầu mùa thu
qua cảm nhận tinh tế của nhà thơ. Ngời viết cần chú ý điều đó.
- Cần phân tích những đặc điểm giao màu đợc thể hiện qua nhiều hình ảnh đặc sắc và gợi cảm; cùng một
số từ ngữ diễn tả trạng thái, cảm giác của nhiều giác quan về sự vật và tâm hồn.
- Bố cục của bài viết nên theo trình tự từng khổ thơ, chú ý cách sắp xếp các dấu hiệu mùa thu ngày một rõ
nét của nhà thơ.
II/ Dàn ý chi tiết
A- Mở bài :
- Đề tài mùa thu trong thi ca xa và nay rất phong phú (ba bài thơ thu nổi tiếng của Nguyễn Khuyến: Thu
vịnh, Thu điếu và Thu ẩm; Đây mùa thu tới của Xuân Diệu,). Cùng với việc tả mùa thu, cảnh thu, các nhà
thơ đều ít nhiều diễn tả những dấu hiệu giao mùa.
- Sang thu của Hữu Thỉnh lại có nét riêng bởi chỉ diễn tả các yếu tố chuyển giao màu. Bài thơ thoáng
nhẹ mà tinh tế.
B- Thân bài:

1. Những dấu hiệu ban đầu của sự giao mùa
- Mở đầu bài thơ bằng từ bỗng nhà thơ nh diễn tả cái hơi giật mình chợt nhận ra dấu hiệu đầu tiên từ làn
gió se (xúc giác: gió mùa thu nhẹ, khô và hơi lạnh) mang theo hơng ổi bắt đầu chín (khứu giác).

- Hơng ổi ; Phả vào trong gió se : sự cảm nhận thật tinh (vì hơng ổi không nồng nàn mà rất nhẹ) ; ở đây có
sự bất ngờ và cũng có chút khẳng định (phả : toả ra thành luồng); bàng bạc một hơng vị quê.
- Rồi bằng thị giác : sơng đầu thu nên đến chầm chậm, lại đợc diễn tả rất gợi cảm chùng chình qua ngõ
nh cố ý đợi khiến ngời vô tình cũng phải để ý.
- Tất cả các dấu hiệu đều rất nhẹ nên nhà thơ dờng nh không dám khẳng định mà chỉ thấy hình nh thu
đã về. Chính sự không rõ rệt này mới hấp dẫn mọi ngời.
- Ngoài ra, từ bỗng, từ hình nh còn diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng,
2. Những dấu hiệu mùa thu đ dần dần rõ hơn, cảnh vật tiếp tục đã ợc cảm nhận bằng nhiều giác quan.
- Cái ngỡ ngàng ban đầu đ nhã ờng chỗ cho những cảm nhận tinh tế, cảnh vật mùa thu mới chớm với
những bớc đi rất nhẹ, rất dịu, rất êm.
Sông đợc lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
- Đ hết rồi nã ớc lũ cuồn cuộn nên dòng sông thong thả trôi (Sông dềnh dàng nh con ngời đợc lúc th thả).
- Trái lại, những loài chim di c bắt đầu vội vã (cái tinh tế là ở chữ bắt đầu).
Đề nâng cao Lê Thị Thanh
Huyền
11
Ôn thi vào THPT Ngữ Văn 9
- Cảm giác giao mùa đợc diễn tả rất thú vị bằng hình ảnh : có đám mây mùa hạ ; Vắt nửa mình sang thu
cha phải đ hoàn toàn thu để có bầu trời thu ã xanh ngắt mấy tầng cao (Nguyến Khuyến) mà vẫn còn mây và
vẫn còn tiết hạ, nhng mây đ khô, sáng và trong. Sự giao mùa đã ợc hình tợng hoá thành dáng nằm duyên
dáng vắt nửa mình sang thu thì thật tuyệt.
3. Tiết thu đã lấn dần thời tiết hạ
- Nắng cuối hạ còn nồng, còn sáng nhng nhạt màu dần ; đ ít đi những ã cơn ma (ma lớn, ào ạt, bất ngờ,
) ; sấm không nổ to, không xuất hiện đột ngột, có chăng chỉ ầm ì xa xa nên hàng cây đứng tuổi không bị
giật mình (cách nhân hoá giàu sức liên tởng thú vị).
- Sự thay đổi rất nhẹ nhàng không gây cảm giác đột ngột, khó chịu đợc diễn tả khéo léo bằng những từ
chỉ mức độ rất tinh tế :vẫn còn, đã vơi, cũng bớt.

C- Kết bài:
- Bài thơ bé nhỏ xinh xắn nhng chứa đựng nhiều điều thú vị, bởi vì mỗi chữ, mỗi dòng là một phát hiện mới
mẻ. Cái tài của nhà thơ là đ khiến bạn đọc liên tiếp nhận ra những đấu hiệu chuyển mùa thã ờng vẫn có mà
mọi khi ta chẳng cảm nhận thấy. Những dấu hiệu ấy lại đợc diễn tả rất độc đáo.
- Chứng tỏ một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, một tài thơ đặc sắc.
___________________________________________________________
Luyện đề: ánh trăng (nguyễn duy)
Kiến thức trọng tâm
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.
- Phân tích ý nghĩa của nhan đề bài thơ.
- Một vài nội dung về thể thơ, mạch cảm xúc, dấu câu, hình ảnh thơ.
- Phân tích bài thơ.
Luyện đề
Đề 1: Cho câu thơ: Thủa nhỏ sống với đồng
a. Chép 7 câu tiếp theo.
b. Vì sao các chữ cái đầu dòng (trừ dong đầu tiên) lại không viết hoa.
c. Các hình ảnh thiên nhiên đợc liệt kê kết hợp với các từ với có tác
dụng gì?
d. Giải thích từ tri kỉ . Chỉ ra điểm giống và khác nhau của từ này trong
câu thơ của Chính Hữu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
e. Viết một đoạn diễn dịch khoảng 7câu trình bày cảm nhận của em về
tình cảm của con ngời với vầng trăng đợc thể hiện trong đoạn thơ vừa
chép.
Đề 2: Cho on th:
T hi v th nh ph
cho ta git mình
(Nguyn Duy, nh tr ng,
SGK Ng vn 9 tp 1 tr.156 NXBGD -
2005)
a. Theo em ánh điện cửa g ơng là hình ảnh ẩn dụ hay hoán dụ ? Tác

Đề nâng cao Lê Thị Thanh
Huyền
12
Ôn thi vào THPT Ngữ Văn 9
dụng của phép nhân hoávà so sánh trong câu Vầng trăng đi qua ngõ nh
ngời dng qua đờng . Em hiểu gì về các từ mặt trong câu thơ ngửa mặt lên
nhìn mặt ? Từ r ng rng gợi thái độ cảm xúc gì của ng ời lính.
b. Dựa vào mạch tự sự của bài thơ, hãy cho biết nhà thơ tập trung nói về sự
kiện nào. Đâu là chi tiết có tình bớc ngoặt để nhà thơ bộc lộ tâm trạng của
mình?
c. Có hai bạn tranh luận nh sau:
A- Trong bài thơ "ánh trăng", chất tự sự là chính nhà thơ đang kể chuyện
riêng mình.
B- Chất trữ tình mới là yếu tố cơ bản của bài thơ vì nhà thơ muốn nói đến
sự vô tình của mình trớc quá khứ, nhắc nhở mình và mọi ngời không đợc
nguôi quên quá khứ.
ý kiến của em về vấn đề này?
d. Phân tích hình ảnh vầng trăng và thái độ của nhà thơ khi bắt gặp ánh
trăng.
e. Đoạn thơ đợc viết bằng giọng điệu nào? Hiệu quả nghệ thuật của của nó?
g. Vì sao đến câu cuối nhà thơ không dùng vầng trăng mà lại là ánh
trăng nh nhan đề bài thơ.
h. Viết một đoạn văn tổng- phân- hợp, có câu cảm thán đứng ở cuối đoạn,
trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Đề 3: Đoạn kết thúc một bài thơ nh sau:
Trng c trũn vnh vch
k chi ngi vụ tỡnh
ánh trng im phng phc
đ cho ta git mỡnh.
a. Đoạn thơ trích trong tác phẩm nào ? Của ai? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

b. Th th c s dng trong on. Nờu bin phỏp tu t c s dng trong on th
c. Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì về chủ đề của bài thơ?
d.Vit mt on vn quy nap (dung lng 8-10 cõu) nờu cm nhn ca em v kh th trờn
Gợi ý :
Đề 1
b. Nhà thơ nói về sự kiện chính: buyn-đinh mất điện, nhà thơ mở cửa, bất
ngờ gặp trăng. Chi tiết mở cửa gặp trăng là chi tiết có bớc ngoặt, mở ra một
trờng tâm trạng của nhà thơ (nhớ về quá khứ, suy ngẫm về cách sống trong
thời hiện tại ). Chú ý cách dùng từ: thình lình, vội, đột ngột, Gặp trăng
trong tình thế bất ngờ nhng đó là sự kiện tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ
trong cảm nhận và suy nghĩ của tác giả.
Đề nâng cao Lê Thị Thanh
Huyền
13
Ôn thi vào THPT Ngữ Văn 9
c. Bài thơ có sự kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tình.Tuy nhiên, tự sự là bề
nổi, chiều sâu và sức nặng của bài thơ nằm ở chất trữ tình và triết lí về lẽ
sống.
d. Hình ảnh vầng trăng và thái độ của nhà thơ khi gặp trăng:
-Trăng là ngời bạn tri kỉ ấu thơ và ngày chiến đấu ở rừng
-Cứ ngỡ nh không bao giờ quên đợc trăng nhng từ hồi thành phố, trăng đã
thành ngời dng qua đờng. Đời sống tiện nghi và bận rộn ở thành phố khiến
nhà thơ quên đi ngời tri kỉ của mình.
-Mất điện, nhà tối om, nhà thơ mở cửa bất ngờ gặp trăng. Bao nhiêu kỉ
niệm ùa về.
-Trong bài thơ, trăng không hề nói, chỉ im phăng phắc. Nhng đó là sự im
lặng hàm chứa nhiều tiếng nói bên trong. Vầng trăng cứ tròn đầy chung thuỷ
nghĩa tình nh xa mặc dù con ngời đã có lúc vô tình quên trăng. Sự im lặng
của trăng mang ý nghĩa nhắc nhở nghiêm khắc: không đợc quên quá khứ,
phải thuỷ chung, nghĩa tình.

Thái độ của nhà thơ: cảm thấy đột ngột
e. Bài thơ vừa có giọng kể vừa là tiếng nói tâm tình. Giọng điệu mang tính tự
thú, tự bạch chân thành, sâu sắc. Thể thơ năm chữ đợc sử dụng hợp lí giúp
cho nhịp kể và nhịp cảm xúc chảy tự nhiên. Thủ pháp đối lập cũng góp phần
tăng thêm độ sâu sắc của bài thơ :
thuở nhỏ, khi ở rừng: trăng là tri kỉ >< về phố: vô tình quên trăng
trăng: tròn đầy, lặng im >< ngời: giật mình suy ngẫm
Đề nâng cao Lê Thị Thanh
Huyền
14
Ôn thi vào THPT Ngữ Văn 9
h. Trờn c s nhng hiu bit khỏi quỏt v tỏc gi Nguyn
Duy, v bi th nh trng (c bit chỳ ý hỡnh tng vng
trng - biu tng ca quỏ kh ngha tỡnh, hon cnh sỏng
tỏc), hc sinh trỡnh by cm nhn ca mỡnh v ni dung v
ngh thut ca on th. Cỏc em cú th trỡnh by bi lm
ca mỡnh theo nhiu cỏch, song cn m bo c mt s
yờu cu c bn sau õy:
1. Cm nhn v ni dung on th: on th th hin s trn tr,
suy t ca nhõn vt tr tỡnh v thỏi sng i vi quỏ kh. iu
ny c th hin qua cỏc kh th c th:
- Hon cnh sng thay i, thnh ph vi nhng tin nghi
hin i (ỏnh in, ca gng) d lm cho ngi ta lóng
quờn quỏ kh, dng dng vi c vng trng tỡnh ngha nm
no (Vng trng i qua ngừ / nh ngi dng qua ng).
- Vng trng t ngt xut hin trong mt tỡnh hung bt
ng; nhõn vt tr tỡnh i din vi vng trng m trong lũng
ngp trn bao cm xỳc. Nhng gian lao, vt v v c ngha
tỡnh trong quỏ kh nh ựa v lm nhõn vt tr tỡnh va xỳc
ng, va day dt, va thnh kớnh, lng im (Nga mt lờn

nhỡn mt / cú cỏi gỡ rng rng/ nh l ng l b / nh l
sụng l rng).
- Nhng vng trng - quỏ kh ngha tỡnh luụn trũn y, bt
dit (Trng c trũn vnh vnh/ k chi ngi vụ tỡnh) cng
lm cho con ngi thờm õn hn, day dt. S im lng ca
vng trng nh mt li nhc nh nghiờm khc v thỏi
sng vi quỏ kh (nh trng im phng phc/ cho ta git
mỡnh).
2. Cm nhn v ngh thut: bin phỏp nhõn húa c s dng ti
tỡnh; hỡnh nh th gi cm, cú tớnh cht biu tng; ging th va
tõm tỡnh va suy t, trm lng, gúp phn to nờn chiu sõu trit lý
cho bi th.
3. ỏnh giỏ, nờu suy ngh:
- on th kt tinh giỏ tr t tng, ch ca c bi th.
Ct lờn nh mt li cnh tnh, on th chớnh l cỏi git
mỡnh y ý ngha ca chớnh nh th, t nhc nh mỡnh phi
sng sao cho trn vn, thy chung.
- on th cng nh bi th khụng ch cú ý ngha vi nh
th, vi c mt th h va mi i qua chin tranh m cũn cú
ý ngha vi ngi c ngy nay vỡ nú t ra vn v thỏi
sng vi quỏ kh. ú chớnh l truyn thng o lý Ung
nc nh ngun p ca dõn tc.

Đề 2
a. Nêu đợc tên bài thơ : ánh trăng.
Tên tác giả của bài thơ : Nguyễn Duy.
Đề nâng cao Lê Thị Thanh
Huyền
15
Ôn thi vào THPT Ngữ Văn 9

Hon cnh ra i bi th: Nguyn Duy vit bi th nm 1978 ti thnh ph H Chớ Minh.
Lỳc ny, chin tranh qua i mi 3 nm nhng con ngi ó dn lóng quờn quỏ kh trong nhp
sng hi h thi bỡnh.
b. Th th: 5 ch (hoc th th ng ngụn)
Phng thc biu t: biu cm v t s (trong ú biu cm l phng thc chớnh, t s
l phng thc ph)
Bin phỏp tu t s dng trong on th: nhõn hoỏ, ẩn dụ.
c.
- Giải thích đợc vầng trăng trong bài thơ mang rất nhiều ý nghĩa tợng trng
+ Vầng trăng là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên, tơi mát, là ngời bạn suốt thời nhỏ tuổi, rồi chiến tranh
ở rừng.
+ Vầng trăng là biểu tợng của quá khứ nghĩa tình, hơn thế, trăng còn là vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời
sống.
+ ở khổ thơ cuối cùng, trăng tợng trng cho quá khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ, là ngời bạn, nhân
chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ và cả mỗi chúng ta. Con ngời có thể vô tình, có thể l ngã
quên nhng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
- Từ đó hiểu chủ đề của bài thơ ánh trăng.
Bài thơ là tiếng lòng, là những suy ngẫm thấm thía, nhắc nhở ta về thái độ, tình cảm đối với những năm
tháng quá khứ gian lao, nghĩa tình, đối với thiên nhiên, đất nớc bình dị, hiền hậu.
Bài thơ có ý nghĩa nhắc nhở, củng cố ngời đọc thái độ sống Uống nớc nhớ nguồn, ân nghĩa, thuỷ chung
cùng quá khứ.
d.Vit on vn.
- Yờu cu v kin thc
+ Cõu ch : Mạch cảm xúc đi từ quá khứ đến hiện tại và lắng đọng ở cái giật mình đáng
trân trọng của ngời lính trong khổ thơ cuối.
+ Cỏc ý c th:
-> hình tợng vầng trăng có ý nghĩa khái quát
-> Tng quan i lp gia ỏnh trng- con ngi: ỏnh trng vn trũn vnh vch tng trng
cho nhng giỏ tr nguyờn vn, thu chung trong quỏ kh, cũn con ngi ó tr thnh ngi vụ
tỡnh. Ngi chi b vng trng tri k, ngi lóng quờn nhng thỏng ngy p , gian kh gia

khụng gian hin i tin nghi ca ỏnh in, ca gng.
-> Cm nhn ca con ngi v thỏi ca ỏnh trng: ỏnh trng im phng phc -> thỏi
bao dung, khụng mt li trỏch múc, nhng chớnh cỏi im lng ú li khin con ngi git mỡnh,
thc tnh.
-> Hnh ng git mỡnh ca con ngi: hnh ng ỏnh du quỏ trỡnh con ngi i din
vi quỏ kh v chớnh mỡnh, nhn ra mỡnh ó thay i, ó tr nờn vụ tỡnh. giõy phỳt ny th hin
cỏi nhỡn t phờ phỏn y nghiờm khc, s t vn lng tõm ca con ngi, nhc nh ta hóy sng
õn tỡnh vi quỏ kh v chớnh bn thõn mỡnh. Sống theo đạo lí Uống nớc nhớ nguồn
- Yờu cu v k nng
+ Bit lm kiu bi phõn tớch cm nhn mt on th
+ Vit ỳng mt on vn t 8-10 cõu, tt nht nờn chn kiu on din dch
+ Ngụn ng trong sỏng, cú cm xỳc, vit ỳng chớnh t, din t trụi chảy.

NH TRNG
Nguyn Duy
I. Tỡm hiu chung v vn bn
Đề nâng cao Lê Thị Thanh
Huyền
16
¤n thi vµo THPT Ng÷ V¨n 9
1. Tác giả - tác phẩm
Nhà thơ Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948 tai Thanh Hoá.
Là nhà thơ - chiến sĩ, trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Phong cách thơ độc đáo - nhất là ở thể thơ lục bát (uyển chuyển mượt mà, hiện đại ở thi
liệu, cấu tứ).Hiện sống tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1972-1973; Giải A Hội Nhà văn Việt Nam
(1984).
2. Bố cục 3 phần:
(1) 2 khổ thơ đầu: Vầng trăng trong hoài niệm.
(2) 3 khổ thở giữa: Vầng trăng trong hiện tại

(3) Khổ thơ cuối: Vầng trăng trong suy tưởng.
II. Tìm hiểu bài thơ
1. Hai khổ thơ đầu.
Sống:
Với đồng
Với sông
Với biển
Tuổi thơ gắn bó gần gũi với thiên nhiên
Gắn bó với đồng, với sông, với bể.
Gắn bó với vầng trăng (tri kỉ, tình nghĩa).
Nghệ thuật nhân hoá, khắc hoạ vẻ đẹp tình nghĩa thuỷ chung của trăng đối với người
lính trong những năm kháng chiến. Khó khăn gian khổ của cuộc sống nơi núi rừng cùng
chiến tranh. Trăng đã đến với tình cảm chân thành.
Tình bạn giữa trăng và người lính gắn bó sâu nặng đằm thắm như những người bạ tri kỷ.
Trăng như hiểu được tình cảm của con người.
Trần trụi với thiên nhiên
Hồn nhiên như cây cỏ.
Thể hiện vẻ đẹp mộc mạc, hoang sơ.
- Trăng và người lính như có sự đồng cảm, sẻ chia: tình nghĩa bền vững mãi mãi.
2. Ba khổ thơ tiếp theo
Tác giả khắc hoạ vầng trăng ở những thời điểm:
- Từ hồi về thành phố
- Thình lình đèn điện tắt
Vì cuộc sống nơi thành phố đầy đủ tiện nghi, người lính đã quen với vật chất cao sang
“ánh điện, cửa gương”, lãng quên trăng, quên đi những ngày tháng gian khổ, những năm
tháng chiến tranh ác liệt, quên đi tình cảm chân thành cao đẹp. Chính sự lãng quên ấy đã
phá vỡ tình bạn (hàm chứa tình cảm chua xót, bất ngờ).
- Hoàn cảnh đối lập : hình ảnh vầng trăng luôn thuỷ chung, ân nghĩa, thể hiện giá trị
thức tỉnh tình người cao đẹp.
Sự xuất hiện đột ngột của trăng trong bối cảnh đèn điện tắt. Vầng trăng bất ngờ mà tự

nhiên gợi lại bao kỷ niệm nghĩa tình.
Điều đáng nói ở đây là chỉ có con người thay đổi, còn vầng trăng thì ra sao?
“Đột ngột vầng trăng tròn”: trăng vẫn đến với bạn bằng tình cảm tràn đầy nguyên vẹn,
vẫn chung thuỷ với người bạn năm xưa. Con người có thể quay lưng lại với quá khứ còn
trăng vẫn vậy, vẫn đánh thức tâm hồn họ.
“Ngửa mặt lên nhìn mặt
Có cái gì rưng rưng
Như là đồng là bể
Như là sông, là rừng”
“Mặt” nhìn “mặt” con người đối diện với
vầng trăng
§Ò n©ng cao Lª ThÞ Thanh
HuyÒn
17
Ôn thi vào THPT Ngữ Văn 9
nh trng ỏnh thc nhng k nim quỏ kh - ỏnh thc li tỡnh bn nm xa, ỏnh
thc nhng gỡ con ngi lóng quờn. Nhng hỡnh nh ng - b - sụng - rng lp li
gi t iu gỡ? T nhng k nim quỏ kh gn gi thõn quen gn bú sõu sc.
Cm xỳc ca tỏc gi trong bi th ny l ni nim rng rng, tro dõng xỳc ng vi
nhng k nim v nhng nm thỏng gian lao ca ngi lớnh ó tng gn bú vi thiờn
nhiờn, t nc.
3. Kh th cui.
Trng:
- Trũn vnh vnh
- K chi ngi vụ tỡnh
- Im phng phc
Trng c trũn vnh vnh, tng trng cho quỏ kh p vn nguyờn chng th phai
mờ. Trng khụng thay i, vn trn y vn nguyờn, th m li b con ngi lóng quờn.
Hỡnh nh vng trng th hin trong chiu sõu suy tng mang tớnh trit lý sõu sc: Nhc
nh ngi c thỏi sng õn ngha thu chung.

- T s im lng y, trng nh mt nhõn chng ngha tỡnh nghiờm khc nhc nh con
ngi phi day dt, trn tr nhỡn li chớnh mỡnh, tỡm li mỡnh, tỡm li nhng iu lóng
quờn trong quỏ kh, mt quỏ kh p v bt dit
- iu lm xỳc ng lũng ngi l trng khụng ch thu chung m cũn rt cao thng v
tha, lng l khoan dung.
III. Tng kt
- Cm xỳc ca tỏc gi trong bi th c th hin qua mt cõu chuyn riờng, bng s kt
hp hi ho gia t s v tr tỡnh.
- Ging iu tõm tỡnh, nhp th khi thỡ trụi chy t nhiờn, nhp nhng theo li k, khi thỡ
tha thit, khi thỡ thm lng suy t.
- Hỡnh nh vng trng cú ý ngha biu tng sõu sc: biu tng cho quỏ kh tỡnh ngha,
l v p bỡnh d vnh hng ca cuc sng mang chiu sõu t tng trit lý; tng trng
cho quỏ kh p vn nguyờn trn y bt dit.
- Ngụn ng th giu sc gi cm.
Luyện đề: Mùa xuân nho nhỏ (thanh hải)
Luyện đề
Đề 1:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc.
a. Chép 4 câu tiếp để hoàn thiện đoạn thơ? đoạn thơ trích trong bài nào? Của ai?
Nêu hoàn cảnh sáng tác?
b. Phân tích ngữ pháp để chỉ ra cái hay trong hai câu thơ trên. Xác định từ loại
của đoạn thơ.
c. Phân tích tác dụng của ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đợc sử dụng trong đoạn.
d. Viết đoạn diễn dịch phân tích đoạn thơ để thấy cảm xúc của Thanh H ải trớc
mùa xuân của đất nớc.
Đề 2: Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi :
Mùa xuân ngời cầm súng
Đề nâng cao Lê Thị Thanh
Huyền

18
Ôn thi vào THPT Ngữ Văn 9
Cứ đi lên phía trớc
(Thanh Hải - Mùa xuân nho nhỏ)
a. Những BPTT nào đã đợc sử dụng trong đoạn thơ trên?Nêu tác dụng?
b. Từ lộc mùa xuân có ý nghĩa gì?
c. Đọc và nhận xét cách cảm thụ, phát hiện các lỗi câu của ngời viết trong đoạn
văn sau:
Lộc, lá non chồi biếc, tinh túy của thiên nhiên, của mùa xuân đất trời. Hình
ảnh lộc giắt đầy quanh lng, hình ảnh rất thật. Trên đờng hành quân, để ngụy
trang, thờng giắt cành lá quanh mình. Nhng nếu Thanh Hải viết: lá giắt đầy
quanh lng thì câu thơ sẽ mất đi bao ý nghĩa mà từ lộc tạo nên.
(Bài làm của học sinh)
d. Có thể thay xôn xao bằng lao xao đợc không?
e.Viết đoạn tổng- phân- hợp khoảng 8 câu, phân tích dễ làm rõ giá trị của các điệp
ngữ trong đoạn thơ trên.
Đề 3 :
Trong bi th " Mựa xuõn nho nh" ca Thanh Hi cú cõu :
ô Ta lm con chim hút ằ
1.Chộp chớnh xỏc 7 cõu ni tip cõu th trờn.
2.Nờu hon cnh sỏng tỏc bi th.Hon cnh ú cú ý ngha nh th no trong vic by t cm xỳc
ca nh th ?
3. phn u ca bi th, tỏc gi dựng i t"Tụi", nhung on th va chộp li s dng i t
"Ta".Vỡ sao vy?
4.M u on vn phõn tớch 8 cõu th trờn, mt hc sinh vit: T xỳc cm trc mựa xuõn ca
thiờn nhiờn t nuc, Thanh hi ó by t khỏt vng mónh lit mun dõng hin cho cuc i. Coi
õy l cõu m on, hóy hon chnh on vn bng cỏch vit tip phn thõn on cú di
khong 10 cõu, trong ú cú li dn trc tip v kt on l mt cõu hi tu t.
Kiến thức trọng tâm
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.

- Phân tích ý nghĩa của nhan đề bài thơ.
- Một vài nội dung về thể thơ, mạch cảm xúc, dấu câu, hình ảnh thơ.
- Phân tích bài thơ.
Gợi ý:
Đề 1
b. Cấu tạo ngữ pháp của hau câu thơ :

Mọc giữa dòng sông xanh // một bông hoa tím biếc
V C
Có hiện tợng đảo vị ngữ (động từ chỉ hoạt động, hành động xuất hiện, phát triển )lên đầu
câu để nhấn mạnh và làm nổi bật sự xuất hiện của bông hoa tím giữa dòng sông xanh.
Đề nâng cao Lê Thị Thanh
Huyền
19
Ôn thi vào THPT Ngữ Văn 9
- Phát hiện đợc cách đặt câu đặc biệt của câu thơ là dùng đảo ngữ: từ "mọc" đợc đặt ở đầu
câu.
- Phân tích đợc giá trị của cách đặt câu đó.
+ Gợi ấn tợng về sự xuất hiện của bông hoa tím - Sức sông m nh liệt của mùa xuân.ã
+ Diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, thú vị của nhà thơ trớc một hình ảnh của mùa xuân.
d. Về nội dung: Trình bày đợc những cảm nhận về bức tranh mùa xuân xứ Huế trong đoạn thơ. Có thể nói
đến các ý sau:
- Chỉ bằng vài nét, Thanh Hải đ phác hoạ bức tranh mùa xuân xứ Huế với không gian cao rộng, màuã
sắc tơi thắm đặc trng của Huế (dẫn chứng).
- Bức tranh sống động với hình ảnh con chim chiền chiện và tiếng hót vang vọng, tơi vui.
- Con ngời xuất hiện, hòa vào thiên nhiên, nâng niu trân trọng đa tay hứng từng giọt
amm thanh của MX long lanh rơi xuống ( phân tích sự sáng tạo và cái đẹp của hai câu thơ
Từng giọt long lanh rơi - Tôi đa tay tôi hứng ) say sa, ngây ngất.
Đề 2 :
e. Về nội dung:

- Chỉ rõ các điệp ngữ trong đoạn: Mùa xuân, lộc, tất cả.
- Vị trí điệp ngữ: đầu câu.
- Cách điệp ngữ: Cách nhau và nối liền nhau?
- Tác dụng: Tạo nhịp điệu cho câu thơ, các điệp ngữ tạo nên điểm nhấn trong
câu thơ nh nốt nhấn trong bản nhạc, góp phần gợi ý không khí sôi nổi, tấp nập
của bức tranh đất nớc lao động, chiến đấu.
Đề 3 :
3. Sự chuyển đổi từ tôi sang đại từ ta trong bài thơ
Mùa xuân nho nhỏ
của Thanh Hải
hoàn toàn không phải là sự ngẫu nhiên vô tình mà là dụng ý nghệ thuật tạo nên hiệu quả
sâu sắc. Đó là sự chuyển từ cái tôi cá nhân nhỏ bé hòa với cái ta chung của cộng đồng nhân
dân, đất nớc. Trong cái ta chung vẫn còn cái tôi riêng, hạnh phúc là sự hòa hợp và cống
hiến. Thể hiện niềm tự hào, niềm vui chung của dân tộc trong thời đại mới (1.0 điểm).
4. Gợi ý nội dung phần thân.
* Từ xúc cảm về mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nớc, nhà thơ có khát vọng thiết
tha, làm "mùa xuân nho nhỏ" dâng cho đời.
Đề nâng cao Lê Thị Thanh
Huyền
20
Ôn thi vào THPT Ngữ Văn 9
1. Đó là ớc nguyện đợc sống đẹp, có ích cho đời.
Muốn làm chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến trong bản hoà ca - Phân tích các hình
ảnh này để thấy vẻ đẹp ớc nguyện của Thanh Hải.
2. Ước nguyện ấy đợc thể hiện một cách chân thành, giản dị, khiêm nhờng.
- Nguyện làm những nhân vật làm những nhân vật bình thờng nhng có ích cho đời.
- ý thức về sự đóng góp của mình: dù nhỏ bé nhng cái tinh tuý, cao đẹp của tâm hồn
mình góp cho đất nớc.
- Hiểu mối quan hệ riêng chung sâu sắc: chỉ xin làm một nốt trầm khiêm nhờng trong hoà
ca chung.

Sự thay đổi cách xng hô từ "tôi" sang "ta" mang ý nghĩa rộng lớn, là ớc nguyện chung
của nhiều ngời.
- Hình ảnh "mùa xuân nho nhỏ" đầy bất ngờ, thú vị và sâu sắc: đặt cái vô hạn của đất
trời bên cạnh hữu hạn của đời ngời, tìm ra mối quan hệ cá nhân và x hội. ã
- Ước nguyện hiến dâng ấy lặng lẽ, suốt đời, sống đẹp đẽ.
* Khổ thơ thể hiện xúc động một vấn đề nhân sinh lớn lao.
Đặt khổ thơ trong mối quan hệ với hoàn cảnh của Thanh Hải lúc ấy, ta càng hiểu hơn vẻ
đẹp tâm hồn nhà thơ.
Bài tham khảo:
Nu l con chim, chic lỏ,
Con chim phi hút, chic lỏ phi xanh
L no vay m khụng tr,
Sng l cho, õu ch nhn riờng mỡnh.
(T Hu)
T Hu nh th cựng quờ hng x Hu vi Thanh Hi ó vit trong bi Mt khỳc
ca xuõn nhng li tõm nim tht chõn thnh, gin d v tha thit. ú l lng l dõng
cho i. Cũn Thanh Hi khi vit bi th Mựa xuõn nho nh trc lỳc ra i, khụng
nhng ó gii by nhng suy ngm m cũn mong c c dõng hin mt mựa xuõn
nho nh ca mỡnh cho mựa xuõn v i ca t nc Vit Nam.
Sinh ra, ln lờn, hot ng cỏch mng v tham gia cụng tỏc vn ngh sut hai thi
khỏng chin chng thc dõn Phỏp v quc M ngay chớnh trờn quờ hng rut tht
ca mỡnh. a dim no, hon cnh no ụng cng th hin c l sng ca mỡnh.
ú l s gin d, chõn thnh, yờu ngi v khỏt vng dõng hin sc mnh cho i nh
chớnh cuc sng v tõm hn ụng. Chỳng ta cú th coi bi th Mựa xuõn nho nh l
mún qu cui cựng m Thanh Hi dõng tng cho i trc lỳc v cừi vnh hng. Chớnh
vỡ vy nú bõng khuõng, tha thit v sõu lng hn tt c cui cựng th hin mt Thanh
Hi yờu ngi, yờu cuc sng, yờu quờ hng t nc v cũn l mt Thanh Hi sng
cho th v sng cho i.
I. Thõn bi
1. Gii thiu chung

Đề nâng cao Lê Thị Thanh
Huyền
21
Ôn thi vào THPT Ngữ Văn 9
Trc lỳc vnh vin ra i ụng cng li cho i nhng vn th tht nhõn hu, thit tha
v thanh thn, khụng h gn mt nột u bun no ca mt cuc i sp tt. Khi cuc i
mỡnh ó bc vo cui ụng, nh th vn ngh n mt mựa xuõn bt dit, muụn thu
v nguyn dõng hin cho i.
2. Phõn tớch
Hỡnh nh ca mt mựa xuõn rt Hu ó c tỏc gi m u cho bi th:
Mc gia dũng sụng xanh
Mt bụng hoa tớm bic.
i con chim chin chin
Hút cho m vang tri,
Tng git long lanh ri,
Tụi a tay tụi hng.
Mt nột c trng ni x Hu l hỡnh nh mu tớm. Mt mu tớm tht gn nh nh mu
tớm hoa sim mc gia con sụng xanh bic hay nh nhng t ỏo di vi mu tớm tht
nh nhng ca nhng cụ gỏi Hu. Cm xỳc v mựa xuõn m ra tht ng ngng, bt
ng, khụng gian nh ti tn hn, tr trung hn, thỏnh thoỏt hn:
i con chim chin chin
Hút cho m vang tri,
Tng git long lanh ri,
Tụi a tay tụi hng.
Trong khụng gian vang vang vui ti ca ting chim cng m cht Hu hn nh
dựng ỳng ch nhng ngụn t c trng x Hu. Mt t i t u cõu, mt t
chi ng sau ng t hỏt ó a cỏch núi ngt ngo, thõn thng ca Hu vo nhc
iu ca th. T git c hiu theo rt nhiu ngha: cú th l git nng bờn thm,
git ma xuõn, git sng sm nhng hay hơn c thì đó là ting hút ca nhng chỳ
chim chin chin. Nhng i vi khung sc tri xuõn thỡ git xuõn cng lm tng thờm

v p v s quyn r ca nú. Mt t hng cng din t s trõn trng ca nh th
i vi v p ca tri, ca sụng, ca chim muụng hoa lỏ; ng thi cng th hin cm
xỳc trn vn ca Thanh Hi trc mựa xuõn ca thiờn nhiờn t tri.
T mựa xuõn ca thiờn nhiờn t tri, tỏc gi ó chuyn cm nhn v mựa xuõn
ca cuc sng, nhõn dõn v t nc. Vi hỡnh nh ngi cm sỳng v ngi ra
ng, biu tng ca hai nhim v: chin u bo v t quc v lao ng tng gia
xõy dng t nc vi nhng cõu th giu hỡnh nh v mang tớnh gi cm:
Mựa xuõn ngi cm sỳng,
Lc git y trờn lng.
Mựa xuõn ngi ra ng,
Lc trói di nng m.
Tt c nh hi h,
Tt c nh xụn xao
Hỡnh nh mựa xuõn ca t tri ng li trong lc non ó theo ngi cm sỳng v
ngi ra ng, hay chớnh h ó em mựa xuõn n cho mi min ca t quc thõn yờu.
Tỏc gi ó s dng bin phỏp ip t, ip ng nh nhn mnh v kt thỳc mt kh
th bng du ba chm. Phi chng du ba chm nh cũn mun th hin rng: t nc
s cũn i lờn, s phỏt trin, s n vi mt tm cao mi m khụng cú s dng chõn
ngi ngh.
Đề nâng cao Lê Thị Thanh
Huyền
22
¤n thi vµo THPT Ng÷ V¨n 9
Sức sống của “mùa xuân đất nước” còn được cảm nhận qua nhịp điệu hối hả, những
âm thanh xôn xao của đất nước bốn ngàn năm, trải qua biết bao vất vả và gian lao để
vươn lên phía trước và mãi khi mùa xuân về lại được tiếp thêm sức sống để bừng dậy,
được hình dung qua hình ảnh so sánh rất đẹp:
“Đất nước bốn ngàn năm
Vất và vào gian lao
Đất nước như vì sao

Cứ đi lên phía trước”
Đó chính là lòng tự hào, lạc quan, tin yêu của Thanh Hải đối với đất nước, dân tộc.
Những giọng thơ ấy rất giàu sức suy tưởng và làm say đắm lòng người.
Từ cảm xúc của thiên nhiên, đất nước, mạch thơ đã chuyển một cách tự nhiên
sang bày tỏ suy ngẫm và tâm niệm của nhà thơ trước mùa xuân của đất nước. Mùa
xuân của thiên nhiên, đất nước thường gợi lên ở mỗi con người niềm khát khao và hi
vọng; với Thanh Hải cũng thế, đây chính là thời điểm mà ông nhìn lại cuộc đời và bộc
bạch tâm niệm thiết tha của một nhà cách mạng, một nhà thơ đã gắn bó trọn đời với đất
nước, quê hương với một khát vọng cân thành và tha thiết:
“Ta làm con chim hót,
Ta làm một cành hoa.
Ta nhập vào hoà ca,
Một nốt trầm xao xuyến”
Lời thơ như ngân lên thành lời ca. Nếu như đoạn đầu Thanh Hải xưng tôi kín đáo và
lặng lẽ thì đến đoạn này ông chuyển giọng xưng ta. Vì sao có sự thay đổi như vậy? Ta
ở đây là nhà thơ và cũng chính là tất cả mọi người. Khát vọng của ông là được làm con
chim hót, một cành hoa để hoà nhập vào “mùa xuân lớn” của đất nước, góp một nốt
trầm vào bản hoà ca bất tận của cuộc đời. Hiến dâng “mùa xuân nho nhỏ” nghĩa là tất
cả những gì tốt đẹp nhất, dù nhỏ bé của mỗi người cho cuộc đời chung cho đất nước.
Điều tâm niệm đó thật chân thành, giản dị và tha thiết – xin được làm một nốt trầm trong
bản hoà ca của cuộc đời nhưng là “một nốt trầm xao xuyến”.
Điều tâm niệm của tác giả: “lặng lẽ dâng cho đời” chính là khát vọng chung của mọi
người, ở mọi lứa tuổi, chứ đâu phải của riêng ai. Thanh Hải đã thể hiện hết mình vì lòng
tin yêu cuộc sống và khiêm tốn hiến dâng cho đất nước, cho cuộc đời, bởi vậy, xuất
phát từ tiếng lòng thiết tha, nhỏ nhẹ, chân thành của tác giả nên lời thơ dễ dàng được
mọi người tiếp nhận và chia sẻ cho nhau:
“Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc”.

Đã gọi là cống hiến cho đời thì dù ở tuổi nào đi chăng nữa cũng phải luôn biết cố gắng
hết tâm trí để phục vụ và hiến dâng cho quê hương, đất nước mến yêu của chính mình.
Già - cống hiến tuổi già, trẻ - cống hiến sức trẻ để không bao giờ thất vọng trước chính
bản thân mình.
Thật cảm động và kính phục biết bao khi đọc những vần thơ như lời tổng kết của cuộc
đời. “Dù là tuổi hai mươi” khi mới tham gia kháng chiến cho đến khi tóc bạc là thời điểm
hiện thời vẫn lặng lẽ dâng hiến cho đời và bài thơ này là một trong những bài thơ cuối
§Ò n©ng cao Lª ThÞ Thanh
HuyÒn
23
Ôn thi vào THPT Ngữ Văn 9
cựng. Mt mựa xuõn nho nh cui cựng ca Thanh Hi dõng tng cho i trc lỳc
ụng bc vo th gii cc lc, chun b ra i mói mói.
Kt thỳc bi th bng mt õm iu x Hu: iu Nam ai, Nam Bỡnh mờnh mang tha
thit, l li ngi ca t nc, biu hin nim tin yờu v gn bú sõu nng ca tỏc gi vi
quờ hng, t nc, mt cõu chõn tỡnh thm thit
Mựa xuõn ta xin hỏt
Cõu Nam ai, Nam Bỡnh
Nc non ngn dm tỡnh
Nc non ngn dm mỡnh
Nhp phỏch tin t Hu
3. ỏnh giỏ chung
Nhng li tõm s cui cựng ca ngi sp mt luụn l nhng li thc s, luụn cha
chan tỡnh cm, c nguyn sõu lng nht v bi th ny cng chớnh l nhng iu
ỳc kt c cuc i ca ụng. ễng ó gii by, tõm tỡnh nhng iu sõu kớn nht trong
lũng, v chớnh lỳc ú Thanh Hi ó th hn vo th, cựng chung mt nhp p vi th
ụng v th luụn c cựng nhau, hiu nhau v gii by cho nhau.
II. Kt bi
Túm li bi th ó s dng th th nm ch, mang õm hng dõn ca nh nhng tha
thit, giu hỡnh nh, nhc iu, ct trỳc th cht ch, ging iu ó th hin ỳng tõm

trng, cm xỳc ca tỏc gi. Nột c sc ca bi th l ch nú cp n mt vn
ln v quan trng nhõn sinh, vn ý ngha cuc sng ca mi cỏ nhõn c Thanh
Hi th hin mt cỏch chõn thnh, thit tha, bng ging vn nh nh nh mt li tõm
s, gi gm ca mỡnh vi cuc i. Nh th c nguyn lm mt mựa xuõn ngha l
sng p, sng vi tt c sc sng ti tr ca mỡnh nhng rt khiờm nhng; l mt
mựa xuõn nho nh gúp vo mựa xuõn ln ca t nc ca cuc i chung v bi
th cng cú ý ngha hn khi Thanh Hi núi v mựa xuõn nho nh nhng núi c tỡnh
cm ln, nhng xỳc ng ca chớnh tỏc gi v ca c chỳng ta.
Các tác giả văn học hiện đại
1. Chính Hữu:
Tên thật là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê ở Can Lộc Hà Tĩnh. Chính Hữu thờng
viết về đề tài ngời lính và chiến tranh. Thơ ông mộc mạc, giản dị mà ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm
xúc, giàu hình ảnh và cảm xúc dồn nén. Táp phẩm chính là tập thơ "Đầu súng trăng treo", năm
1966 tiêu biểu nhất là bài thơ "Đồng chí".
2. Phạm Tiến Duật:
Phạm Tiến Duật sinh 1941, quê ở Phú Thọ. Ông thờng viết về chiến tranh và hình tợng
những ngời lính lái xe trong kháng chiến chống Mĩ. Thơ ông ngang tàng, tinh nghịch, tơi trẻ và
giàu chất hiện thực. Các tác phẩm chính nh : "Vầng trăng quầng lửa " (1970), "Thơ một
chặng đờng" (1971), "ở hai đầu núi" (1981). "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" là bài thơ đ-
ợc trích từ tập "Vầng trăng quầng lửa" .
3. Huy Cận:
Cù Huy Cận (1919 2005) quê ở Hơng Sơn Hà Tĩnh. Ông đợc mệnh danh là "nhà thơ
của thiên nhiên, vũ trụ". Nếu nh trớc cách mạng thơ ông mang một nỗi buồn của thời đại thì sau
cách mạng, thơ ông lại phơi phới, rạo rực niềm tin. Ngôn ngữ thơ trong sáng, hình ảnh thơ đầy
lãng mạn. Các tác phẩm chính nh: "Lửa thiêng" (1940), "Trời mỗi ngày một sáng" (1958),
Đề nâng cao Lê Thị Thanh
Huyền
24
Ôn thi vào THPT Ngữ Văn 9
"Đất nở hoa" (1984), v.v và bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" đợc trích trong tập thơ "Trời mỗi

ngày lại sáng".
4. Bằng Việt:
Tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng sinh năm 1941, quê ở Hà Tây. Bằng Việt làm thơ từ đầu
những năm 60 và thuộc thế hệ các nhà thơ trởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.Thơ
Bằng Việt trong trẻo, mợt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ớc của tuổi trẻ nên gần gũi với bạn
đọc trẻ, nhất là trong nhà trờng.Bài thơ "Bếp lửa" đợc Bằng Việt sáng tác năm 1963 khi ấy tác
giả là sinh viên đang du học tại Liên Xô và mới bắt đầu đến với thơ.
5. Nguyễn Khoa Điềm:
Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, quê ở Phong Điền Thừa Thiên Huế, trong một gia
đình tri thức cách mạng. Ông thuộc thế hệ nhà thơ trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
của dân tộc.Thơ của Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy t, dồn nén cảm xúc, thể hiện tâm t ngời trí
thức tham gia vào cuộc chiếu đấu của nhân dân. Tác phẩm chính: "Đất ngoại ô" (1972), "Mặt đ-
ờng khát vọng" (1971, in 1974) Bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ" đợc
Nguyễn Khoa Điềm sáng tác năm 1971, khi đang công tác ở chiến khu phía Tây Thừa Thiên.
6. Nguyễn Duy:
Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, quê ở Thanh Hoá. Nguyễn Duy đã đợc trao giải Nhất
cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1972 1973. Ông trở thành một gơng mặt tiêu biểu trong
lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nớc và tiếp tục bền bỉ sáng tác. Theo nhà phê bình VH Hoài
Thanh : "Thơ Nguyễn Duy có một vẻ đẹp không gì sánh đợc, quen thuộc mà không nhàm
chán. Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cái cao đẹp của những cuộc đời cần cù chăm chỉ; chất
thơ của Nguyễn Duy chính là cái hiền hậu, một cái gì rất Việt Nam". Bài thơ "ánh trăng" viết
năm 1978, tại thành phố HCM, vào lúc cuộc kháng chiến đã khép lại đợc 3 năm.
7. Chế Lan Viên:
Chế Lan Viên (1920 1989), tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở Quảng Trị. Tập thơ
đầu tay "Điêu tàn" (1937) đã đa tên tuổi của Chế Lan Viên vào trong số nhà thơ hàng đầu của
phong trào Thơ Mới. Tham gia kháng chiến chống Pháp, Chế Lan Viên đã tìm đợc con đờng cho
thơ mình đến với nhân dân và đời sống cách mạng. Thơ Chế Lan Viên có phong cách nghệ thuật
rõ nét và độc đáo: suy tởng triết lí, đậm trí tuệ và tính hiện đại. Chế Lan Viên có nhiều sáng tạo
trong nghệ thuật xây dựng hình ảnh thơ. Hình ảnh thơ của ông phong phú đa dạng, kết hợp giữa
thực và ảo, thờng đợc sáng tác bằng sức mạnh của sự liên tởng, tởng tợng nhiều bất ngờ kì thú.

Bài thơ "Con cò" đợc sáng tác năm 1962, in trong tập thơ "Hoa ngày thờng Chim báo bão"
(1967).
8Thanh Hải Tên thật là Phạm Bá Ngoãn (1930 1980) quê ở Phong Điền Thừa Thiên Huế.
Thanh Hải thờng viết về thiên nhiên, tình yêu cuộc sống. Thơ ông bình dị, nhẹ nhàng, chân thật,
khiêm nhờng nhng mang đậm tính triết lí về cuộc đời, thể hiện tình yêu cuộc sống tha thiết. Ông
có các tác phẩm nh: "Những đồng chí trung kiên" (1963), "Huế mùa xuân" (1971 1975),
"Dấu võng Trờng Sơn" (1977).
9. Viễn Phơng:
Tên thật là Phan Thanh Viễn, sinh năm 1928, quê ở An Giang. Ông thờng viết về phong trào
kháng chiến ở miền Nam và công cuộc xây dựng CNXH. Thơ ông thờng nhỏ nhẹ, giàu tìch cảm
đầy chất mơ mộng. Các tác phẩm chính nh : "Mắt sáng học trò" (1970), "Nhớ lời di chúc"
(1972). "Viếng lăng Bác" là bài thơ đợc trích từ tập "Nh mây mùa xuân".
10. Hữu Thỉnh:
Tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê ở Vĩnh Phúc. Thơ Hữu Thỉnh có một
giọng điệu riêng chân thực trong cảm xúc tinh tế và có nhiều tìm tòi trong cách biểu hiện. Ông là
nhà thơ viết nhiều và viết hay về những con ngời, cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu. Nhiều vần
thơ thu của ông mang cảm xúc bâng khâng, vấn vơng trớc đất trời trong trẻo đang biến chuyển
nhẹ nhàng. Bài thơ "Sang thu" đợc sáng tác gần cuối năm 1977.
Đề nâng cao Lê Thị Thanh
Huyền
25

×