Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

h8 t46-47-48-49

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.95 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 2 / 2 / 2010
Ngày giảng:5 /2/2010
Tiết 46
: Kiểm tra một tiết
I) Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Củng cố kiến thức trong chơng IV : Oxi không khí
2) Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng trình bày bài và khái quát kiến thức .
3) Thái độ :
- Giáo dục cho hs ý thức trung thực trong thi cử .
II) Chuẩn bị :
1) Giáo viên : Đề bài + đáp án
2) Học sinh : Ôn tập kiến thức chơng IV
III) Tiến trình tiết học (44ph)
1) Đề bài :
I-Trắc nghiệm (3đ): Hãy chọn câu đúng và ghi vào bài làm :
Câu 1(1đ) : Một trong những điều kiện để một chất cháy đợc là :
A) Chất phải nhẹ .
B) Chất phải tiếp xúc với khí oxi.
C) Chất phải có nhiệt độ sôi cao.
D) Chất phải đợc nghiền nhỏ.
Câu 2 (1đ) : Phản ứng nào dới đây là phản ứng hóa hợp :
A) CuO + H
2
Cu + H
2
O
B) CaO + H
2
O Ca(OH)


2
C) 2KMnO
4
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
D) CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
Câu 3 (1đ) : Sự oxi hóa chận là :
A) Sự oxi hóa mà không tảo nhiệt .
B) Sự oxi hóa mà không phát sáng.
C) Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và không phát sáng .
D) Sự tự bốc cháy .
II- Tự luận (7đ) :
Câu 4 (2đ) : Hoàn thành các phản ứng hóa học sau :
a) + O
2
P

2
O
5

b) S + SO
2
c) KClO
3
.+ .
d) Mg + . MgO
Câu 5 ( 2đ) : Cho các oxit sau : P
2
O
5
, Na
2
O , FeO , SO
2
Phân loại và gọi tên các oxit trên ?
Câu 6 (3đ) : Trong phòng thí nghiệm ngời ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân muối
kali clorat ( xúc tác MnO
2
)
a) Viết PTHH của phản ứng trên .
b) Tính khối lợng Kali clorat cần điều chế đợc 6,72 lit khí oxi ở đtkc .
2) Đáp án :
I-Trắc nghiệm(3đ) :
Câu 1 (1đ) : B
Câu 2 (1đ) : B
Câu 3 (1đ) : C

II-Tự luận (7đ) :
Câu 4 (2đ) : Mỗi PTHH viết đúng đợc 0,5 đ :
a) 4P + 5O
2
2P
2
O
5
b) S` + O
2
SO
2
c) 2KClO
3
2KCl + 3O
2
d) 2Mg + O
2
2MgO
Câu 5 (2đ) :
+ Oxit axit : P
2
O
5
: Đi photpho penta oxit
SO
2
: Lu huỳnh đi oxit
+Oxit bazơ : FeO : Săt (II) oxit
Na

2
O : Nattri oxit
Câu 6 (3đ) :
a) 2KClO
3
2KCl + 3O
2
(1đ)
b) nO
2
= 0,3 (mol)
nKClO
3
= 0,2 (mol)
mKClO
3
= 0,2 . 122,5 = 24,5 (mol)
c) 2KMnO
4
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2

nO
2

= 1/2 nKMnO
4

nO
2
= 3/2 nKClO
3

Vậy lợng oxi sinh ra ở phần b) nhiều hơn lợng oxi sinh ra ở phần c)
IV . GV thu bài , nhận xét ý thức làm bài của các nhóm (1ph)
Ngày soạn: / / 2010
Ngày giảng: / /2010
Chơng V : Hiđro N ớc
Tiết 47 : Tính chất ứng dụng của hiđro
I) Mục tiêu :
1) Kiến thức : Hs nắm đợc :
- Tính chất vật lí của khí hđro.
- Tính chất hóa học của khí hiđro : Tác dụng với oxi .
2) Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm hóa học , kĩ năng viết PTHH
3) Thái độ :
- Xây dựng cho hs tính cẩn thận và tiết kiệm khi tiến hành thí nghiệm .
II- Chuẩn bị :
1- Phơng pháp: Vấn đáp , hoạt động nhóm
2- Đồ dùng - Bảng phụ, phiếu học tập
- Dụng cụ : ống nghiệm có nhánh , lọ thủy tinh , ống dẫn có vuốt nhọn , đèn cồn .
- Hóa chất : dd HCl , kẽm viên , khí oxi .
Học sinh : Đọc và tìm hiểu bài trớc ở nhà
III- Các hoạt động dạy học:
1 - Kiểm tra bài cũ (5ph) Chữa bài kiểm tra 1tiết

2- Bài mới:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
I) Tính chất vật lí : (15ph)
1) Quan sát và làm TN :
2) Trả lời câu hỏi :
3) Kết luận :
Hiđro là chất khí không màu,
không mùi, không vị, nhẹ nhất
trong các chất khí và tan rất ít trong
nớc .
II) Tính chất hóa học : (20ph)
Gv giới thiệu ống nghiệm chứa
khí hiđro và yêu cầu hs trả lời
câu hỏi :
H :Nhận xét trạng thái, màu sắc
của khí hiđro ?
-Gv cho hs ngửi khí hiđro và rút
ra nhận xét .
H: Em có nhận xét về tỉ khối của
khí hiđro đối với không khí?
-Gv nhận xét và bổ sung : Hiđro
là chất khí nhẹ nhất trong tất cả
các chất khí .
-Gv yêu cầu hs thảo luận trả lời
câu hỏi phần I_2
H: Hiđro có tính chất vật lí gì ?
-Gv nhận xét .
Hs quan sát lọ
chứa khí hiđro và

nêu nhận xét
Hs dùng kĩ thuật
ngửi hóa chất để
ngửi và nêu nhận
xét .
Hs thảo luận
nhóm để tra lời
câu hỏi I_2
Hs rút ra kết luận
về tính chất vật lí
của khí hiđro .
Hs quan sát TN
1) Tác dụng với oxi :
a) TN : Đốt khí hiđro.
b) Hiện t ợng :
- Hiđro cháy với ngọn lửa màu
xanh nhạt .
- Thành ống nghiệm có giọt nớc .
c) Giải thích :
2H
2
+ O
2
2H
2
O
* Chú ý :
VH
2
: VO

2
= 2 : 1
là hỗn hợp nổ mạnh
-Gv tiến hành thí nghiệm đốt khí
hiđro trong không khí và trong
lọ khí oxi .Yêu cầu hs nêu hiện
tợng và giải thích ?
-Gv gọi hs đọc câu hỏi phần c)
và yêu cầu hs thảo luận nhóm để
trả lời .
H: Tại sao hỗn hợp khí hiđro và
khí oxi khi cháy lại gây ra tiếng
nổ ?
H: Đốt khí hiđro ở đầu ống dẫn
khí không gây ra tiếng nổ mạnh
là vì sao ?
H: Làm thế nào để biết dòng khí
hiđro là tinh khiết ?
-Gv nhận xét và bổ sung ,chỉ dẫn
cách đảm bảo an toàn khi làm thí
nghiệm với khí hiđro.
,nêu hiện tợng ,
nhận xét và viết
PTHH .

Hs thảo luận
nhóm để trả lời
câu hỏi c)
III- Luyện tập củng cố( 3 ph)
GV hệ thống hoá kiến thức

Bài tập : Điền từ thích hợp vào ô trống trong các câu sau :
Điều chế hiđro ngời ta cho (1) tác dụng với kẽm , phản ứng sinh ra
khí (1) Hiđro cháy tạo thành (3) và sinh ra rất nhiều (4) Trong tr ờng hợp
này ,chất cháy là (5) ,chất duy trì sự cháy là (6) PTHH cháy :
(7) + (8) (9)
Bài 2 ,3 (sgk-109)
IV- H ớng dẫn về nhà (2ph)
Đọc và tìm hiểu phần tiệp theo của bài .
BTVN : 4 , 5 , 6 (sgk-109)
Hớng dẫn bài 6 (sgk-109)
2H
2
+ O
2
2H
2
O
2mol 1mol 2mol
2V 1V 2.18g
Nừu dùng 2,8l O
2
thì thể thích H
2
sẽ dùng là 2,8.2 = 5,6 l
Theo đề bài V
H2
= 8,4 > 5,6 -> O
2
hết, H
2

d
Khối lợng nớc thu đợc là 3,6 .28/22,4 =4,5g
Ngày soạn: / / 2010
Ngày giảng: / /2010
Tiết 48 : Tính chất ứng dụng của hiđro (Tiếp)
I) Mục tiêu :
1)Kiến thức :
- Học sinh biết và hiểu đợc hiđro có tính khử : Tác dụng với oxi ở dạng hợp chất nh
CuO .
- Học sinh biết ứng dụng của hiđro trong đời sống và sản xuất .
2) Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm .
- Rèn kĩ năng viết PTHH của hiđro với các dạng hợp chất .
3)Thái độ :
- Giúp học sinh yêu thích môn học .
II) Chuẩn bị :
1- Phơng pháp: Vấn đáp , hoạt động nhóm, làm thí nghiệm
2) Giáo viên :
- Dụng cụ : Giá đỡ , ống nghiệm có nhánh , ống nghiệm thông hai đầu , ống nối , cốc,
đèn cồn , bình kíp .
- Hóa chất : Kẽm viên , dd HCl , CuO.
Học sinh : - Đọc và tìm hiểu trớc bài ở nhà .
III- Các hoạt động dạy học:
1 - Kiểm tra bài cũ (5ph) Em hãy nêu tính chất vật lí của hiđro ?
2- Bài mới:
Giới thiệu bài :
Ngoài tác dụng với oxi, hiđro còn có những tính chất hóa học nào khác và hiđro có
những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất ?
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của
HS

II) Tính chất hóa học : (25ph)
2) Tác dụng với CuO :
a) TN :
b) Nhận xét :
- CuO không tác dụng với H
2

nhiệt độ thờng .
-Gv yêu cầu hs quan sát và nhận xét
trạng thái và màu sắc của CuO trớc
khi phản ứng .
-Gv tiến hành TN và yêu cầu hs
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
H :ở nhiệt độ thờng , khi cho dòng
khí hiđro đi qua bột CuO thì có hiện
tợng gì ?
H :Nêu hiện tợng khi đốt chỗ có bột
CuO ?
Hs quan sát bột
CuO và rút ra
nhận xét .
Hs quan sát
TN, thảo luận
nhóm trả lời
câu hỏi .
- ở nhiệt cao :
CuO + H
2
Cu + H
2

O
+) Khí hiđro đã chiếm oxi trong
hợp chất CuO. Hiđro có tính
khử .
3) Kết luận :
(sgk-107)
II) ứ ng dung của hiđro :
(10ph)
(sgk-107)
Viết PTHH .
-Gv giới thiệu hiđro đã khử oxi của
CuO .
Bài tập : Viết các phơng trình xảy ra
khi cho hiđro khử các oxit sắt
(III)oxit, thuỷ ngân (II) oxit, chì
(II)oxit
GV yêu cầu hs rút ra kết luận về
tính khử của hiđro
H : Qua các p trên em có nhận xét
gì về tính chất hóa học của hiđro và
đặc điểm của các phản ứng đó ?
-Gv treo tranh phóng to hình 5.3
(sgk-108)
H: Nêu ứng dụng của hiđro trong
sản xuất và đời sống ?
H: Căn cứ vào những tính chất nào
của hiđro mà ngời ta sử dụng hiđro
trong các lĩnh vực đó?
-Hs thảo luận
nhóm hoàn

thành bài tập
-Rút ra kết luận
về tính khử của
hiđro.
Hs quan sát
tranh , nghiên
cứu thông tin
và trả lời câu
hỏi .
III- Luyện tập củng cố( 3 ph)
GV hệ thống hoá kiến thức
Bài 1 : Viết PTHH của phản ứng khí hiđro khử các oxit : FeO, Ag
2
O, PbO.
Bài 3,4 (sgk-109)
IV- H ớng dẫn về nhà (2ph)
BTVN : 1,2,5 (sgk-109)
31.5; 31.7 (sbt)
Đọc và tìm hiểu trớc bài 32.
HD bài tập 4
CuO + H
2
Cu + H
2
O
80g 22,4l 64g
48g yl xg

Ngày soạn: / / 2010
Ngày giảng: / /2010

T iết 49 : Phản ứng oxi hóa khử
I) Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Nắm đợc định nghĩa về : chất khử , chất oxi hóa , sự khử , sự oxi hóa .
- Nắm đợc định nghiã về phản ứng oxi hóa khử , lấy đợc ví dụ minh họa và hiểu đợc
tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa khử .
2) Kĩ năng :
- Hs nhận biết đợc phản ứng oxi hóa khử , sự oxi hóa , sự khử , chất oxi hóa , chất
khử trong một phản ứng hóa học .
3) Thái độ :
- Giúp hs yêu thích môn học .
II) Chuẩn bị :
1- Phơng pháp: Vấn đáp , hoạt động nhóm,
2- Đồ dùng - Bảng phụ, phiếu học tập
III- Các hoạt động dạy học:
1 - Kiểm tra bài cũ (5ph)
Nêu tính chất hóa học của hiđro . Viết các PTHH minh họa
2- Bài mới:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
1) Sự khử , sự oxi hóa : (15ph)
a) Sự khử :
*ĐN: Sự tách oxi khỏi hợp chất
gọi là sự khử .
Vd: CuO + H
2
Cu + H
2
O
sự khử

b) Sự oxi hóa :
*ĐN: Sự tác dụng của oxi với
một chất là sự sự oxi hóa .
Vd: CuO + H
2
Cu + H
2
O
2)Chất khử và chất oxi hóa :
(5ph)
- Chất khử là chất chiếm oxi của
chất khác .
- Chất oxi hóa : là chất nhờng
-Gv yêu cầu hs nghiên cứu
thông tin và trả lời câu hỏi :
H :Sự khử là gì ?
-Gv nhận xét và bổ sung : trong
quá trình phản ứng :
2H
2
+ O
2
2H
2
O
cũng có sự khử oxi .
H: Em hãy lấy ví dụ về sự khử
và chỉ rõ sự khử trong phản ứng
đó ?
-Gv yêu cầu hs nhắc lại định

nghĩa về sự oxi hóa và lấy ví dụ
minh họa .
-Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm
để trả lời câu hỏi :
H: Trong phản ứng :
CuO + H
2
Cu + H
2
O
Chất nào là chất khử , chất nào là
Hs nghiên cứu
thông tin và thảo
luận nhóm để trả
lời câu hỏi .
Hs lấy ví dụ minh
họa
Hs thảo luận nhóm
để trả lời câu hỏi .
oxi cho chất khác .
Vd: CuO + H
2
Cu + H
2
O
+ CuO : là chất oxi hóa
+ H
2
: là chất khử
3) Phản ứng oxi hóa khử :

(10ph)
- ĐN: PƯ oxi hóa khử là
phản ứng hóa học trong đó xảy
ra đồng thời sự oxi hóa và sự
khử .
Vd:
FeO + H
2
Fe + H
2
O
4) Tầm quan trọng của phản
ứng oxi hóa khử : (5ph)
(sgk-111)
chất oxi hóa ? Vì sao ?
-Gv yêu cầu hs nêu định nghĩa
về chất khử và chất oxi hóa .
H : Nếu đúng chỉ rõ chất khử ,
chất oxi hóa trong từng phản
ứng sau :
a) C + O
2
CO
2

b) FeO + H
2
Fe + H
2
O

-Gv yêu cầu hs biểu diễn quá
trình oxi hóa và quá trình khử
trong phản ứng :
CuO + H
2
Cu + H
2
O
H: Sự khử CuO thành Cu và sự
oxi hóa H
2
thành H
2
O trong phản
ứng trên có thể xẩy ra riêng rẽ đ-
ợc không ?
H: Nêu định nghĩa phản ứng oxi
hóa khử ?
-Yêu cầu hs lấy ví dụ minh họa .
-Yêu cầu hs nghiên cứu thông
tin sgk và trả lời câu hỏi :
H: Em hãy nêu tầm quan trong
của phản ứng oxi hóa khử ?
H: Em hãy lấy ví dụ về phản ứng
oxi hóa khử có lợi và phản
ứng oxi hóa khử có hại ?
Hs rút ra định
nghĩa và áp dụng
làm vd
Hs lên bảng biểu

diễn sự khử và sự
oxi hóa trên bảng .
-Một hs trả lời câu
hỏi từ đó nêu định
nghĩa phản ứng oxi
hóa - khử .
-Hai hs lấy ví dụ
minh họa .
Hs nghiên cứu
thông tin sgk , thảo
luận nhóm trả lời .
III- Luyện tập củng cố( 3 ph)
GV hệ thống hoá kiến thức
Bài tập 1 ; 3 (sgk-113)
IV- H ớng dẫn về nhà (2ph)
BTVN : 2 , 4 , 5 (sgk-113)
Đọc và tìm hiểu bài 33
Hớng dẫn bài tập 4 (sgk-113)
a. Viết, cân bằng pt
b. Dựa vào số mol Fe
3
O
4
-> số mol CO
Dựa vào số mol Fe
2
O
3
-> số mol H
2


c. Dựa vào số mol Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
-> số mol Fe ở mỗi p
-> kl Fe =n.M

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×