Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Cho vay thí điểm: Ký kết Hợp đồng bảo đảm tiền vayĐối với trường hợp tài sản bảo đảm (TSBĐ) là tài sản của người thứ ba doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.15 KB, 6 trang )

Cho vay thí điểm: Ký kết Hợp đồng bảo đảm tiền vay\Đối
với trường hợp tài sản bảo đảm (TSBĐ) là tài sản của người
thứ ba
Thông tin
Lĩnh vực thống kê:
Các hoạt động khác của NHPT
Cơ quan có thẩm quyền quyết định:
Giám đốc Sở giao dịch, Chi nhánh NHPT
Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC:
Sở giao dịch, Chi nhánh NHPT
Cơ quan phối hợp (nếu có):
Cơ quan công chứng, chứng thực, đăng ký Giao dịch bảo đảm theo quy định của Pháp
luật.
Cách thức thực hiện:
Trụ sở cơ quan hành chính
Thời hạn giải quyết:
01 (một) ngày làm việc
Đối tượng thực hiện:
Tổ chức
TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí:
Không
Kết quả của việc thực hiện TTHC:

Hợp đồng bảo đảm tiền vay

Các bước
Tên bước

Mô tả bước

1.




Sau khi nhận được thông báo cho vay của NHPT, Khách hàng liên hệ
và phối hợp với Sở Giao dịch hoặc Chi nhánh NHPT để ký Hợp đồng
Bảo đảm tiền vay (trên cơ sở tham khảo Bộ mẫu Hợp đồng ban hành
kèm kèm Quyết định số 134/QĐ-NHPT ngày 24/03/2008 của Tổng
giám đốc NHPT).

2.


Công chứng Hợp đồng Bảo đảm tiền vay đối với các trường hợp phải
công chứng theo quy định của Pháp luật.

3.


Đăng ký giao dịch bảo đảm đối với các trường hợp phải đăng ký giao
dịch bảo đảm theo quy định của Pháp luật

4.


Cán bộ Sở Giao dịch hoặc Chi nhánh NHPT tiếp nhận hồ sơ và tài sản

Tên bước

Mô tả bước

cầm cố, thế chấp cho NHPT và lập Biên bản giao nhận hồ sơ tài sản

cầm cố, thế chấp

Hồ sơ
Thành phần hồ sơ

1.

1. Hồ sơ bên bảo đảm là người thứ ba gồm:
a. Hồ sơ đối với bên bảo đảm là tổ chức kinh tế, pháp nhân: Quyết định thành lập
của cơ quan có thẩm quyền hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy
phép hành nghề; Điều lệ hoạt động (nếu có); Quyết định bổ nhiệm người đứng đầu
của cơ quan có thẩm quyền hoặc đại diện theo uỷ quyền thì phải có giấy uỷ quyền
của người đứng đầu tổ chức kinh tế, pháp nhân (nếu có).
b. Hồ sơ đối với bên bảo đảm là hộ gia đình gồm: Hộ khẩu của hộ gia đình (nếu
có); Giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của chủ hộ; Giấy uỷ quyền của chủ
hộ cho thành viên khác trong hộ (nếu có).
c. Hồ sơ đối với bên bảo đảm là tổ hợp tác gồm: Hợp đồng hợp tác có chứng thực;
Văn bản cử đại diện của Tổ hợp tác.
d. Hồ sơ đối với bên bảo đảm là cá nhân gồm: Giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ
chiếu của cá nhân.

2.

2. Hồ sơ tài sản bảo đảm
a. Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản hoặc quyền sử dụng đất hợp pháp (đối

Thành phần hồ sơ

với quyền sử dụng đất); quyền sử dụng, quyền quản lý đối với tài sản của doanh
nghiệp nhà nước; Biên bản họp Hội đồng quản trị (Hội đồng thành viên) đồng ý

cầm cố, thế chấp tài sản (nếu có); Giấy từ xác nhận tài sản thuộc sở hữu chung,
riêng của tập thể, cá nhân (nếu có - Mẫu số 01);
b. Chứng thư định giá hoặc Biên bản thỏa thuận giữa các bên về xác định giá trị tài
sản bảo đảm (nếu có - Mẫu số 02);
c.Hợp đồng bảo hiểm của tài sản (nếu có);
d. Các giấy tờ khác có liên quan.
Số bộ hồ sơ:
01 (một) (bộ)
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định

1.

Biên bản giao nhận hồ sơ tài sản cầm cố, thế chấp
Mẫu số 05
CV số 4274 /NHPT-PC
hướng d

2.

Phiếu nhập kho giấy tờ bảo đảm tiền vay Mẫu số 06
CV số 4274 /NHPT-PC
hướng d

3.

Biên bản kiểm tra tài sản bảo đảm tiền vay Mẫu số 08

CV số 4274 /NHPT-PC
hướng d


Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định

4.

Xác nhận và cam kết đồng sở hữu tài sản bảo đảm
tiền vay Mẫu số 01
CV số 4274 /NHPT-PC
hướng d

5.

Biên bản định giá tài sản cầm cố Mẫu số 02
CV số 4274 /NHPT-PC
hướng d


Yêu cầu
Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC:
Nội dung Văn bản qui định

1.

Đối với bên bảo đảm:
- Đối với người thứ ba cầm cố, thế chấp tài sản phải có
năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự đầy đủ
theo quy định của pháp luật.
- Có tài sản đủ điều kiện làm tài sản bảo đảm theo quy định
của Quy chế bảo đảm tiền vay của NHPT để thực hiện
nghĩa vụ của bên cầm cố, bên thế chấp
QĐ số 42/QĐ-HĐQL

của Hội đồn

2.

- Tài sản hiện có thuộc quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền
sử dụng hợp pháp của bên bảo đảm. Đối với tài sản hình
QĐ số 42/QĐ-HĐQL

Nội dung Văn bản qui định

thành trong tương lai thì tài sản đó phải thuộc quyền sở hữu
hợp pháp của bên bảo đảm sau khi tài sản được hình thành;

- Tài sản bảo đảm được phép giao dịch;
- Tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm, tài sản bảo đảm
không là đối tượng tranh chấp dưới bất kỳ hình thức nào;
- Tài sản bảo đảm phải xác định được số lượng, chủng loại,
giá trị tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm và phải có
khả năng thanh khoản;
- Tài sản bảo đảm phải được mua bảo hiểm theo quy định
của pháp luật, trường hợp khác do Tổng Giám đốc NHPT
quyết định.
của Hội đồn

×