Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi hsg mon dia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.69 KB, 3 trang )

UBND huyện Yên Lập Đề thi học sinh giỏi vòng tỉnh
Phòng GD& ĐT Năm học: 2009 2010
Môn thi: Địa Lí 9
Ngày thi:
Thời gian làm bài 150 phút( Không kể thời gian giao đề)
Câu 1( 2 điểm): Sử dụng át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nêu đặc điểm
phân bố dân c, dân tộc ở các vùng đồng bằng nớc ta, giải thích nguyên nhân sự phân bố
đó.
Câu( 2,5 điểm): Sử dụng át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học.
a. Trình bày sự phát triển và phân bố ngành thủy sản ở nớc ta?
b. Ngành thủy sản hiện nay phát triển dựa trên những lợi thế nào?
Câu 3 ( 2,5 điểm): Sử dụng át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nêu các thế
mạnh về tự nhiên để phát triển công nghiệp của trung du và miền núi Bắc Bộ? Hãy kể
tên các trung tâm công nghiệp lớn của vùng?
Câu 4(3 điểm): Cho bảng số liệu: Diện tích các loại cây trồng của nớc ta thời kì 1995
-2002
(Đơn vị nghìn ha)
Năm Tổng diện
tích
Chia ra
Cây lơng
thực
Cây cn
hàng năm
Cây cn lâu
năm
Cây ăn quả
1995 10496.9 7322.4 761.7 902.3 1555.5
2000 12644.3 8396.5 778.1 1451.3 2018.4
2002 12764.1 8295.8 840.3 1505.3 2122.7
a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện quay mô và cơ cấu diện tích cây trồng ở nớc ta thời kỳ


trên?
b. Nhận xét và giải thích sự chuyển biến về quy mô và cơ cấu diện tích cây công
nghiệp trong thời gian đó?
Nội dung Điểm
Câu 2;
a. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản:
- Ngành thủy sản nớc ta từ năm 1990 đến nay phát triển nhannh cả nuôi tròng
và đánh bắt( Dẫn chứng từ biểu đồ ở ATLAT)
- Sản lợng khai thác (qua biểu đồ cột) tập trung ở các vùng đồng bằng sông
Cửu Long, duyên hải Nam Trung Bộ (dẫn chứng)
- Nớc ta có các ngh trờng lớn nh Vịnh Bắc Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nam Bộ,
Hoàng Sa, Trờng Sa
- Nghành thủy sản tập trung ở các vùng đồng bằng, ven biển. Còn ở miền núi,
0,75 đ
cao nguyên do điều kiện tự nhiên nên kém phát triển.
b. Những lợi thế phát triển:
b.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên:
- Nớc ta có vùng biển rộng 1 triệu Km
2
, trữ lợng hải sản lớn(> 3 triệu tấn). Đây
là vùng biển nhiệt ddowiss nóng quanh năm, giàu ánh sáng. Đa số biển rộng dễ
đánh bắt. Hàng năm khai thác trên 1 triệu tấn.
- Có nhiều bãi tôm bãi cá lớn do lợng thức ăn phong phú từ các dòng hải lu,
các dòng sông lớn mang ra biển( Dẫn chứng)
- Dọc bờ biển có nhiều đầm phá, bãi triều, rừng ngập mặn,: khai thác nuôI
trồng thủy sản nớc mặn nớc lợ.
- Các cửa sông rộng, sâu, nhiều vũng vịnh: Thuận lợi cho xây dựng các trung
tâm chế biến, các cảng cá.
- Trong đất liền có nhiều sông ngòi, kênh rạch, hồ đầm trồng lúa chiêm:
Thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nớc ngọt.

b.2. Điều kiện khinh tế xã hội:
- Lực lợng lao động đông, có truyền thống kinh nghiệm đánh bắt chế biến.
- Cơ sở công nghiệp chế biến, đóng tàu đợc phát triển.
- Các chính sách hỗ trợ của nhà nớc.
- Thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc mở rộng.
c. Những hạn chế:
- Biển Đông có nhiều bão, biến động nhiều.
- Vùng nớc ven bờ nớc sông đang bị ô nhiễm, Rừng ngập mặn bị tàn phá.
- Cơ sở vật chất dịch vụ ở trình độ thấp, sản phâm cha có khả năng cạnh tranh
cao.
- Thị trờng thế giới luôn biến động.
Câu 3 :
a. Các thế mạnh về tự nhiên để phát triển công nghiệp của vùng( HS sử dụng
át lát trang 21 và các trang khác)
+ Giàu tài nguyên khoáng sản
- Các khoáng sản đều có trữ lợng lớn giá trị kinh tễ cao
- Nhóm năng lợng: Than ở Quảng Ninh trữ lợng 3 tỉ tấn chủ yếu là than đá.
Ngoài ra còn có ở Thái Nguyên, Na Dơng, Sơn La
- Nhóm kim loại đen và kim loại màu: Sắt, thiếc, chì, kẽm, đồng( trữ lợng, ở
đâu)
- Nhóm phi kim loại: Apatít, Pirít ( Trữ lợng, ở đâu)
- Nhóm vật liệu xây dung: Đá vôi, đất sét, cao lanh
+ Tiềm năng lớn về thủy điện:
- Tiềm năng lớn nhất cả nớc ( Hệ thống sông Hồng 1/3 trữ lợng cả nớc)
- Đang xây dựng và khai thác ( Tên các nhà máy thủy điện)
+ Nguồn lợi về lâm sản: Gỗ rừng, nguyên liệu trồng; sản xuất giấy, vật liệu xây
dựng( ở đâu)
+ Nguồn lợi hải sản ở Quảng Ninh
+ Nguồn nguyên liệu từ nông sản nhiệt đới và cận nhiệt: Chè, thuốc lá. Cây ăn
quả, sản phẩm chăn nuôi.

( Thởng cho học sinh có nêu các mặt hạn chế về tự nhiên)
b. Các trung tâm công nghiệp lớn và các nghành sản xuất chính:
- Việt Trì: Hóa chất, dệt may, giấy, thực phẩm.
- Thái Nguyên: Luyện kim, cơ khi, hóa chất, giấy
- Bắc Giang: Phân bón, hóa chất
- Hạ Long: Cơ khí, thực phẩm, năng lợng.
Câu 1( 2 điểm):
a. Đặc điểm phân bố dân c dân tộc ở Đồng Bằng:
0,75 đ
0,5 đ
0,5 đ
(2,5 đ)
1 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
1,5 đ
Yêu cầu HS sử dụng ATLAT trang 11, 12 và nêu đợc các ý sau:
- Đồng bằng nớc ta là nơI dân c tập trung đông nhất: với diện tích chiếm 1/4
nhng tập trung hơn 3/4 dân số cả nớc.
- Tuy vậy phân bố dân c ở Đồng bằng cũng không đều giữa phía Bắc và phía
Nam và ngay trong một vùng đồng bằng.
Cụ thể:
+ Đồng bằng sông Hồng có mật độ cao nhất cả nớc
Câu 4 (3 điểm):
a. Lập bảng sử lý số liệu: Bảng cơ cấu diện tích cây trồng nớc ta(ĐV %) (0,5
điểm)
Năm Tổng Cây lơng thực Cây cn ngắn
ngày
Cây cn dài ngày Cây ăn

quả
1995 100 69,8 6,8 8,6 14,8
2000 100 66,4 6,2 11,5 15,9
2002 100 65 6,6 11,8 16,6
So sánh đờng kính và bán kính đờng tròn (0,25 điểm)
Năm So sánh quy mô So sánh bán kính đờng tròn
1995 1 1
2000 1,2 1,09
2002 1,22 1,10
b. Vẽ bản đồ (1điểm)
Ba hình tròn có bán kính: 1. 1,09. 1,1
Yêu cầu : Chính xác, đúng phơng pháp ( Mỗi lỗi sai sót trừ 0,25 điểm)
c. Nhận xét(0,5 điểm):
- Diện tích các loại cây trồng từ năm 1995 2002 đều tăng.
- Trong đó cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh nhất (dẫn chứng), nhng tỉ
trọng cây lơng thực và cây công nghiệp ngắn ngày lại giảm tuy nhiên tỉ trọng và
diện tích cây lơng thực vẫn cao nhất.
d. GiảI thích (0,5 điểm):
- Diện tích các loại cây công nghiệp tăng là kết quả của việc mở rộng diện
tích, đẩy mạnh công tác thủy lợi.
- Nhóm cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả tăng nhanh do quỹ đất ở
miền núi và cao nguyên còn nhiều.
- Cây công nghiệp hàng năm tăng chậm, tỉ trọng giảm vì khả năng mở rộng
diện tích hạn chế và chịu sức ép của dân số.
- Nghành trồng cây lơng thực vẫn chiếm u thế về quy mô và tỉ trọng vì đó là
nghành sản xuất chính

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×