Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG THI LẠI TOÁN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.15 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6
NĂM HỌC 2009-2010
I.PHẦN SỐ HỌC:
Bài 1: Tính:
a/ 4
5(−⋅
)
2
+(-2)
3
25

b/ 465- 75 + 90 – 465
c/ -567-50+75+567 d/ ( 15 + 21 ) + (25 – 15 -35 -21 )
Bài 2: Tính:
a/
6
5
3
1
4
3


+
b/
15
4
4
5
3


1
⋅−
c/ 3 +
5
2−
d/
7
4
.
8
5−
. e/
25
14
28
15

f/ 5
4
1
+ 3
4
3

g/
5
9
:
5
3−

h/
10 24
.
16 25
− −
i/
3 9
:
5 5


Bài 3 Tính giá trị của các biểu thức sau:
A =
8
15−
+
8
7
- 4 B =
8
7
3
8
7
5
2
5
3
8
7

+⋅−⋅


C = ( 4 – 2
3
2
). 2
7
1
- 1
5
3
:
10
1
.
Bài 4: Tìm x, biết:
a/ x+
20
19
30
11
=
b/ x :
5
6
=
7
10−
c/

4 3
5 10
x + =

d/
5 2 1
2 3 4
x + =
e/
3
2
x +
4
1
=
12
7
f/
5
3
x +
4
1
=
10
1
g/ x +
3 1
8 4
=

h.
28
205
=−
x
i/
3
x
=
3
2
+
7
1−

k/
3
2
x -
5
4
=
10
3−
l/
3
x
=
3
2

+
7
1−
m/
3
2
x -
5
4
=
10
3−

n/ - 4 x +
2
3
= -15 p/
32 +x
= 5 q/
143 =+x

II.TOÁN ĐỐ:
Bài 1: Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại:giỏi, khá và trung bình.Số học sinh giỏi
chiếm
5
1
số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng
8
3
số học sinh còn lại. Tính

số học sinh mỗi loại của lớp.
Bài 2: Một trường học có 1200 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng
1
5
tổng số học sinh
toàn trường. Số học sinh nữ của khối 6 bằng
2
5
số học sinh khối 6. Tính số học sinh
nam và nữ của khối 6.
Bài 3: Một lớp học có 48 học sinh gồm bốn loại : giỏi, khá, trung bình, yếu. Số học
sinh giỏi chiếm
1
6
số học sinh cả lớp. Số học sinh yếu chiếm
1
12
số học sinh cả lớp.
Số học sinh trung bình bằng
2
3
số học sinh còn lại.
a.Tính số học sinh mỗi loại.
b.Tính tỉ số % của số học sinh trung bình so với học sinh cả lớp.
1
Bài 4: Tuấn có 21 viên bi vàng và đỏ , số bi đỏ chiếm 3/7 số bi của Tuấn. Hỏi Tuấn
có bao nhiêu viên bi vàng ? bao nhiêu viên bi đỏ ?
Bài 5: Một lớp học có 40 học sinh, trong đó trung bình trở lên chiếm 80%, còn lại là
học sinh yếu.
a) Tính số học sinh trung bình trở lên của lớp đó.

b) Tính số học sinh giỏi của lớp đó. Biết
5
4
số học sinh giỏi thì bằng học sinh yếu.
III.PHẦN HÌNH HỌC:
Bài 1 : Cho góc xOy bằng 110
0
. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox , Oy sao cho xOz =
28
0
.
a/ Tính góc zOy
b/Gọi Ot là tia phân giác của góc zOy .Tính góc xOt.
Bài 2:
a/ Vẽ góc bẹt xÔy; vẽ tia Oz sao cho góc xÔz bằng 60
0
. Tính số đo góc yOz?
b/ Vẽ tia là phân giác của góc xOz, tính số đo của góc xOt ?
Bài 3:Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OH, xác định tia OI, OK sao cho
HÔI=36
0
, góc HÔK=100
0
a.Vẽ hình.
b.Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
c.Gọi OM là tia đối của tia OI, tính số đo của góc kề bù với IOK?
Bài 4: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho
yOx
ˆ
= 20

0
;
zOx
ˆ

= 100
0
.
a.Tính số đo
zOy
ˆ
.
b.Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của
yOt
ˆ
.
Bài 5: Cho góc vuông ABC. Vẽ tia BD nằm giữa hai tia BC và BA sao cho góc CBD
có số đo bằng 45
0
. Vẽ tia BE là tia đối của tia BD.
a/ Vẽ hình theo yêu cầu trên
b/ Tính số đo của góc ABD rồi giải thích vì sao BD là tia phân giác của góc ABC.
d/ Tính số đo của góc ABE.
Bài 6 : Cho hai góc xOt và tOy kề bù ,biết xÔt = 60
0
.
a/ Tính tÔy
b/ Gọi Oz là tia phân giác của góc tOy .Tính tÔz.
c/ Ot có phải là tia phân giác của góc xOz không ? Vì sao?
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×