CHƯƠNG I CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
BÀI 1
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
I.Gen
1. Khái niệm
Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử
A RN
2.Cấu trúc chung của gen cấu trúc
* Gen cấu trúc có 3 vùng :
- Vùng điều hoà đầu gen : mang tín hiệu khởi động
- Vùng mã hoá : mang thông tin mã hoá a.a
- Vùng kết thúc :nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã
II. Mã di truyền
1. Khái niệm
* Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các a.a trong phân tử
prôtêin
2. Đặc điểm :
- Mã di truyền là mã bộ ba : nghĩa là cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau mã hoá cho 1 a.a hoặc làm
nhiệm vụ kết thúc chuỗi pôlipeptit
- Mã di truyền được đọc theo 1 chiều 5’ 3’
- Mã di truyền được đọc liên tục theo từng cụm 3 nu, các bộ ba không gối lên nhau
-Mã di truyền là đặc hiệu , không 1 bộ ba nào mã hoá đồng thời 2 hoặc 1 số a.a khác nhau
- Mã di truyền có tính thoái hoá : mỗi a.a được mã hoá bởi 1 số bộ ba khác nhau
- Mã di truyền có tính phổ biến : các loài sinh vật đều được mã hoá theo 1 nguyên tắc
chung ( từ các mã giống nhau )
III. Quá trình nhân đôi củaADN
* Thời điểm : trong nhân tế bào , tại các NST, ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào
*Nguyên tắc: nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn
* Diễn biến :
+ Dưới tác đông của E ADN-polimeraza và 1 số E khác, ADN duỗi xoắn, 2 mạch đơn tách
từ đầu đến cuối
+ Cả 2 mạch đều làm mạch gốc
+ Mỗi nu trong mạch gốc liên kết với 1 nu tự do theo nguyên tắc bổ sung :
A
gốc
= T
môi trường
T
gốc
= A
môi trường
G
gốc
= X
môi trường
X
gôc
= G
môi trưòng
* Kết quả : 1 pt ADN mẹ
1lần tự sao
→ 2 ADN con
*Ý nghĩa : - Là cơ sở cho NST tự nhân đôi , giúp bộ NST của loài giữ tính đặc trưng và ổn
định
BÀI 2 PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. Phiên mã
1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN
(Nội dung PHT)
2. Cơ chế phiên mã
* Thời điểm: xảy ra trước khi tế bào tổng hợp prôtêin
* Diễn biến: dưới tác dụng của enzim ARN-pol, 1 đoạn pt ADN duỗi xoắn và 2 mạch đơn
tách nhau ra
+ Chỉ có 1 mạch làm mạch gốc
+ Mỗi nu trong mỗi mạch gốc kết hợp với 1 Ri nu tự do theo NTBS
A
gốc
- U
môi trường
Trang 1
T
gốc
- A
môi trường
G
gốc
– X
môi trường
X
gốc
– G
môi trường
→ chuỗi poli ribonucleotit có cấu trúc bậc 1. nếu là tARN , rARN thì tiếp tục hình thành
cấu trúc ko gian bậc cao hơn
+ sau khi hình thành ARN chuyển qua màng nhân tới tế bào chất, ADN xoắn lại như cũ
* Kết quả : một đoạn pt ADN→ 1 Pt ARN
* Ý nghĩa : hình thanh ARN trực tiếp tham gia vào qt sinh tổng hợp prôtêin quy định tính
trạng
II. Dịch mã
1. Hoạt hoá a.a
- Dưới tác động của 1 số E các a.a tự do trong mt nội bào dc hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất
ATP
- Nhờ tác dụng của E đặc hiệu, a.a dc hoạt hoá liên kết với tARN tương ứng → phức hợp a.a
- tARN
2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit
- mARN tiếp xúc với ri ở vị trí mã đầu (AUG), tARN mang a.a mở đầu (Met) → Ri, đối mã
của nó khớp với mã của a.a mở đầu.mARN theo NTBS
- a.a
1
- tARN→ tới vị trí bên cạnh, đối mã của nó khớp với mã của a.a
1
.mARN theo NTBS,
liên kết peptit dc hình thành giữa a.a mở đầu và a.a
1
- Ri dịch chuyển 1 bộ ba. mARNlàmcho tARN ban đầu rời khỏi ri, a.a
2
-tARN →Ri, đối
mã của nó khớp với mã của a.a
2
.mARN theo NTBS, liên kết peptit dc hình thàn giữa a.a
1
và a.a
2
- Sự chuyển vị lại xảy ra đến khi Ri tiếp xúc với mã kết thúc.mARN thì tARN cuối cùng rời
khỏi ri→ chuỗi polipeptit dc giải phóng
- Nhờ tác dụng của E đặc hiệu, a.a mở đầu tách khỏi chuỗi poli, tiếp tục hình thành cấu trúc
bậc cao hơn→ pt prôtêin hoàn chỉnh
*Lưu ý : mARN dc sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi poli cùng loại rồi tự huỷ, còn
riboxôm được sử dụng nhiều lần.
BÀI 3
ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
I. Khái quát về điều hoà hoạt động của gen
- Điều hoà hoạt động của gen chính là điều hoà lượng sản phẩm của gen dc tạo ra trong tế
bào nhằm đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trường cũng như
sự phát triển bình thường của cơ thể.
- Ở sinh vật nhân sơ, điều hoà hoạt động gen gen chủ yếu được tiến hành ở cấp độ phiên mã.
- Ở sinh vật nhân thực, sự điều hoà phức tạp hơn ở nhiều cấp độ từ mức ADN (trước phiên
mã), đến mức phiên mã, dịch mã và sau dịch mã.
II. Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ
1. Mô hình cấu trúc ope ron Lac
- các gen có cấu trúc liên quan về chức năng thường dc phân bố liền nhau thành từng cụm
và có chung 1 cơ chế điều hoà gọi chung la ôpe ron
- cấu trúc của 1 ôperon gồm :
+ Z,Y,A : các gen cấu trúc
+ O (operator) : vùng vận hành
+ P (prômoter) : vùng khởi động
+ R: gen điều hoà
2. Sự điều hoà hoạt động của ôperon lac
* Khi môi trường không có lactôzơ: gen điều hoµ R tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức
chế gắn vào gen vận hành O làm ức chế phiên mã của gen cấu trúc (các gen cấu trúc không biểu
hiên)
Trang 2
* Khi môi trường có lactôzơ: gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ưc chế, lactôzơ như là chất
cảm ứng gắn vào và làm thay đổi cấu hình prôtêin ức chế, prôtêin ức chế bị bất hoạt không găn
dc vào gen vận hành O nên gen được tự do vận hành hoạt động của các gen cấu trúc A,B,C giúp
chúng phiên mã và dịch mã (biểu hiện).
BÀI 4
ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biên gen
1. Khái niệm
- Là những biến đổi nhỏ trong cấu của gen liên quan đến 1 (đột biến điểm ) hoặc một số cặp
nu
- Đa số đột biến gen là có hại, một số có lợi hoặc trung tính
* Thể đột biến: là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể
2. Các dạng đột biến gen ( chỉ đề cập đến đột biến điểm)
- Thay thê một cặp nu
- Thêm hoặc mất một cặp nu
II. Nguyên nhân và cơ chế phỏt sinh đột biến gen
1 Nguyên nhân
- Tia tử ngoại
- Tia phóng xạ
- Chất hoá học
- Sốc nhiệt
- Rối loạn qt sinh lí sinh hoá trong cơ thể
- Một số vi rút
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen
a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi AND
* Cơ chế : bazơ niơ thuộc dạng hiếm , có những vị trí liên kết hidro bị thay đổi khiến chúng
kết cặp không đúng khi tái bản
b. Tác động của các nhân tố đột biến
- Tác nhân vật lí (tia tử ngoại)
- Tác nhân hoá học( 5BU): thay thế cặp A-T bằng G-X
- Tác nhân sinh học (1 số virut): đột biến gen
III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen
1. Hậu quả của đôt biến gen
- Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc mARN biến đổi cấu trúc prôtêin thay đổi đột ngột về 1
hay 1 số tính trạng.
- Đa số có hại, giảm sức sốn, gen đột biến làm rối loạn qt sinh tổng hợp prôtêin
- Một số có lợi hoặc trung tính
2. Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen
a. Đối với tiến hoá
- Làm xuất hiện alen mới
- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống.
b. Đối với thực tiễn
Trang 3
BÀI 5
NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
I. Nhiễm sắc thể
1. Hình thái và cấu trúc hiển vi của NST
(SGK)
2. Cấu trúc siêu hiển vi
Thành phần : ADN và prôtêin hi ston
* Các mức cấu trúc:
+ Sợi cơ bản( mức xoắn 1)
+ Sợi chất nhiễm sắc( mức xoắn 2)
+ Crômatit ( mức xoăn 3)
* Mỗi NST có 3 bộ phận chủ yếu
+ Tâm động:
+Đầu mút
+Trình tự khởi đầu nhân đôi ADN
3. Chức năng của NST
-Lưu giữ , bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
II. Đột biến cấu trúc NST
1. Khái niệm
Là những biến đổi trong cấu trúc của NST, có thể làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST
2. Các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng
* Nguyên nhân:
- Tác nhân vật lí, hoá học , sinh học
dạng đột
biến
Khái niệm Hậu quả Ví dụ
1. mất đoạn Sự rơi rụng từng đoạn
NST,làm giảm số lưọng
gen trên đó
Thường gây chết, mất
đoạn nhỏ không ảnh
hưởng
Mất đoạn NST 22
ở người gây ung
thư máu
2. lặp đoạn 1 đoạn NST bị lặp lại 1 lần
hay nhiều lần làm tăng số
lưọng gen trên đó
Làm tăng hoặc giảm
cường độ biểu hiện của
tính trạng
Lặp đoạn ở ruồi
giấm gây hiện
tượng mắt lồi , mắt
dẹt
3. đảo đoạn 1 đoạn NST bị đứt ra rồi
quay ngược 1800 làm thay
đổi trình tự gen trên đó
Có thể ảnh hưởng hoặc
không ảnh hưởng đến sức
sống
ở ruồi giấm thấy có
12 dạng đảo đoạn
liên quan đến khả
năng thích ứng
nhiệt độ khác nhau
của môi trường
4. chuyển
đoạn
Là sự trao đổi đoạn giữa
các NST không tương
đồng ( sự chuyển đổi gen
giữa các nhóm liên kết )
- Chuyển đoạn lớn thường
gây chết hoặc mất khả
năng sinh sản. đôi khi có
sự hợp nhất các NST làm
giảm số lượng NST của
loài, là cơ chế quan trọng
hình thành loài mới
- chuyển đoạn nhỏ ko ảnh
hưởng gì
Trang 4
BÀI 6
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Là sự thay đổi về số lượng NST trong tế bào : lệch bội, tự đa bội , dị đa bội
I. Đột biến lệch bội
1. Khái niệm: Là đột biến làm biến đổi số lượng NST chỉ xảy ra ở 1 hay 1 số cặo NST
tương đồng
Gồm : + Thể không nhiễm
+ Thể một nhiễm
+ Thể một nhiễm kép
+ Thể ba nhiễm
+ Thể bốn nhiễm
+ Thể bốn nhiễm kép
2. Cơ chế phát sinh
* Trong giảm phân: một hay vài cặp ST nào đó không phân li tạo giao tử thừa hoặc thiếu
một vài NST . các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường sẽ tạo các thể lệch bội
* Trong nguyên phân ( tế bào sinh dưỡng ) : một phần cơ thể mang đột biến lệch bội và hình
thành thể khảm
3. Hậu quả
Mất cân bằng toàn bộ hệ gen ,thường giảm sức sống ,giảm khả năng sinh sản hoặc chết
4. Ý nghĩa
Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá
-sử dụng lệch bội để đưa các NST theo ý muốn vào 1 giống cây trồng nào đó
II. Đột biến đa bội
1. Tự đa bội
a. Khái niệm
là sự tăng số NST đơn bội của cùng 1 loài lên một số nguyên lần
- Đa bội chẵn : 4n ,6n, 8n
1. Đa bội lẻ:3n ,5n, 7n
b. Cơ chế phát sinh
- thể tam bội: sự kết hợp của giao tử nvà giao tử 2n trong thụ tinh
- thể tứ bội: sự kết hợp giữa 2 giao tư 2n hoặc cả bộ NST không phân li trong lần nguyên
phân đầu tiên của hợp tử
2. Dị đa bội
a. Khái niệm
là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong một tế bào
b. Cơ chế
Phát sinh ở con lai khác loài ( lai xa)
Cơ thể lai xa bất thụ
Ở 1 số loài thực vật các cơ thể lai bất thụ tạo dc các giao tử lưõng bội do sự không phân li
của NST không tương đồng, giao tử này có thể kết hợp với nhau tạo ra thể tứ bội hữu thụ
3. Hậu quả và vai trò của đa bội thể
- Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt
- Các thể tự đa bội lẻ không sinh giao tử bình thường
- Khá phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật
Trang 5
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN.
Gen là gì:
A. là một đoạn chứa các nuclêôtit.
B. là một đoạn ADN chứa thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định (Prôtêin hay ARN)
C. là một đoạn ADN chứa ba vùng: khởi đầu, mã hoá, kết thúc.
D. là một phân tử ADN xác định
Mã di truyền là:
A. Là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong
prôtêin
B. Là một bộ ba các nuclêôtit
C. là một tập hợp gồm có 64 bộ ba nuclêôtit
D. là một tập hợp các bộ ba nuclêôtit để mã hoá các axit amin
Phân tửADN tái bản theo nguyên tắc:
A. Nguyên tắc nhân đôi.
B. Nguyên tắc bổ sung
C. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn
D. Nguyên tắc sao ngược
Quá trình nhân đôi củaADN diễn ra ở pha :
A. pha S B. pha G
1
C. pha G
2
D. pha M
Tên gọi của phân tửADN là:
A. Axit đêôxiribônuclêic B. Axit nuclêic
C. Axit ribônuclêic D. Nuclêôtit
Các nguyên tố hoá học tham gia trong thành phần của phân tửADN là:
A. C, H, O, Na, S B. C, H, O, N, P
C. C, H, O, P D. C, H, N, P, Mg
Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo củaADN là:
A. Là một bào quan trong tế bào
B. Chỉ có ở động vật, không có ở thực vật
C. Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn
D. Cả A, B, C đều đúng
Đơn vị cấu tạo nênADN là:
A. Axit ribônuclêic B. Axit đêôxiribônuclêic
C. Axit amin D. Nuclêôtit
Bốn loại đơn phân cấu tạoADN có kí hiệu là:
A. A, U, G, X B. A, T, G, X
C. A, D, R, T D, U, R, D, X
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Trong phiên mã, mạchADN nào được dùng làm khuôn mẫu :
A. Chỉ mạch 3
.
> 5
.
dùng làm khuôn mẫu
B. Chỉ mạch 5
.
> 3
.
dùng làm khuôn mẫu
C. Mạch dùng làm khuôn mẫu do enzim tự chọn
D. Cả hai mạch 3
.
> 5
’
hoặc 5
.
> 3
.
đều có thể làm khuôn mẫu.
Chiều tổng hợp mARN của enzimARN - pôlimêraza là:
A. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza là 5
.
> 3
.
B. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza là 3
.
> 5
.
C. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza tuỳ thuộc vào cấu trúc phân tử
ADN
D. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza phụ thuộc cấu trúc gen
Với các côzôn sắp xếp trên phân tử mARN như sau:
3
.
AUG GAA XGA GXA 5
.
. Ta sẽ có trật tự sắp xếp các aa là:
A. Met - Glu - Arg – Ala C. Met - Glu - Ala - Arg
Trang 6
B. Ala - Met - Glu – Arg D. Arg - Met - Glu - Ala
MạchADN làm khuôn mẫu tổng hợp một phân tử Prôtêin hoàn chỉnh chứa 100 aa. Như
vậy mã sao của phân tửADN này có số Nuclêôtit là :
A. 300 Nuclêôtit C. 306 Nuclêôtit
B. 309 Nuclêôtit D. 303 Nuclêôtit
Loại nuclêôtit có ởARN và không có ởADN là:
A. Ađênin B. Timin C. Uaxin D. Guanin
Các nguyên tố hóa học ở trong thành phần cấu tạoARN là:
A. C, H, O, N, P B. C, H, O, P, Ca
C. K, H, P, O, S D. C, O, N, P, S
Kí hiệu của phân tửARN thông tin là:
A. mARN B. rARN C. tARN D. ARN
Chức năng của tARN là:
A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm
B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêin
C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào
D. Tham gia cấu tạo màng tế bào
Cấu trúc dưới đây tham gia cấu tạo ribôxôm là:
A. mARN B. tARN C. rARN D. ADN
Sự tổng hợpARN xảy ra trong nguyên phân, vào giai đoạn:
A. kì trước B. kì trung gian C. kì sau D. kì giữa
Quá trình tổng hợpARN được thực hiện từ khuôn mẫu của:
A. Phân tử prôtêin B. Ribôxôm C. Phân tử ADN D. Phân tử ARN mẹ
ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN
Trong cơ chế điều hoà biểu hiện gen ở SV nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là:
A. Nơi tiếp xúc với enzim ARN - pôlimêraza
B. Nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động enzim phiên mã
C. Mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế vùng khởi đầu
D. Mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy
Trong cơ chế điều hoà biểu hiện gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là:
A. Nơi tiếp xúc với en zim ARN - pôlimêraza
B. Nơi gắn của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã
C. Mang thông tin tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi đầu
D. Mang thông tin cho tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy
Theo quan điểm về Ôpêrôn, các gen điều hoà giữ vai trò :
A. Gây ức chế ( đóng) các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin đúng lúc, đúng nơi theo yêu cầu
cụ thể của tế bào.
B. Gây cảm ứng (mở) các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin đúng lúc, đúng nơi theo yêu cầu
cụ thể của tế bào.
C. Giử cho các gen cấu trúc hoạt động nhịp nhàng
D. Gây ức chế ( đóng), cảm ứng (mở) các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin đúng lúc, đúng
nơi theo yêu cầu cụ thể của tế bào*
Theo quan điểm về Ôperon, các gen điêù hoà gĩư vai trò quan trọng trong
A. Tổng hợp ra chất ức chế.
B. Ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết.
C. Cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin.
D. Việc ức chế và cảm ứng các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin theo nhu cầu tế bào.
Hoạt động của gen chịu sự kiểm soát bởi
A. gen điều hoà. B. cơ chế điều hoà ức chế.
C. cơ chế điều hoà cảm ứng. D. cơ chế điều hoà.
Hoạt động điều hoà của gen ở E.coli chịu sự kiểm soát bởi
Trang 7
A. gen điều hoà. B. cơ chế điều hoà ức chế.
C. cơ chế điều hoà cảm ứng. D. cơ chế điều hoà theo ức chế và cảm ứng.
Hoạt động điều hoà của gen ở sinh vật nhân chuẩn chịu sự kiểm soát bởi
A. gen điều hoà, gen tăng cường và gen gây bất hoạt.
B. cơ chế điều hoà ức chế, gen gây bất hoạt.
C. cơ chế điều hoà cảm ứng, gen tăng cường.
D. Cơ chế điều hoà cùng gen tăng cường và gen gây bất hoạt.
Điều không đúng về sự khác biệt trong hoạt động điều hoà của gen ở sinh vật nhân thực
với sinh vật nhân sơ là
A. cơ chế điều hoà phức tạp đa dạng từ giai đoạn phiên mã đến sau phiên mã.
B. thành phần tham gia chỉ có gen điều hoà, gen ức chế, gen gây bất hoạt.
C. thành phần than gia có các gen cấu trúc, gen ức chế, gen gây bất hoạ, vùng khởi động,
vùng kết thúc và nhiều yếu tố khác.
D. có nhiều mức điều hoà: NST tháo xoắn, điều hoà phiên mã, sau phiên mã, dịch mã sau
dịch mã.
Sự điều hoà hoạt động của gen nhằm
A. tổng hợp ra prôtêin cần thiết.
B. ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết.
C. cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin.
D. đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào trở nên hài hoà.
Sự biến đổi cấu trúc nhiễm sắc chất tạo thuận lợi cho sự phiên mã của một số trình tự
thuộc điều hoà ở mức
A. trước phiên mã. B. phiên mã.
C. dịch mã. D. sau dịch mã.
Gen là một đoạnADN
A. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.
B. mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipép tít hay ARN.
C. mang thông tin di truyền.
D. chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.
Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng
A. khởi đầu, mã hoá, kết thúc. B. điều hoà, mã hoá, kết thúc.
C. điều hoà, vận hành, kết thúc. D. điều hoà, vận hành, mã hoá.
Gen không phân mảnh có
A. vùng mã hoá liên tục. B. đoạn intrôn.
C. vùng không mã hoá liên tục. D. cả exôn và intrôn.
Gen phân mảnh có
A. có vùng mã hoá liên tục. B. chỉ có đoạn intrôn.
C. vùng không mã hoá liên tục. D. chỉ có exôn.
Ở sinh vật nhân thực
A. các gen có vùng mã hoá liên tục.
B. các gen không có vùng mã hoá liên tục.
C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.
D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.
Ở sinh vật nhân sơ
A. các gen có vùng mã hoá liên tục.
B. các gen không có vùng mã hoá liên tục.
C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.
D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.
Bản chất của mã di truyền là
A. một bộ ba mã hoá cho một axitamin.
B. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.
Trang 8
C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong
prôtêin.
D. các axitamin đựơc mã hoá trong gen.
Mã di truyền có tính thoái hoá vì
A. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin.
B. có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba.
C. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin.
D. một bộ ba mã hoá một axitamin.
Mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới vì
A. phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3, được đọc một chiều liên tục từ 5
’
→ 3
’
có mã
mở đầu, mã kết thúc, mã có tính đặc hiệu, có tính linh động.
B. được đọc một chiều liên tục từ 5
’
→ 3
’
có mã mở đầu, mã kết thúc mã có tính đặc hiệu.
C. phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3, mã có tính đặc hiệu, có tính linh động.
D. có mã mở đầu, mã kết thúc, phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3.
Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vì
A. có 61 bộ ba, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin, sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm
ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trưng cho loài.
B. sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trư -
ng cho loài
C. sự sắp xếp theo nhiều cách khác nhau của các bộ ba đã tạo nhiều bản mật mã TTDT khác
nhau.
D. với 4 loại nuclêôtit tạo 64 bộ mã, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin.
Quá trình tự nhân đôi củaADN diễn ra theo nguyên tắc
A. bổ xung; bán bảo toàn.
B. trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới được tổng hợp.
C. mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ.
D. một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn.
Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế
A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. B. tổng hợp ADN, ARN.
C. tổng hợp ADN, dịch mã. D. tự sao, tổng hợp ARN.
Quá trình phiên mã có ở
A. vi rút, vi khuẩn. B. sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn
C. vi rút, vi khuẩn, sinh vật nhân thực D. sinh vật nhân chuẩn, vi rút.
Quá trình phiên mã tạo ra
A. tARN. B. mARN.
C. rARN. D. tARNm, mARN, rARN.
LoạiARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền là
A. ARN thông tin. B. ARN vận chuyển.
C. ARN ribôxôm. D. RiARN.
Trong phiên mã, mạchADN được dùng để làm khuôn là mạch
A. 3
,
- 5
,
. B. 5
,
- 3
,
.
C. mẹ được tổng hợp liên tục. D. mẹ được tổng hợp gián đoạn.
Quá trình tự nhân đôi củaADN chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng
hợp gián đoạn vì
A. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3
,
của pôlinuclêôtít ADN
mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5
,
- 3
,
.
B. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3
,
của pôlinuclêôtít ADN
mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3
,
- 5
,
.
C. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5
,
của pôlinuclêôtít ADN
mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5
,
- 3
,
.
Trang 9
D. hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau và có khả năng tự nhân đôi theo nguyên
tắc bổ xung.
Quá trình tự nhân đôi củaADN, en zimADN - pô limeraza có vai trò
A. tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN lắp ráp các nuclêôtit tự
do theo nguyên tắc bổ xung với mỗi mạch khuôn của ADN.
B. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN.
C. duỗi xoắn phân tử ADN, lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ xung với mỗi
mạch khuôn của ADN.
D. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN, cung cấp năng lượng cho quá trình tự nhân đôi.
Quá trình tự nhân đôi củaADN, NST diễn ra trong pha
A. G
1
của chu kì tế bào. B. G
2
của chu kì tế bào.
C. S của chu kì tế bào. D. M của chu kì tế bào.
Quá trình tổng hợp của ARN, Prôtêin diễn ra trong pha
A. G
1
của chu kì tế bào. B. G
2
của chu kì tế bào.
C. S của chu kì tế bào. D. M của chu kì tế bào.
Tự sao chépADN của sinh vật nhân chuẩn được sao chép ở
A. một vòng sao chép. B. hai vòng sao chép.
C. nhiều vòng sao chép. D. bốn vòng sao chép.
Điểm mấu chốt trong quá trình tự nhân đôi củaADN làm cho 2ADN con giống với ADN
mẹ là
A. nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn. B. một ba zơ bé bù với một ba zơ lớn.
C. sự lắp ráp tuần tự các nuclêôtit. D. bán bảo tồn.
Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều
A. bắt đầu bằng axitamin Met(met- tARN). B. bắt đầu bằng axitfoocmin- Met.
C. kết thúc bằng Met. D. bắt đầu từ một phức hợp aa- tARN.
Trong quá trình dịch mã thành phần không tham gia trực tiếp là
A. ribôxôm. B. tARN. C. ADN. D. mARN.
Theo quan điểm về Ôperon, các gen điều hòa giữ vai trò quan trọng trong
A. tổng hợp ra chất ức chế.
B. ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết.
C. cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin.
D. việc ức chế và cảm ứng các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin theo nhu cầu tế bào.
Sự biến đổi cấu trúc nhiễm sắc chất tạo thuận lợi cho sự phiên mã của một số trình tự
thuộc điều hoà ở mức
A. trước phiên mã. B. phiên mã. C. dịch mã. D. sau dịch mã.
Sự đóng xoắn, tháo xoắn của các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào tạo thuận lợi cho
sự:
A. tự nhân đôi, phân ly của nhiễm sắc thể.
B. phân ly, tổ hợp của nhiễm sắc thể tại mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
C. tự nhân đôi, tập hợp các nhiễm sắc thể tại mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
D. tự nhân đôi, phân ly, tổ hợp của nhiễm sắc thể tại mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
Sinh vật nhân sơ sự điều hoà ở các operôn chủ yếu diễn ra trong giai đoạn:
A. trước phiên mã. B. phiên mã. C. dịch mã. D. sau dịch mã.
Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là
A. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã
B. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi đầu.
C. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy.
D. mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin.
Sinh vật nhân thực sự điều hoà hoạt động của gen diễn ra
A. ở giai đoạn trước phiên mã. B. ở giai đoạn phiên mã.
C. ở giai đoạn dịch mã. D. từ trước phiên mã đến sau dịch mã.
Trang 10
Đột biến gen là
A. sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen.
B. sự biến đổi một số cặp nuclêôtit trong gen.
C. những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới sự biến đổi một hoặc một số cặp
nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN.
D. những biến đổi xảy ra trên suốt chiều dài của phân tử ADN.
Dạng đột biến có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc chuỗi pôlipép tít do gen đó tổng hợp là
A. mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ hai.
B. thêm một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ hai.
C. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ hai.
D. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit ở 2 bộ ba mã hoá cuối.
Đột biến giao tử xảy ra trong quá trình
A. giảm phân. B. phân cắt tiền phôi.
C. nguyên phân. D. thụ tinh.
Loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là đột biến
A. gen. B. tiền phôi. C. xô ma. D. giao tử.
Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến
A. đã biểu hiện ra kiểu hình. B. nhiễm sắc thể.
C. gen hay đột biến nhiễm sắc thể. D. mang đột biến gen.
Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào
A. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen.
B. mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
C. sức đề kháng của từng cơ thể.
D. điều kiện sống của sinh vật.
Đột biến trong cấu trúc của gen
A. đòi hỏi một số điều kiện mới biểu hiện trên kiểu hình.
B. được biểu hiện ngay ra kiểu hình.
C. biểu hiện ngay ở cơ thể mang đột biến.
D. biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp tử
Đột biến thành gen trội biểu hiện
A kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử.
B. kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.
C. ngay ở cơ thể mang đột biến.
D. ở phần lớn cơ thể.
Đột biến thành gen lặn biểu hiện
A. kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử.
B. kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.
C. ngay ở cơ thể mang đột biến.
D. ở phần lớn cơ thể.
Loại đột biến gen không di truyền được qua sinh sản hữu tính là
A. đột biến xôma. B. đột biến tiền phôi.
C. đột biến giao tử. D. đột biến lặn.
Dạng đột biến gen gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc của gen là
A. mất 1 cặp nuclêôtit đầu tiên.
B. mất 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc.
C. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit.
D. thay thế 1 nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác.
Nguyên nhân gây đột biến gen do
A. sự bắt cặp không đúng, sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân vật lí của ,tác
nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi trường.
Trang 11
B. sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi
trường.
C. sự bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trường, tác nhân sinh học của môi
trường.
D. tác nhân vật lí, tác nhân hoá học.
Đột biến mất cặp nuclêôtit gây hậu quả lớn nhất trong cấu trúc của gen ở vị trí
A. đầu gen. B. giữa gen. C. 2/3 gen. D. cuối gen.
Đột biến thêm cặp nuclêôtit gây hậu quả lớn nhất trong cấu trúc gen ở vị trí
A. đầu gen. B. giữa gen. C. 2/3 gen. D. cuối gen.
Đột biến thêm cặp nuclêôtit trong gen
A. làm cho gen trở nên dài hơn so với gen ban đầu.
B. có thể làm cho gen trở nên ngắn hơn so với gen ban đầu.
C. tách thành hai gen mới bằng nhau.
D. có thể làm cho gen trở nên dài hoặc ngắn hơn gen ban đầu
Đột biến thay thế cặp nuclêôtit trong gen
A. làm cho gen có chiều dài không đổi.
B. có thể làm cho gen trở nên ngắn hơn so với gen ban đầu
C. làm cho gen trở nên dài hơn gen ban đầu
D. có thể làm cho gen trở nên dài hoặc ngắn hơn gen ban đầu
Đột biến đảo vị trí cặp nuclêôtit trong gen
A. có thể làm cho gen có chiều dài không đổi, làm cho gen trở nên ngắn hoặc dài hơn so
với gen ban đầu.
B. có thể làm cho gen trở nên ngắn hơn so với gen ban đầu
C. tách thành hai gen mới.
D. thay đổi toàn bộ cấu trúc gen.
Đột biến đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit trong gen
A. gây biến đổi ít nhất tới một bộ ba. B. gây biến đổi ít nhất tới 2 bộ ba.
C. không gây ảnh hưởng. D. thay đổi toàn bộ cấu trúc của gen.
Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong tái bản tạo nên
A. nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau.
B. đột biến A-TG-X.
C. đột biến G-X A-T.
D. sự sai hỏng ngẫu nhiên.
Tác nhân hoá học như 5- brômuraxin là chất đồng đẳng của timin gây
A. đột biến thêm A.
B. đột biến mất A.
C. nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch AND gắn nối với nhau.
D. đột biến A-TG-X.
Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X thì số liên kết
hyđrô sẽ
A. tăng 1. B. tăng 2. C. giảm 1. D. giảm 2.
Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T thì số liên kết
hyđrô sẽ
A. tăng 1. B. tăng 2. C. giảm 1. D. giảm 2.
Trường hợp đột biến liên quan tới 1 cặp nuclêôtit làm cho gen cấu trúc có số liên kết hy
đrô không thay đổi so với gen ban đầu là đột biến
A. đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit.
B. đảo vị trí hoặc thay thế cặp nuclêôtit cùng loại.
C. đảo vị trí hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit.
D. thay thế cặp nuclêôtit.
Trang 12
Dạng đột biến thay thế nếu xảy ra trong một bộ ba từ bộ 3 mã hoá thứ nhất đến bộ 3 mã
hoá cuối cùng trước mã kết thúc có thể
A. làm thay đổi toàn bộ axitamin trong chuỗi pôlypép tít do gen đó chỉ huy tổng hợp.
B. không hoặc làm thay đổi 1 axitamin trong chuỗi pôlypép tít do gen đó chỉ huy tổng hợp.
C. làm thay đổi 2 axitamin trong chuỗi pôlypép tít do gen đó chỉ huy tổng hợp
D. làm thay đổi một số axitamin trong chuỗi pôlypép tít do gen đó chỉ huy tổng hợp.
Có loại đột biến gen thay thế cặp nuclêôtit nhưng không làm ảnh hưởng đến mạch
pôlypép tit do gen đó chỉ huy tổng hợp vì
A. liên quan tới 1 cặp nuclêôtit.
B. đó là đột biến vô nghĩa không làm thay đổi bộ ba.
C. đó là đột biến trung tính.
D. đó là đột biến trung tính.
Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban
đầu là
A. mất 1 cặp nuclêôtit và thêm một cặp nuclêôtit.
B. mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô.
C. thay thế 1 cặp nuclêôtit và đảo vị trí một cặp nuclêôtit.
D. đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô.
Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì
A. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản
của gen.
B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
C. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.
D. gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.
Đột biến gen có ý nghĩa đối với tiến hoá vì
A. làm xuất hiện các alen mới, tổng đột biến trong quần thể có số lượng đủ lớn
B. tổng đột biến trong quần thể có số lượng lớn nhất.
C. đột biến không gây hậu quả nghiêm trọng.
D. là những đột biến nhỏ.
Cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân sơ
A. chỉ là phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng, không liên kết với prôtêin.
B. phân tử ADN dạng vòng.
C. phân tử ADN liên kết với prôtêin.
D. phân tử ARN.
Ở một số vi rút, NST là
A. chỉ là phân tử ADN mạch kép hay mạch đơn hoặc ARN.
B. phân tử ADN dạng vòng.
C. phân tử ADN liên kết với prôtêin.
D. phân tử ARN.
Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ
A. trung gian. B. trước. C. giữa. D. sau.
Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ giữa vì chúng
A. đã tự nhân đôi.
B. xoắn và co ngắn cực đại.
C. tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
D. chưa phân ly về các cực tế bào.
Mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tửADN dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính của
nhân tế bào do
A. ADN có khả năng đóng xoắn.
B. sự gói bọc ADN theo các mức xoắn khác nhau.
C. ADN cùng với prôtêin hitstôn tạo nên các nuclêôxôm.
Trang 13
D. có thể ở dạng sợi cực mảnh.
Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể
A. thuận lợi cho sự phân ly các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
B. thuận lợi cho sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
C. thuận lợi cho sự phân ly, sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
D. giúp tế bào chứa được nhiều nhiễm sắc thể.
Một nuclêôxôm gồm
A. một đoạn phân tử ADN quấn 11.4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn.
B. phân tử ADN quấn 7.4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn.
C. phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit.
D. 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 7.4 vòng xoắn ADN dài 146 cặp nuclêôtit.
Mức xoắn 1 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 10 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm.
Mức xoắn 2 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 10 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm.
Mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 10 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm.
Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng bởi
A. số lượng, hình dạng, cấu trúc nhiễm sắc thể.
B. số lượng , hình thái nhiễm sắc thể.
C. số lượng, cấu trúc nhiễm sắc thể.
D. số lượng không đổi.
Nhiễm sắc thể có chức năng
A. lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền, điều hoà hoạt động của các gen giúp
tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào.
B. điều hoà hoạt động của các gen thông qua các mức xoắn cuộn của nhiễm sắc thể.
C. điều khiển tế bào phân chia đều vật chất di truyền và các bào quan vào các tế bào con ở
pha phân bào.
D. lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi về cấu trúc của
A. ADN. B. nhiễm sắc thể. C. gen. D. các nuclêôtit.
Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác động của
A. tác nhân sinh học, tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào.
B. tác nhân vật lí, hoá học, tác nhân sinh học.
C. biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào, tác nhân sinh học.
D. tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào.
Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là
A. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi AND, tiếp hợp hoặc
trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi AND.
C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
D. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.
Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm mất đoạn, lặp đoạn
A. đảo đoạn, thay thế đoạn B. thay thế đoạn, đảo đoạn.
C. đảo đoạn, chuyển đoạn. D. quay đoạn, thay thế đoạn.
Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể là
A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
Trang 14
B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên
đó.
C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 180
0
và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố
gen.
D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể là
A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên
đó.
C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 180
0
và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố
gen.
D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể là
A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên
đó.
C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 180
0
và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố
gen.
D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể là
A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên
đó.
C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 180
0
và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố
gen.
D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượngADN trên nhiễm sắc
thể là
A. lặp đoạn, chuyển đoạn.
B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể.
C. mất đoạn, chuyển đoạn.
D. chuyển đoạn.
Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể là
A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn.
C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. lặp đoạn, đảo đoạn.
Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể là
A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn.
C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. lặp đoạn, đảo đoạn.
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm cho các gen trở nên gần nhau hơn thuộc đột biến
A. lặp đoạn, đảo đoạn, mất đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn.
C. lặp đoạn, chuyển đoạn. D. mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm cho các gen trở nên xa nhau hơn thuộc đột biến
A. lặp đoạn, đảo đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn.
C. lặp đoạn, chuyển đoạn. D. lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi nhóm gen liên kết thuộc đột biến
A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến sự thay đổi vị trí gen trong phạm vi một cặp
nhiễm sắc thể thuộc đột biến
A. mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
B. đảo đoạn mất đoạn, lặp đoạn , chuyển đoạn.
C. lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
Trang 15
D. chuyển đoạn, đảo đoạn.
Các hiện tượng dẫn đến sự thay đổi vị trí gen trong phạm vi một cặp nhiễm sắc thể thuộc
A. lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn, tiếp hợp và trao đổi đoạn trong giảm phân.
B. đảo đoạn, mất đoạn, lặp đoạn , chuyển đoạn.
C. lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
D. chuyển đoạn, đảo đoạn, tiếp hợp.
Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây hậu quả lớn nhất thuộc
A. mất đoạn, đảo đoạn. B. đảo đoạn, lặp đoạn.
C. lặp đoạn, chuyển đoạn. D. mất đoạn, chuyển đoạn.
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc
thể thuộc đột biến
A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây chết hoặc giảm sức sống của sinh vật thuộc
đột biến
A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.
Trong chọn giống người ta có thể loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn do
áp dụng hiện tượng
A. mất đoạn nhỏ. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn lớn.
Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật là
A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.
Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng cường hay giảm bớt sự biểu hiện tính trạng
ở sinh vật là
A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm ảnh hưởng đến thành phần và cấu trúc của vật chất
di truyền là
A. mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
B. đảo đoạn, mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn.
C. lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
D. chuyển đoạn, đảo đoạn.
Trong chọn giống người ta có thể chuyển gen từ loài này sang loài khác nhờ áp dụng hiện
tượng
A. mất đoạn nhỏ. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn nhỏ.
Ở người, mất đoạn nhiễm sắc thể số 21 sẽ gây nên bệnh
A. ung thư máu. B. bạch Đao.
C. máu khó đông. D. hồng cầu hình lưỡi liềm.
Để loại bỏ những gen xấu khỏi nhiễm sắc thể, người ta đã vận dụng hiện tượng
A. mất đoạn nhỏ. B. mất đoạn lớn. C. chuyển đoạn nhỏ. D. chuyển đoạn lớn.
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến một số gen của nhóm liên kết này chuyển
sang nhóm liên kết khác là
A. chuyển đoạn. B. lặp đoạn. C. mất đoạn. D. đảo đoạn.
*Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm ảnh hưởng đến số lượng vật chất di
truyền là
A. chuyển đoạn, lặp đoạn.
B. lặp đoạn, mất đoạn.
C. mất đoạn, chuyển đoạn.
D. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể.
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có ý nghĩa trong
A. tiến hoá, nghiên cứu di truyền. B. chọn giống , nghiên cứu di truyền.
C. tiến hoá, chọn giống. D. tiến hoá, chọn giống, nghiên cứu di truyền.
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể có liên quan tới một
A. hoặc một số cặp nhiễm sắc thể. B. số cặp nhiễm sắc thể.
Trang 16
C. số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể. D. một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể.
Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới một
A. hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.
B. số cặp nhiễm sắc thể.
C. số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể.
D. một, một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể.
Sự thay đổi số lượng nhiễm sắc thể chỉ liên quan đến một hay một số cặp nhiễm sắc thể
gọi là
A. thể lệch bội. B. đa bội thể lẻ. C. thể tam bội. D. thể tứ bội.
Trường hợp cơ thể sinh vật trong bộ nhiễm sắc thể gồm có hai bộ nhiễm của loài khác
nhau là
A. thể lệch bội. B. đa bội thể chẵn. C. thể dị đa bội. D. thể lưỡng bội.
Các dạng đột biến lệch bội gồm thể không, thể một nhiễm, thể một nhiễm kép
A. thể ba, thể bốn kép. B. thể bốn, thể ba.
C. thể bốn, thể bốn kép. D. thể ba, thể bốn kép.
Sự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ
A. dẫn tới tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
B. chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến.
C. dẫn tới trong cơ thể có hai dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến.
D. chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến.
Một phụ nữ có có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể X. Người đó thuộc thể
A. ba. B. tam bội. C. đa bội lẻ. D. đơn bội lệch.
Một phụ nữ có 45 nhiễm sắc thể trong đó cặp nhiễm sắc thể giới tính là XO, người đó
thuộc thể
A. một nhiễm. B. tam bội. C. đa bội lẻ. D. đơn bội lệch.
Sự không phân ly của bộ nhiễm sắc thể 2n trong quá trình giảm phân có thể tạo nên
A. giao tử 2n. B. tế bào 4n. C. giao tử n. D. tế bào 2n.
Trong chọn giống người ta có thể đưa các nhiễm sắc thể mong muốn vào cơ thể khác hoặc
xác định vị trí của gen trên nhiễm sắc thể nhờ sử dụng đột biến
A. đa bội. B. lệch bội. C. dị đa bội. D. tự đa bội.
Thể đơn bội dùng để chỉ cơ thể sinh vật có bộ nhiễm sắc thể trong nhân tế bào mang đặc
điểm
A. mất một nhiễn sắc thể trong một cặp.
B. mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể.
C. mỗi cặp nhiễm sắc thể chỉ còn lại một chiếc.
D. mất một nhiễm sắc thể trong cặp nhiễm sắc thể giới tính.
Đa bội thể là trong tế bào chứa số nhiễm sắc thể
A. đơn bội lớn hơn 2n. B. gấp đôi số nhiễm sắc thể.
C. bằng 2n + 2. D. bằng 4n + 2.
Chất cônsixin thường được dùng để gây đột biến thể đa bội, bởi vì nó có khả năng
A. kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển nên các bộ phận này thường có kích thước lớn.
B. tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào, tăng sức chịu đựng ở sinh vật.
C. tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ.
D. cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly.
Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là
A. quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn.
B. quá trình tự nhân đôi của nhiễm sắc thể bị rối loạn.
C. sự phân ly bất thường của một hay nhiều cặp nhiễm sắc thể tại kỳ sau của quá trình phân
bào.
D. thoi vô sắc không hình thành trong quá trình phân bào.
Trang 17
Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Một cá thể của loài trong tế bào có 21 nhiễm sắc thể
cá thể đó thuộc thể
A. dị bội. B. tam nhiễm. C. tam bội. D. đa bội lệch.
Thể đa bội được hình thành do trong phân bào
A. một số cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
B. tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
C. một cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
D. một nửa số cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
Sự kết hợp giữa giao tử n với giao tử 2n của loài tạo thể
A. tam nhiễm. B. tam bội. C. ba nhiễm kép. D. tam nhiễm kép.
Sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n của loài tạo thể
A. bốn nhiễm. B. tứ bội. C. bốn nhiễm kép. D. dị bội lệch.
Trong tự nhiên đa bội thể thường gặp phổ biến ở
A. vi khuẩn. B. các loài sinh sản hữu tính.
C. ở thực vật. D. nấm.
Trong tự nhiên đa bội thể ở động vật thường chỉ gặp ở
A. các loài tạo đời con có khả năng sống không qua thụ tinh, giun đất.
B. giun đất, cá, ong.
C. các loài trinh sản, giun nhiều tơ.
D. các loài trinh sản, cá, ong.
Hiện tượng đa bội ở động vật rất hiếm xảy ra vì
A. chúng mẫn cảm với các yếu tố gây đột biến.
B. cơ quan sinh sản thường nằm sâu trong cơ thể nên rất ít chịu ảnh hưởng của các tác nhân
gây đa bội.
C. cơ quan sinh sản thường nằm sâu trong cơ thể, đồng thời hệ thần kinh phát triển.
D. chúng thường bị chết khi đa bội hoá.
Đối với thể đa bội đặc điểm không đúng là
A. tế bào có số lượng ADN tăng gấp đôi.
B. sinh tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ.
C. tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt.
D. không có khả năng sinh sản.
Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 8. Số nhiễm sắc thể có thể dự đoán ở
thể ba kép là
A. 18. B. 10. C. 7. D. 12.
Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 12. Số nhiễm sắc thể có thể dự đoán ở
thể tứ bội là
A. 18. B. 8. C. 7. D. 24.
Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 4. Số nhiễm sắc thể có thể dự đoán ở
thể tam bội là
A. 18. B. 8. C. 6. D. 12.
Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. số nhiễm sắc thể ở thể tứ bội là
A. 24. B. 48. C. 28. D. 16.
Sự không phân li của bộ nhiễm sắc thể 2n ở đỉnh sinh trưởng của một cành cây có thể tạo
nên
A. cành tứ bội trên cây lưỡng bội B. cành đa bội lệch.
C. thể tứ bội. D. thể bốn nhiễm.
*Điều không đúng khi xét đến trường hợp đột biến trở thành thể đột biến
A. Hai đột biến lặn cùng alen của 2 giao tử đực và cái gặp nhau trong thụ tinh tạo thành kiểu
gen đồng hợp.
B. Gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính, không có alen trên Yhoặc trên Y
không có alen trên X đều trở thành thể đột biến ở cơ thể XY.
Trang 18
C. Đột biến ở trạng thái trội a thành A hoặc đột biến nguyên ở trạng thái lặ do môi trường
thay đổi chuyển thành trội. Đột biến nhiễm sắc thể.
D. Đột biến A thành a tồn tại trong trạng thái dị hợp.
Đột biến nhiễm sắc thể thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến gen vì
A. khi phát sinh sẽ biểu hiện ngay ở một phần hay toàn bộ cơ thể và thường ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của sinh vật.
B. đó là loại biến dị chỉ xảy ra trong nhân tế bào sinh vật.
C. gồm 2 dạng là đột biến cấu trúc và đột biến số lượng.
D. chỉ xuất hiện với tần số rất thấp.
CHƯƠNG II
TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
BÀI 8
QUY LUẬT MENĐEN : QUY LUẬT PHÂN LI
I.Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen
1. Tạo dòng thuần chủn về nhiều thế hệ
2. Lai các dòng thuần chủng khác biệt về 1 hoặc 2 tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở F1,
F2, F3
3.Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai sau đó đưa ra giả thuyết để giải thích kết
quả
4. Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết
II. Hình thành giả thuyết
1. Nội dung giả thuyết
a. Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định . trong tế bào nhân tố di truyền
không hoà trộn vào nhau
b. Bố ( mẹ) chỉ truyền cho con ( qua giao tử ) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền
c. Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử
2. Kiểm tra giả thuyết
Bằng phép lai phân tích ( lai kiểm nghiệm ) đều cho tỉ lệ kiểu hinhf xấp xỉ 1:1 như dự đoán
của Međen
3. Nội dung của quy luật: Sgk
III. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li
- Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn tại thành từng cặp , các gen nằm
trên các NST
-Khi giảm phân tạo giao tử, các NST tương đồng phân li đồng đều về giao tử , kéo theo sự
phân li đồng đều của các alen trên nó
BÀI 9
QUY LUẬT MEĐEN –QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I.Thí nghiệm lai hai tính trạng
1. Thí nghiệm
Lai 2 thứ đậu Hà Lan thuần chủng
P t.c: vàng ,trơn xanh, nhăn
F1 : 100% vàng ,trơn
Cho 15 cây F1 ,tự thụ phấn hoặc giao phấn
F2 : 315 vàng ,trơn
101 vàng ,nhăn
108 xanh ,trơn
32 xanh, nhăn
- Xét riêng từng cặp tính trạng
+ màu sắc: vàng.xanh = 3.1
Trang 19
+ hình dạng: trơn.nhăn = 3.1
2. Nhận xét kết quả thí nghiệm
- Tỉ lệ phân li KH chung ở F2 : 9:9:3:1
- Tỉ lệ phân li KH nếu xét riêng từng cặp tính trạng đều = 3: 1
- Mối quan hệ giữa các kiểu hình chung va riêng : tỉ lệ KH chung được tính bằng tích các tỉ
lệ KH riêng ( quy luật nhân xác suất )
3.Nội dung định luật: SGK
II. Cơ sở tế bào học
1. Các gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
khi giảm phân các cặp NST tương đồng phân li về các giao tử một cách độc lập và tổ hợp tự do
với NST khác cặp→ kéo theo sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen trên nó
2. Sự phân li của NST theo 2 trường hợp với xác suất ngang nhau nên tạo 4 loại gtử với tỉ lệ
ngang nhau
3. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong qt thụ tinh làm xuất hiện nhiều tổ hợp
gen khác nhau
III. Ý nghĩa của các quy luật Menđen
- Dự đoán được kết quả phân li ở đời sau
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp, giải thích được sự đa dang của sinh giới
BÀI 10
TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I.Tương tác gen
* Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành kiểu hình
*Thực chất là sự tương tác giữa các sản phẩm của chúng ( prôtêin) để tạo KH
1. Tương tác bổ sung
* Thí nghiệm
Lai các cây thuộc 2 dòng thuần hoa trắng→ F1 toàn cây hoa đỏ
F1 tự thụ phấn được F2 có tỷ lệ KH 9đỏ:7 trắng
* Nhận xét
- F2 có 16 kiểu tổ hợp , chứng tỏ F1 cho 4 loaih giao tử → F1 chứa 2 cặp gen dị hợp quy
định 1 tính trạng→ có hiện tượng tương tác gen
* Giải thích:
- Sự có mặt của 2 alen trội nằm trên 2 NST khác nhau quy định hoa đỏ (-A-B)
- Khi chỉ có 1 trong 2 gen trội hoặc không có gen trội nào quy định hoa màu trắng ( A-bb,
aaB-, aabb )
* Viết sơ đồ lai
2. Tương tác cộng gộp
* Khái niêm:Khi các alen trội thuộc 2 hay nhiều lôcut gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi
alen trội ( bất kể lôcut nào) đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình lên một chút
* Ví dụ:
Tác động cộng gộp của 3 gen trội quy định tổng hợp sắc tố mêlanin ở người. KG càng có
nhiều gen trội thì khả năng tổng hợp sắc tố mêlanin càng cao ,da càng đen, ko có gen trội nào
da trắng nhất
* Tính trạng càng do nhiều gen tương tác quy định thí sự sai khác về KH giữa cac KG càng
nhỏ và càng khó nhận biết được các KH đặc thù cho từng KG
* Những tính trạng số lượng thường do nhiều gen quy định, chịu ảnh hưởng nhiều của môi
trường: sản lượng sữa. khối lượng , số lượng trứng
II. Tác động đa hiệu củ gen
* Khái niệm:
Là hiện tượng 1 gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau
*Ví dụ:
Alen A quy định quả tròn, vị ngọt
Trang 20
Alen a quy định qủa bầu, vị chua
* Các gen trong 1 tế bào không hoạt động độc lập, các tế bào trong 1 cơ thể cũng có tác
động qua lại với nhau vì cơ thể là 1 bộ máy thống nhât
BÀI 11
LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
I. Liên kết gen
1. Bài toán
SGK
2. Nhận xét : nếu gen quy định màu thân và hình dạng cách phân li theo Menđen thì tỷ lệ
phân ly KH là 1:1:1:1
3. Giải thích :
Số kiểu tổ hợp giảm, số kiểu hình giảm,do các gen trên cùng 1 NST luôn đi cùng nhau
trong quá trình sinh giao tử, hạn chế sự tổ hợp tự do của các gen
4. Kết luận
- Các gen trên cùng một NST luôn di truyền cùng nhau được gọi là một nhóm gen liên kết.
số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng NST trong bộ NST đơn bội
II. Hoán vị gen
1. Thí nghiệm của Moogan và hiện tượng hoán vị gen
* TN : sgk
* Nhận xét: khác nhau là đem lai phân tích ruồi đực hoặc ruồi cái F1
- Kết quả khác với thí nghiệm phát hiện ra hiện tượng LKG và hiện tượng PLĐL của
Menđen
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen
- Cho rằng gen quy định hình dạng cánh và mầu săc thân cùng nằm trên 1 NST, khi giảm
phân chún di cùng nhau nên phần lớn con giống bố hoặc mẹ
- Ở một số tế bào cơ thể cái khi giảm phân xảy ra TĐC giữa các NST tương đồng khi chúng
tiếp hợp dẫn đến đổi vị trí các gen xuất hiện tổ hợp gen mới ( HVG)
* Cách tinh tần số HVG
- Bằng tỷ lệ phần trăm số cá thể có kiểu hình tái tổ hợp trên tổng số cá thể ở đời con
- Tần số HVG nhỏ hơn hoặc bằng 50% không vượt quá
III. Ý nghĩa của hiện tượng LKG và HVG
1. Ý nghĩa của LKG
- Duy trì sự ổn định của loài
- Nhiều gen tốt được tập hợp và lưu giữ trên 1NST
- đảm bảo sự di truyền bền vững của nhóm gen quý có ý nghĩa trọng chọn giống
2. Ý nghĩ của HVG
-Tạo nguồn biến dị tổ hợp , nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống
- các gen quý có cơ hội được tổ hợp lại trong 1 gen
- thiết lập được khoảng cách tương đối của các gen trên NST. đơn vị đo khoảng cách được
tính bằng 1% HVG hay 1CM
- Biết bản đồ gen có thể dự đoán trước tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai, có ý
nghĩa trong chọn giống( giảm thời gian chọn đôi giao phối một cách mò mẫm ) và nghiên cứu
khoa học
BÀI 12 DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I.Di truyền liên kết với giới tính
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
a) NST giới tính
- là loại NST có chứa gen quy định giới tính ( có thể chứa các gen khác)
Trang 21
- cặp NST giới tính XX gồm 2 chiếc tương đồng, cặP XY có vùng tương đồng ,có vùng ko
tương đồng
b) một số cở chế TB học xác đinh giới tính bằng NST
* Kiểu XX, XY
- Con cái XX, con đực XY: động vật có vú,,,,, ruồi giấm, người
- Con cái XY, con đực XX : chim, bươmc, cá, ếch nhái
* Kiểu XX, XO:
- Con cái XX, con đực XO: châu chấu ,rệp, bọ xit
- Con cái XO, con đực XX : bọ nhậy
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. gen trên NST X
* Thí nghiệm: SGK
* Nhận xét : Kết quả của 2 phép lai thuận nghịch của Moocgan là khác nhau và khác kết
quả của phép lai thuận nghịch của Menđen
* Giải thích :
Gen quy định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X mà không có trên Y→ vì vậy cá thể
đực ( XY) chỉ cần 1 gen lặn nằm trên NST X đã biểu hiện ra KH
* Đặc điểm di truyền của gen trên NST X: Di truyền chéo
b) gen trên NST Y
VD : người bố có túm lông tai sẽ truyền đặc điểm này cho tất cả các con trai mà con gái thì
ko bị tật này
* Giải thích : gen quy định tính trạng nằm trên NST Y, ko có alen tương ứng trên X→ Di
truyền cho tất cả cá thể mang kiểu gen XY trong dòng họ
* đặc điểm : di truyền thẳng
c) Khái niệm
di truyền liên kết với giới tính là hiện tượng di truyền các tính trạng mà các gen xác định
chúng nằm trên NST giới tính
d) Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính
- Điều khiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn trong chăn nuôi trồng trọt
- Nhận dạng được đực cái từ nhỏ đẻ phân loại tiện cho việc chăn nuôi
- Phát hiện được bệnh do rối loạn cơ chế phân li, tổ hợp của cặo NST giới tính
II. Di truyền ngoài nhân
1. Hiện tượng
- Thí nghiệm của co ren 1909 với 2 phép lai thuận nghịch trên đối tượng cây hoa bốn giờ
- F1 luôn có KH giống bố mẹ
* Giải thích:
- Khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà ko truyền TBC cho trứng, do vậy các gen
nằm trong tế bào chất (trong ty thể hoặc lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho qua tế bào chất của
trứng
* Đặc điểm dt ngoài nhân
- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất dc di truyền theo dòng mẹ
- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất không tuân theo các định luật chặt chẽ như sự di
truyền qua nhân
* Phương pháp phát hiện quy luật di truyền
1. DT liên kết với giới tính: kết qủa 2 phép lai thuận nghịch khác nhau
2. DT qua TBC : kết quả 2 phép lai thuận nghịch khác nhau và con luôn có KH giống
mẹ
DT phân li độc lập: kết quả 2 phép lai thuân nghịch giống nhau
BÀI 13 ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG
LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
Trang 22
I. Con đường từ gen tới tính trạng
Gen ( ADN) → mARN →Prôtêin → tính trạng
- Qúa trình biểu hiện của gen qua nhiều bước nên có thể bị nhiều yếu tố môi trường bên
trong cũng như bên ngoài chi phối
II. Sự tương tác giữa KG và MT
* Hiện tượng:
-Ở thỏ: + Tại vị trí đầu mút cở thể ( tai, bàn chân, đuôi, mõm) có lông màu đen
+Ở những vị trí khác lông trắng muốt
* Giải thích:
- Tại các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp hơn nên có khả năng tổng hợp được sắc tố
mêlanin làm cho lông màu đen
- Các vùng khác có nhiệt độ cao hơn không tổng hợp mêlanin nên lông màu trắng → làm
giảm nhiệt độ thì vùng lông trắng sẽ chuyển sang màu đen
* Kết luận :
- Môi trường có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của KG
III. Mức phản ứng của KG
1. Khái niệm
Tập hợp các kiểu hình của cùng 1 KG tương ứng với các môi trườnghác nhau gọi là mức
phản ứng cua 1 KG
VD:Con tắc kè hoa
Trên lá cây: da có hoa văn màu xanh của lá cây
Trên đá: màu hoa rêu của đá
Trên thân cây: da màu hoa nâu
2. Đặc điểm:
- Mức phản ứng do gen quy định, trong cùng 1 KG mỗi gen có mức phản ứng riêng
- Có 2 loại mức phản ứng: mức phản ứng rộng và mức phản ứng hẹp, mức phản ứng càng
rộng sinh vật càng dễ thích nghi
- Di truyền được vì do KG quy định
- Thay đổi theo từng loại tính trạng
3.PP xác định mức phản ứng
( * Để xác định mức phản ứng của 1KG cần phải tạo ra các cá thể svcó cùng 1 KG , với cây
sinh sản sinh dưỡng có thể xác đinh MPU bằng cách cắt đồng loạt cành của cùng 1 cây đem
trồng và theo dõi đặc điểm của chúng )
4. Sự mềm dẻo về kiểu hình
* Hiện tượng một KG có thể thay đổi KH trước những điều kiện MT khác nhau gọi là sự
mềm dẻo về KH
- Do sự tự điều chỉnh về sinh lí giúp sv thích nghi với những thay đổi của MT
- Mức độ mềm dẻo về kiểu hình phụ thuộc vào KG
- Mỗi KG chỉ có thể điều chỉnh kiểu hình của mình trong 1 phạm vi nhất định
BÀI 8
1. Đặc điểm nào dưới đây của đậu Hà Lan là không đúng:
A. Không thể tiến hành giao phấn giữa các cá thể khác nhau
B. Có nhiều cặp tính trạng tương phản
C. Cho số lượng cá thể ở thế hệ sau lớn
D. Tự thụ phấn chặt chẽ
2. Cơ sở tế bào học của định luật phân tính là:
A. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạng
B. Cơ chế nhân đôi trong gian kì và sự tổ hợp trong thụ tinh
C. Sự phân li ngẫu nhiên của các cặp NST đồng dạng trong giảm phân và tổ hợp tự do
trong thụ tinh
Trang 23
D. Sự tự nhân đôi của NST, sự phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp
trong thụ tinh
3. Sự thay đổi vai trò của bố mẹ trong quá trình lai được gọi là phương pháp
A. Tạp giao B. Lai phân tích
C. Phân tích cơ thể lai D. Lai thuận nghịch
4. Khi đem lai 2 giống đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản, ở thế
hệ F
2
, Menđen đã thu được tỉ lệ phân tính về kiểu hình là:
A. 1 : 1 : 1 : 1 B. 3 : 3 : 1 :1. C. 3 : 3 : 3 : 3 D. 9 : 3 : 3 : 1
5. Một thứ tínhtrạng do 2 gen alen chi phối, nếu gent rội di truyền theo kiểu trội không hoàn
toàn thì hiện tượng này sẽ được xác định khi:
A. Lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản xuất hiện F1
đồng loạt xuất hiện tính trạng trung gian
B. Khi lai giữa 2 cá thể bố mẹ thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản thì ở F2
sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính 1 : 2 : 1
C. Tính trạng đó gồm có 3 tính trạng tương ứng
D. Tất cả đều đúng
6. Thế nào là lai 1 cặp tính trạng?
A. Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng
B. Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng
C. Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng tương phản
D. Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng
tương phản
7. Theo định luật Menden 2
A. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì ở F2 sau
khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ
trung bình 3 trội : 1 lặn
B. Khi lai giữa 2 bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì ở F2 sau khi cho F1 tự
thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3
trội : 1 lặn
C. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì ở F2 sau
khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ
trung bình 3 trội : 1 lặn
D. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau,
đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
8. Việc sử dụng cá thể F1 làm giống sẽ dẫn đến kết quả:
A. Duy trì được sự ổn định của các tính trạng qua các thế hệ
B. Cá thể F2 bị bất thụ
C. Tạo ra hiện tượng ưu thế lai
D. Dẫn đến hiện tượng phân tính làm mất đi sự ổn định của giống
9. Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Hãy cho biết:
Trong quần thể sẽ có bao nhiêu kiểu gen khác nhau về các alen nói trên?
A. 1 kiểu gen B. 2 kiểu gen C. 3 kiểu gen D. 4 kiểu gen
10. Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền:
A. Trong đó kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ
B. Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ
C. Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ
D. Trong đó kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ
11. Phương pháp nghiên cứu của Menđen được gọi là:
A. Phương pháp tạp giao B. Phương pháp phân tích di truyền giống lai
C. Phương pháp lai phân tích D. Phương pháp tự thụ
Trang 24
12. Điều kiện nào dưới đây không phải là nghiêm đúng cho định luật đồng tính và phân tính
của Menden:
A. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản
B. Tính trạng chỉ do 1 cặp gen quy định
C. Các cá thể phải có khả năng sống như nhau mặc dù kiểu gen khác nhau
D. Phải phân tích trên 1 lượng cá thể lớn
13. Điểm giống nhau trong kết quả lai 1 tính trạng trong trường hợp trội hoàn toàn và trội
không hoàn toàn :
A. Kiểu gen và kiểu hình F
1
B. Kiểu hình F
1
và F
2
.
C. Kiểu gen và kiểu hình F
2
. D. Kiểu gen F
1
và F
2
14. Trường hợp nào sau đây đời con có tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình?
A. Trội hoàn toàn B. Phân li độc lập
C. Phân li D. Trội không hoàn toàn.
15. Điều kiện quan trọng nhất để quy luật phân li độc lập nghiệm đúng là:
A. Một gen quy định 1 tính trạng tương ứng
B. Trội - lặn hoàn toàn
C. Mỗi cặp gen quy định 1cặp tính trạng tương phản nằm trên những cặp NST tương đồng
D. P thuần chủng
16. Để biết tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn, người ta thực hiện cách sau:
A. Cho các cây thuần chủng tự thụ và theo dõi qua nhiều thế hệ
B. Cho lai phân tích giữa cơ thể mang tính trạng này với cơ thể mang tính trạng kia
C. Cho lai giữa 2 cơ thể thuần chủng có tínhtrạng khác nhau, tính trạng nào xuất hiện ở F1
là tính trội
D. Cả A, B đều đúng
17. Khi cho thế hệ lai F
1
tự thụ phấn, Menđen đã thu được thế hệ F
2
có tỉ lệ kiểu hình thế nào?
A. ¼ giống bố đời P: 2.4 giống F
1
: ¼ giống mẹ đời P
B. ¾ giống mẹ đời P: ¼ giống bố đời P
C. ¾ giống bố hoặc mẹ đời P và giống kiểu hình F
1
: ¼ giống bên còn lại đời P.
D. ¾ giống bố đời P: ¼ giống mẹ đời P.
18. Tính trạng trung gian là tính trạng xuất hiện ở các thế hệ mang kiểu gen dị hợp đó:
A. Gen trội gây chết ở trạng thái đồng hợp
B. Gen trội không át chế hoàn toàn gen lặn
C. Gen nằm trên nhiễm sắc thể X và không có alen trên Y
D. Gen lặn gây chết
19. Lai phân tích là phép lai:
A. Thay đổi vai trò của bố mẹ trong qua trình lai dể phân tích vai trò của bố và mẹ trong quá
trình di truyền các tính trạng
B. Giữa 1 cá thể mang kiểu gen dị hợp với 1 cá thể mang kiểu gen đồng hợp lặn
C. Giữa 1 cá thể mang kiểu gen đồng hợp trội với một cá thể mang kiểu gen đồng hợp lặn
D. Giữa 1 cá thể mang tính trạng trội với 1 cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen
20. Với P thuần chủng khác nhau bởi các cặp gen đối lập, các gen nằm trên nhiễm sắc thể
thường thì:
A. F1 đồng tính trong quy luật tương tác át chế
B. F1 đồng tính
C. F1 đồng tính trong quy luật hoán vị gen
D. F1 đồng tính trong quy luật đồng tính
21. Tính trạng do một cặp alen có quan hệ trội lặn không hoàn toàn thì hiện tượng phân li ở F
2
được biểu hiện như thế nào?
A. 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn. B. 100% trung gian.
C. 2 trội : 1 trung gian : 2 lặn. D. 3 trội : 1 lặn.
Trang 25