Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Hoi Giang moi nhat PP tuan hoan nuoc rua 2007 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.3 KB, 21 trang )

HỘI GIẢNG
Khoa: Tài nguyên & môi trường
Tổ: Khoan thăm dò địa chất
Giáo viên: Đào Văn Tuấn
Đào Văn Tuấn
TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN
Hà Nội, 10/2010
Đào Văn Tuấn
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
DUNG DỊCH KHOAN
(Nghề khoan thăm dò địa chất hệ TCN – 30 tiết)
Nội dungTT
Số
tiết
Phần 1
Đại cương về rửa lỗ khoan
5
Phần 2
Phần 3
Phần 4
Dung dịch sét
Dung dịch dùng trong các trường hợp phức tạp
Tổ chức sản xuất dung dịch và an toàn lao động
20
3
3
Đại cương về rửa lỗ khoanĐại cương về rửa lỗ khoanPhần 1
Phần 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ RỬA LỖ KHOAN
Các loại nước rửa chủ yếu
§2


Các hình thức tuần hoàn nước rửa
§3
Khái niệm về thổi rửa lỗ khoan
§1
Đào Văn Tuấn
Học xong bài này, học sinh có khả năng:
MỤC TIÊU
- Trình bày được khái niệm, ưu nhược điểm và
phạm vi áp dụng của các hình thức tuần hoàn
nước rửa.
- Lựa chọn được hình thức tuần hoàn nước rửa
phù hợp trong điều kiện cụ thể trong thực tế công
tác khoan
HỘI GIẢNG
Khoa: Tài nguyên & môi trường
Tổ: Khoan thăm dò địa chất
Giáo viên: Đào Văn Tuấn
Đào Văn Tuấn
TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN
Hà Nội, 10/2010
Câu hỏi :
Nêu các tác dụng cơ bản của nước rửa?
Đào Văn Tuấn
Đáp án :
1. Rửa sạch đáy và vận chuyển mùn khoan lên mặt đất.
2. Bôi trơn và làm mát bộ dụng cụ khoan
3. Giữ mùn khoan ở trạng thái lơ lửng khi ngừng tuần
hoàn
4. Giữ ổn định thành lỗ khoan bằng lớp vỏ cách nước.

5. Tạo áp suất thủy tĩnh chống lại hiện tượng sập lở,
dầu, khí, nước xâm nhập vào lỗ khoan.
6. Phòng ngừa những mẫu đất đá mềm bị phá huỷ.
7. Làm mềm, phá hủy đất đá bằng tác động thủy lực
8. Truyền các tín hiệu địa chất lên trên mặt đất.
SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN THUẬN
1- Bể chứa 2- Máy bơm 3- Ống đẩy
4- Đầu Xa nhíc 5- Cột cần khoan
6- BOM 7- Hố lắng
2
5
3
6
4
7
1
1.Khái niệm
- Là kiểu tuần hoàn mà
nước rửa từ bể chứa được
máy bơm bơm xuống lỗ
khoan theo lòng trong cột
cần khoan và ống mẫu, rửa
đáy lỗ khoan, đi lên mặt đất
theo khoảng hở giữa thành
lỗ khoan và cột cần khoan
về hố lắng rồi về bể chứa.
2
5
3
6

4
7
1
2.Ưu nhược điểm
1.Khái niệm
SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN THUẬN
1- Bể chứa 2- Máy bơm 3- Ống đẩy
4- Đầu Xa nhíc 5- Cột cần khoan
6- BOM 7- Hố lắng
- Có thể khoan trong điều kiện mất
nước.
- Đơn giản, dễ thực hiên
b.Nhược điểm:
- Tỷ lệ lấy mẫu thấp
- Rửa sạch và vận chuyển mùn
khoan không hoàn toàn khỏi đáy,
đặc biệt khi kích thước hạt mùn
lớn
- Phải sử dụng lưu lượng nước rửa
lớn
- Dễ gây xói lở thành lỗ khoan.
a.Ưu điểm:
2
5
3
6
4
7
1
2.Ưu nhược điểm

1.Khái niệm
SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN THUẬN
1- Bể chứa 2- Máy bơm 3- Ống đẩy
4- Đầu Xa nhíc 5- Cột cần khoan
6- BOM 7- Hố lắng
3.Phạm vi áp dụng
-
Được áp dụng rộng rãi
trong khoan thăm dò địa
chất.
1
2
3
4
5
6
7
8
SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN NGHỊCH
1- Bể chứa 2- Máy bơm 3- Bộ phận làm
kín miệng giếng 4- Cột cần khoan 5- BOM
6- Đầu Xanhíc 7- Ống đẩy 8- Hố lắng
1.Khái niệm
- Là kiểu tuần hoàn mà
nước rửa từ bể chứa được
máy bơm bơm vào miệng lỗ
khoan theo khoảng hở giữa
thành lỗ khoan và cột cần
khoan xuống đáy, rửa sạch
đáy rồi vào trong ống mẫu,

đi lên bề mặt theo lòng
trong cột cần khoan ra hố
lắng và về bể chứa.
1
2
3
4
5
6
7
8
SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN NGHỊCH
1- Bể chứa 2- Máy bơm 3- Bộ phận làm
kín miệng giếng 4- Cột cần khoan 5- BOM
6- Đầu Xanhíc 7- Ống đẩy 8- Hố lắng
1.Khái niệm
a.Ưu điểm:
- Tốn ít nước rửa, làm sạch lỗ
khoan triệt để và tăng tỷ lệ mẫu.
-Tránh được hiện tượng kẹt bộ
dụng cụ khoan do mùn khoan
lắng đọng.
-Có thể lấy mẫu liên tục.
b.Nhược điểm:
-Phải có thiết bị bịt miệng lỗ
khoan nên phức tạp
-Không dùng được ở lỗ khoan
có tầng mất nước phía trên.
2.Ưu nhược điểm
1

2
3
4
5
6
7
8
SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN NGHỊCH
1- Bể chứa 2- Máy bơm 3- Bộ phận làm
kín miệng giếng 4- Cột cần khoan 5- BOM
6- Đầu Xanhíc 7- Ống đẩy 8- Hố lắng
1.Khái niệm
2.Ưu nhược điểm
3.Phạm vi ứng dụng
- Dùng để nâng cao tỷ lệ mẫu
trong tầng khó lấy mẫu.
1
2
3
SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN KẾT HỢP
1- Cột cần khoan
2- Thiết bị chuyển dòng
3- Ống mẫu
1.Khái niệm
- Là kiểu tuần hoàn mà phía
dưới ống mẫu giống tuần hoàn
nghịch còn phía trên ống mẫu
giống tuần hoàn thuận.
1
2

3
SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN KẾT HỢP
1- Cột cần khoan
2- Thiết bị chuyển dòng
3- Ống mẫu
1.Khái niệm
2.Ưu nhược điểm
a.Ưu điểm:
- Tận dụng được các ưu điểm
của tuần hoàn thuận và tuần
hoàn nghịch.
- Khắc phục được các nhược
điểm của tuần hoàn thuận và
tuần hoàn nghịch.
b.Nhược điểm:
- Khó kiểm soát được dòng tuần
hoàn nghịch ở đáy.
-Phải có đầu nối đặc biệt để
chuyển đổi dòng tuần hoàn.
- Tiến độ khoan chậm.
1
2
3
SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN KẾT HỢP
1- Cột cần khoan
2- Thiết bị chuyển dòng
3- Ống mẫu
1.Khái niệm
2.Ưu nhược điểm
3.Phạm vi ứng dụng

- Dùng để nâng cao tỷ lệ mẫu
trong tầng khó lấy mẫu.
Hình 1
1. Khái niệm :
- Là kiểu tuần hoàn sử dụng
nước có sẵn trong lỗ khoan
hoặc nước rót vào theo từng
chu kỳ và chỉ xảy ra ở gần
đáy, có thể thực hiện theo
hướng thuận hoặc nghịch.
Tuần hoàn cục bộ
Hình 1
Hình 2
Câu 1: Câu khẳng định nào sau đây chỉ có ở tuần hoàn
thuận:
Dòng nước rửa đi lên mặt đất theo lòng trong cột cần khoan.
Dòng nước rửa được rót vào theo từng chu kỳ và chỉ xảy ra
ở gần đáy
Dòng nước rửa đi xuống đáy theo khoảng hở giữa thành
lỗ khoan và cột cần khoan
A.
B.
C.
Dòng nước rửa đi xuống đáy lỗ khoan theo lòng
trong cột cần khoan và ồng mẫu.
D.
Câu 2: Tuần hoàn thuận được áp dụng rộng rãi trong công
tác khoan thăm dò địa chất chủ yếu là do:
A. Tăng tỷ lệ mẫu.
B. Có thể khoan được trong điều kiện mất nước rửa.

C. Đơn giản và dễ thực hiện.
D. Tránh được kẹt bộ dụng cụ khoan.
Câu hỏi về nhà:
Nêu khái niệm, ưu nhược điểm và phạm vi áp
dụng của các kiểu tuần hoàn thuận, nghịch và
kết hợp?
Đào Văn Tuấn
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Đào Văn Tuấn
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Tôi xin chân thành cảm ơn !
cảm ơn !

×