TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU VÀO ĐH – CĐ 2009
MÔN HOÁ. Khối A
Thời gian làm bài: 90 phút;
Mã đề thi 135
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
I. Phần chung cho các thí sinh. (8,0 điểm)
Câu 1: Cho 10,6 gam hỗn hợp X gồm HCOOH và CH
3
COOH (với tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 11,5 gam
C
2
H
5
OH (xúc tác H
2
SO
4
đặc), thu được m gam este (h = 100%). Giá trị của m là (Cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. 13,96. B. 14,08. C. 16,20. D. 12,96.
Câu 2: Cho 1 chất khí Y đi qua CuO nung nóng, thấy một phần CuO chuyển thành màu đỏ. Dẫn khí đi ra qua
dung dịch nước vôi trong dư, không thu được kết tủa và còn 1 chất khí thoát ra. Khí Y có thể là
A. CO. B. NO
2
. C. H
2
. D. NH
3
.
Câu 3: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C
8
H
10
không phản ứng với dung dịch Br
2
. Cho X tác dụng với
HNO
3
trong H
2
SO
4
đặc chỉ thu được 1 sản phẩm thế mononitro duy nhất. Tên gọi của X là
A. o-xilen. B. p-xilen. C. m-xilen. D. etylbenzen.
Câu 4: Cho 1 mol chất hữu cơ X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng, thu được 206 gam một chất rắn duy nhất. X có thể là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, Cl = 35,5)
A. C
6
H
5
Cl. B. (CH
3
COO)
2
C
2
H
4
. C. ClCH
2
COOH. D. C
2
H
4
Br
2
.
Câu 5: Nung nóng CuO rồi nhúng vào cốc chứa etylen glicol thì số chất hữu cơ tối đa sinh ra là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 6: Đun nóng benzen với Br
2
(Fe, t
o
) với tỉ lệ mol 1:1. Sản phẩm hữu cơ được đun với NaOH ở nhiệt độ
cao và áp suất cao. Sản phẩm hữu cơ cuối cùng không phản ứng với
A. HNO
3
. B. Na. C. HCl. D. O
2
.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin đơn chức no là đồng đẳng kế tiếp, thu được CO
2
và H
2
O theo tỉ lệ
mol tương ứng là 1 : 2. Công thức phân tử của 2 amin là
A. C
3
H
9
N và C
4
H
11
N. B. C
4
H
11
N và C
5
H
13
N. C. CH
5
N và C
2
H
7
N. D. C
2
H
7
N và C
3
H
9
N.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp X gồm CH
4
, C
2
H
6
, C
3
H
8
(đktc), thu được 8,064 lít khí CO
2
(đktc) và
9,18 gam H
2
O. Giá trị của V là (Cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. 6,72. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.
Câu 9: Cho phản ứng: X + HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO↑ + H
2
O. Số lượng chất X có thể thực hiện được phản
ứng trên là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 10: Cho 0,18 mol hỗn hợp bột X gồm Mg, Zn, Al tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
, thu được 0,07 mol một
sản phẩm khử duy nhất (X). Công thức phân tử của X là
A. S. B. SO
2
. C. H
2
S. D. H
2
.
Câu 11: Chia dung dịch X gồm CuSO
4
và AlCl
3
thành 2 phần bằng nhau. Phần 1, cho tác dụng với dung dịch
BaCl
2
dư, thu được 6,99 gam kết tủa. Phần 2, cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung đến
khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, S = 32, Al = 27, Cu
= 64, Cl = 35,5)
A. 2,94. B. 4,80. C. 2,40. D. 3,20.
Câu 12: Cho các chất sau: stiren, metyl xiclopropan, benzen, toluen, vinyl axetilen. Số lượng chất tác dụng
được với dung dịch Br
2
là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 13: Cho các chất lỏng hoặc dung dịch sau: CH
3
COONH
4
, CH
3
COOC
2
H
5
, C
6
H
6
, C
3
H
5
(OH)
3
, C
6
H
5
NH
3
Cl,
C
6
H
5
NH
2
. Chỉ dung dịch NaOH, có thể nhận được
A. 6 mẫu. B. 4 mẫu. C. 3 mẫu. D. 2 mẫu.
Câu 14: Trong công nghiệp, sau khi điều chế; người ta phải ngâm X trong nước. X là
A. canxicacbua. B. nhôm kim loại. C. kim loại kiềm. D. phôtpho trắng.
Trang 1/4 - Mã đề thi 135
Câu 15: Hỗn hợp X gồm 2 este tạo bởi 1 ancol (rượu) đơn chức và 2 axit đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt
cháy hoàn toàn 20,1 gam X cần 29,232 lít khí O
2
(đktc), thu được 46,2 gam CO
2
. Mặt khác, nếu cho 20,1 gam
X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được 16,86 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 este trong X
là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. CH
3
COOC
3
H
7
và C
2
H
5
COOC
3
H
7
. B. CH
3
COOC
3
H
5
và C
2
H
5
COOC
3
H
5
.
C. HCOOC
4
H
9
và CH
3
COOC
4
H
9
. D. HCOOC
4
H
7
và CH
3
COOC
4
H
7
.
Câu 16: Cho các chất HCHO (X), C
2
H
5
OH (Y), H
2
O (Z), C
5
H
12
(T). Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
A. X. B. Y. C. Z. D. T.
Câu 17: Đun nóng 127,2 gam hỗn hợp 2 ancol (rượu) no đơn chức với H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C, thu được 105,6
gam hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau (h = 100%). Số mol mỗi ete thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. 1,2. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,9.
Câu 18: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn, Cu trong dung dịch HNO
3
dư, thu được 2,24 lít
khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Nếu cho m gam X tan hoàn toàn trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng dư
thì thu được V lít khí SO
2
(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 2,24. C. 6,72. D. 4,48.
Câu 19: Có thể nhận được 4 dung dịch mất nhãn: HCl, HNO
3
, NaNO
3
, NaCl bằng một kim loại là
A. Mg. B. K. C. Cu. D. Ag.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam X gồm CH
3
CHO và C
2
H
5
CHO, thu được 0,8 mol CO
2
. Mặt khác, cho m
gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO
3
(Ag
2
O) trong NH
3
, thu được 64,8 gam Ag. Giá trị của m là (Cho
H = 1, C = 12, O = 16, Ag = 108)
A. 39,0. B. 40,0. C. 16,0. D. 25,0.
Câu 21: Axit C
3
H
4
O
2
phản ứng được với tất cả các chất thuộc dãy
A. NaOH, H
2
, Na
2
SO
4
. B. Br
2
, H
2
, Cu. C. Na, NaHCO
3
, NaCl. D. NaOH, Na, Br
2
.
Câu 22: Cho phản ứng: N
2
+ 3H
2
2NH
3
xảy ra trong bình kín ở nhiệt độ không đổi. Khi tăng áp suất của
bình lên 2 lần thì tốc độ phản ứng thuận tăng
A. 16 lần. B. 2 lần. C. 4 lần. D. 32 lần.
Câu 23: Để làm khô khí NH
3
có lẫn hơi nước, người ta có thể dùng
A. P
2
O
5
. B. H
2
SO
4
đặc. C. H
3
PO
4
đặc. D. CaO.
Câu 24: SO
2
bị khử trong phản ứng với
A. O
2
. B. H
2
S. C. H
2
O. D. H
2
O, Br
2
.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH
4
, C
2
H
2
, C
4
H
10
, C
3
H
6
, thu được 0,14 mol CO
2
và 0,23
mol H
2
O. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch Br
2
0,01M thì hết tối đa V lít. Giá trị của V là
A. 1,0. B. 1,1. C. 0,9. D. 1,2.
Câu 26: Cho các oxit kim loại: K
2
O, Al
2
O
3
, CaO, MgO. Để nhận biết được các oxit nói trên, chỉ cần dùng một
thuốc thử duy nhất là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaHCO
3
. C. dung dịch HCl. D. H
2
O.
Câu 27: Thuỷ phân hoàn toàn m gam xenlulozơ, thu được (m + 144) gam glucozơ. Khi thuỷ phân hoàn toàn m
gam saccarozơ, thu được x gam glucozơ. Giá trị của x là (Cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. 682. B. 1364. C. 720. D. 1440.
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe
2
O
3
bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư, thu được
dung dịch Y và V lít khí H
2
(đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung trong không
khí đến khối lượng không đổi, thu được 28 gam chất rắn. Giá trị của V là (Cho H = 1, O = 16, Mg = 24,
Fe = 56)
A. 11,20. B. 22,40. C. 12,32. D. 10,08.
Câu 29: Trong quá trình điện phân nóng chảy NaCl, ở catôt xảy ra quá trình
A. ion natri bị khử. B. ion clorua bị oxi hoá. C. ion clorua bị khử. D. ion natri bị oxi hoá.
Câu 30: Dãy chuyển hoá không thực hiện được là
A. C
2
H
2
→ C
6
H
6
→ C
6
H
5
Br → C
6
H
5
ONa. B. C
2
H
5
Cl → C
2
H
5
OH → C
4
H
4
→ C
6
H
6
.
C. C
6
H
12
→ C
6
H
6
→C
6
H
5
NO
2
→ C
6
H
5
NH
3
Cl. D. C
2
H
4
→ C
2
H
5
OH → CH
3
CHO → CO
2
.
Câu 31: Trong phòng thí nghiệm, sau khi điều chế khí NH
3
, người ta thu nó bằng phương pháp
A. đẩy nước với miệng bình úp. B. đẩy không khí với miệng bình ngửa.
C. đẩy không khí với miệng bình úp. D. chưng cất phân đoạn.
Câu 32: Thuỷ phân hoàn toàn 6,6 gam một este đơn chức X với 90ml dung dịch NaOH 1M (dư 20% so với
lượng cần thiết). Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được 5,7 gam chất rắn khan. Công thức
cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
Trang 2/4 - Mã đề thi 135
A. CH
3
COOC
2
H
5
. B. HCOOC
3
H
7
. C. HCOOC
3
H
5
. D. C
2
H
5
COOCH
3
.
Câu 33: Fructozơ không phản ứng với
A. Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm. B. H
2
trên xúc tác Pt, t
o
.
C. dung dịch Br
2
. D. dung dịch AgNO
3
(Ag
2
O) trong NH
3
.
Câu 34: Cho 16,2 gam một kim loại M hoá trị không đổi tác dụng với 0,15 mol O
2
đến khi phản ứng hoàn
toàn. Lấy chất rắn thu được hoà tan hết vào dung dịch HCl, thu được 13,44 lít khí H
2
(đktc). Kim loại M là
(Cho Mg = 24, Al = 27, Zn = 65, K = 39)
A. Al. B. Zn. C. Mg. D. K.
Câu 35: Phát biểu không đúng là: Lipit (chất béo)
A. thuộc loại hợp chất este. B. tan được trong dung dịch kiềm nóng.
C. không tan trong nước do nhẹ hơn nước. D. có trong cơ thể động vật và thực vật.
Câu 36: Cho 3,4 gam X bay hơi hết, thu được 1,313 lít hơi (quy về đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác
dụng hết với dung dịch AgNO
3
(Ag
2
O) trong NH
3
thì thu được 43,2 gam Ag. Công thức phân tử của X là (Cho
H = 1, C = 12, O = 16, Ag = 108)
A. CH
2
O. B. C
2
H
2
O. C. C
3
H
6
O. D. C
2
H
2
O
2
.
Câu 37: X là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O có tỉ khối hơi so với H
2
là 62. Phần trăm khối lượng của cacbon
trong X là 67,74%. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. C
8
H
12
O. B. C
7
H
8
O
2
. C. C
7
H
10
O
2
. D. C
6
H
4
O
3
.
Câu 38: Polime được tạo thành từ phản ứng đồng trùng hợp là
A. cao su buna-S. B. phenolfomanđehit.
C. nilon-6,6. D. poli metyl metacrylat.
Câu 39: Phát biểu không đúng là
A. Na để trong không khí thì nhanh chóng bị mất tính ánh kim.
B. Na là kim loại rất mềm, có thể cắt bằng dao.
C. Cho Na vào dung dịch HCl thì Na phản ứng với nước trước.
D. Cho Na vào dung dịch phenolphtalein thì dung dịch có màu hồng.
Câu 40: Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C
3
H
7
O
2
N. X tác dụng được với cả dung dịch HCl và
dung dịch NaOH. Số lượng đồng phân của X thoả mãn tính chất trên là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
II. Phần riêng (2,0 điểm). Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần.
A. Theo chương trình CHUẨN
Câu 41a: Cho Cu có điện tích hạt nhân là 29. Cấu hình electron của ion Cu
+
là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8
4s
2
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
3d
10
.
Câu 42a: Cho 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 2 cation và 2 anion (không trùng lặp) trong số các ion sau:
Na
+
, Ba
2+
, Mg
2+
, Al
3+
, NH
4
+
, Ag
+
và CO
3
2-
, NO
3
-
, Cl
-
, Br
-
, SO
4
2-
, PO
4
3-
. Một trong 3 dung dịch chắc chắn phải
chứa các ion
A. Ag
+
, Mg
2+
, NO
3
-
, SO
4
2-
. B. Ba
2+
, Na
+
, NO
3
-
, Cl
-
.
C. Ba
2+
, Al
3+
, Cl
-
, Br
-
. D. Na
+
, NH
4
+
, CO
3
2-
, PO
4
3-
.
Câu 43a: Cho 200ml dung dịch NaOH 2,4M vào 100ml dung dịch AlCl
3
1,5M, lọc kết tủa, nung đến khối
lượng không đổi thì số gam chất rắn thu được là (Cho Al = 27, O = 16, H = 1)
A. 1,53. B. 6,12. C. 8,16. D. 7,65.
Câu 44a: Cho kim loại X dư tác dụng với dung dịch FeCl
3
, thu được dung dịch chứa 2 muối. X là
A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Zn.
Câu 45a: Người ta cho V lít H
2
O vào 1 lít dung dịch NaOH có pH = 13, thu được dung dịch có pH = 12. Giá
trị của V là
A. 12. B. 10. C. 9. D. 1.
Câu 46a: Phản ứng có thể tạo FeO với độ tinh khiết cao là (điều kiện các phản ứng coi như đủ)
A. Cho Fe tác dụng với Fe
2
O
3
. B. Cho Fe tác dụng với O
2
.
C. nhiệt phân Fe(NO
3
)
2
. D. Cho Fe tác dụng với H
2
O.
Câu 47a: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na
2
CO
3
và NaHCO
3
đến khối lượng không đổi, thu được 69 gam chất
rắn. Phần trăm khối lượng của Na
2
CO
3
trong hỗn hợp đầu là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 16,00%. B. 74,68%. C. 25,32%. D. 84,00%.
Trang 3/4 - Mã đề thi 135
Câu 48a: Cho x mol NO
2
hấp thụ hết vào dung dịch chứa x mol NaOH, thu được dung dịch có môi trường
A. lưỡng tính. B. trung tính. C. bazơ. D. axit.
Câu 49a: Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch X gồm Al
2
(SO
4
)
3
1M và HCl 1M, thu được
5,46 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là (Cho H = 1, O = 16, Al = 27)
A. 0,83. B. 0,93. C. 0,43. D. 0,73.
Câu 50a: Cho luồng khí CO dư đi qua m gam hỗn hợp gồm Fe
3
O
4
và CuO nung nóng đến khi phản ứng hoàn
toàn, thu được 2,32 gam kim loại. Khí thoát ra được dẫn qua dung dịch Ca(OH)
2
dư, thu được 5,00 gam kết
tủa. Giá trị của m là (Cho C = 12, O = 16, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64)
A. 3,92. B. 3,22. C. 3,12. D. 4,20.
B. Theo chương trình NÂNG CAO
Câu 41b: Trộn 1 mol H
2
với 1 mol I
2
trong một bình kín dung tích 1 lít. Ở 410
o
C, hằng số tốc độ của phản ứng
thuận và nghịch tương ứng là 0,0659 và 0,0017. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì nồng độ mol của
HI là
A. 2,95. B. 0,76. C. 1,52. D. 1,47.
Câu 42b: Cho 11,9 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H
2
SO
4
loãng và HNO
3
được dung
dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm 0,05 mol N
2
O và 0,2 mol H
2
. Cô cạn Y thu đươc lượng muối khan là:
A. 62,1 gam. B. 61,5 gam. C. 50,3 gam. D. 55,9 gam.
Câu 43b: Hợp chất X tạo bởi hai nguyên tố M, N. Trong đó M có số oxi hóa dương cao nhất là +m, số oxi hóa
âm là –x; N có số oxi hóa dương cao nhất là +n, số oxi hóa âm là –y thỏa mãn: m=x; n=3y. Hợp chất đó là:
A. CS
2
B. SiO
2
C. CO
2
D. SO
2
Câu 44b: Cho hỗn hợp X gồm 1,40 gam Fe và 0,24 gam Mg vào 200ml dung dịch CuSO
4
0,15M đến khi phản
ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (Cho Mg = 24, Fe = 56, Cu = 64)
A. 6,6. B. 2,2. C. 3,3. D. 4,4.
Câu 45b: Trong bình dưỡng khí hỗn hợp Na
2
O
2
và K
2
O
4
được trộn với tỉ lệ khối lượng
4222
:
OKONa
mm
là:
A. 39:71 B. 23:39 C. 23:78 D. 1:1
Câu 46b: Điện phân dung dịch AgNO
3
với điện cực trơ đến khi dung dịch có pH = 3 thì lượng AgNO
3
đã bị
điện phân là 80%. Coi thể tích dung dịch không đổi. Nồng độ mol/lít của AgNO
3
trong dung dịch sau điện
phân là
A. 0,75. 10
-3
. B. 1,25.10
-3
. C. 0,5.10
-3
. D. 0,25.10
-3
.
Câu 47b: Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm Cu, Fe
3
O
4
, Al
2
O
3
, FeO nung nóng. Khí thoát ra cho
vào dung dịch nước vôi trong dư thì có 30 gam chất kết tủa. Sau phản ứng, chất rắn trong ống có khối lượng
202g. Giá trị của a là
A. 200,8. B. 206,8. C. 216,8. D. 103,4.
Câu 48b: Cho 0,3 mol FeO tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng vừa đủ, thu được dung dịch X. Sục Cl
2
dư qua
X, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (Cho O = 16, S = 32, Fe = 56, Cl =
35,5)
A. 40,00. B. 52,65. C. 56,25. D. 50,25.
Câu 49b: Cho phương trình phản ứng: 2A(k) + B (k) 2X (k) + 2Y(k). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol
vào bình kín dung tích 2 lít. Khi cân bằng, lượng chất Y là 1,6 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng là
A. 58,51. B. 33,44. C. 29,26. D. 40,96.
Câu 50b: Hỗn hợp X gồm CuO và MO theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 ( M có hoá trị 2 không đổi). Cho một
lượng H
2
dư đi qua 2,4 gam X nung nóng, thu được chất rắn Y. Để hoà tan hết Y cần 40 ml dung dịch HNO
3
2,5M và thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Hiệu xuất các PƯ đạt 100%. Kim loại M là:
A. Zn B. Ba C. Ca D. Mg
HẾT
Trang 4/4 - Mã đề thi 135