Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

phan tich doan trich chi em Thuy Kieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.85 KB, 4 trang )

NHỮNG BÀI VĂN ĐẠT GIẢI
1. phân tích n, thuật tả ngf của Nd qua đoạn trích Chị em TK.
Ỏ XH PK thoèi xưa, vẻ đẹp của ng Pnữ k được tôn vinh, coi trọng và ngược lại,
họ bị trà đạp ko thương tiếc. tuy nhiên với ND, ông đã vượt qua những quy cũ, vượt ra
cách nhìn bcông đó với tấm lòng nđạo của mình. ND đã hết sức nâng niu, đề cao những
vẻ đẹo và tài năng của ngf pn. ko những thế, ông còn thương cảm trước số phận bi kịch
của họ. tất cả nhx điều này đc thể hiện rõ nét nhất qua đoạn trích CETKiều. Trong
truyện Kiều- một kiệt tác của ông. Bằng nh ngôn ngữ điêu luyện, tinh hoa và nthuật
miêu tả con người đạt đỉnh cao rực rỡ giúp ta càng thấy rõ cái tài op ND và tấm lòng
nhân đạo của ông.
Để giới thiệu chung về chị em TK, ND đã có 4 câu thơ đầy ấn tượng:
Đầu lòng 2 ả tố nga
TK là chị em là TV
Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi ngg 1 vẻ 10 phân ven mười
Chuẩn bị cho sự xuất hiện của 2 chị em, t/giả đã phần nào cho ta biết đó là những cô gái
đẹp: Đầu lòng 2 ả tố nga
Đấy! đấy người chưa xuất hiện mà dường như bóng dáng đang thoáng qua tám màn
mỏng gọi 1 vẻ đẹp bí ẩn chưa khám phá. càng tò mò, càng muôn khám phá vẻ đẹp của 2
ả tố nga, ta chỉ biết tố nga tức là ng con gái đẹp, nhưng chưa biết đẹp thế nào. Thế mà
ND lại muốn kéo dài thêm Tgian, khêu goijw sự thèm khát đựơc biết rõ mặt, ngắm nhìn
2 ả Tnga áy. ND kéo dài Tgian= cách giới thiệu chi tiết hơn nữa: TK là chị e là TV
Sau khi giói thiệu vị thế của 2 chị em K- V, ND lại muốn tạo h/ ảnh tuyệt vời của 2 chị
em trong tính cách và tâm hồn của họ: Mai cótt cách, tuyết tinh thần
Người đã đẹp về hình thể mà còn đẹp cả về bên trong tinh thần nữa. Câu thơ được t.giả
sử dụng b/pháp so sánh và h/ảnh ước lệ: mai và tuyết. Ng đọc lập tức h/dung ngay cả 2
chị em đều có cốt cách thanh cao như mai và t./thần phẩm hạnh trong áng ngời như
tuyết. ND dùng b/pháp ước lệ của văn chương cổ, viết theo nhx phép tắc sẵn có nhưng
ông ko phải viết lại y nguyên, hờ hững mà + vào đấy là nhx câu chữ chứa đựng t/cảm
y/mến,trân trọng.
Để k/thúc phần thơ tả chung về 2 chị e ông đã khẳng định làn nữa: Mỗi ng 1 vẻ 10 phân


vẹn 10.
Lời khen đcj ô chia đều cho cả 2, cả 2 đều ko giống nhau, mỗi ngf 1 nét riêng nhưng nét
nào cuãng đẹp tuỵet hảo 10 phân vẹn 10 cả
Đến giờ thì ngf đọc ko thể lán thêm đcj nữa bởi phần g/ thiệu dã khiến ta quá tò mò và
đang phải h/ dung d/mạo của 2 c em. ND ko thể kéo dài thêm T/ gain để làm cho ngf đọc
chuẩn bị tư tưởng chào đón 2 c e TK quá lâu thế. ô đã dẫn dắt Tvân x/ hiện trước mặt
mọi ngf. TV tới = những h/a rất cụ thể, chỉ với 4 dòng thơ nhưng đủ gợi tả 1 vẻ đẹp
trong sáng, trẻ chung, phúc hậu tươi tắn của 1 cô gái đang đọ tuổi trăng rằm:
Vân xem trang trọng nở nang
ta phải ngây ngất trước vẻ đẹp quá rõ ràng mà t/nhiên ban tặng cho TV: 1 khuôn mặt
đầy đặn, tròn trịa và sáng ngời như trăng tròn, trăng rằm là lúc đẹp I. ND đã so sánh
k/mặt op TV với Trăng thì quả thật k/mặt ko gì đẹp = . Trên k/m đẹp ấy ND lại vẽ lên 1
đôi mày thật đẹp. Cùng với nét ngài nở nang ấy, nụ cười, mái tóc và màu da của TV
cũng ko gì sánh đc: Hoa cười màu da.Nụ cười của V đẹp như hoa thật tự nhhiên và
tươi tắn, giọng nói trong như ngọc và đứng đứn, đoan trang. Ngf ta thường nói: hàm
răng và mái tóc là góc con ngf”. Mái tóc của Vân đẹp diệu kì đén cả mây mềm mại thướt
tha như thế mà cuãng phải chấp nhận chịu thua. Mây ko chỉ chịu thua mái tóc của V ở
độ mềm mại mà còn thua ở độ xanh mượt của tóc. Tóc V xanh hơn mâycòn có ý muốn
nóiV đang ở độ tóc xanh, tức là trẻ trung, đang xuân, ND sSánh tóc V với mây là có
dụng ý đó. T/công với b/pháp ước lệ thậm xưng, ND càng tỏ ra điêu luyện với nhx h/ảnh
s/s hết sức đọc đáo, rất riêng của ô, rất riêng của truyện K. Làn da nàg trắng trẻo, mịn
màng đến nỗi tuyết nhường màu da.
Phép â/dụ và nhân /h đc s/dụng h/sức t/công trong 4 dòng thơ m.tả TV. Trong t/nhiên
t/giả mang hết mọi v/đẹp t/sáng, t/khôi I: Trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc để s.sánh vẻ đẹp
quý phái cao sang của nàng. Vẻ đẹp của TV còn hơn cái tinh khôi nhất của t/nhiên,
t.nhiên bị khuất phục trước vẻ đẹp của nàg và phải “thua, “nhường TV. C t.nh mà cuãng
để TV hưn mình và chấp nhận sự hơn đó thì số phận của TV chắc chắn sẽ yên bình hạnh
phúc và t.lại mai hậu dịu êm, = phẳng. Vẻ dẹp t.hồn, tương lai của V là thế. Còn TK?
liệu cô có đợc nhx gì như TV hay ko?
Kcàng sắc xảo mặn mà so bề tài sắc lại là phần hơn . một thiên bạc mệnh lại càng

não nhân. Trước hết ta thấy có sự so sánh TV và TK, Rõ rànd ND chỉ g 4 câu thơ ngán
gọn để m.tả TV còn TK thì dùng đến 12 câu thơ. Tại sao lại có sự ưu ái hơn về số câu
thơ dành cho TK. Điều này là cố ý hay là sự vô tình của ND? TK có gì hơn TV ko mà
thoáng qua đã thấy đặc biệt ở nhx câu thơ nói về TK. Đầu tiên nói về n.sắc, vừa mở đầu
phần thơ nói về TK, ND đã có 1 sự s,sánh khéo : Kiều càng sắc xảo mặn mà phần
hơn
Đến đây ta đã hiểu rõ tịa sao đựcc ND tả trước TK ND muốn dùng TV làm 1 bước nền
rồi đặt TK lên cái phông màn ấy. Từ đó mới thấy sự nổi trội của TK. Đó là N.thuật đòn
bẩy. Lúc đầu khi tả TV, nghe xong ta cứ ngỡ ko ai có thể đẹp = TV, bức chân dung TV
đã tuyệt hảo hoàn mỹ nhất. nhưng ko ngờ TK lại đẹp hơnTV nữa. ND đã nhấn mạnh: K
càng sắc sảo mạn mà- so bề tài sắc lại là phần hơn. Các từ càng, phần hơn đã cho thấy
TK hơn TV ntn? TK hơn hẳn, nỏi trội hơn TV chứ ko phỉa là “49”, “50”. Mà ko riêng gì
s,đẹp mà tài của TK TV cũng ko thẻ sánh kịp. NHư thế ta thấy rõ sự khác nhau giũă 2 vẻ
đẹp: 1 là đoan trang, nhẹ nhàng, thành thoát, còn 1 bên sắc sảo mạn mà từng điểm, từng
chi tiết khiến cho ngf ta phải “nhìn càng đắm, ngắm càng say”
Tiếp đến ND muốn làm rõ hơn chi tiết và săc tài của TK. Ở đây ta lại thấy nhx nét mới
trong thuật tả ngf của ND. Cũng là tả 2 ngf nhưng trong khi tả TV, ND dùng b/pháp
khác tả TK ND lại dùng b.pháp khác. Điều này làm ngf ta có sự suy nghĩ khác vè 2
n.vật. Đoạn thơ tả c.tiết TK sẽ giúp tả hiểu rõ hơn điều này:
Làn thu thủy kém xanh.
2 nét bút lượn trên giấy thành thoát với gam màu xanh dịu nhẹ trong trẻo, đầy ấn tượng
khiến ta có nhiều liên tưởng. Đôi mắt của TK trong như làn nước mùa thu, đôi mày cong
lượn, tươi non như núi màu xuân. Như thế, ta thấy với TV, ND đã tả chi tiết từ khuôn
mặt, nụ cời, mái tóc, t.nói, n.da. . . nhưng vớiK ô chỉ tả đôi mắt. TSao lại n.vậy? Tất
nhiên với n.bút T.tài ấy, cách tả TK ko thẻ lặp lại như TV. Ngf ta cuãng thường nói:
‘Đôi mắt là cửa ssỏ tâm hồn. Dựng ý của ND tả đôi mắt mà muôn s nói lên các vẻ đẹp
bậc nhất của TK. từ đ.mát trong xanh ấy ta cảm nhận tâm hồn K đang ở độ trong veo
d.dào sức sống t.xuân. Đ.mắt ấy còn để ta thấy đcj độ sau thẳm trong t.hồn nàng. Từ nhx
dựng ý trên, ND đã có mạch c/tiếp thật t.tình cho câu thơ sau:”Hoa ghen thua thắm , liễu
hờn kém xanh” đọc câu thơ này ta thấy dùng mình những từ ghen, hờn được t.g nhân

hóa để dùng chô hoa và liễu là nhx loài đép I, dịu dàng, tươi thắm I thế mà phải thua TK,
Vì vậy mà chúng đố kị, ghen ghét vớinàng. Mượn cây lá t.nhiên, ND uốn dự báo, và suy
ngẫm về t.lai của TK, cuộc đời TK: “một vừa 2 phải ai ơi. Tài tình chi lắm cho trời đất
ghen”(ca dao) Đây đcj xem như là những quy luật định mệnh khắc nghiết với con ngf,
đ,biệt là ngf p.nữ nếu ai h.hợp đcj với t, nhiên v.trụ thì sẽ có cuộc songd t.thản a.nhà,
h.phúc, và ngược lại nếu ai chưa đạt tới hoặc vượt qua thì số phận sẽ ko tránh khỉo gian
truân, vất vả. Như thế ta đã thấy rõ đcj t.sao khi tả TV, ND tả h.sức c.tiết , còn TK chỉ
điểm qua từng chi tiết đăc biệt như đôi mắt chẳng hạn. Vẻ đẹp của TK ko thể tả rõ đc.
Chỉ có thể h.dung là 1 tuyệt thế giai nhân:
1 2 nghiêng ncs nghiêng thành
Sắc đẹp có thể khiến ngf ta làm nghiêng nghả, dẫn đến mất nước. ngoẳnh đầu cái thứ
nhất nghiêng ncs, ng.đàu cái thứ 2 ngh.thành. Sắc đẹp q.rũ ấy lay động t.hồn ngf ta ý chỉ
có thể mình TK là duy nhất có trên đời này. Vì vậy mà ND khẳng định lần nữa : Sắc
đành đòi 1 tài đành hạo 2. Câu thơ này như đóng lại những ý trên: sắc đẹp và mở ra ý
mới: cái tài ở nhữ đoạn thơ tiếp theo:
Thông minh vốn sẵn tinhds trời pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm- cung thương làu bậc
ngũ âm - nghề riêng ăn đứt hồ cầm 1 chương – khúc nhà tay lựa nên chương- 1 thiên
b.mẹnh lại càng não nhân. Với 6 câu thơ ngán gọn, ND đã có thể g.t t.nagn cuảt K. cái
tài của K có trên nhf l.vưc: hội họa, thơ ca, chơi cờ . . . nhưng l.vực tài nhất và cũng hợp
với ngf con gái d.dàng, x.đẹp như K là Âm nhạc. Đây là sở trường hơn ngf của TK:
Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm 1 trương. K có thể soạn riêng cho mình 1 bản nhạc Bạc mệnh
mà K tạo ra khiến ai nghe đều não lòng thương cảm. Ta đã hdung về h.thể và tài năng
của TV và TK. Nhữ ngf như thế thì cuộc sống h.tại của họ ra sao? Vậy cách sống cách
sóng của họ ntn? liệu có phải để cho sắc đẹp bay lượn giữa dòng đời?
Phong lưu rất mực hồng quần – Xuân xanh sấp sỉ tới tuâng cập kê- êm đềm chướng rủ
màn che- tường đông ong bướm đi về mặc ai-
Hai chị em có điệu cách phong lưu riêng biệt đúng chất của người p.nữ q.quý, gia giáo.
Chính vid thế mà khi đến tuổi cập kê vẫn sống trong cảnh êm đềm “Chướng rue màn
che”, không đụng chạm đến c.sống náo động xô bồ bên ngaòi. Đ.biẹt, là luôn có p.cách
con nhà gi.giáo, dù ngoài kia có tường đông ong bướm vẫn mặc, ko hề đoái hoài đến đó

là nét đẹp đáng quý của chị em TK. Tóm lại với 24 câu thơ, ND đã có sự phân chia rất
tuyệt về số câu thơ đặc tả cảnh riêng. Cùng đó, các b.pháp tả ngf, ngh.thuật s.sánh, lấy
vẻ đep t.nhiên gợi tả vẻ đẹp con ngf thể hiện b.pháp cực tả tuyệt đối hóa, lý tưởng nhan
sắc hóa. p.cách sử dụng tiểu đối tạo ra âm tiết cân đối, nhịp nhàng góp phần nhấn mạnh
sắc hoàn mĩ trong nhan sắc và cốt cách của TK và TV. Ngoài ra ND con đuă ra mọt số
từ ngữnôm na nhưng nội hàm đa nghĩa,những từ đầy đặn, nở nang ko chỉ tả khuôn măt
tròn trịa, nét ngài tinh bạch rõ raqngf cua Thúy Vân ma đây còn là sựđầy đặn, mi mãn về
phận và cuộc đời nàng Cả vẻ đẹp lẫn tài năng nhân vật, tuy đươc được vẽ ra rất
khéo,bút pháp đa dạng(mỗi nhân vật có một cách vẽ riêng) nhưng vẫn nằm trong khuôn
khổ của nghệ thuật va tư tưởng thời trung đại, với những đường nét ước lệ, caqo quý
hoàn hảo. Nhưng đáng chú ý là dụng ýcua tácgiả khi phân biệt nét khác nhau cua hai
nhân vật, hai số phận, nhấn manhnét này bỏ qua nét kia, làm hiện rõ hai nhân vật, hai số
phận, nhấn mạnh nét này bỏ qua nét kia, làm hiện rõ hai bức chân dung, dư bao số phận
về sau cua hai người. Đó la nghệ thuật ta ý tinh vi thâmthúy của thơ văn cổ . Tât cả nghệ
thật trên đã được kết lại tạo nên một sức hút ko cưỡng lại được từ vẻ đẹp được miêu tả
cua Thúy Vân va nhờ Thúy Kièu qua ngoi bút tài năng, tinhtế của ND
vẻ đẹp và tài năng của con người đã được nhà tư tưởng nhân đạo ND đề cao ,teân
trọng. với ngòi bút tuyệt vời, vẻ đẹp và tài năng đó đã được thăng hoa trong lòng độc
giả, đồng thời cũng cho ta thấy rõ được ngòi bút tài năng Nguyễn Du, ông xứng đáng la:
Danh nhan văn hoa thế giới

×