Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

slide học thuyết kinh tế của chủ nghĩa mác-lênin - học thuyết giá trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.6 MB, 39 trang )

PHẦN 2
PHẦN 2
Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác –
Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác –
LêNin
LêNin
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Phân tích khái niệm hàng hóa, đặc trưng và ưu
thế của sản xuất hàng hóa; hai thuộc tính của
hàng hóa; nguồn gốc ra đời và bản chất của tiền
tệ.

Phân tích cách xác định lượng giá trị, những
nhân tố ảnh hưởng đến sự vận động của lượng
giá trị của hàng hóa; các chức năng của tiền tệ
và nội dung quy luật lưu thông của tiền tệ; tích
lũy nguyên thủy và quá trình chuyển từ sản xuất
hàng hóa giản đơn lên sản xuất hàng hóa tư bản
chủ nghĩa.

Bước đầu vận dụng những kiến thức đã học để
lý giải, phân tích những vấn đề thực tiễn liên
quan.
3
4
V
1.ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG
VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG
HÓA
2.HÀNG HÓA


3.TIỀN TỆ
4.QUI LUẬT GIÁ TRỊ
1. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU
THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA
-
Sản xuất tự cung tự cấp (kinh tế tự nhiên):
Là một kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm
được sản xuất ra để người sản xuất ra nó
tiêu dùng (cho bản thân, gia đình, bộ tộc…).
-
Sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa):
Là một kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm
sản xuất ra để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
của người khác, thông qua việc trao đổi,
mua bán.
Ph©n c«ng lao ®éng x· héi
C
đ
a

t
a
Lµ sù ph©n chia x· héi
thµnh c¸c ngµnh nghỊ
kh¸c nhau cđa nỊn s¶n
xt x· héi
Ph©n c«ng lao ®éng x·
héi lµ c¬ së cđa trao ®ỉi
CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VỀ TƯ
LIỆU SẢN XUẤT, HAY

TÍNH CHẤT TƯ NHÂN
CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
2

ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA
-
ĐẶC TRƯNG:
Một là, sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán.
Hai là, lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư
nhân, vừa mang tính xã hội.
-
ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA

Thứ nhất: Khai thác được những lợi thế về tự
nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở
cũng như từng vùng, từng địa phương.

Thứ hai: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng
dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật để thúc
đẩy sản xuất phát triển.

Thứ ba: Buộc những người sản xuất hàng hoá
phải luôn luôn năng động, nhạy bén, cải tiến kỹ
thuật, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả.

Thứ tư: Làm cho giao lưu kinh tế văn hóa giữa các
địa phương, các ngành ngày càng phát triển. Đời
sống vật chất, văn hóa, tinh thần được cải thiện.

Thứ năm: Xóa bỏ tính bảo thủ trì trệ của kinh tế tự

nhiên.
THẢO LUẬN
2
Hàng hóa là sản phẩm của lao động có
thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người và đi vào tiêu dùng thông qua
trao đổi, mua bán.
2
Tiêu
dùng
cho
sản
xuất
Tiêu
dùng
cho

nhân
2
Thời gian lao động xã hội cần thiết
THỰC HÀNH
THỰC HÀNH
1. Trong tập hợp sau đây, vật thể nào là hàng
hoá? Máy tính, muối mỏ, xe gắn máy, heo
rừng, giày dép, nước biển, nhà cửa, đất
đai, bãi biển, cây xanh.
2. Trường hợp nào thì những vật thể không
được xem là hàng hoá trong câu (1) trở
thành hàng hoá?
3. Đặc điểm của sản phẩm hàng hoá trong

thời đại ngày nay?
4. Cho một số ví dụ cho thấy sự phát triển của
khoa học công nghệ đã làm giá trị sử dụng
của hàng hoá được phát triển?
5. Tiền có phải là hàng hoá không? Tại sao?
2

Thứ nhất, với tư cách là giá trị sử
dụng, các hàng hóa không đồng nhất
với nhau về chất. Ngược lại, giá trị các
hàng hóa đều đồng nhất về chất, đều là
lao động được vật hóa.

Thứ hai, quá trình thực hiện giá trị
và giá trị sử dụng là hai quá trình tách
rời nhau về không gian và thời gian.
2
Giá trị
Giá trị sử
dụng
Lao ng c thđộ ụ ể
Lao ng tr u độ ừ
t ngượ
Là lao động có ích
dưới một hình
thức cụ thể của
những nghề
nghiệp chuyên
môn nhất định.
Mỗi lao động cụ

thể có đối tượng
riêng, mục đích
riêng, phương
pháp riêng, thao
tác riêng và kết
quả riêng. Chính
sự riêng biệt ấy
phân biệt các loại
lao động cụ thể
khác nhau.
Là lao động
của người sản
xuất hàng hóa
khi đã gạt bỏ
hình thức biểu
hiện cụ thể
của nó để quy
về cái chung
đồng nhất, đó
là sự tiêu phí
sức lao động
(tiêu hao sức
cơ bắp, thần
kinh của con
người…)
-
Lao động cụ thể là mặt hoạt động của lao động; lao động trừu tượng
là nội dung của lao động – sức lao động nói chung.
- Lao động cụ thể tạo ra một sản phẩm có một giá trị sử dụng nào đó:
nghề mộc làm ra ghế (để ngồi…), chuyên viên phần mềm tạo ra

chương trình (để chạy các ứng dụng…); quản trị viên tạo ra cấu trúc
quản trị (để xí nghiệp, công ty hoạt động có hiệu quả…)
-
Lao động trừu tượng là nội dung của lao động – sức lao động
nói chung.
-
Lao động trừu tượng bao gồm trình độ, kỹ năng , kỹ xão, kinh
nghiệm, khả năng quan sát, quản lý, hiểu hiết xã hội…
-
Lao động cụ thể là cái riêng; lao động trừu tượng là cái chung
-
Lao động cụ thể có tính cá nhân; lao động trừu tượng có tính
xã hội.
-
Giá trị của một hàng hóa nào đó cấu thành bởi lao động trừu
tượng tạo ra hàng hóa đó, được tính bằng bình quân của lao
động cụ thể của những người cùng làm ra loại sản phẩm đó.
- Lao động cụ thể và lao động trừu tượng không phải là hai loại
lao động mà là hai mặt của lao động.
2
Thời gian lao
động xã hội
cần thiết
Thời gian lao
động xã hội
cần thiết
Thời gian cần thiết để sản xuất ra
một loại hàng hoá trong điều kiện
trung bình của xã hội.
2

Năng suất
lao động
Khoa học
kỹ thuật
Quy mô và hiệu suất của TLSX.
Các điều kiện tự nhiên.
Trình độ thành thạo trung
bình của người lao động.
Trình độ tổ chức quản lý.
2
Cường độ
lao động
Lượng
giá trị
2
Lượng
giá trị
Lao động giản
đơn
Lao động phức tạp
Lượng giá trị hành hoá phụ thuộc vào tính chất của lao động.
2
W = giá trị cũ (c) + giá trị mới (v + m)
Trong đó:
c : Giá trị tư liệu sản xuất đã tiêu dùng, gồm hai bộ phận:
- c1: Khấu hao giá trị nhà xưởng máy móc thiết bị.
- c2: Giá trị nguyên, nhiên, vật liệu đã tiêu dùng.
Giá trị mới (v+ m): là hao phí lao động sống của người sản xuất
hàng hóa trong quá trình tạo ra sản phẩm, trong đó:
v: Giá trị sức lao động hay tiền lương

m: Giá trị của sản phẩm thặng dư
TÓM TẮT

Sản xuất có 2 loại: SX tự cung tự cấp và SX hàng hóa.

Hàng hóa có 2 thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị.

Giá trị là lao động được kết tinh trong hàng hóa, là thước
đo cho trao đổi hàng hóa.

Lao động có 2 mặt: lao động cụ thể và lao động trừu
tượng.

Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng; lao động trừu
tượng tạo ra giá trị.

Khi tính toán lượng giá trị được tính bằng thời gian lao
động xã hội cần thiết: thời gian lao động trung bình để SX
hàng hóa trong toàn XH.

Giá trị hàng hóa bao gồm giá trị cũ và giá trị mới, giá trị
mới do người lao động làm ra.

Bất kể loại hàng hóa gì đều được xác định như vậy
Hỡnh
Hỡnh thái giá trị giản đơn
hay ngẫu nhiên
Hỡnh
Hỡnh thái giá trị giản đơn
hay ngẫu nhiên

1m vải = 10 kg thóc
Vật ngang giá
Giá trị t ơng đối
3
Lịch sử ra đời của tiền tệ
H
H

ỡnh thái giá trị toàn bộ
hay mở rộng
H
H

ỡnh thái giá trị toàn bộ
hay mở rộng
1m vải
Vật ngang giá mở
rộng
Giá trị t ơng đối
= 10 kg thóc
= 2 con gà
= 0,1 chỉ
vàng
Trao đổi
Trao đổi
ngày càng
ngày càng
mở rộng
mở rộng
3

Lịch sử ra đời của tiền tệ
Hỡnh thái giá trị chung
Hỡnh thái giá trị chung
Phân công lao động
ngày càng phát triển,
trao đổi ngày càng mở
rộng
= 1m vải
10 kg thóc
2 con gà
0,1 chỉ vàng

Vật ngang giá chung
ch a ổn định
3
Lịch sử ra đời của tiền tệ

×