Tải bản đầy đủ (.doc) (173 trang)

giao an chi tiet tieng viet 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (807.82 KB, 173 trang )

Th.s Trần Quốc Khánh
Th.s Nguyễn Văn Kiêm
Thiết kế bài giảng
Tiếng Việt 5
Tập 4
(từ tuần 29 đến tuần 35)
Tuần 29
Tập đọc
Một vụ đắm tàu
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng
của phát âm địa phơng, các tiếng phiên âm tiếng nớc ngoài : Li-vơ-pun,
Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau
dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với
những tình tiết bất ngờ của câu chuyện.
2. Đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện.
- Hiểu nội dụng câu chuyện ; Ca ngợi tình bạn trong sáng, đẹp đẽ và
đức hi sinh cao thợng vì bạn của Ma-ri-ô.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai HS đọc thuộc lòng bài đất
nớc và trả lời câu hỏi về nội dung
của bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


B. Dạy bài mới
1. Giới chủ điểm và bài đọc
- GV cho HS xem tranh minh hoạ
chủ điểm và hỏi : Đây là tranh minh
hoạ cho chủ điểm Nam và nữ. Các
em quan sát và cho biết tranh vẽ
những ai ?
- Quan sát và trả lời : Tranh minh
hoạ cho chủ điểm Nam và nữ vẽ hai
bạn nam và nữ đang tung tăng tới
trờng giữa bầu trời và khung cảnh
rất tơi đẹp.
- GV nhận xét ý kiến của HS và nói
tiếp : Nh vậy nội dung của chủ điểm
Nam và nữ sẽ nói về sự bình đắng
nam nữ và vẻ đẹp riêng về tính cách
của mỗi giới. Bài tập đọc mở đầu
chủ điểm - truyện Một vụ đắm tàu
sẽ cho các em làm quen với hai nhân
vật tiêu biểu cho hai giới. Đó là cậu
bé Ma-ri-ô mạnh mẽ, cao thợng và
cô bé Giu-li-ét-ta tốt bụng, dịu hiền.
Câu chuyện về họ đã để lại trong
tâm hồn chúng ta bao tình cảm xót
thơng và cảm phục sâu sắc.
- HS lắng nghe
- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài và ghi vào vở.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc đúng

- GV giới thiệu và viết lên bảng các
từ : Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
GV đọc mẫu và hớng dẫn cả lớp
đọc đồng thanh.
- GV yêu cầu hai HS đọc nối tiếp
toàn bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Hai HS đọc bài. Cả lớp theo dõi
đọc thầm trong SGK.
- GV hớng dẫn HS nhận biết các
đoạn trong bài.
- HS nhận biết các đoạn trong bài.
* Đoạn 1 : Từ đầu đến về quê
sống với họ hàng.
* Đoạn 2 : Tiếp đến băng cho bạn.
* Đoạn 3 : Tiếp đến Quang cảnh
thật hỗn loạn.
* Đoạn 4 : Tiếp đến đôi mắt thẫn
thờ tuyệt vọng.
* Đoạn 5 : Còn lại.
- GV gọi năm HS tiếp nối nhau đọc
từng đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi
phát âm, ngắt giọng cho từng HS
(nếu có).
- Bốn HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi
HS đọc một đoạn của bài.
- GV có thể ghi bảng những những
từ ngữ HS hay phát âm sai để luyện
phát âm cho HS.
- HS luyện đọc các tiếng GV ghi

trên bảng lớp.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Năm HS đọc nối tiếp bài lần 2,
mỗi HS đọc một đoạn của bài. Cả
lớp đọc thầm theo dõi và nhận xét
bạn đọc.
- Yêu cầu một HS đọc to trớc lớp
các từ đợc chú giải trong SGK.
- GV yêu cầu HS nêu những từ mà
các em cha hiểu nghĩa, tổ chức cho
các em tự giải nghĩa cho nhau hoặc
giải nghĩa giúp HS các từ mà các
em không biết.
- Một HS đọc to các từ đợc chú giải.
Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS có thể nêu các từ mà các em
cha hiểu nghĩa, các em có thể trao
đổi để giải nghĩa cho nhau hoặc nhờ
GV giải nghĩa.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 3. - Năm HS nối tiếp đọc nhau đọc
từng đoạn của bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn - giọng
kể cảm động, phù hợp với những
tình tiết bất ngờ trong từng đoạn :
+ Đoạn 1 : giọng đọc thong thả, nhẹ
nhàng, tâm tình.
- HS theo dõi giọng đọc của GV.
+ Đoạn 2 : nhanh hơn, căng thẳng ở
những câu tả, kể : một con sóng lớn
ập tới, Ma-ri-ô bị thơng, Giu-li-ét-
ta hoảng hốt chạy lại

+ Đoạn 4 : giọng vẫn căng, trầm,
chuyển giọng linh hoạt, nhấn giọng
những từ ngữ miêu tả : ôm chặt,
khiếp sợ, sững sờ, thẫn thờ tuyệt
vọng, Chú ý những câu văn sau :
Còn chỗ cho một đứa bé. đứa nhỏ
thôi. Nặng lắm rồi (giọng nh gào
lên, át tiếng sóng biển và những âm
thanh hỗn loạn).
+ Đoạn 5 : Lời Ma-ri-ô hét to : Giu-
li-ét-ta, xuống đi ! Bạn còn bố mẹ
(thôi thúc, giục giã, thốt lên tự đáy
lòng). Hai câu kết - trầm lắng, bi
tráng ; lời Giu-li-ét-ta vĩnh biệt bạn
nức nở, nghẹn ngào.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trả lời
câu hỏi : Nêu hoàn cảnh và mục đích
chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
- Cùng đi trên một chuyến tàu thuỷ
nhng hoàn cảnh và mục đích của
Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta khác nhau.
Cô bé Giu-li-ét-ta trên đờng về nhà
rất vui vì sắp đợc gặp lại bố mẹ. Còn
Ma-ri-ô thì bố mới mất, về quê sống
với họ hàng.
- GV nói thêm : đây là hai bạn nhỏ
ngời I-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở
nớc Anh về quê. Ma-ri-ô 12 tuổi, Gi-
li-ét-ta bằng tuổi hoặc hơn Ma-ri-ô

một chút nên cô cao hơn Ma-ri-ô.
- HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
và trả lời câu hỏi : Tại sao Ma-ri-ô
bị thơng và cậu đã đợc Giu-li-ét-ta
chăm sóc nh thế nào ?
- Cơn sóng lớn ập tới làm Ma-ri-ô
ngã đau. Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy
lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu
trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc
khăn đỏ trên mái tóc băng vết thơng
cho bạn.
- Cho HS trao đổi thảo luận theo
nhóm đôi trả lời câu hỏi : Hành
động và cử chỉ đó của Giu-li-ét-ta
đã nói lên điều gì ?
- Hành động và cử chỉ đó rất đẹp đã
nói lên tấm lòng nhân hậu, giàu tình
thơng, hết lòng chăm sóc bạn bè
trong hoạn nạn của Giu-li-ét-ta.
- Tai nạn gì đã bất ngờ xảy ra và
thái độ của hai bạn nhỏ nh thế nào
- Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá
thủng thân tàu, nớc phun vào
trớc tai nạn đó ? khoang, con tàu chìm dần giữa biển
khơi. Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ôm chặt
cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.
- Ma-ri-ô phản ứng nh thế nào khi
những ngời trên xuồng chỉ muốn
nhận cậu vì cậu nhỏ hơn Giu-li-ét-ta

?
- Một ý nghĩ vụt đến - Ma-ri-ô
quyết định nhờng chỗ cho bạn - cậu
hét to : Giu-li-ét-ta cậu xuống đi !
Bạn còn bố mẹ , nói rồi ôm ngang
lng bạn ném xuống nớc.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận
theo nhóm để trả lời câu hỏi : Quyết
định nhờng bạn xuống xuồng cứu
nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về
cậu bé ?
- HS trao đổi, thảo luận theo nhóm
đôi. Sau đó đại diện các nhóm trả
lời :
+ Ma-ri-ô có một tấm lòng cao cả
làm ta khâm phục và ngỡng mộ. Cậu
sẵn sàng chấp nhận cái chết để dành
lại sự sống cho Giu-li-ét-ta.
+ Ma-ri-ô có tâm hồn cao thợng,
nhờng sự sống cho bạn, hi sinh bản
thân vì bạn.
- Những hành động, thái độ, lời nói
của Giu-li-ét-ta lúc đó đã thể hiện
điều gì ?
- Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-
ri-ô, khóc nức nở. Tiếng kêu thơng
của cô bé : Vĩnh biệt Ma-ri-ô đã
thể hiện sự đau đớn tiếc thơng, lòng
cảm phục và biết ơn của Giu-li-ét-ta
trớc hành động xả thân cứu bạn của

Ma-ri-ô.
- Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai
nhân vật chính trong truyện.
- HS phát biểu tự do, nhận xét, bổ
sung, chốt lại ý kiến đúng :
+ Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo
(giấu nỗi bất hạnh của mình, không
kể với bạn), cao thợng, tốt bụng, tr-
ớc sự lựa chọn giữa sự sống và cái
chết, sẵn sàng nhờng sự sống của
mình cho bạn.
+ Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt
bụng, ân cần, giàu tình cảm. Cô rất
hoảng sợ khi thấy bạn bị thơng, dịu
dàng chăm sóc bạn ; khóc nức nở
khi thấy Ma-ri-ô và con tàu đang
chìm dần.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
đôi trả lời câu hỏi : Nội dung câu
chuyện này nói lên điều gì ?
- HS trao đổi, thảo luận trong nhóm và
trả lời : Ca ngợi tình bạn trong sáng,
đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. Ca
ngợi đức hi sinh, tấm lòng cao thợng
vì bạn của cậu bé Ma-ri-ô.
- GV nói thêm : Tấm lòng nhân hậu
và tính dịu dàng của Giu-li-ét-ta,
lòng thơng ngời và đức hi sinh cao
cả của Ma-ri-ô mãi mãi in sâu vào
tâm hồn chúng ta. Ma-ri-ô và Giu-

li-ét-ta chỉ hơn các em một, hai tuổi
nhng đã mang những nét điển hình
của hai giới nam và nữ. Học tập hai
bạn nhỏ, các em phải có ý thức rèn
luyện giới tính để nam giới thì phải
mạnh mẽ, cao thợng, nữ thì phải dịu
dàng, nhân hậu, sẵn lòng giúp đỡ
mọi ngời.
- HS lắng nghe.
c) Luyện đọc diễn cảm
- Gọi năm HS đọc nối tiếp từng
đoạn của bài. Yêu cầu cả lớp theo
dõi tìm giọng đọc hay.
- Năm HS đọc nối tiếp diễn cảm
từng đoạn của bài. Cả lớp theo dõi
bạn đọc để tìm giọng đọc hay (nh
đã hớng dẫn).
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm một
đoạn của bài theo cách phân vai.
- Từng tốp bốn HS đọc phân vai (ng-
ời dẫn chuyện, ngời trên xuồng cứu
hộ, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta). Cả lớp
theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Chiếc xuồng cuối cùng đợc thả xuống. Ai đó kêu lên : Còn chỗ cho một đứa bé . Hai
đứa trẻ sực tỉnh lao ra.
- Đứa nhỏ thôi ! Nặng lắm rồi - Một ngời nói.
Nghe thế, Giu-li-ét-ta sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng.
Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to : Giu-li-ét-ta, xuống đi ! Bạn còn bố mẹ
Nói rồi, cậu ôm ngang lng Giu-li-ét-ta ném xuống nớc. Ngời ra nắm tay cô lôi lên xuồng.
Chiếc xuồng bơi ra xa. Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng bên mạn tàu,

đầu ngửng cao, tóc bay trớc gió. Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu : Vĩnh biệt
Ma-ri-ô !
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm phân
vai đoạn văn theo nhóm.
- HS luyện đọc diễn phân vai đoạn
văn theo nhóm bốn.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
đoạn văn trớc lớp.
- Các nhóm thi đọc diễn cảm phân
vai đoạn văn.
- GV và cả lớp bình chọn ra nhóm
đọc diễn cảm hay nhất, tuyên dơng
trớc lớp.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Gọi một sinh đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp chú ý
lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung
chính của truyện.
- Một đến hai HS nhắc lại nội dung
chính của truyện.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về
nhà tiếp tục luyện đọc bài tập đọc
và đọc trớc bài tập đọc tiếp theo.
- HS lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực
hiện theo yêu cầu của GV.
Chính tả
Nghe - viết : đất nớc
Cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng
I. Mục tiêu

1. Nhớ - viết đúng chính tả ba khổ thơ cuối cùng của bài Đất nớc.
2. Nắm đợc cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng
qua bài tập thực hành.
II. Đồ dùng dạy - học
- Ba tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm Bài tập 2 (xem mẫu ở dới).
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chơng, danh
hiệu, giải thởng : Tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng đợc viết hoa
chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- Ba, bốn tờ giấy khổ to để HS làm Bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Trong tiết học Chính tả hôm nay,
các em sẽ nhớ và viết ba khổ thơ
cuối của bài thơ Đất nớc và luyện
viết cách viết hoa tên các huân ch-
ơng, danh hiệu, giải thởng qua bài
tập thực hành.
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài và ghi vào vở.
2. Hớng dẫn HS nhớ - viết
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc thuộc lòng ba khổ thơ
cuối của bài Đất nớc.
- Hai HS đọc thuộc lòng thành tiếng.
Cả lớp đọc thầm theo.
- GV hỏi : Ba khổ thơ cuối này có
nội dung nói về điều gì ?
- Cảnh của đất nớc trong mùa thu
mới rất đẹp và lòng tự hào về đất n-

ớc tự do và truyền thống bất khuất
của dân tộc.
b) Hớng dẫn trình bày và viết từ khó
- GV đọc cho HS luyện viết các từ
khó có tiếng khó (do GV lựa chọn).
- HS luyện viết các tiếng khó theo
yêu cầu của GV.
c) Viết chính tả
- GV nhắc HS t thế ngồi viết và yêu
cầu HS viết bài.
- HS tự nhớ và viết bài.
d) Soát lỗi và chấm bài
- Yêu cầu HS tự soát lỗi. - HS viết xong dùng bút chì tự soát
lỗi cho bài của mình.
- GV chấm nhanh từ 5 - 7 bài của
HS và nhận xét bài viết của các em.
- Cả lớp theo dõi, lắng nghe, tự đối
chiếu với SGK để sửa những lỗi sai.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2
- Gọi một HS đọc to nội dung bài tập. - Một HS đọc to nội dung bài tập. Cả
lớp theo dõi, đọc thầm trong SGK.
- Bài tập này có những yêu cầu gì ? - HS trả lời :
+ Tìm những cụm từ chỉ các huân
chơng, danh hiệu và giải thởng có
trong bài.
+ Nhận xét về cách viết những cụm
từ đó.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập, làm
bài xong, đổi vở để kiểm tra bài của

nhau. GV phát phiếu cho hai HS
làm bài.
- Hai HS làm bài vào phiếu bài tập.
Cả lớp làm bài tập vào vở. Sau khi
làm xong các em đổi vở cho nhau để
kiểm tra kết quả bài làm.
- GV gọi hai HS làm bài trên phiếu,
dán bài trên bảng lớp và trình bày.
- Hai HS làm bài trên phiếu dán bài
lên bảng và trình bày.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung và chốt
lại ý kiến đúng.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
bài trên bảng.
Đáp án :
+ Các cụm từ chỉ huân chơng (Huân chơng Kháng chiến, Huân chơng Lao động), chỉ
danh hiệu (Anh hùng Lao động), chỉ giải thởng (Giải thởng Hồ Chí Minh).
+ Mỗi cụm từ chỉ các huân chơng, danh hiệu, giải thởng trên đều gồm hai bộ phận (Huân
chơng / Kháng chiến ; Huân chơng / Lao động ; Anh hùng / Lao động ; Giải thởng / Hồ Chí
Minh) Chữ cái đầu của mỗi bộ phận này đều đợc viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng
chỉ ngời (ví dụ : Hồ Chí Minh) thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên ngời.
- GV đa ra bảng phụ đã viết sẵn ghi
nhớ về cách viết hoa tên các huân
chơng, danh hiệu giải thởng, gọi hai
đến ba HS nhìn bảng đọc lại.
- Hai HS đọc ghi nhớ trên bảng (nội
dung nh phần trên). Cả lớp theo dõi,
ghi nhớ.
Bài tập 3
- Gọi một HS đọc to bài tập. - Một HS đọc to bài tập, cả lớp theo

dõi đọc thầm trong SGK.
- Hãy nêu tên các danh hiệu có
trong bài, những tên đó đợc in nh
thế nào ?
- Các tên danh hiệu có trong đoạn
văn là : Anh hùng Lực lợng vũ trang
nhân dân, Bà mẹ Việt Nam Anh
hùng. Những danh hiệu này đều đợc
in nghiêng trong bài và cha đúng
chính tả.
- Cho biết mỗi danh hiệu này gồm
mấy bộ phận là những bộ phận nào ?
- Danh hiệu Anh hùng Lực lợng vũ
trang gồm hai bộ phận là Anh
hùng / Lực lợng vũ trang. Danh hiệu
Bà mẹ Việt Nam Anh hùng gồm ba
bộ phận Bà mẹ / Việt Nam / Anh
hùng.
- Yêu cầu HS dựa vào quy tắc để viết
lại tên các danh hiệu cho đúng.
- HS làm bài tập vào vở. Hai HS lên
bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng và chốt lại đáp án :
Anh hùng Lực lợng vũ trang
Bà mẹ Việt Nam Anh hùng
- HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng theo yêu cầu của GV.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS ghi

nhớ cách viết hoa tên các huân ch-
ơng, danh hiệu, giải thởng.
- HS lắng nghe và về nhà thực hiện
theo yêu cầu của GV.
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, dấu hỏi, dấu than)
I. Mục tiêu
1. Hệ thống hoá kiến thức về dấu câu, chấm hỏi, chấm than.
2. Nâng cao kỹ năng sử dụng 3 loại dấu trên
II. Đồ dùng dạy - học
- Hai, ba tờ phô-tô-cóp-pi bài Thiên đờng của phụ nữ.
- Một tờ phô-tô-cóp-pi mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới (Đánh số thứ
tự các câu văn).
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to phô-tô-cóp-pi.
- Ba tờ phô-tô-cóp-pi mẩu chuyện vui Tỉ số đợc mở (đánh số thứ tự
các câu văn).
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Các em đã đợc học về dấu chấm,
chấm hỏi, chấm than và biết vận
dụng chúng để viết câu. Tiết học
hôm nay chúng ta cùng ôn tập các
- HS lắng nghe.
dấu câu này.
- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài và ghi vào vở.
2. Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1
- Gọi một HS đọc to nội dung bài tập. - Một HS đọc to nội dung của bài tập.

Cả lớp theo dõi, đọc thầm trong SGK.
- Bài tập này có mấy yêu cầu là
những yêu cầu gì ?
- GV nhắc thêm : Muốn tìm 3 loại
dấu câu này, các em cần phải nhớ
các loại dấu này đều đợc đặt ở cuối
câu. Quan sát dấu hiệu hình thức,
các em sẽ nhận ra đó là dấu gì. Để
dễ trình bày về công dụng của từng
loại dấu câu và mỗi dấu câu, các em
hãy đánh số thứ tự cho từng câu
văn.
- Bài tập này có hai yêu cầu :
+ Tìm 3 loại dấu câu (chấm, chấm
hỏi, chấm than) có trong mẩu
chuyện.
+ Nêu công dụng của từng loại dấu
câu, mỗi dấu câu đợc dùng làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài. - HS làm việc cá nhân - khoanh tròn
bằng bút chì (thật mờ) các dấu
chấm, dấu hỏi, chấm than trong
mẩu chuyện vui ; suy nghĩ về tác
dụng của từng dấu câu trong bài.
- GV dán lên bảng tờ giấy phô tô
nội dung truyện kỉ lục thế giới, gọi
một HS lên bảng làm bài.
- Một HS lên bảng khoanh tròn 3
loại dấu câu cần tìm và nêu công
dụng của từng dấu. Cả lớp theo dõi,
nhận xét.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Đáp án :
1) Một vận động viên đang tích cực luyện
tập để tham gia thế vận hội. 2) không may,
anh bị cảm nặng. 3) Bác sĩ bảo :
4)- Anh sốt cao lắm ! 5) Hãy nghỉ ngơi ít
ngày đã !
6) Ngời bệnh hỏi :
7) - Tha bác sĩ, tôi sốt bao nhiêu độ ?
8) Bác sĩ trả lời
9) - Bốn mơi độ.
10) Nghe thấy thế, anh ngồi phắt dậy :
11)- Thế kỉ lục thế giới là bao nhiêu ?
- Dấu chấm đặt ở cuối các câu 1, 2, 9 ;
dùng để kết thúc các câu kể. (Câu 3, 6, 8,
10 cũng là câu kể, nhng cuối câu đặt dấu
hai chấm để dẫn lời nhân vật.)
- Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 ; dùng
để kết thúc các câu hỏi.
- Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 ; dùng
để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến
(câu5).
- GV hỏi HS về tính khôi hài của các - HS trả lời : Vận động viên lúc nào
mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới. cũng chỉ nghĩ đến kỉ lục nên khi bác
sĩ nói anh sốt cao 40 độ, anh ta hỏi
ngay : kỉ lục thế giới (về sốt cao) là
bao nhiêu. Trong thế giới không có
kỉ lục thế giới về sốt.
Bài tập 2
- Gọi một HS đọc to nội dung bài tập. - Một HS đọc to nội dung của bài tập.

Cả lớp theo dõi, đọc thầm trong SGK.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
đôi. GV phát phiếu cho hai nhóm
HS làm bài.
- HS làm bài theo nhóm đôi. Các em
đọc thầm lại bài văn, điền dấu chấm
vào chỗ thích hợp, sau đó viết hoa
chữ cái đầu câu.
- Yêu cầu HS trình bày.
- GV hớng dẫn HS nhận xét, chốt
lại lời giải đúng.
- Những nhóm làm bài trên phiếu
dán bài làm lên bảng lớp, trình bày
kết quả bài làm.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Đáp án :
1) Thành phố Giu-chi-tan nằm ở phía nam Mê-hi-cô là thiên đờng của phụ nữ, / 2) ở đây,
đàn ông có vẻ mảnh mai, còn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ./ 3) Trong mỗi gia đình, khi
một đứa bé sinh ra là phái đẹp thì cả nhà nhảy cẫng lên vì vui sớng, hết lời tạ ơn đấng tối
cao.
4) Những điều đáng nói là những đặc quyền đặc lợi của phụ nữ. 5) Trong bậc thang xã hội
ở Giu-chi-tan, đứng trên hết là phữ, kế đó là những ngời giả trang là phụ nữ, còn ở nấc
cuối cùng là đàn ông./ 6) Điều này thể hiện trong nhiều tập quán của xã hội./ 7) Chẳng
hạn, muốn tham gia một lễ hội, đàn ông phải đợc một phụ nữ mời và giá vé vào cửa là 20
pê-xô dành cho phụ nữ chính cống hoặc những chàng trai giả gái, còn đàn ông : 70 pê-
xô./ 8) Nhiều chàng trai mới lớn thèm thuồng những đặc quyền đặc lợi của phụ nữ đến
nỗi có lắm anh tìm cách trở thành con gái.
Bài tập 3
- Gọi một HS đọc to nội dung bài tập. - Một HS đọc to nội dung của bài tập.
Cả lớp theo dõi, đọc thầm trong SGK.

- GV gợi ý : Các em đọc chậm rãi
từng câu văn xem đó là câu kể, câu
hỏi, câu khiến hay câu cảm. Mỗi
kiểu câu sử dụng một loại dấu tơng
ứng. Từ đó, sửa lại những chỗ dùng
sai dấu câu.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện
vui Tỉ số cha đợc mở, làm bài.
- Cách tổ chức thực hiện tiếp theo t-
ơng tự Bài tập 2.
Đáp án :
Nam : 1) Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng
Việt và toán hôm qua, cậu đợc mấy điểm.
Câu 1 là câu hỏi nên phải sửa dấu chấm
thành dấu chấm hỏi (Hùng này, hai bài đ-
ợc mấy điểm ?)
Hùng : 2) Vẫn cha mở đợc tỉ số. Câu 2 là câu kể dùng dấu chấm là đúng.
Nam : 3) Nghĩa là sao ! Câu 3 là câu hỏi nên phải sửa dấu chấm than
thành dấu chấm hỏi (Nghĩa là sao ?)
Hùng : 4) Vẫn đang hòa không - không ? Câu 4 là câu kể nên phải sửa dấu chấm hỏi
thành dấu chấm (vẫn đang hoà không -
không).
Nam : ? ! Hai dấu ? ! Dùng nh thế là đúng. Dấu ?
diễn tả thắc mắc của Nam, dấu ! diễn tả
cảm xúc của Nam.
- GV hỏi HS hiểu câu trả lời của
Hùng trong mẩu chuyện vui Tỉ số
cha đợc mở nh thế nào ?
- HS trả lời : Câu trả lời của Hùng
cho biết : Hùng đợc 0 điểm cả hai

bài kiểm tra Tiếng việt và toán.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về
nhà kể mẩu chuyện vui cho ngời
thân nghe.
- HS lắng nghe và về nhà thực hiện
theo yêu cầu của GV.
Kể chuyện
lớp trởng lớp tôi
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết kể lại đợc từng
đoạn và toàn bộ câu chuyện Lớp trởng lớp tôi và kể lại đợc toàn chuyện
theo lời một nhân vật (Quốc, Lâm hoặc Vân).
- Hiểu câu chuyện ; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện :
(Khen ngợi một lớp trởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc
của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục).
2. Kĩ năng nghe :
- Lắng nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp đợc lời bạn.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa truyện trong SGK (phóng to).
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS kể lại chuyện nói về
truyền thống tôn s trọng đạo hoặc
nói về một kỉ niệm của bản thân đối
với các thầy, cô.
- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu

cầu của GV.
- GV nhận xét, cho điểm từng HS.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trong chủ điểm Nam và nữ các
em đã biết những bạn nữ cũng
chẳng kém gì nam giới. Hôm nay
các em sẽ đợc nghe kể câu chuyện
Lớp trởng lớp tôi, câu chuyện sẽ
giúp các em hiểu thêm về các bạn
nữ trong cuộc sống xung quanh
chúng ta.
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài và ghi vào vở.
2. Giáo viên kể chuyện
- GV kể lần 1 : Giọng kể nhẹ nhàng, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với
nội dung tình tiết câu chuyện : đoạn 1 nhấn giọng những câu nói, những từ
ngữ diễn tả thái độ coi thờng Vân ; đoạn 2, 3, 4 thể hiện sự hồi hộp khi các
tình huống bất ngờ xảy ra ; đoạn 5 thể hiện rõ giọng nói tự hào của nhân vật
tôi, Lâm và Quốc khi nói về lớp trởng lớp mình.
- GV kể lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng.
Nếu thấy HS lớp mình cha nắm đợc nội dung câu chuyện, GV có thể kể
lần 3 hoặc đặt câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện để kể tiếp.
Nội dung truyện nh sau :
Lớp trởng lớp tôi
1. Vân đợc bầu làm lớp trởng. Cuối giờ học, đám con trai chúng tôi kéo nhau ra một
góc, bình luận sôi nổi. Lâm voi nói t ớng lên :
- Lớp trởng gì mà vừa gầy vừa thấp bé, chả có dáng tí nào
Quốc lém lên tiếng :
- Lớp trởng phải mồm mép, nhanh nhảu. Cái Vân cạy răng chẳng nói nửa lời, có mà

chỉ huy ngời câm.
Riêng tôi, tôi quan niệm lớp trởng phải học giỏi. Vân chỉ đợc cái chăm chỉ, chứ học
chả hơn gì tôi.
2. Giờ Địa hôm qua, cô giáo trả bài kiểm tra. Cái Vân đợc điểm mời, bài của tôi chỉ đ-
ợc năm, lí do là khi điền bản đồ, tôi đã sơ tán Hà Tây, Hoà Bình lên tận biên giới phía
Bắc.
Vân làm lớp trởng hôm trớc thì hôm sau đã có nhiều chuyện đáng nhớ.
3. Trống xếp hàng đợc một lúc, Quốc mới hớt hải từ đâu chạy đến, miệng lắp bắp :
- Chết chết tớ rồi. Hôm nay đến phiên trực nhật, tớ tớ lại ngủ quên.
Cả bọn hoảng quá. Lớp tôi vừa đăng kí thi đua. Nhng vào lớp, chúng tôi rất ngạc nhiên
: lớp sạch nh lau, bàn ghế ngay ngắn, bảng đen rành rành một dòng chữ con gái tròn
trặn, nắn nót : Thứ ba, 27 tháng 8 năm 1984 . Nét chữ của Vân ! Lâm trố mắt nhìn,
con Quốc và tôi thì thở phào
4. Buổi chiều, chúng tôi đi lao động, Nắng nh thiêu. Đứa nào đứa nấy mồ hôi đẫm lng,
cổ khát khô. Bỗng Lâm kêu toáng lên :
- Kem ! Kem ! Các cậu ơi !
Bọn con trai chúng tôi ùa tới, vây quanh phích kem. Vân mồ hôi nhễ nhại, đang nhanh
nhẹn chia kem cho mọi ngời.
Quốc vừa ăn vừa tấm tắc :
- Lớp trởng tâm lí quá ! à, bạn lấy phích kem ở đâu ra thế ?
- Bà hàng kem cho mợn cả phích đấy. Còn tiền là của chi đội làm lao động hè
5. Bây giờ, có ai hỏi về lớp trởng lớp tôi, tôi sẽ tự hào nói : Vân không chỉ học chăm
mà còn học rất giỏi .
Hỏi Lâm, chắc nó sẽ oang oang : Vân là con gái, nhỏ ng ời thật nhng xốc vác lắm đấy .
Và chẳng phải hỏi. Quốc cũng sẽ khoe ngay : Vân củ mỉ cù mì mà giỏi đáo để, bọn
con trai chúng tớ ai cũng phải nể phục .
Theo Lơng Tố Nga
- Hớt hải : từ gợi tả dáng vẻ hoảng sợ lộ rõ ở nét mặt, cử chỉ.
- Xốc vác : có khả năng làm đợc nhiều việc, kể cả việc nặng nhọc.
- Củ mỉ cù mì : lành, ít nói và hơi chậm chạp.

3. Hớng dẫn HS kể chuyện và
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Gọi một HS đọc các yêu cầu của
giờ kể chuyện.
- Một HS đọc, cả lớp đọc thầm theo
dõi bạn đọc trong SGK.
- Yêu cầu HS dựa lời kể của GV,
quan sát tranh, nêu nội dung của
từng bức tranh.
- HS lần lợt nêu nội dung câu
chuyện theo từng tranh. Cả lớp theo
dõi nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại nội dung
của từng bức tranh.
+ Tranh 1 : Vân đợc bầu làm lớp tr-
ởng, mấy bạn trai trong lớp bình
luận sôi nổi. Các bạn cho rằng Vân
thấp bé, ít nói, học không giỏi,
chẳng xứng đáng làm lớp trởng.
+ Tranh 2 : Không ngờ trong giờ trả
bài kiểm tra môn Địa lí, Vân đạt
điểm 10. Trong khi đó, bạn trai coi
thờng Vân học không giỏi, chỉ đợc
điểm 5.
+ Tranh 3 : Quốc hốt hoảng vì đến
phiên mình trực nhật mà lại ngủ
quên. Nhng vào lớp đã thấy lớp sạch
nh lau, bàn ghế ngay ngắn. Thì ra lớp
trởng Vân đã làm giúp. Quốc thở
phào nhẹ nhóm, biết ơn Vân.

+ Tranh 4 : Vân có sáng kiến mua
kem về bồi dỡng cho các bạn đang
lao động giữa buổi chiều nắng. Quốc
tấm tắc khen lớp trởng, cho rằng lớp
trởng rất tâm lí.
+ Tranh 5 : Các bạn nam bây giờ rất
phục Vân, tự hào về Vân - một lớp
trởng nữ không chỉ học giỏi mà còn
gơng mẫu, xốc vác trong mọi công
việc của lớp.
- GV chia lớp thành các nhóm, yêu
cầu HS dựa vào tranh vẽ, kể lại câu
chuyện trong nhóm và trao đổi với
nhau về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.
- HS làm việc theo nhóm. Các em
nối tiếp nhau kể trong nhóm mỗi
em một đoạn. Sau đó, các em tập kể
lại toàn bộ câu chuyện và tự đặt các
câu hỏi để hỏi nhau về nội dung và
ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện nhập vai toàn bộ
câu chuyện theo lời một nhân vật
(Quốc, Lâm hoặc Vân).
+ GV giải thích : Truyện có bốn
nhân vật : nhân vật tôi, Lâm voi,
Quốc lém, Vân. Nhân vật tôi đã
nhập vai nên các em chỉ chọn nhập
vai nhân vật Quốc, Lâm hoặc Vân -
xng tôi, kể lại câu chuyện theo

cách nhìn, cách nghĩ của một trong
ba nhân vật ấy.
- Các nhóm cử đại diện thi kể nhập
vai toàn bộ câu chuyện trớc lớp.
+ HS lắng nghe.
+ GV mời một HS làm mẫu. + Một HS làm mẫu nói tên nhân vật
em chọn nhập vai rồi kể hai ba câu
mở đầu.
Ví dụ : Tôi là Vân ở lớp 5A, chẳng biết
làm sao hôm ấy các bạn lại bầu tôi làm lớp
trởng. Các bạn gái thì hoan hỉ ra mặt, nhng
bọn con trai có vẻ hơi coi thờng nhất là bọn
thằng Quốc lém , Lâm voi và thằng
Hùng mọt sách . Nhìn vẻ mặt bọn nó tôi
quên luôn ý định xin cô và các bạn cho
nghỉ, tôi nghĩ mình phải làm tốt đừng để các
bạn coi thờng.
+ Tổ chức cho HS thi kể chuyện và
yêu cầu mỗi HS kể xong trao đổi, đối
thoại cùng các bạn dới lớp.
+ Các HS thi kể chuyện lần lợt từng
ngời kể câu chuyện nhập vai trớc lớp
và trao đổi về ý nghĩa, bài học của
câu chuyện mà mỗi em tự rút ra cho
mình sau khi nghe câu chuyện.
Ví dụ về một số câu trả lời :
Câu chuyện khen ngợi một bạn nữ lớp tr-
ởng vừa học giỏi, vừa chu đáo, quán xuyến
các công việc lớp khiến các bạn ai cũng nể
phục./ Bằng việc phấn đấu học giỏi, sự

quán xuyến trong công việc tập thể, lớp tr-
ởng Vân đã làm thay đổi hẳn cách nhìn,
cách nghĩ không đúng về mình của các bạn
nam giới trong lớp./ Lớp trởng Vân đã
chứng minh cho cánh con trai trong lớp
hiểu ; con gái cũng làm tốt trách nhiệm
của lớp trởng./ Câu chuyện khuyên chúng
ta không nên coi thờng bạn nữ. Các bạn nữ
cũng rất giỏi giang, vừa học giỏi vừa chu
đáo, lo toan công việc tập thể./ Câu
chuyện giúp chúng ta hiểu nam nữ đều
bình đẳng và đều có khả năng.
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét các
bạn kể, bình chọn bạn kể chuyện
hay, hấp dẫn nhất.
- HS nhận xét và bình chọn theo h-
ớng dẫn của GV.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về
nhà kể lại chuyện cho nhiều ngời
cùng nghe và chuẩn bị nội dung cho
tiết kể chuyện tuần tới.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện
theo yêu cầu của GV.
Tập đọc
Con gái
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng
của phát âm địa phơng. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi

sau dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với
cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của bé Mơ.
2. Đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa của bài : Câu chuyện khen ngợi cô bé Mơ học giỏi,
chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm cha đúng của cha mẹ
về việc sinh con gái, từ đó phê phán t tởng lạc hậu Trọng nam khinh nữ.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai HS đọc nối tiếp bài Một
vụ đắm tàu và trả lời câu hỏi 3 hoặc
4 trong SGK về nội dung của bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Cho HS xem tranh minh hoạ bài
tập đọc Con gái và hỏi : Em nào đã
đọc bài tập đọc ở nhà cho biết tranh
minh hoạ cho bài tập đọc Con gái
vẽ những ai và họ đang làm gì ?
- Quan sát và trả lời : Tranh vẽ bố
bạn Mơ đang âu yếm ôm Mơ vào
lòng vì Mơ đã dũng cảm cứu bạn bị
đuối nớc.
- GV nói tiếp : Đây là một câu

chuyện khá lí thú nói về quan niệm
về con trai con gái trong nếp nghĩ,
nếp sống của mọi ngời. Để xem
quan niệm này thay đổi thế nào,
chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài.
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài và ghi vào vở.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc đúng
- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi
đọc thầm trong SGK.
- GV gọi năm HS tiếp nối nhau đọc
từng đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi
phát âm, ngắt giọng cho từng HS
(nếu có). Lu ý HS không đọc cao
giọng ở cuối câu Mơ thì kém gì con
trai nhỉ ? Vì đây là câu hỏi dùng để
tự hỏi mình.
- Năm HS nối tiếp nhau đọc năm
đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng
đợc coi là một đoạn).
- GV có thể ghi bảng những những
từ ngữ HS hay phát âm sai để luyện
phát âm cho HS.
- HS luyện đọc các tiếng GV ghi
trên bảng lớp.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Năm HS đọc nối tiếp bài lần 2,
mỗi HS đọc một đoạn của bài. Cả
lớp đọc thầm theo dõi và nhận xét

bạn đọc.
- Yêu cầu một HS đọc to trớc lớp
các từ đợc chú giải trong SGK.
- GV yêu cầu HS nêu những từ mà
các em cha hiểu nghĩa, tổ chức cho
các em tự giải nghĩa cho nhau hoặc
giải nghĩa giúp HS các từ mà các
em không biết.
- Một HS đọc to các từ đợc chú giải.
Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS có thể nêu các từ mà các em
cha hiểu nghĩa, các em có thể trao
đổi để giải nghĩa cho nhau hoặc nhờ
GV giải nghĩa.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 3. - Năm HS nối tiếp đọc nhau đọc
từng đoạn của bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng
thủ thỉ tâm tình. Chú ý : Đọc câu
- HS theo dõi giọng đọc của GV.
nói của dì Hạnh : Lại / một vịt trời
nữa. - kéo dài giọng, ý chán nản.
Đọc đúng câu hỏi, câu cảm, thể
hiện những băn khoăn thắc mắc của
Mơ (ở đoạn 2). Đọc câu nói của mẹ
mơ giọng âu yếm. Lời đáp của Mơ
với mẹ giọng hồn nhiên, chân thật.
Đoạn Mơ cứu Hoan - đọc nhanh,
gấp gáp. Đọc nhấn giọng câu Thật
hú vía nh thở phào vì thoát hiểm.
Lời của dì Hạnh khen Mơ ở cuối

bài đọc với giọng vui, tự hào.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn1,
trả lời câu hỏi : Những chi tiết nào
trong bài cho thấy ở làng quê Mơ
vẫn còn t tởng xem thờng con gái ?
- Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh
con gái : Lại một vịt trời nữa là câu
nói thể hiện ý thất vọng, chê bai : Cả
bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn -
vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem
nhẹ con gái. ở lớp học, bọn con trai
còn dám trêu Mơ : Con gái chẳng đ-
ợc tích sự gì .
- Cho HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4 và
trao đổi thảo luận theo nhóm trả lời
câu hỏi : Những chi tiết nào chứng
tỏ Mơ không thua gì các bạn trai ?
- HS đọc thầm, trao đổi, thảo luận
theo nhóm và trả lời : Có nhiều chi
tiết cho thấy Mơ không thua gì các
bạn trai, thậm chí Mơ còn hơn
nhiều bạn trai :
+ Mơ luôn là học sinh giỏi.
+ Đi học về, các bạn trai còn mải đá
bóng thì Mơ đã về cặm cụi tới rau
rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ.
+ Mơ dũng cảm lao xuống nớc để
cứu Hoan.
- Gọi một HS đọc thành tiếng đoạn

4, 5 trả lời câu hỏi : Sau chuyện Mơ
cứu em Hoan, những ngời thân của
Mơ đã thay đổi quan niệm về con
gái nh thế nào ? Những chi tiết nào
cho thấy điều đó ?
- Mơ không chỉ là một cô bé ngoan
mà còn là một cô bé dũng cảm.
Hành động dũng cảm của Mơ đã
làm ngời thân của Mơ thay đổi quan
niệm về con gái. Các chi tiết thể
hiện là : bố mơ ôm Mơ đến ngợp
thở ; cả bố và mẹ đều rơm rớm nớc
mắt thơng Mơ ; dì Hạnh rất tự hào
về Mơ, dì nói : Biết cháu tôi cha ?
Con gái nh nó thì một trăm đứa con
trai cũng không bằng .
- Đọc câu chuyện này em có suy - Nhiều HS trả lời :
nghĩ gì ?

GV chốt lại : Mẩu chuyện Con gái
đã ca ngợi Mơ là một cô gái bé nhỏ,
ngoan ngoãn, học giỏi, giàu tình th-
ơng và rất dũng cảm. Qua đó, tác
giả khẳng định một sự thật ở đời là
nhiều ngời con gái rất đẹp, không
hề thua kém con trai. Không đợc
coi thờng con gái. Nam nữ đều bình
đẳng và nếu tài giỏi đạo đức tốt thì
đều đáng yêu đáng quý nh nhau.
Dân gian có câu : Trai mà chi gái

mà chi / Sinh con có nghĩa có nghì
là hơn.
+ Chúng ta cần học tập bạn ở những
đức tính ngoan ngoãn, dũng cảm,
học giỏi, chăm làm.
+ Bạn Mơ là con gái nhng rất giỏi
giang. Coi thờng Mơ chỉ vì bạn là
con gái, không thấy những tính cách
đáng quý của bạn thì thật bất công.
+ Qua câu chuyện về một bạn gái
đáng quý nh Mơ, có thể thấy t tởng
xem thờng con gái là t tởng vô lí,
bất công và lạc hậu.
+ Sinh con trai hay gái không quan
trọng, điều quan trọng là ngời con
đó ngoan ngoãn hiếu thảo, làm vui
lòng mẹ cha.
c) Luyện đọc diễn cảm
- Gọi năm HS đọc nối tiếp từng
đoạn của bài. Yêu cầu cả lớp theo
dõi tìm giọng đọc hay.
- Năm HS đọc nối tiếp diễn cảm
từng đoạn của bài. Cả lớp theo dõi
bạn đọc để tìm giọng đọc hay (nh
đã hớng dẫn).
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm
một đoạn của bài.
- Ba đến bốn HS luyện đọc trớc lớp.
Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc.
Tối đó, bố về. Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở. Cả bố và mẹ đều rơm rớm n ớc mắt. Chỉ có

em bé nằm trong nôi là c ời rất t ơi. Chắc là em khen chị Mơ giỏi đấy. Dì Hạnh nói / giọng
đầy tự hào Biết cháu gái tôi ch a ? Con gái nh nó thì một trăm đứa con trai cũng không
bằng.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn
văn theo nhóm.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
đoạn văn trớc lớp.
- Đại diện các nhóm thi đọc diễn
cảm đoạn văn.
- GV nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Nội dung của câu chuyện Con gái
ca ngợi điều gì ?
- Ca ngợi Mơ là cô gái bé nhỏ
ngoan ngoãn, học giỏi, giàu tình th-
ơng và rất dũng cảm. Những việc
làm của bạn đã làm thay đổi quan
niệm cha đúng của mọi ngời về việc
sinh con gái.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về
nhà tiếp tục luyện đọc bài tập đọc
và đọc trớc bài tập đọc tiếp theo.
- HS lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực
hiện theo yêu cầu của GV.
Tập làm văn
tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu
1. Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại

trong kịch.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II. Đồ dùng dạy - học
- Một số tờ giấy khổ A4 để HS viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.
- Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch. Ví dụ : khăn đỏ quàng lên
mái tóc cho Giu-li-ét-ta (màm 1) ; áo hoặc mũ thuỷ thủ cho ngời dới
xuồng (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Các em đã luyện viết lời đối thoại
để chuyển hai trích đoạn của truyện
Thái s Trần Thủ Độ thành hai màn
kịch ngắn. Tiết học hôm nay, các
em sẽ luyện viết tiếp các đoạn đối
thoại để chuyển trích đoạn truyện
Một vụ đắm tàu thành hai màn
kịch.
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài và ghi vào vở.
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- Gọi một HS đọc nội dung Bài tập 1. - Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi
đọc thầm trong SGK.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc hai phần
của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ
định trong SGK.
- Hai HS đọc nối tiếp hai phần của
truyện, cả lớp theo dõi.
- GV hỏi : Nội dung câu chuyện

này nói lên điều gì ?
- HS trả lời : Ca ngợi tình bạn trong
sáng, đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-
ét-ta. Ca ngợi đức hi sinh, tấm lòng
cao thợng vì bạn của cậu bé Ma-ri-ô.
Bài tập 2
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc nội
dung Bài tập 2 theo trình tự :
+ HS 1 đọc yêu cầu của Bài tập 2 và
nội dung màn 1 (Giu-li-ét-ta).
+ HS 2 đọc nội dung màn 2 (Ma-
ri-ô).
- Hai HS đọc nối tiếp toàn bài. Cả
lớp theo dõi, đọc thầm lại nội dung
Bài tập 2.
- GV nhắc HS : - HS lắng nghe.
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật,
cảnh trí, thời gian, lời đối thoại ; đoạn
đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm
vụ của các em là chọn viết tiếp các
lời đối thoại cho màn 1 (hoặc màn 2)
dựa theo gợi ý về lời đối thoại để
hoàn chỉnh từng màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách
của các nhân vật : Giu-li-ét-ta, Ma-
ri-ô.
- GV cho một nửa lớp viết tiếp lời
đối thoại cho màn 1. Nửa lớp còn
lại viết tiếp lời đối thoại cho màn 2.
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm,

mỗi nhóm khoảng hai đến ba em
(với màn 1), ba đến bốn em (với
màn 2). GV phát bút dạ giấy khổ to
cho các nhóm làm bài. Nhắc HS
không cần viết lại những lời đối
thoại trong SGK.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Các em làm việc theo nhóm : trao
đổi, thảo luận, viết tiếp các lời đối
thoại, hoàn chỉnh màn kịch.
- Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm (đứng tại chỗ)
tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của
nhóm mình.
- GV hớng dẫn HS nhận xét. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm
viết những lời đối thoại hợp lí nhất,
hay nhất.
Màn 1 : Giu-li-ét-ta
(Tiếp theo gợi ý trong SGK)
Giu-li-ét-ta : - Không, mình đi một mình. Mình về nhà. Xa nhà hơn một năm sắp gặp
lại bố mẹ mình vui lắm. Thế còn cậu ?
Ma-ri-ô : - (Kín đáo) Mình đi một mình, mình về quê.
Giu-li-ét-ta : - (Tế nhị) Mình rất thích ngắm cảnh biển. Cậu thích không ?
Ma-ri-ô : - (Vui vẻ) Mình cũng thích lắm, nhng ban ngày biển đẹp hơn.
Giu-li-ét-ta : - Đúng vậy, có vẻ khuya rồi, chúng mình về nghỉ thôi, hẹn mai gặp lại.
Ma-ri-ô : - Tạm biệt.
(Cả hai cùng đi vào. Bỗng một con sóng lớn xô tới làm nghiêng tàu.
Ma-ri-ô trợt chân ngã đập đầu xuống sàn tàu)
Giu-li-ét-ta : - (Kêu to, chạy lại, đỡ lấy Ma-ri-ô) Ôi, Ma-ri-ô ! Cậu có làm sao không ?
Ma-ri-ô : - (Gợng ngồi dậy, nén đau) Không sao đâu
Giu-li-ét-ta : - (Nhìn thấy máu trên đầu bạn) Trời ơi ! Trán cậu bị chảy máu đây này !

(Giu-li-ét-ta gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc mình, nhẹ nhàng băng cho bạn.)
Chắc cậu đau lắm ! Để mình dìu cậu xuống khoang tàu.
(Hạ màn)
Màn 2 : Ma-ri-ô
(Tiếp theo gợi ý trong SGK)
Ngời dới xuồng : - Còn chỗ đây ! Xuống mau !
(Ma-ri-ô và Giuli-ét-ta cùng lao tới)
Ngời dới xuồng : - Chỗ cho đứa nhỏ thôi ! Xuồng nặng lắm rồi !
(Giu-li-ét-ta thẫn thờ buông tay tuyệt vọng)
Ma-ri-ô : - (Liếc nhìn bạn quyết định) Giu-li-ét-ta ! Xuống đi ! Bạn còn bố mẹ
Nào, đừng sợ ! (Ôm ngang lng Giu-li-ét-ta thả bạn xuống nớc.)
Ngời dới xuồng : - (Kêu to) Cô bé cố lên ! Đa tay đây ! Đợc rồi.
Giu-li-ét-ta : - (Bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô, bật khóc nức nở, giơ tay về phía bạn) Vĩnh
biệt Ma-ri-ô.
(Hạ màn)
Bài tập 3
- Yêu cầu HS đọc Bài tập 3. - Một HS đọc to bài tập.
- GV nhắc các nhóm : có thể chọn
hình thức đọc phân vai hoặc diễn
thử màn kịch ; cố gắng đối đáp tự
nhiên, không quá phụ thuộc vào lời
đối thoại của nhóm.
- HS mỗi nhóm tự phân vai ; vào vài
cùng diễn thử màn kịch. Em làm
ngời dẫn chuyện sẽ giới thiệu tên
màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời
gian xảy ra câu chuyện.
- Tổ chức các nhóm thi diễn trớc lớp
và hớng dẫn HS nhận xét, bình chọn
ra nhóm diễn kịch xuất sắc nhất.

- Từng nhóm HS tiếp nối thi diễn
thử màn kịch trớc lớp. Cả lớp theo
dõi bình chọn nhóm diễn màn kịch
sinh động, tự nhiên, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học. Yêu cầu HS
về nhà viết lại một màn kịch vào vở.
- HS lắng nghe và về nhà thực hiện
theo yêu cầu của GV.
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, dấu hỏi, dấu than)
I. Mục tiêu
1. Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi,
chấm than.
2. Củng cố kỹ năng sử dụng 3 loại dấu trên
II. Đồ dùng dạy - học
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to phô-tô-cóp-pi nội dung mẩu
chuyện vui ở Bài tập 1 ; một vài tờ phô tô mẩu chuyện vui Bài tập 2.
- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm Bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đa vật liệu mới để để kiểm tra
kỹ năng sử dụng các dấu chấm,
chấm hỏi, chấm than của một đến
hai HS. Khi điền dấu câu vào chỗ
thích hợp hoặc chữa lại những lỗi
dùng sai dấu câu, các em cần giải
thích vì sao phải điền dấu câu đó

hoặc vì sao phải sửa sai. (Có thể
cho HS làm lại bài tập của tiết
Luyện từ và câu trớc).
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV nhận xét và cho điểm từng
HS.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Hôm trớc các em đã đợc ôn tập về
dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
Trong tiết luyện từ và câu hôm nay
chúng ta tiếp tục ôn tập về các dấu
câu này.
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài và ghi vào vở.
2.Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1
- Gọi một HS đọc to nội dung bài tập. - Một HS đọc to nội dung của bài tập.
Cả lớp theo dõi, đọc thầm trong SGK.
- GV yêu cầu HS làm bài và nói
thêm : Các em cần đọc chậm rãi
từng câu văn, chú ý các câu có ô
trống ở cuối : nếu đó là câu kể thì
điền dấu chấm ; câu hỏi thì điền
dấu chấm hỏi ; câu cảm hoặc câu
khiến thì điền dấu chấm than.
- HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi
cùng bạn điền dấu câu thích hợp vào
các ô trống trong vở bài tập.
- GV phát bút dạ và phiếu cho một

vài HS làm bài.
- GV hớng dẫn HS nhận xét, bổ
sung cho đến khi có đáp án đúng.
- Những HS làm bài trên phiếu dán
bài lên bảng lớp, nối tiếp nhau trình
bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
- Gọi một HS đọc lại văn bản truyện
đã điền đúng các dấu câu.
Đáp án :
- Một HS thực hiện theo yêu cầu
của GV, cả lớp theo dõi bạn đọc.
Tùng bảo Vinh :
- Chơi cờ ca-rô đi !
- Để tớ thua à ? Cậu cao thủ lắm !
- A ! Tớ cho cậu xem cái này. Hay lắm !
Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lu niệm gia đình đa cho Vinh xem.
- ảnh của cậu chụp lúc lên mấy mà nom ngộ thế ?
- Cậu nhầm to rồi ! Tớ đâu mà tớ ! Ông tớ đấy !
- Ông cậu ?
- ừ ! ông tớ ngày còn bé mà. ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà.
Bài tập 2
- Gọi một HS đọc to nội dung bài
tập.
- Một HS đọc to nội dung của bài tập.
Cả lớp theo dõi, đọc thầm trong SGK.
- GV hớng dẫn HS làm bài :
Giống nh với Bài tập 1, các em
hãy đọc chậm rãi, xem từng câu

là câu kể, câu hỏi hay khiến, câu
cảm. Trên cơ sở đó, em phát hiện
lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em
sửa nh vậy.
- HS lắng nghe.
- Cách thực hiện tiếp theo tơng tự
Bài tập 1. GV phát bút dạ và phiếu
cho một vài HS làm bài - các em
gạch dới những dấu câu dùng sai,
sửa lại ; trình bày kết quả.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV kết luận lời giải đúng :
Các câu văn Sửa
Nam : 1) Tớ vừa bị mẹ mắng vì toàn để
chị giặt giúp quần áo.
Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu.
Hùng : 2) Thế à ? 3) Tớ thì chẳng bao
giờ nhờ chị giặt quần áo.
Nam : 4) Chà. 5) Cậu tự giặt lấy cơ à !
6) Giỏi thật đấy ?
4) Chà ! (Đây là câu cảm)
5) Cậu giỏi thật đấy cơ à ? (Đây là câu hỏi).
6) Giỏi thật đấy ! (Đây là câu cảm)
Hùng : 7) Không ? 8) Tớ không có chị,
đành nhờ anh tớ giặt giúp !
7) Không ! (Đây là câu cảm)
8) Tớ không có chị đành nhờ anh tớ giặt
giúp . (Đây là câu kể)
Nam : !!! Ba dấu chấm than đợc sử dụng hợp lý - thể
hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.

- Vì sao Nam bất ngờ trớc câu trả
lời của Hùng ?
- Thấy Hùng nói Hùng chẳng bao giờ
nhờ chị giặt quần áo, Nam tởng Hùng
chăm chỉ, tự giặt quần áo. Không ngờ,
Hùng cũng lời : Hùng không nhờ chị
mà nhờ anh giặt hộ quần áo.
Bài tập 3
- Gọi một HS đọc to nội dung bài
tập trớc lớp.
- Một HS đọc to nội dung của bài tập.
Cả lớp theo dõi, đọc thầm trong SGK.
- GV : Theo nội dung đợc nêu
trong các ý a, b, c, d, em cần đặt
kiểu câu với những dấu câu nào ?
- HS phát biểu :
+ Với ý a, cần đặt câu khiến, sử dụng
dấu chấm than.
+ Với ý b, cần đặt câu hỏi, sử dụng
dấu chấm hỏi.
+ Với ý c, cần đặt câu cảm, sử dụng
dấu chấm than.
+ Với ý d, cần đặt câu cảm, sử dụng
dấu chấm than
- GV yêu cầu HS làm bài tập và
phát giấy khổ to và bút dạ cho ba,
bốn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở bài tập. Ba, bốn
HS làm bài trên giấy khổ to.
- Cách thực hiện tiếp theo tơng tự

Bài tập 2.
- Gợi ý câu trả lời :
a) Câu cầu khiến : Chị mở cửa sổ giúp em với !
b) Câu cầu hỏi : Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà ?
c) Câu cảm thán : Cậu đã đạt đợc thành tích thật tuyệt vời !
d) Câu cảm thán : Ôi, búp bê đẹp quá !
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS
nhớ dùng đúng dấu câu khi đặt
câu, viết văn.
- HS lắng nghe và ghi nhớ lời dặn của
GV.
Tập làm văn
trả bài văn tả cây cối
I. Mục tiêu
1. Hiểu đợc nhận xét chung của cô giáo (thầy giáo), biết rút kinh
nghiệm về các viết bài văn tả cây cối theo đề bài đã cho : bố cục, trình tự
miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý,
bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả. Biết tự chữa những lỗi thầy
(cô) yêu cầu chữa trong bài viết của mình.
3. Nhận thức đợc cái hay của bài đợc thầy (cô) khen, biết vận dụng
tự viết lại một đoạn văn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi trớc một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu,
đoạn, ý, trong bài làm của HS cần chữa chung trớc lớp.
III. Các hoạt động dạy - học

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×