Phan Văn Tú-DH BKDN TP ĐÀ NẴNG-04/06/2010
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2009-2010
MÔN THI: HÓA HỌC –KHỐI “A,B LUN”
Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Ba với số mol bằng nhau vào nước được dung
dịch A. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch A đến khi bắt đầu có kết tủa thấy dùng hết
100ml. Giá trị m bằng
A. 7,525. B. 13,7. C. 9,55 D. 8,2
Câu 2: Ứng với công thức C
3
H
8
O
n
có bao nhiêu đồng phân chỉ chứa nhóm chức –OH trong phân tử
có thể hoà tan được Cu(OH)
2
?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 3: Trong các hợp chất : Propen (I); 2-metylbut-2-en (II); 3,4-dimetylhex-3-en (III); anlyl
clorua (IV); 1,2-dicloeten (V). Nhóm chất có đồng phân hình học là ?
A. I, II, III, IV B. II,IV C. III, V D. I, V
Câu 4: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe
2
O
3
(trong điều kiện không có không khí)
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml
dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H
2
(ở đktc). Giá trị của V là
A. 100. B. 200. C. 150. D. 300.
Câu 5: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
phản ứng hết với dung dịch HNO
3
loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn
dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 49,09. B. 34,36. C. 38,72. D. 35,50.
Câu 6: Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO
4
và y mol NaCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp).
Để dung dịch sau điện phân làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của x và y
là
A. y > 2x B. 2y = x C. x > 2y D. y < 2x
Câu 7: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,2 mol AlCl
3
và 0,2 mol HCl đến khi
phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên
là
A. 0,25. B. 0,45. C. 0,05. C. 0,35.
Câu 8: Cho các nguyên tố X và Y lần lượt có số hiệu nguyên tử là 19 và 16. Công thức hợp chất
nào được tạo ra giữa X và Y, liên kết trong hợp chất đó là:
A. X
2
Y; liên kết ion. B. Y
2
X; liên kết ion.
C. Y
2
X; liên kết cộng hoá trị D. X
2
Y; liên kết cộng hoá trị
Câu 9: Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C
8
H
14
O
4
. Khi thủy
phân X trong môi trường kiềm thu được 1 muối và hỗn hợp hai ancol A và B. Phân tử ancol B có số
nguyên tử cacbon gấp đôi phân tử ancol A . Khi đun nóng với H
2
SO
4
đặc, A cho 1 olefin còn B cho
3 olefin là đồng phân nhau (tính cả đồng phân cis-trans). Công thức cấu tạo của X là:
A. CH
3
OOCCH
2
COOCH(CH
3
)CH
2
CH
3
. B. C
2
H
5
OOCCH
2
COOCH
2
CH
2
CH
3
.
C. C
2
H
5
OOCCOOC(CH
3
)
3
. D. C
2
H
5
OOCCOOCH(CH
3
)CH
2
CH
3
.
Phan Văn Tú-DH BKDN TP ĐÀ NẴNG-04/06/2010
Câu 10: Thuỷ phân hoàn toàn 89 gam chất béo bằng dd NaOH để điều chế xà phòng thu được 9,2
gam glixerol. Biết muối của axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng. Tính khối lượng xà phòng
thu được.
A. 91,8 gam B. 58,92 gam C. 55,08 gam D. 153 gam
Câu 11: Có bao nhiêu phản ứng có thể xẩy ra khi cho các đồng phân mạch hở của C
2
H
4
O
2
tác dụng
lần lượt với : Na, NaOH, Na
2
CO
3
?
A. 4 B. 6 C. 3 D. 5
Câu 12: Trộn các cặp dung dịch: NaCl, AgNO
3
(1); Fe(NO
3
)
2
, HCl (2); Fe(NO
3
)
2
, AgNO
3
(3);
NaHSO
3
, HCl (4) thì các cặp dung dịch có phản ứng oxi hóa - khử xẩy ra là:
A. (3), (4). B. (1), (2). C. (2), (3). D. (2), (3), (4).
Câu 13: Cho dãy các chất: CH
4
, C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
5
OH, CH
2
=CH-COOH, C
6
H
5
NH
2
(anilin), C
6
H
5
OH
(phenol), C
6
H
6
(benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 5. B. 8. C. 6. D. 7.
Câu 14: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Al, Fe, Ag. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Cu, Ag.
Câu 15: Cho từ từ V lít hỗn hợp khí CO, H
2
đi qua ống sứ đựng16,8 gam hỗn hợp 3 oxit: CuO,
Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
nung nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí và hơi nặng hơn hỗn hợp CO, H
2
ban
đầu 0,32 gam. Xác định thể tích V(đktc) và khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ sau khi nung
nóng.
A. 4,48 lít và lít 13,6 gam B. 0,448 lít và 16,48 gam
C. 0,336 lít và 16,56 gam D. 0,112 lít và 16 gam
Câu 16: Trong các cấu hình electron ở trạng thái cơ bản sau đây. Cấu hình electron nào sai?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
4s
1
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
4s
2
.
Câu 17: Đun nóng chất H
2
N-CH
2
-CONH-CH(CH
3
)-COONH-CH
2
-COOH trong dung dịch HCl
(dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là
A. H
3
N
+
-CH
2
–COOHCl
-
, H
3
N
+
-CH
2
-CH
2
-COOHCl
-
.
B. H
2
N-CH
2
-COOH, H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH.
C. H
3
N
+
-CH
2
–COOHCl
-
, H
3
N
+
-CH(CH
3
)-COOHCl
-
.
D. H
2
N-CH
2
-COOH, H
2
N-CH(CH
3
)-COOH.
Câu 18: Cho các nhận định sau đây:
(1). Có thể tạo được 2 dipeptit từ hai aminoaxit là Alanin và Glyxin.
(2). Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng
trùng ngưng.
(3). Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước.
(4). Axit axetic và amino axetic có thể điều chế từ muối natri tương ứng của chúng bằng 1 phản
ứng hóa học.
Có bao nhiêu nhận định đúng.
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Phan Văn Tú-DH BKDN TP ĐÀ NẴNG-04/06/2010
Câu 19: Cho este X có công thức phân tử là C
4
H
8
O
2
tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y
có có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của X. Tên gọi của X là:
A. propyl fomat B. isopropyl fomat C. Metyl propionat D. Etyl axetat
Câu 20: Có bao nhiêu dung dịch chỉ chứa một chất tan ( 2 ion ) được tạo thành từ các ion sau: Ba
2+
,
Mg
2+
, SO
4
2–
, Cl
–
?
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 21: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C
2
H
8
O
3
N
2
tác dụng với dung dịch NaOH, thu
được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là
A. 46. A. 45. C. 85. D. 68.
Câu 22: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng AgNO
3
trong dung
dịch NH
3
đun nóng, thu được m gam Ag. Hòa tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO
3
đặc,
sinh ra 2,24 lít NO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là
A. C
3
H
7
CHO. B. C
4
H
9
CHO. C. HCHO. D. C
2
H
5
CHO.
Câu 23: Đốt hỗn hợp khí X gồm một anken và một xicloankan thấy cần 3,36 lít O
2
ở (đktc); sản
phẩm dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thấy bình nước vôi trong dư thấy bình nước vôi tăng m
gam và tách được p gam kết tủa. Giá trị của m, p lần lượt là:
A. 9,3 ; 10 B. 9,3 ; 15 C. 6,2 ; 10 D. 6,2 ; 15
Câu 24: Cho cân bằng sau: SO
2
+ H
2
O => H
+
+ HSO
3
-
. Khi thêm vào dung dịch một ít muối
NaHSO
4
(không làm thay đổi thể tích) thì cân bằng trên sẽ
A. chuyển dịch theo chiều nghịch. B. chuyển dịch theo chiều thuận.
C. không xác định. D. không chuyển dịch theo chiều nào.
Câu 25: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:
X + 2YCl
3
→ XCl
2
+ 2YCl
2
;
Y + XCl
2
→ YCl
2
+ X.
Phát biểu đúng là:
A. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y.
B. Ion Y
3+
có tính oxi hóa mạnh hơn ion
X
2+
.
C. Kim loại X khử được ion Y
2+
.
D. Ion Y
2+
có tính oxi hóa mạnh hơn ion
X
2+
.
Câu 26: Dung dịch không thể chứa đồng thời các ion nào sau đây:
A. Na
+
, Ba
2+
, Cl
-
, NO
3
-
B. Fe
2+
, H
+
, Cl
-
, NO
3
-
C. Mg
2+
, Na
+
, Cl
-
, HCO
3
-
D. Al
3+
, Cu
2+
, NO
3
-
, SO
4
2-
Câu 27: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H
2
(ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị
của m là
A. 43,2. B. 10,8. C. 5,4. D. 7,8.
Câu 28: Cho các dung dịch sau: Na
2
CO
3
, NaCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl, NaHSO
4
, K
2
S, NaHCO
3
,
C
6
H
5
ONa. Số dung dịch có pH >7 là:
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Phan Văn Tú-DH BKDN TP ĐÀ NẴNG-04/06/2010
Câu 29: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ. Cho hỗn hợp X phản ứng với dd KOH vừa đủ, cần
dùng 100 ml dd KOH 5M. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 2 muối của hai axit hữu
cơ no đơn chức và một ancol no đơn chức Y. Cho toàn bộ Y tác dụng hết với Na được 3,36(l)
H
2
(đktc). Hai hợp chất hữu cơ trong hỗn hợp X là:
A. 1 este và 1axit B. 1 axit và 1 ancol C. 2 este D. 1 este và 1 ancol
Câu 30: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl
3
thành K
2
CrO
4
bằng Cl
2
khi có mặt KOH , lượng tối
thiểu Cl
2
và KOH tương ứng là
A. 0,015 mol và 0,08 mol B. 0,015 mol và 0,04 mol
C. 0,03 mol và 0,04 mol D. 0,03 mol và 0,08 mol
Câu 31: Có 6 dung dịch riêng biệt đựng trong 6 lọ mất nhãn: NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, Na
2
SO
4
, NaOH,
FeCl
3
, AlCl
3
. Nếu chỉ được dùng một thuốc thử để nhận biết 6 dung dịch trên, ta có thể dùng dung
dịch nào sau đây?
A. Dung dịch AgNO
3
B. Dung dịch KCl
C. Dung dịch Ba(OH)
2
D. Dung dịch Na
2
CO
3
Câu 32: Chia m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B (hoá trị không đổi, trước H trong dãy điện
hoá) thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hoàn toàn trong dung dịch axit HCl và H
2
SO
4
loãng tạo ra
2,688 lít H
2
(đktc) Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H
2
SO
4
đặc, đun nóng nhẹ thu được V lít
khí H
2
S là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Giá trị của V là:
A. 0,448 lít B. 0,672 lít C. 0,224 lít D. 0,896 lít
Câu 33: Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Để sản xuất xút trong công nghiệp ta điện phân dung dịch muối ăn không có màng ngăn .
B. Để khử độc không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm Cl
2
ta có thể xịt vào không khí dung
dịch NH
3
.
C. Khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là lưu
huỳnh
D. Không được bón đạm cùng với vôi bột ( vôi để khử chua cho đất )
Câu 34: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl
1M và H
2
SO
4
0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H
2
(ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu
được lượng muối khan là
A. 77,86 gam B. 25,95 gam C. 103,85 gam D. 38,93 gam
Câu 35: Khi trộn các hỗn hợp: H
2
, O
2
(1); NO, O
2
(2); CO, N
2
(3); NH
3
, HCl (4) thì các hỗn hợp có
thể tích giảm ngay ở điều kiện thường là
A. (1), (2). B. (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (4).
Câu 36: Phát biểu không đúng là
A. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
B. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)
2
khi đun nóng cho kết tủa Cu
2
O.
C. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)
2
.
D. Thủy phân (xúc tác H
+
, t
o
) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.
Câu 37: Cho khí H
2
qua ống sứ chứa a gam Fe
2
O
3
đun nóng , sau một thời gian thu được 5,200
gam hỗn hợp rắn X . Hoà tan X trong dung dịch HNO
3
đặc nóng thu được 0,785 mol khí NO
2
( là
sản phẩm khử duy nhất ) . Giá trị a là ?
Phan Văn Tú-DH BKDN TP ĐÀ NẴNG-04/06/2010
A. 17,76 gam B. 11,48 gam C. 1,148 gam D. 1,176 gam
Câu 38: Hỗn hợp X gồm 2 axit no. Trung hoà 0,3 mol X cần 500ml dd NaOH 1M còn nếu đốt cháy
0,3 mol X thì thu được 11,2 lít CO
2
(đktc). CTCT của 2 axit là:
A. CH
3
COOH và HOOC-CH
2
-COOH B. HCOOH và C
2
H
5
COOH
C. HCOOH và HOOC-COOH D. CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH
Câu 39: Có bao nhiêu đồng phân este mạch thẳng có công thức phân tử C
6
H
10
O
4
khi cho tác dụng
với NaOH tạo ra 1 ancol + 1 muối?
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 40: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46
0
là (biết hiệu suất của quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.
Câu 41: Cho chất sau đây m-HO-C
6
H
4
-CH
2
OH (hợp chất chứa nhân thơm) tác dụng với dung dịch
NaOH dư. Sản phẩm tạo ra là
A.
ONa
CH
2
OH
B.
ONa
CH
2
OH
C.
OH
CH
2
ONa
D.
ONa
CH
2
ONa
Câu 42: Oxi hóa 0,1 mol ancol etylic thu được m gam hỗn hợp Y gồm axetandehit , nước và ancol
etylic ( dư ). Cho Na (dư) vào m gam hỗn hợp Y , sinh ra V lít khí (đktc). Phát biểu nào sau đây
đúng?
A. giá trị của V là 2,24 B. số mol Na phản ứng là 0,2 mol
C. hiệu suất phản ứng của oxi hóa ancol là 100% D. giá trị của V là 1,12
Câu 43: Chọn câu phát biểu sai:
A. Không tồn tại H
2
SO
4
đặc và H
2
S trong một dung dịch nóng.
B. Có thể vận chuyển H
2
SO
4
đặc nguội trong bình bằng thép
C. Không thể dùng bình bằng Cu đựng dung dịch HCl.
D. Không đựng dung dịch HF trong lọ thủy tinh.
Câu 44: Một andehit no có công thức đơn giản nhất là C
2
H
3
O. Có bao nhiêu CTCT ứng với CTPT
của anđehit đó.
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 45: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không
có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải
phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ
V lít khí O
2
(ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48 B. 3,08 C. 3,36 D. 2,80
Phan Văn Tú-DH BKDN TP ĐÀ NẴNG-04/06/2010
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu
được 0,3 mol CO
2
và 0,425 mol H
2
O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư),
thu được chưa đến 0,15 mol H
2
. Công thức phân tử của X, Y là:
A. C
2
H
6
O, C
3
H
8
O.
B. C
2
H
6
O, CH
4
O. C. C
2
H
6
O
2
, C
3
H
8
O
2
.
D. C
3
H
6
O, C
4
H
8
O.
Câu 47: Đốt cháy hết a gam hỗn hợp A gồm 2 ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp thu được 22 gam
CO
2
và 12,6 gam H
2
O. Mặt khác cho a gam hỗn hợp A tác dụng hoàn toàn với CuO, nung nóng thu
được hỗn hợp B. Cho B tác dụng hết với lượng dư AgNO
3
/NH
3
thu được 26,1 gam Ag. Hai ancol
là
A. Etanol và propan-1-ol B. Metanol và Propan-1-ol
C. Metanol và etanol D. Etanol và propan-2-ol
Câu 48: Có các dung dịch riêng biệt sau: C
6
H
5
-NH
3
Cl (phenylamoni clorua),
H
2
N-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH, ClH
3
N-CH
2
-COOH, HOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH,
H
2
N-CH
2
-COONa.
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 49: Cho các polime có công thức cấu tạo sau:
X. `
NHCH
2
CH
2
CH
2
C
O
n
; Y. `
NHCH
2
C
O
n
M. `
n
NHCH C
OCH
3
Z. `
n
C
O
HN
Những phân tử polime nào được tạo bởi các liên kết peptit?
A. X, M. B. Y, M C. X, Y, Z, M D. X, Y, Z
Câu 50: Ngâm một lá Mg kim loại trong dung dịch Cu(NO
3
)
2
, sau một thời gian người ta nhận thấy
khối lượng của lá kim loại đó tăng 1 gam so với ban đầu. Khối lượng của Cu kim loại đã bám lên bề
mặt của lá kim loại đó là (giả thiết rằng toàn bộ Cu bị đẩy ra khỏi muối đã bám hết vào lá Mg kim
loại)
A. 1,20 gam B. 1,60 gam C. 2,40 gam D. 1,28 gam
THE END