BÀI THU HOẠCH
VÀ ĐĂNG KÝ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HAI CHUN ĐỀ
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG
ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
H ọ và tên : Nguyễn Thò Thông
Đơn vị cơng tác : Trường Mẫu giáo dân lập Canh Vinh
Sau khi học tập chun đề “Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân
dân” và chun đề “Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng ta thực
sự trong sạch, vững mạnh, là đạo đức, là văn minh”, tơi xin trình bày về nhận thức tự liên hệ
ưu, khuyết điểm và hướng phấn đấu rèn luyện của bản thân như sau :
I- VỀ NHẬN THỨC
* Chun đề 1 : “Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ
nhân dân”
1. Sự cần thiết nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc,
phục vụ nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cần phải nâng cao ý
thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Mục đích của việc
học tập là :
- Phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới.
- Phát huy chủ nghĩa u nước, tinh thần tập thể, đẩy mạnh tu dưỡng, rèn luyện đạo
đức, lối sống, chống chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, cục bộ, địa phương…
- Đẩy mạnh cơng tác xây dựng Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên cơng chức
có phẩm chất đạo đức cách mạng, hồn thành nhiệm vụ vẻ vang trong giai đoạn cách mạng
mới.
- Đưa cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đi vào
chiều sâu, đẩy mạnh việc làm theo tấm gương đạo đức của Bác trong cán bộ, đảng viên và
nhân dân.
2. Những nội dung chính của chun đề học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục
vụ nhân dân.
a. Về ý thức trách nhiệm
Theo Hồ Chí Minh, ý thức trách nhiệm của mỗi người trước hết thể hiện trong
quan hệ với nhiệm vụ được giao, với công việc phải làm.
Ý thức trách nhiệm biểu hiện trong việc nắm vững đường lối, chính sách của Đảng
và chính phủ ; thực hiện đúng đường lối quần chúng.
b. Về nội dung hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
1
Mọi người đều phải có trách nhiệm với đất nước.
Phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân là phải đặt lợi ích của Tổ quốc, của nhân
dân lên trên hết, trước hết. Cán bộ, đảng viên phải tận tâm, tận lực, tận tình phụng sự Tổ
quốc, phục vụ nhân dân.
Phục vụ nhân dân là phải quan tâm, chăm lo mọi mặt của đời sống nhân dân, tìm
cách thoả mãn các nhu cầu, lợi ích của nhân dân.
Phải tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân và xác đònh vì dân mà làm việc.
Phục vụ nhân dân là hướng dẫn nhân dân tự chăm lo cho đời sống của mình.
Phục vụ nhân dân trước hết phải đề ra được các chủ trương, chính sách đúng đắn,
vì lợi ích của nhân dân.
Phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân phải luôn luôn quán triệt cán bộ, là đầy tớ
của dân.
3. Các giải pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ
quốc, phục vụ nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
a. Về nhận thức :
Mỗi cán bộ, đảng viên phải nhận thức sâu sắc về tư cách và bổn phận của mình.
Mỗi cán bộ, đảng viên phải có tính Đảng.
b. Về chính trò, tư tưởng :
Phải nắm vững đường lối cách mạng của Đảng.
Tu dưỡng về chính trò là phải chống khuynh hướng “tả” và khuynh hướng “hữu”, ngả
nghiêng dao động.
Phải nghiêm túc nghiên cứu, học tập lí luận Mác – Lênin.
c. Về đạo đức :
Phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức trước hết là “trung với nước, hiếu với dân”.
Phải thường xuyên nuôi dưỡng lòng thương yêu, hết lòng giúp đỡ đồng chí, đồng bào.
Tu dưỡng đạo đức phải rèn luyện đức tính ngay thẳng, không có tư tâm, không làm
việc bậy.
Tu dưỡng đạo đức phải rèn luyện đức tính có gan nói, có gan phụ trách, có gan làm
việc, có gan sửa chữa khuyết điểm.
Phải rèn đức tính trong sạch, không tham đòa vò,…
Phải rèn luyện đức tính cần, kiệm, liêm khiết, chính trực.
Phải tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu bền bỉ hằng ngày, suốt đời.
d. Phải nâng cao trình độ văn hoá, học vấn, chuyên môn nghiệp vụ.
* Chun đề 2 : “Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng
ta thực sự trong sạch, vững mạnh, là đạo đức, là văn minh”.
1. Sự cần thiết học tập chun đề “Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về xây
dựng Đảng ta thực sự trong sạch, vững mạnh, là đạo đức, là văn minh” trong giai đoạn
hiện nay
- Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh đối với thắng lợi
của cách mạng Việt Nam.
2
+ Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi
của cách mạng Việt Nam.
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt
Nam. Sự nghiệp cách mạng của Người luôn gắn bó chặt chẽ với sự nghiệp cách mạng của
Đảng, với vận mệnh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc Việt
Nam.
+ Thắng lợi của cách mạng Việt Nam hơn 80 năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam gắn liền với công tác xây dựng Đảng. Từ công tác xây dựng Đảng trong sạch,
vững mạnh, thực sự “là đạo đức, là văn minh”, xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ
trung thành của nhân dân.
- Quán triệt tầm quan trọng, ý nghĩa chiến lược cơ bản, lâu dài và thực tiễn trước mắt của
công tác xây dựng Đảng
+ Xây dựng Đảng luôn luôn là nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của
Đảng. Đảng phải trong sạch, vững mạnh, có tầm cao trí tuệ, sức chiến đấu, đủ năng lực lãnh
đạo, đáp ứng tốt yêu cầu của mỗi giai đoạn cách mạng.
+ Trong cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản, giữa cách mạng và
phản cách mạng, vấn đề trọng tâm, lĩnh vực diễn ra gay gắt nhất, quyết liệt nhất là vai trò
lãnh đạo của Đảng Cộng sản và công tác xây dựng Đảng. Xây dựng Đảng ta trong sạch,
vững mạnh có ý nghĩa quyết định đến việc bảo vệ chế độ chính trị, con đường phát triển của
đất nước lên chủ nghĩa xã hội với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh”
+ Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng hiện nay có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn sâu sắc, góp phần xây dựng Đảng ta thực sự trong sạch, vững mạnh, làm tăng
thêm niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường phát triển của đất
nước.
+ Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội XI của Đảng là sinh hoạt chính trị toàn diện, rộng
lớn và sâu sắc. Việc học tập tư tưởng, tấm gương Đạo đức Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng
ta trong sạch, vững mạnh là dịp để các tổ chức Đảng và toàn thể cán bộ, đảng viên ôn lại và
nâng cao nhận thức lý luận về xây dựng Đảng.
2. Những nội dung chính của chuyên đề “Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về
xây dựng Đảng ta thực sự trong sạch, vững mạnh, là đạo đức, là văn minh”
Chủ Tịch Hồ Chí Minh có nhiều bài nói, bài viết về công tác xây dựng Đảng. Tư tưởng
Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng rất phong phú, trong đó tập trung vào những điểm chủ yếu
sau :
- Cách mạng cần có Đảng. Đảng muốn vững phải lấy chủ nghĩa làm cốt.
- Xây dựng Đảng là phải thực hiện tốt các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng :
+ Nguyên tắc tập trung dân chủ
+ Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
+ Nguyên tắc tự phê bình và phê bình
+ Nguyên tắc kỷ luật nghiêm minh, tự giác
+ Nguyên tắc ñoàn kết, thống nhất trong Đảng
- Quan tâm xây dựng, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên có đạo đức, có tài để xứng
đáng “là đạo đức, là văn minh.
- Tăng cường mối quan hệ gắn bó giữa Đảng và dân.
- Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn.
3
II- LIÊN HỆ NHỮNG ĐIỂM, NHƯC ĐIỂM CỦA BẢN THÂN VỀ ĐẠO
ĐỨC, LỐI SỐNG
1. Ưu điểm :
- Đạo đức, lối sống trong sáng, lành mạnh, giản dò thể hiện đúng vai trò của người
giáo viên trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Có tinh thần cầu tiến, khơng ngừng học tâp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ để đáp ứng được u cầu thực tế hiện nay.
- Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong tất cả mọi hoạt động của gia đình nhà
trường, …
- Có tinh thần trách nhiệm với nghề nghiệp, yêu nghề mến trẻ ln cố gắng hồn
thành nhiệm vụ được giao.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của người quản lý, gương mẫu trong việc thực hiện nhiệm
vụ của trường, cũng như của ngành đề ra.
- Luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
- Thường xun, rèn luyện, trau dồi phẩm chất, năng lực, đạo đức lối sống, tác phong
của người cán bộ giáo viên .
- Chấp hành tốt nội qui, qui định của trường, của đồn thể ; có ý thức tổ chức kỷ luật
tốt, phục tùng sự phân cơng cơng tác của cấp trên.
-Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày của gia đình cũng như trong công
tác ở cơ quan, không tham ô, lãng phí của công. Cụ thể là tiết kiệm điện, văn phòng
phẩm…
-Luôn luôn có tinh thần trách nhiệm cao trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao,
có kế hoạch làm việc khoa học, hợp lý để nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc.
-Có thái độ hòa nhã với nhân dân, không sách nhiễu hoăïc thờ ơ trước những hoạn
nạn, khó khăn của nhân dân.
2. Nhược điểm :
- Chưa có nhiều ý kiến hay để đóng góp xây dựng tập thể Tổ vững mạnh về chun
mơn, đơi lúc chưa mạnh dạn trong cơng tác góp ý phê bình đồng nghiệp.
III- ĐĂNG KÝ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHẤN ĐẤU, RÈN LUYỆN, TU
DƯỢNG ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA BẢN THÂN THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC
HỒ CHÍ MINH.
- Tham gia học tập đầy đủ các chỉ thị, nghị quyết của Đảng để có nhận thức đúng đắn
và qn triệt thực hiện trong phạm vi chức năng và nhiệm vụ của bản thân.
- Tham gia học tập đầy đủ các chun đề về “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh” do các cấp uỷ Đảng phát động từ đó có nhận thức đúng đắn hơn về tư tưởng
đạo đức của Người để rèn luyện tu dưỡng bản thân theo tấm gương đạo đức của Người.
- Nâng cao tinh thần đấu tranh tự phê bình và phê bình để xây dựng khối đồn kết nội
bộ tốt.
- Tăng cường học tập để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ và lý luận chính trị
cho bản thân để vận dụng vào cơng việc nhằm đem lại năng suất và hiệu quả cơng việc, góp
phần thực hiện nhiệm vụ giáo dục của nhà trường nhà ngày càng phát triển.
4
- Kiên định đấu tranh, khắc phục trình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức lối
sống, tham nhũng, lãng phí, quan liêu và các biểu hiện tiêu cực khác ở trong nhà trường và
ngồi xã hội.
- Tiếp tục “Sửa đổi lề lối làm việc“ của bản thân theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí
Minh.
- Thực hiện tốt mối quan hệ với đồng nghiệp, với nhân dân
- Thực hành tiết kiệm chống lãng phí trong mọi hoạt động của nhà trường, gia đình và
xã hội.
Canh Vinh, ngày 01 tháng 06 năm 2010
NGƯỜI VIẾT
Nguyễn Thò Thông
5