Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Chức năng thận và các xét nghiệm hóa sinh chẩn đoán bệnh thận pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.75 KB, 16 trang )

Chức năng thận và các xét nghiệm hóa
sinh chẩn đoán bệnh thận

Thận là cơ quan quan trọng của cơ thể với các chức năng: loại bỏ các
chất cặn bã và đào thải chúng qua nước tiểu, điều hòa sự cân bằng nước và
ion, tiết ra các protein và hormon như: Renin (enzym trong quá trình tạo
thành aniotesin II), Erythropoietin (hormon cần thiết cho quá trình tạo hồng
cầu).
Mỗi thận chức khoảng 1 triệu đơn vị thận (nephron). Mỗi một đơn vị
thận gồm tiểu cầu thận, ống lượn gần, quai Henle, óng lượn xa và ống góp.
Thận có 3 chức năng cơ bản như sau:
v:* {behavior:url(#default#VML);} o:*
{behavior:url(#default#VML);} w:* {behavior:url(#default#VML);} .shape
{behavior:url(#default#VML);} - Chức năng bài tiết: thận có nhiệm vụ
tạo và bài tiết nước tiểu. Quá trình đó bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn lọc,
giai đoạn tái hấp thu và bài tiết
- Chức năng cân bằng nước, các chất điện giải và cân bằng acid
– base. st1:*{behavior:url(#ieooui) }
- Chức năng tông hợp một số protein đặc biệt và hormon như
renin, prostaglandin, eruthropoietin và calcitriol
Các bệnh về thận bao gồm nhiều bệnh cảnh khác nhau, trong đó phổ
biến có (1) hội chứng urenic, (2) bệnh thận mãn tính, (3) Bệnh thận giai
đoạn cuối, (4) bệnh thận đái tháo đường, (5) bệnh thận cao huyết áp, (6)
bệnh cầu thận, (7) viêm thận kẽ, (8) bệnh thận đa nang, (9) bệnh thận nhiễm
độc, (10) bệnh thận tắc đườn tiết niệu, (11) bệnh ống thận, (12) sỏi thận, (13)
bệnh đái ra cystin.
Tất cả các bệnh thận đều có nguyên nhân do sự tổn thương của cầu
thận và ống thận. Cầu thận không còn tính chọn lọc, cho qua các chất có
khói lượng phân tử lớn, trong khi đó ống thận không còn khả năng tái hấp
thu. Tất cả những biến đổi đó đều được thể hiện trong thành phần của nước
tiểu và những thay đôi trong dịch thể mà chủ yếu là trong máu.


Các xét nghiệm chẩn đoán chức năng thận bao gồm
1. Creatinin máu và nước tiểu. Độ thanh thải creatinin
Creatinin được tạo ra ở cơ, chủ yếu từ creatinphosphat và creatin ở cơ.
Creatinin theo máu qua thận, được thận lọc và bài tiết ra nước tiểu.
Nồng độ bình thường
creatinin huyết tương
(huyết thanh):
55 - 110 (µmol/l)
creatinin nước tiểu 8 - 12 µmol/24h

Xét nghiệm creatinin tin cậy hơn xét nghiệm urê vì nó ít chịu ảnh
hưởng bởi chế độ ăn, nó chỉ phụ thuộc vào khối lượng cơ (ổn định hơn) của
cơ thể. Tăng creatinin nói lên sự thiểu năng thận, giảm độ lọc của cầu thận
và giảm bài tiết của ống thận. Ở người bệnh, khi nồng độ creatinin huyết là
170 µmol/l tương đương với chức năng thận đã bị phá hủy ít nhất 50%.
Trong lâm sàng, người ta thường tính toán độ thanh thải creatinin để
đánh giá chức năng lọc của thận.
Độ thanh thải (clearance) của một chất là số lượng "ảo" huyết tương
(tính theo ml/phút) đã được thận lọc và đào thải hoàn toàn chất đó ra nước
tiểu trong 1 phút.
Độ thanh lọc của creatinin ( Ccre) được tính theo công thức sau:
Ccre =<! [if !supportLists] ><! [endif] ><! [if !vml] > <!
[endif] >
<! [if !supportLists] ><! [endif] ><! [if !supportLists] >
Trong đó: U: Nồng độ creatinin nước tiểu ((mol/l).
P : Nồng độ creatinin huyết tương ((mol/l).
V : Lượng nước tiểu trong một phút (ml/phút), là lượng nước tiểu
đong được trong 24 giờ qui ra ml chia cho số phút trong
một ngày (1440 phút). Ví dụ: Nước tiểu đong được 1,2 l/24h thì V =
1200/1440 = 0,833 ml/ phút. Bình thường độ thanh lọc của creatinin = 70 -

120 ml/phút .
Độ thanh lọc creatinin giảm trong một số trường hợp:
<! [endif] >- Thiểu năng thận: mức độ giảm của độ thanh lọc
creatinin tỷ lệ thuận với mức độ thiểu năng thận, nó phản ánh tổn thương cầu
thận.
<! [if !vml] >- Viêm cầu thận cấp và mạn tính.
<! [if !vml] >- Viêm bể thận - thận mạn; viêm bể thận - thận
tái phát.<! [endif] >
<! [endif] >- Nhiễm urê huyết (Ccre giảm mạnh) Thiểu năng
tim.
- Cao huyết áp ác tính.<! [if !supportLists] >
<! [endif] >- Dòng máu qua thận giảm, giảm áp lực lọc cầu
thận.<! [if !supportLists] >
Độ thanh lọc creatinin phản ánh đúng chức năng lọc cầu thận. Tuy
nhiên nó cũng có nhược điểm là ở điều kiện bệnh lý, trong quá trình tiến
triển của suy thận, khi nồng độ creatinin máu cao thì có sự bài tiết một phần
ở ống niệu, hoặc khi thiểu niệu, lưu lượng nước tiểu giảm thì bị tái hấp thu.
2. Ure máu và nước tiểu
Urê được tổng hợp ở gan từ CO2, NH3, ATP. CO2 là sản phẩm thoái
hóa của protid. Trong lâm sàng, xét nghiệm urê máu và nước tiểu được làm
nhiều để đánh giá chức năng lọc cầu thận và tái hấp thu ở ống thận. Tuy
nhiên, xét nghiệm này bị ảnh hưởng của chế độ ăn như khi ăn giàu đạm
(tăng thoái hóa các aminoacid) thì kết quả tăng sẽ sai lệch.
Ở người trưởng thành, khỏe mạnh nồng độ ure huyết là 2,1 – 7,1
mmol/l (6-20 mg/dl), ở người trên 60 tuổi nồng độ ure huyết là 2,9-8,2
mmol/l (8-23 mg/dl). Nồng độ này thấp hơn rõ rệt ở trẻ em và phụ nữ có
thai, ở nam giới cao hơn nữ giới.
Nồng độ ure huyết được coi là bệnh lý khi >8,3 mmol/l. Các nguyên
nhân làm nồng độ ure huyết thay đổi được trình bài trong bảng sau:
Tăng ure huyết

Nguyên nhân trước thận:
<! [endif] >- Tổn thương tim xung
huyết<! [if !supportLists] >
<! [endif] >- Shock, chảy máu<! [if
!supportLists] >
<! [endif] >- Mất nước<! [if
!supportLists] >
<! [endif] >- Tăng chuyển hóa protein<!
[if !supportLists] >
<! [endif] >- Điều trị corticosteroid<! [if
!supportLists] >
Nguyên nhân tại thận:
<! [endif] >- Tổn thương thận cấp hoặc
mạn tính<! [if !supportLists] >
<! [endif] >- Viêm cầu thận cấp<! [if
!supportLists] >
Nguyên nhân sau thận: tắc đường niệu
Giảm ure huyết
<! [endif] >- Giảm lượng protein ăn vào<!-
-[if !supportLists] >
<! [endif] >- Bệnh gan nặng<! [if
!supportLists] >
<! [endif] >- Nôn hoặc tiêu chảy nặng<!
[if !supportLists] >
<! [endif] >- Có thai<! [if !supportLists]
>

3. Ion đồ nước tiểu
Chất
điện giải

Chỉ số
bình thường
Ý nghĩa lâm sàng trong bệnh thận
Na
+

135 - 145
mmol/l

Tăng: phù thận, ưu năng vỏ thượng
thận. Nồng độ Na+ máu tăng có thể gây nên
một số thay đổi chức năng thận –


Giảm:
- Mất Na+ qua thận: gặp trong bệnh
tiểu đường, bệnh nhân có glucose máu cao,
nhiễm cetonic máu (pH máu động mạch có
thể < 7,25), đi tiểu nhiều làm mất Na+, K+.
<! [endif] >- Dùng thuốc lợi
niệu quá nhiều, làm ức chế tái hấp thu Na+
ở tế bào ống thận<! [if !supportLists] >
K
+

3,5 - 5,5
mmol/l
- Tăng:
. Thiểu năng thận, vô niệu do các
nguyên nhân.

. Viêm thận, thiểu năng vỏ thượng
thận (bệnh Addison), làm giảm đào thải K+
qua thận.


<! [endif] >- Giảm:<! [if
!supportLists] >
Nhiễm cetonic trong tiểu đường: lúc
đầu K+ tăng vì nhiễm toan và suy thận, sau
khi điều trị bằng insulin hết nhiễm toan và
bài tiết của ống thận đã tốt thì K+ lại giảm.
. Dùng thuốc lợi niệu quá nhiều làm
tăng thải trừ kali theo nước tiểu.

Cl
-

95 - 105
mmol/l

Ca
Ca TP =
2,0 - 2,5 mmol/l.

Giảm canxi gặp trong hội chứng thận
Ca++ =
1,0 - 1,3 mmol/l.
hư (chủ yếu giảm canxi không ion hóa gắn
với protid) vì mất qua nước tiểu cùng với
protein.



4. Protein niệu
Đã từ lâu protein niệu được coi là một dấu hiệu của các bệnh về thận.
Ở người bình thường khỏe mạnh, lượng protein niệu rất thấp chỉ khoảng 50-
100 mg/24h trong đó 55-60% có nguồn gốc từ huyết thanh. 40% còn lại là
các glycoprotein có nguồn gốc từ thận và các ống dẫn nước tiểu.
Lượng protein niệu đào thải hàng ngày phụ thuốc vào tuổi, giới tính.
Trong điều kiện lao động,ở tư thế đứng lâu thì nước tiểu sẽ có protein nhưng
lại hết sau một vài ngày nghỉ ngơi. Nồng độ protein niệu 150mg/24h được
coi là bệnh lý. Protein niệu có thể xuất hiện kèm thao hoặc không kèm theo
triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân.
Căn cứ vào lượng protein niệu, ngươi ta chia thàn protein niệu vừa và
protein niệu nặng:
<! [endif] >- Protein niệu vừa: khi lượg protein niệu <50mg/kg
cơ thể/24h: thường gặp trong viêm thận cấp, viêm bể thận cấp, mạn do
nhiễm khuẩn hoặc nhiễm độc.<! [if !supportLists] >
<! [endif] >- Protein niệu nặng: khi lượng protein niệu >
50mg/kg cơ thể/24h: thường gặp trong hội chứng thận hư nhiễm mỡ.<! [if
!supportLists] >
Căn cứ vào nguyên nhân gây protein niệu người ta chia protein niệu
thành 3 loại: protein niệu cầu thận, protein niệu do sự tràn và protein niệu
do ống thận:
Các loại
protein niệu
Nguyên nhân
Các protein trong
nước tiểu
protein
niệu cầu thận

Tăng tính thấm của cầu
thận
Tăng bào tiết các
protein có trọng lượng
≥Albumin
protein
Trong huyêt tương có
sự tăng nồng độ các protein
<! [endif] >-
Protein Bence
niệu do sự tràn có khả năng lọc qua cầu thận
dễ dàng
Jones<! [if
!supportLists] >
<! [endif] >-
Lysozym<! [if
!supportLists] >
<! [endif] >-
Myoglobin<! [if
!supportLists] >
<! [endif] >-
α1-
microglobulin<! [if
!supportLists] >
protein
niệu do ống thận
Tổn thương ống lượn
gần. Giảm khat năng tái hấp
thu của ống thận hoặc có sự
tách rời các thành tố trong tế

bào
<! [endif] >-
β2-
microglobulin<! [if
!supportLists] >
<! [endif] >-
Protein liên kết
Retinol<! [if
!supportLists] >
<! [endif] >-
Enzym niệu
(alanin aminopeptidase,
gamaglutamyl
transferase, phosphatase
kiềm, lactat
dehydrogenase, leucin
aminopeptidase…)<! [if
!supportLists] >
Giảm số lượng đơn vị
thận
Như trên
Tổn thương ống lượn
xa
<! [endif] >-
Glycoprotein
Tamn Horsfall<! [if
!supportLists] >
<! [endif] >-
Π-glutathion-S-
transferase<! [if

!supportLists] >

5. Acid Uric
Xem PHẦN 12. Ccác xét nghiệm chẩn đoán bệnh về khớp
6. β2-microglobulin
Beta2-microglobulin (B2M) là một protein tìm thấy trên bề mặt hầu
hết tế bào trong cơ thể. Tại thận, B2M lọt qua cầu thận, nhưng sau đó được
tái hấp thu ở ống thận. Do đó bình thường chỉ cố một số rất ít B2M tồn tại
trong nước tiểu, nồng đô đó sẽ tăng lên khi xuất hiện những tổn thương tại
thận.
Test B2M cho phép chẩn đoán phân biệt giữa tổn thương cầu thận và
ống thận, nó không dược dùng để chẩn đoán chính xác một bệnh nào đó,
nhưng cung cấp cho bác sĩ thêm thông tin hữ ích về tiên lượng và tình trạng
thận của bệnh nhân.
B2M có thể dược xét nghiệm trong máu hoặc nước tiểu, chỉ định cùng
với các xét nghiệm khác như Urea nitrogen, Creatinin hay microalbumin
dểddanhs giá tổn thương thận, đồng thời phân biệt giữa tổn thương cầu thận
và ống thận. Mặt khác B2M còn được dùng đẻ theo dõi bệnh nhân vừa có
cấy ghép thận (phát hiện dấu hiệu đào thải thận ghép), hay dùng để theo dõi
nhiễm độc Cadimi và thủy ngân tong nhiễm độc nghề nghiệp.

×