Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Khoa Học Bầu Trời - Khí Tượng Môi Trường phần 5 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 23 trang )

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp
85

ðộ ẩm tuyệt ñối là lượng nước trong ñất tính theo phần trăm trọng lượng ñất ñã sấy
khô kiệt. ðộ ẩm tuyệt ñối là ñộ ẩm thực tế khảo sát trên ñồng ruộng.
e) ðộ ẩm tương ñối:
Ðộ ẩm tương ñối hay ñộ bão hòa nước của ñất là tỷ số giữa ñộ ẩm tuyệt ñối và sức
chứa ẩm cực ñại (ñộ ẩm ñồng ruộng). ðộ ẩm tương ñối ñược tính theo công thức:
Ðộ ẩm tuyệt ñối
Ðộ ẩm tương ñối (%) =

Ðộ ẩm ñồng ruộng
x 100 (18)
6.4. ðặc tính vật lý nước và ñộng thái ñộ ẩm của ñất feralit

a) ðất feralit trên phù sa cổ:
Dung trọng là 1,31 - 1,40 g/cm
3
, tỷ trọng từ 1,65 - 1,73, thành phần cơ giới thịt, thịt nặng, sét
nhẹ, hàm lượng sét vật lý 45 - 71%, tương ñối tơi xốp. ðộ ẩm cây héo từ 5 - 10%, SCACð
33,9 - 36,5%.
ðịa ñiểm khảo sát trên vườn trồng dâu 2 năm. Kết quả khảo sát ñộ ẩm tuyệt ñối các
tháng mùa khô ( từ tháng 11 ñến tháng 3 năm sau) trên tầng ñất mặt 0 - 10cm là 11 - 16%, ñạt
mức 40 - 50% SCACð. Trong mùa mưa (từ tháng 5 ñến tháng 10) ñộ ẩm tuyệt ñối trung bình
ñạt từ 15 - 25%, tương ñương với 40 - 65% SCACð.

b) ðất feralit phát triển trên phiến thạch:

Dung trọng là 1,3 - 1,4 g/cm
3
, tỷ trọng từ 2,6 - 2,7, thành phần cơ giới thịt trung bình, hàm


lượng sét vật lý 34 - 45%, ñộ xốp tổng số 47 -48%. ðộ ẩm cây héo từ 10 - 11%, SCACð 24 -
25%.
ðiểm khảo sát ñặt ở khu ñồi bỏ hoang khoảng 3 năm gần ñây, các năm trước trồng sả, ñộ dốc
7-8
0
. Kết quả khảo sát trong mùa khô (từ tháng 11 ñến tháng 3 năm sau) tầng ñất mặt có ñộ
ẩm tuyệt ñối 8 - 9%, ñạt 30 - 40% SCACð. Trong mùa mưa (từ tháng 5 ñến tháng 10) ñộ ẩm
tuyệt ñối 12 - 15%, ñạt mức 50 - 60% SCACð.

c) ðất feralit phát triển trên sa thạch:

Dung trọng là 1,4 -1,5 g/cm
3
, tỷ trọng từ 2,73, thành phần cơ giới thịt nhẹ, cát pha, hàm lượng
sét vật lý 23 - 26%, tương ñối tơi xốp. ðộ ẩm cây héo từ 3 - 8%, SCACð 18 - 23%.
ðiểm khảo sát diễn biến ñộ ẩm ñất tiến hành trên ñất trồng trọt, luân canh ngô, mạch
hoa, cốt khí… Theo các số liệu khảo sát cho thấy, ở lớp ñất mặt vào mùa khô (từ tháng 11 ñến
tháng 3 năm sau) ñộ ẩm tuyệt ñối của ñất khoảng 5 - 10%, ñạt mức 40 - 50% so với SCACð.
Trong mùa mưa (từ tháng 5 ñến tháng 10) ñộ ẩm tuyệt ñối ñạt 15 - 18%, bằng 70 - 90%
SCACð.
6.5. Cải thiện ñộ ẩm ñất
Muốn cho cây trồng có ñược sản lượng cao trước hết phải thỏa mãn nhu cầu nước ở các
thời kỳ sinh trưởng. Nhưng trong tự nhiên ở các vùng, một thời kỳ phát dục nào ñó của cây
trồng thường thiếu hoặc thừa nước. Lượng nước hoặc ñộ ẩm ñất cao quá hoặc thấp quá ñều có
hại cho cây trồng.
Do ñó phải dùng nhiều biện pháp ñể giữ cho ñất có ñộ ẩm thích hợp. Nhiệm vụ chủ yếu
vẫn là tạo ra trạng thái cân bằng nước của ñất phù hợp nhất với nhu cầu ở từng giai ñoạn sinh
trưởng của cây trồng, tạo cho cây trồng luôn luôn có ñiều kiện ñộ ẩm hữu hiệu cao.
Ðộ ẩm hữu hiệu là giới hạn ñộ ẩm ñất mà cây trồng có thể hút ñược nước. Ðộ ẩm hữu hiệu
phụ thuộc vào mực nước ngầm, tính chất ñất và khả năng sử dụng nước của cây.

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp
86

Những biện pháp cơ bản nhằm cải thiện ñộ ẩm ñất:
- Tưới ñủ nước và tiêu nước kịp thời.
- Cải tạo ñất làm cho ñất mầu mỡ: ñất trồng mầu cần phải tơi xốp, nhiều mùn, giữ ẩm tốt.
Sức giữ ẩm của ñất phụ thuộc vào thành phần cơ giới và tỷ lệ mùn chứa trong nó.
- Làm ñất kịp thời vụ khi ñất vừa ñộ ẩm, làm ñất kỹ.
- Ðất trồng màu cần ñược ñánh luống, khơi rãnh, phá váng sau mưa và thường xuyên xới
xáo.
- Trồng ñai rừng, cây che phủ mặt ñất, che phủ ñất bằng polyetylen hay giấy không ngấm
nước, tàn dư thực vật hoặc các loại vật liệu khác.
- Có thể sử dụng các loại vật liệu giữ ẩm, hút ẩm tổng hợp trong công nghiệp.

7. CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Phân tích chu trình nước trong tự nhiên ? trong chu trình nước, những quá trình vật lý nào
xảy ra ?
2. Quá trình bốc hơi nước trên mặt ñất ? Những yếu tố ảnh hưởng tới quá trình bộc hơi ?
3. Hãy nêu các phương pháp tính lượng bốc hơi trong ñiều kiện tự nhiên ? Ưu nhược ñiểm
của các phương pháp ñó ?
4. Hãy nêu các chỉ tiêu ñộ ẩm không khí (ñộ ẩm tuyệt ñối, sức trương hơi nước, sức trương
hơi nước bão hòa, ñộ ẩm tương ñối, ñiểm sương) ? Công thức xác ñịnh các chỉ tiêu ñó ?
5. Diễn biến ñộ ẩm tuyệt ñối và ñộ ẩm tương ñối hàng ngày và hàng năm ?
6. Cho biết lúc 13 giờ nhiệt ñộ không khí là 25
0
C, ñộ ẩm tương ñối 80%. ðến 19 giờ nhiệt
ñộ giảm xuống 20
0
C. Hãy tính ñộ ẩm tuyệt ñối, sức trương hơi nước thực tế, sức trương

hơi nước bão hòa ở 2 thời ñiểm trên và cho biết lúc 19 giờ có sương không ? tính thời
ñiểm bắt ñầu có sương ?
7. Có một khối không khí ở mặt ñất nhiệt ñộ 24
0
C, ñộ ẩm 85%. Do có dông nhiệt nên khối
không khí này bị ñẩy lên cao. Biết rằng quá trình thăng (ñi lên), khối không khí ñó thay
ñổi nhiệt ñộ theo hiệu ứng ñoạn nhiệt ẩm. Cứ lên cao 100 mét nhiệt ñộ giảm ñi 0,5
0
C.
Anh (chị) hãy tính ñộ cao chân mây sẽ hình thành ?
8. Phương pháp ñiều tiết ñộ ẩm không khí và quá trình bốc hơi nước ?
9. ðiều kiện của quá trình ngưng kết hơi nước ? trong tự nhiên những ñiều kiện này xảy ra
như thế nào ?
10. Các dạng sản phẩm ngưng kết chính (sương, sương mù, sương muối) ? nguyên nhân hình
thành và ý nghĩa thực tiễn của chúng ?
11. Hãy nêu phương pháp phân loại mây theo ñộ cao chân mây ? Những loại mây nào thường
gây ra mưa ?
12. Nguyên nhân hình thành mưa ? Diễn biến lượng mưa theo không gian và thời gian như
thế nào ?
13. Ảnh hưởng của mưa ñối với sản xuất nông nghiệp và phương pháp ñiều tiết lượng mưa ?
14. Hãy nêu các ñại lượng ñộ ẩm ñất ? ý nghĩa của mỗi ñại lượng vật lý ñó ?
15. Diễn biến ñộ ẩm ñất và phương pháp ñiều tiết ñộ ẩm ñất ?


Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


87

Chương V. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN VÀ GIÓ
















1. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

1.1. Khái niệm

Trong khí tượng, người ta ñịnh nghĩa áp suất khí quyển như sau: Áp suất khí quyển là
trọng lượng của cột không khí thẳng ñứng có tiết diện bằng một ñơn vị diện tích và có chiều
cao từ mực quan trắc ñến giới hạn trên của khí quyển. Như vậy càng lên cao, chiều cao cột
không khí càng giảm nên áp suất khí quyển càng giảm.
Áp suất khí quyển thường ñược ño bằng hai ñơn vị là milimét thuỷ ngân (mmHg) và
milibar (mb).
Khí áp kế thủy ngân ñược Tô ri xen li (1608 -1647) sáng chế dùng ñộ cao cột thuỷ ngân tính
bằng milimet (mmHg) ñể ño áp suất khí quyển. Dựa vào nguyên tắc cân bằng giữa áp một
ñầu dốc ngược vào một chậu cũng chứa thủy ngân (xem phần thực tập). lực của khí quyển và
trọng lượng cột thuỷ ngân chứa trong một ổng thủy tinh ñược hàn kín Khi áp suất khí quyển
tăng thì ñộ cao của cột thuỷ ngân cũng tăng.

1 mb = 0,75 mmHg
1mb = 10
-3
Bar = 10
3
dyn/cm
2
= 10
2
N/m
2
Người ta gọi áp suất khí quyển trong ñiều kiện là 0
o
C, ở vĩ ñộ 45
o
trên mực nước biển là
áp suất tiêu chuẩn. Trị số áp suất tiêu chuẩn bằng 760 mmHg hay 1013,25 mb. Giữa áp suất
khí quyển, mật ñộ không khí và nhiệt ñộ quan hệ với nhau theo biểu thức sau:
(1)

Trong ñó:
ρ là mật ñộ không khí (số phân tử không khí chứa trong một ñơn vị thể tích).
R là hằng số chất khí (R = 8,3114 Jun/mol.ñộ =1/0,4845 cal/mol.ñộ).
T là nhiệt ñộ tuyệt ñối của không khí (T
0
K = t
0
C +273)

1.2. Sự biến ñổi của áp suất khí quyển.


Giống như các yếu tố khí tượng khác, áp suất khí quyển cũng biến ñổi theo thời gian và
không gian. Biến ñổi của áp suất khí quyển theo không gian bao gồm biến ñổi theo phương
thẳng ñứng và phương nằm ngang. Theo thời gian, áp suất khí quyển có diễn biến tuần hoàn
Mọi vật trên mặt ñất ñược xem như nằm ở ñáy của bầu khí quyển và do ñó ch
ịu một sức ép
của không khí do trọng lượng của nó gây ra. Sức ép của khí quyển còn gọi là áp su
ất khí
quyển. Quan ñiểm ñộng học phân tử cho rằng áp suất khí quyển là k
ết quả tổng hợp của
chuyển ñộng phân tử không khí và trường trọng lực trái ñất. Dư
ới tác dụng tổng hợp ñó,
sức va chạm của nhiều phân tử không khí có tốc ñộ trung bình tác dụng lên m
ột bề mặt có
diện tích bằng một ñơn v
ị trong thời gian ngắn sinh ra áp suất. Trong khí quyển không khí
có thể chuyển ñộng ñi lên, ñi xuống, chuyển ñộng loạn lưu, chuy
ển ñộng xoáy, giật hoặc
kết hợp nhiều dạng chuyển ñộng, chẳng hạn như v
ới một xoáy thuận nó ñồng thời tham gia
cả 3 dạng chuyển ñộng như vừa chuyển ñộng xoáy tròn từ ngoài vào trong, v
ừa chuyển
ñộng từ dưới thấp ñi lên cao và v
ừa chuyển ñộng tịnh tiến. Chỉ những dạng chuyển ñộng
theo phương nằm ngang mới ñược gọi là gió. Gió là nguồn nămg lượng sạch vô tận nh
ưng
gió cũng gây ra nhiều ảnh hưởng xấu ñối với sản xuất nông nghiệp.
P = ρ.RT
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp



88

hàng ngày và hàng năm. Ngoài ra áp suất khí quyển còn biến ñổi bất thường liên quan tới sự
thay ñổi thời tiết.

a) Biến ñổi của áp suất khí quyển theo chiều cao


Áp suất khí quyển càng lên cao càng giảm, mặt khác do các lớp khí quyển thấp hơn có
mật ñộ không khí lớn hơn so với các lớp khí quyển trên cao nên áp suất khí quyển giảm
không ñều theo ñộ cao. Ở các lớp khí quyển dưới thấp áp suất khí quyển giảm nhanh hơn so
với các lớp khí khí quyển trên cao. Ví dụ, ở mặt ñất áp suất khí quyển là 1013,2 mb, ở ñộ cao
1000 mét áp suất là 898,5 mb, ñộ cao 5000 mét áp suất là 539,5 mb và ñộ cao 11000 mét áp
suất chỉ còn 225,6 mb.




















Giới hạn trên

của KQ

P + dP


P




P
o
(mặt ñất)
Z + dZ
Z

Xét 1 cột không khí thẳng ñứng

ñộ cao Z áp suất khí quyển l
à P, khi
ñó ở ñộ cao Z + dZ, áp suất sẽ l
à P
- dP, rõ ràng dP chính là tr
ọng

lượng cột không khí có ñ
ộ cao dZ,
gi
ới hạn từ ñộ cao Z ñến Z+dZ.
(hình 5.3.). Do vậy:

dP = - ρ.g.dZ (2)
Trong ñó: ρ là mật ñộ không khí.
g là gia tốc trọng trư
ờng
(g = 9,82m/s
2
)
Phương trình (2) ñược gọi l
à
phương trình tĩnh học cơ b
ản.
Phương trình này chỉ áp dụng
khi
nghiên cứu khí quyển tĩnh.
Hình 5.3. Sơ ñồ biến ñổi của áp suất khí quyển
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


89

Từ phương trình (1) ta có ρ = P/RT, thay vào phương trình (2) ta có :

P dP g
dP = - ── gdZ hay — = - —— dZ

RT P RT

ðối với P lấy tích phân từ P
o
ñến P, với Z lấy từ Z
o
ñến Z, ta có :

P Z
dP g


―― =


-
――
dZ

Po


P RT
Zo


Cho T giá trị trung bình và g giá trị không ñổi thì:
P

g

ln ― = - ― ( Z - Z
o
) (3)

P
0

RT


g (z-zo)
P = P
o
e

RT
(4)

Nếu P
o
là áp suất ở mặt ñất thì Z
o
= 0 do ñó ta có :


g z
P = P
o
e
RT

(5)
Từ công thức (4) chúng ta có 2 nhận xét như sau:
− Càng lên cao khí áp càng giảm
− Ở ñiều kiện nhiệt ñộ thấp thì khí áp giảm nhanh hơn so với ở ñiều kiện nhiệt ñộ cao
khi ñộ cao tăng lên.
Khi triển khai công thức (3) người ta cũng thu ñược một công thức ñơn giản hơn gọi là
công thức Babinê về sự biến thiên áp suất khí quyển theo ñộ cao.

P - P
h

Z = 16000 (1 + αt) ——— (6)
P

+ P
h

Trong ñó:
Z - chênh lệch ñộ cao giữa 2 trạm ño áp suất khí quyển.
P, P
h
là áp suất khí quyển ở trạm dưới và áp suất ở trạm trên
t - nhiệt ñộ trung bình của cột không khí giữa 2 trạm.
α - hệ số giãn nở của không khí, α = 0,00366.
Công thức Babinê cho phép giải quyết một số vấn ñề thực tiễn như:
1. Tìm chênh lệch ñộ cao giữa 2 ñịa ñiểm có áp suất là P
1
và P
2
. Việc ño ñộ cao bằng

phương pháp này khá chính xác và thuận tiện thay thế cho phương pháp ño bằng máy trắc
ñịa. ðặc biệt, khi ñường ngắm của máy trắc ñịa bị che khuất hoặc phải ño ñộ cao ở hai ñịa
ñiểm cách nhau quá xa.
2. Tính toán ñược khí áp ở bất kỳ một ñộ cao nào ñó nếu biết khí áp ở mặt ñất, nội suy
khí áp về cùng một mực ñộ cao ở các ñịa ñiểm quan trắc ñể vẽ bản ñồ khí áp phục vụ công
việc dự báo thời tiết.

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


90

Bậc khí áp:
Khảo sát một cột không khí, các tiết diện chênh lệch áp suất khí quyển 1 mb tạo thành
những bậc thang khí áp. ðộ cao của mỗi bậc thang khí áp gọi là bậc khí áp ñược tính theo
công thức sau:
(1 + αt)
h = 8000 —— (7)
P

Trong ñó: P là áp suất khí quyển
t là nhiệt ñộ của không khí
α là hệ số giãn nở thể tích của không khí
(α = 0,00366 = 1/273)
Từ công thức (7) ta thấy bậc khí áp tỷ lệ
nghịch với áp suất và tỷ lệ thuận với nhiệt ñộ.
Càng lên cao bậc khí áp càng lớn và ở cùng
giá trị khí áp thì vùng nóng có bậc khí áp lớn
hơn vùng lạnh. Như vậy, những vùng không
khí lạnh khí áp giảm nhanh hơn, những vùng

không khí nóng khí áp giảm chậm hơn theo
chiều cao. Hệ quả là khi có 2 cột không khí
nóng, lạnh khác nhau ở cạnh nhau thì trên
cùng một ñộ cao cột không khí nóng có áp
suất cao hơn cột không khí lạnh.
Nóng Lạnh
650mb






780mb







800mb


650mb


780mb

900mb



800mb


900mb

1000mb


1000mb


Cột 1 Cột 2
Hình 5.4. Sơ ñồ chênh lệch bậc khí áp
Do chênh lệch khí áp, ở trên cao, không khí nóng sẽ di chuyển về phía cột không khí lạnh.
Tuy nhiên, ở mặt ñất khí áp cột không khí lạnh lại cao hơn cột không khí nóng. Do ñó không
khí chuyển ñộng ở dưới thấp và trên cao có chiều ngược nhau, tạo thành những hoàn lưu
khép kín.

b) Biến ñổi của áp suất khí quyển theo phương nằm ngang
.

Các vùng khác nhau trên bề mặt trái ñất luôn có sự khác nhau về nhiệt ñộ do vậy áp suất
khí quyển theo phương nằm ngang cũng không ñồng nhất. ðể biểu diễn sự khác nhau về khí
áp theo phương nằm ngang người ta dùng một ñại lượng gọi là gradient khí áp ngang (G).
P
1
- P
2

dP
G = = (8)
L
1
- L
2
dL
Trong ñó:
dP: là chênh lệch khí áp giữa 2 ñịa ñiểm
dL: khoảng cách theo phương nằm ngang giữa 2 ñịa ñiểm.
Gradient khí áp theo phương nằm ngang thường ñược xác ñịnh cho mỗi ñộ vĩ ñịa lý (1
ñộ vĩ khoảng 111km), ñơn vị G là mb/111km. ðể biểu diễn biến thiên khí áp theo phương
nằm ngang người ta thường vẽ bản ñồ các ñường ñẳng áp (hình 5.5). ðường ñẳng áp là
những ñường liền nét, khép kín nối liền các ñiểm có trị số khí áp như nhau. Do mật ñộ các
trạm ño khí áp quá ít nên phải dùng phương pháp nội suy ñể xác ñịnh khí áp trên mặt ñất.
Trên bản ñồ khí áp, các ñường ñẳng áp thường ñược vẽ cách nhau 5mb. Tuỳ theo sự phân bố
khí áp mà trên bản ñồ các ñường ñẳng áp có những hình dạng khác nhau:

••
• Vùng khí áp cao là vùng có các ñường ñẳng áp khép kín, từ ngoại vi vào trung tâm
áp suất khí quyển tăng dần. Trong vùng khí áp cao, gradient khí áp có hướng từ ngoại vi
vào trung tâm.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


91


••
• Vùng khí áp thấp là vùng có các ñường ñẳng áp khép kín, từ ngoại vi vào trung tâm

áp suất khí quyển giảm dần, gradient khí áp hướng từ trung tâm ra ngoại vi.





••
• Rãnh khí áp là phần khí áp thấp nhô ra, trục nằm giữa hai vùng có khí áp cao hơn.

••
• Lưỡi khí áp là vùng khí áp cao nhô ra, trục nằm giữa hai vùng có khí áp thấp hơn.

••
• Yên khí áp là vùng nằm giữa hai vùng khí áp cao và khí áp thấp sắp xếp xen kẽ
nhau.
ðặc ñiểm của gradient khí áp nằm ngang là luôn luôn vuông góc với các ñường ñẳng áp
và hướng từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp. Không khí thường di chuyển theo chiều
Gradient khí áp nằm ngang tạo thành gió. Khi gradient khí áp nằm ngang càng lớn thì gió
thổi càng mạnh. Trên bản ñồ ñẳng áp, những vùng mà ñường ñẳng áp càng dày thì trị số
gradient khí áp càng lớn.

c) Diễn biến hàng ngày của áp suất khí quyển


Diễn biến hàng ngày của khí áp có 2 cực ñại và 2 cực tiểu. Cực ñại của khí áp xảy ra vào
lúc 10 giờ và 22 giờ, cực tiểu xảy ra lúc 4 giờ và 16 giờ. Hàng ngày, khí áp tăng từ 4 giờ sáng
ñến 10 giờ thì ñạt cực ñại, sau ñó giảm dần ñến 16 giờ ñạt cực tiểu. Từ 16 giờ khí áp lại tăng
dần ñến 22 giờ thì ñạt cực ñại thứ hai và tiếp tục giảm dần ñến 4 giờ sáng hôm sau lại ñạt cực
tiểu thứ hai. Diễn biến hàng ngày của khí áp ñặc biệt thể hiện rõ ở vùng xích ñạo và nhiệt ñới,
biên ñộ ngày của khí áp vào khoảng 3 - 4 mb. Càng lên vĩ ñộ cao biên ñộ dao ñộng của khí áp

càng giảm dần, ở vĩ ñộ 60
o
biên ñộ khí áp chỉ vào khoảng 0,3 mb.
Khi thời tiết thay ñổi ñột ngột khí áp có sự biến thiên mạnh mẽ, biên ñộ ngày ñêm có thể
ñạt tới 10 - 15 mb. Ví dụ, khi có một cơn bão tiến ñến thì khí áp giảm ñột ngột và tăng nhanh
trở lại khi cơn bão ñi qua.

Hình 5.5. Bản ñồ các ñường ñẳng áp trên mực nước biển
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


92

d) Diễn biến hàng năm của áp suất khí quyển.

Hàng năm, khí áp thay ñổi tuỳ từng vùng và tuỳ từng mùa. Ở lục ñịa, cực ñại áp suất khí
quyển quan sát thấy vào mùa ñông còn cực tiểu vào mùa hè, ngược lại ở trên biển và ñại
dương cực ñại áp suất quan sát thấy vào mùa hè, còn cực tiểu vào mùa ñông. Sở dĩ như vậy là
vì mùa hè không khí trên lục ñịa nóng hơn so với không khí trên ñại dương, còn mùa ñông thì
ngược lại nên trên biển khí áp cao hơn so với trên lục ñịa, vào mùa ñông thì khí áp trên lục
ñịa lại lớn hơn so với trên biển. Biên ñộ dao ñộng hàng năm của khí áp trên lục ñịa thường
lớn hơn nhiều so với trên ñại dương, ñôi khi ñạt ñến 40 mb. Ví dụ: Ở Luctrum (Trung Á), vĩ
ñộ 42
0
41’ N; kinh ñộ 89
0
42’; ñộ cao âm 17 mét có khí áp lớn nhất vào tháng 12 là 1041,3mb,
khí áp nhỏ nhất vào tháng 7 là 1004,0mb, biên ñộ 37,3mb.
Tuy nhiên, khí áp trung bình trên ñại dương luôn lớn hơn so với lục ñịa. Biên ñộ dao
ñộng hàng năm của khí áp tăng dần khi lên vĩ ñộ cao, ở vùng nhiệt ñới dao ñộng hàng năm

của khí áp không thể hiện rõ.

2. Gió
2.1. Nguyên nhân sinh ra gió

a) Khái niệm:


Gió là sự chuyển ñộng của không khí theo phương nằm ngang so sánh tương ñối với mặt
ñất. Trong khí quyển không khí có thể chuyển ñộng ñi lên, ñi xuống, chuyển ñộng loạn lưu,
chuyển ñộng xoáy, giật hoặc kết hợp nhiều dạng chuyển ñộng, chẳng hạn như với một xoáy
thuận nó ñồng thời tham gia cả 3 dạng chuyển ñộng như chuyển ñộng xoáy tròn từ ngoài vào
trong, chuyển ñộng từ dưới thấp lên cao và chuyển ñộng tịnh tiến. Chỉ những dạng chuyển
ñộng theo phương nằm ngang mới ñược gọi là gió.

b) Nguyên nhân sinh ra gió:


Nguyên nhân sinh ra gió là do sự phân bố của khí áp trên bề mặt trái ñất không ñồng ñều
tại các ñịa ñiểm. Khi có sự chênh lệch khí áp theo phương nằm ngang thì không khí sẽ
chuyển dịch từ nơi có khí áp cao ñến nơi có khí áp thấp tạo thành gió. Có thể tóm tắt sự hình
thành gió theo sơ ñồ sau:















Chênh lệch nhiệt ñộ Chênh lệch khí áp
GIÓ
t
o
cao

t
o
th
ấp

K
A th
ấp

KA
cao

Gió th
ổi từ n
ơi
KA cao về nơi
KA thấp
Hình 5.6. Sơ ñồ giải thích nguyên nhân sinh ra gió

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


93

Qua sơ ñồ trên ta thấy, giữa 2 vùng ñịa lý nếu có sự chênh lệch về nhiệt ñộ thì dẫn ñến
chênh lệch về khí áp và sinh ra gió.
− Chênh lệch về nhiệt ñộ dẫn ñến chênh lệch về khí áp:


















− Chênh lệch khí áp dẫn ñến có gió thổi:
Ta sẽ xem xét lực phát ñộng gradient khí áp nằm ngang (Gn), lực này sẽ làm cho khối
không khí chuyển ñộng. Giả sử ta có một khối không khí hình lập phương mỗi cạnh là 1 cm.
Khối không khí này có 2 mặt bên song song với hai ñường ñẳng áp, ñường thứ nhất có trị số

1005 mb, ñường thứ hai có trị số 1010 mb. Gọi các lực F
1
, F
2
, F
3
, F
4
, F
5
, F
6
tác ñộng vào lần
lượt các mặt 1, 2, 3, 4, 5, và 6. Mặt 2 và mặt 5 chịu một áp suất như nhau nên lực tổng hợp
của F
2
và F
5
bằng 0. Mặt 4 chịu áp suất lớn hơn mặt 1 do chịu thêm áp lực trọng lượng của
khối không khí.
















F = F
6
- F
3
= P - (P + dP/dx) = - dP/dx (9)

Nếu ñem nhân lực này với khối lượng không khí, nghĩa là ñại lượng nghịch ñảo của mật
ñộ không khí (ρ), ta sẽ ñược trị số của lực gradient khí áp (Gn):





Paz Pbz






Vùng A (nóng) Vùng B (lạnh
)

Pz
o

a Pz
o
b
Giả sử có 2 vùng A và B n
ằm cạnh nhau
(hình 5.7), ban ñầu nhiệt ñộ ở 2 vùng b
ằng nhau,
Ta = Tb và áp suất không khí ở mặt ñ
ất bằng
nhau Pa = Pb. Sau ñó nếu vùng A nóng
lên thì
nhiệt ñộ vùng A cao hơn vùng B, Ta > Tb. L
úc
này áp suất cột không khí ở vùng A gi
ảm theo ñộ
cao sẽ chậm hơn so với vùng B (xem ph
ần
1.2.1), kết quả là từ một ñộ cao Z nào ñó áp su
ất
khí quyển ở vùng A là Paz sẽ lớn hơn áp su
ất
Pbz ở vùng B. Vì thế ở ñộ cao z, không khí s
ẽ di
chuyển từ vùng A sang vùng B và sẽ l
àm tăng
khối lượng của cột không khí ở vùng B.
Ở mặt
ñất, áp suất cột không khí ở vùng B sẽ lớn h
ơn
vùng A, tức là Pz

o
a < Pz
o
b. Tóm lại, do có s

chênh lệch nhiệt ñộ giữa vùng A và vùng B ñ
ã
tạo ra sự chênh lệch khí áp giữa 2 vùng ñó.
Hình 5.7. Sơ ñồ giải thích chênh lệch
nhiệt ñộ dẫn ñến chênh lệch khí áp




1005 mb

F
1

F
2


F
6

1010 mb





F
3

P F
5




(P+ dp)/dx F
4



Hình 5.8. Sơ ñồ giải thích lực gradient khí áp
T
ổng hợp của hai lực F
1
và F
4
là m
ột lực
hướng lên trên và cân bằng với trọng lư
ợng
của kh
ối không khí. Mặt 3 chịu áp lực lớn
hơn mặt 6 vì nó b
ị tác ñộng bởi lực
gradient khí áp (Gn), tổng hợp của F

3
và F
6

là một lực có cùng hư
ớng với gradient khí
áp. Chính lực này là lực ñã làm cho kh
ối
không khí chuyển ñộng tạo thành gió. N
ếu
ta vẽ ñường ñ
ẳng áp tiếp xúc với mặt 3 có
trị số khí áp là P, ñư
ờng ñẳng áp tiếp xúc
với mặt 6 có trị số khí áp sẽ l
à P + dP/dx.
Khi ñó F
6
= P và F
3
= P + dP/dx. T
ổng
hợp lực của F
6
và F
3
là F:
Lực F là lực tác dụng lên một ñơn v
ị thể
tích không khí.


Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


94

1 dP
Gn = - — x — (10)
ρ dx

Lực Gn gọi là lực phát ñộng gradient khí áp, dưới tác dụng của lực này sẽ làm cho không
khí chuyển ñộng theo hướng của gradient khí áp, hay là lực sinh ra gió.

2.2. Các lực ảnh hưởng tới gió

Khi không khí chuyển ñộng theo chiều nằm ngang thì sẽ chịu tác dụng của nhiều loại lực
khác nhau như lực Côriôlít, lực ly tâm, lực ma sát

a) Lực làm lệch hướng gió do chuyển ñộng quay của trái ñất
.

Năm 1838, Côriôlít ñã chứng minh ñược rằng, mọi vật chuyển ñộng trên mặt ñất ñều có
khuynh hướng lệch khỏi hướng chuyển ñộng ban ñầu của nó về bên phải ở Bắc bán cầu và về
bên trái ở Nam bán cầu.
Nguyên nhân của sự lệch hướng là do trái ñất tự quay xung quanh mình nó ñồng thời mọi
chuyển ñộng ñều có khuynh hướng duy trì hướng ban ñầu của nó theo quán tính. Giả sử các
phần tử không khí (ở Bắc bán cầu) dưới tác dụng của lực gradient khí áp bắt ñầu chuyển
ñộng theo phương kinh tuyến NS, hướng AC. Vì trái ñất quay xung quanh trục của nó từ Tây
sang ðông nên kinh tuyến NS, sau một khoảng thời gian nào ñó sẽ tới vị trí NS
1

, hướng
chuyển ñộng của các phần tử A
1
C
1
vẫn song song với hướng ban ñầu AC của nó. (Hình 5.9).



N


C
c
1


A

A
1


W E

S S1



(ω = 2π/24.60.60 = 7,27.10

-5
Rad/giây)
Như vậy, ở xích ñạo (φ = 0
o
) nên lực Côriôlít bị triệt tiêu, càng lên vĩ ñộ cao lực Côriôlít
càng lớn và ñạt cực ñại ở 2 cực (φ = 90
o
). Trong tự nhiên có nhiều hiện tượng như bờ sông ở
Bắc bán cầu thì phía phải là bên lở, phía trái là bên bồi, còn ở Nam bán cầu thì ngược lại;
trong hai thanh ñường ray có một thanh bị mòn nhiều hơn ñối với ñường tàu chỉ chạy một
chiều; các cơn bão không thể hình thành ở vùng biển có vĩ ñộ thấp (5
0
N ñến 5
0
S) ñều là do
chịu ảnh hưởng của lực Côriôlít.
Lực Côriôlít chỉ ảnh hưởng ñến hướng của dòng chuyển ñộng chứ không ảnh hưởng ñến
tốc ñộ của dòng chuyển ñộng ñó. Lực này bao giờ cũng tác dụng theo phương thẳng góc với
hướng của dòng chuyển ñộng.

Trên hình vẽ ta thấy dòng không khí
ở Bắc
bán c
ầu ñang chuyển ñộng bị lệch khỏi kinh
tuyến và do ñó lệch khỏi hư
ớng của gradient
khí áp về bên phải. Tương tự như v
ậy, ở Nam
bán cầu các phần tử không khí bị lệch về b
ên

trái hư
ớng chuyển ñộng. ðộ lớn của lực
Côriôlít (CF) tác dụng lên một ñơn v
ị khối
lượng ñược biểu diễn bằng công thức:
CF = 2.ω.V.sinφ (11)

Trong ñó:
ω - vận tốc góc quay của trái ñất
V - vận tốc của phần tử chuyển ñộng
φ - vĩ ñộ ñịa lý

Hình 5.9 . Tác dụng của lực làm lệch
hướng do sự quay của trái ñất
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


95

b)Lực ma sát:

Khi không khí chuyển ñộng nó luôn luôn chịu ảnh hưởng của lực ma sát (Friction). Lực
ma sát làm giảm tốc ñộ của chuyển ñộng. Có hai loại ma sát là ma sát trong và ma sát ngoài
Ma sát trong xuất hiện giữa các lớp không khí và các phân tử không khí chuyển ñộng, vì
các lớp và các phân tử không khí thường có vận tốc và hướng chuyển ñộng không hoàn toàn
như nhau. Ma sát trong là loại ảo lực, nó rất lớn khi các phân tử không khí có sự trao ñổi
năng lượng.
Ma sát ngoài xuất hiện khi không khí chuyển ñộng cọ sát, tiếp xúc với mặt ñệm như mặt
ñất, thảm thực vật, nhà cửa ðộ lớn của lực ma sát ngoài (F) có thể biểu thị như sau:
F = - kV (12)

Trong ñó:
V: là vận tốc chuyển ñộng của không khí
k: là hệ số ma sát.












Trong trường hợp các ñường ñẳng áp song song, hướng của lực ma sát, nhìn chung phụ
thuộc vào vĩ ñộ và hệ số ma sát, nó không hẳn ngược với hướng chuyển ñộng mà lệch so với
hướng ñó một góc chừng 145
o
. Song ñể ñơn giản nhiều khi người ta coi hướng của lực ma sát
ngược chiều hoàn toàn với hướng của chuyển ñộng.
Hình 5.10 cho thấy tác dụng của các lực gradient, lực Côriôlít, lực ma sát lên phần tử
không khí trong trường hợp trường khí áp có các ñường ñẳng áp là các ñường thẳng song
song. Trường hợp không khí chuyển ñộng trong các ñường ñẳng áp tròn, do tác dụng tổng
hợp của lực Côriôlít và lực ma sát, không khí thường chuyển ñộng theo các ñường cong phân
kỳ hoặc hội tụ.

c) Lực ly tâm



Lực ly tâm (Centrifugal force) xuất hiện khi các phần
tử không khí chuyển ñộng theo quỹ ñạo cong. ðộ lớn của
lực ly tâm (F
c
) ñược biểu diễn bằng công thức:
V
2

F
c
= — (13)
r
Trong ñó:
V - vận tốc chuyển ñộng của không khí
r - bán kính của quỹ ñạo chuyển ñộng

F
C




V
Hệ số ma sát phụ thuộc vào ñộ
cao
của lớp không khí chuyển ñộng so với mặ
t
ñất và mức ñộ gồ ghề của mặt ñất. Lớ
p
không khí chuyển ñộng càng cao hệ số

ma
sát càng giảm, mặt ñất càng gồ ghề thì hệ

số ma sát càng tăng.
Ta dễ dàng giải thích vì sao vận tố
c
gió ở các lớp không khí trên cao thườ
ng
lớn hơn các lớp không khí dưới thấ
p và
trên mặt biển gió thường có vận tốc lớ
n
hơn trong ñất liền.


1010 mb

V
1015 mb

Gn CF



F


Hình 5.10. Hướng của lực ma sát và
hướng chuyển ñộng của không khí
Hình 5.11. Sơ ñồ giải thích

lực ly tâm
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


96

N



NW NE

NNW NNE

WNW ENE

W

E

WSW ESE

SW
SSW

SSE
SE


S



Lực ly tâm bao giờ cũng hướng từ tâm ra ngoài theo bán kính quỹ ñạo chuyển ñộng và có
xu thế làm duỗi thẳng quỹ ñạo chuyển ñộng.

2.3. Các ñặc trưng của gió

Gió có 2 ñặc trưng cơ bản là hướng gió và vận tốc gió.
a) Hướng gió
Hướng gió là hướng chuyển ñộng của dòng không khí. Người ta có thể xác ñịnh hướng
gió theo 3 cách sau:

••
• Chọn hướng gió bằng hoa gió: ðây là cách dùng phổ biến nhất, theo cách này gió có
thể xác ñịnh 16 hướng chính (Hình 5.12.)
Người ta ký hiệu tên gọi các hướng gió theo chữ cái ñầu của từ tiếng Anh hoặc tiếng Việt:
hướng Bắc (N), hướng Nam (S), hướng ðông (E), hướng Tây (W). Hướng ðông Bắc (NE),

































b) Vận tốc gió
Vận tốc gió là ñộ dài quãng ñường mà khối không khí ñi ñược trong một ñơn vị thời gian.
ðơn vị ño tốc ñộ gió có thể là m/s, km/h, hải lý/giờ


ng ð
ông
N
am (SE), hư

ng

T
ây
B

c
(NW) và hướng Tây Nam (SW). bắ
c
ðông Bắc (NNE), ðông ðông Bắ
c
(ENE), ðông ðông
Nam (ESE), Nam
ðông Nam (SSE), Nam Tây N
am
(SSW), Tây Tây Nam (WSW), Tây T
ây
Bắc (WNW) và Bắc Tây Bắ
c (NNW).
ðôi khi không cần biết chi tiết hướ
ng gió
người ta chỉ dùng ñến 8 hướng, 4 hướ
ng
chính và 4 hướng phụ.

••
• Biểu thị hướng gió bằng góc ñộ
:
Dùng vòng tròn chân trời ñể biể
u
diễn hướng gió theo ñộ lớn củ
a

góc chia ñ

(Hình 5.13)
.

Hình 5.12. Hoa gió xác ñịnh hướng gió

••

Xác ñịnh hướ
ng gió theo
ñịa danh: lấy ngay ñịa danh ñể

gọi tên hướng gió. Ví dụ, gió từ

Lào thổi sang gọ
i là gió Lào, gió
từ ñất thổi ñến gọi là gió ñấ
t, gió
từ biển thổi tới gọi là gió biể
n,
gió từ núi thổi xuống gọi là g

núi, gió từ thung lũng thổ
i lên
gọi là gió thung lũng


(N)


0
o

315
o
45o


(W) 270
o
90
o
(E)


225
o
135
o

180
o
(S)
Hình 5.13. Xác ñịnh hướng
gió bằng góc ñộ
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


97


1 hải lý = 1,852 km; 1 km = 0,6214 hải lý.
Trong thực tiễn, tốc ñộ gió thường ñược biểu thị bằng cấp gió theo thang ñộ do Beaufort
ñưa ra. (bảng 5.1).

3. Hoàn lưu khí quyển
3.1. Phân bố khí áp trên mặt ñất

Sự phân bố khí áp trên mặt ñất có liên quan chặt chẽ với trạng thái khí quyển, khí áp thay
ñổi kéo theo sự biến thiên mạnh mẽ của các yếu tố khí tượng như nhiệt ñộ, tốc ñộ gió, ñộ ẩm,
lượng mây, Như vậy,phân bố khí áp là một yếu tố rất căn bản ñể dự báo thời tiết.
ðể khảo sát sự phân bố khí áp trên mặt ñất và ở các ñộ cao khác nhau trong khí quyển
người ta thường dùng phương pháp biểu diễn trị số khí áp ño ñược ở tất cả các trạm khí
tượng lên bản ñồ. Vì các trạm khí tượng có ñộ cao so với mực nước biển khác nhau, người ta
quy ñịnh trị số khí áp ño ở các trạm phải ñược quy về khí áp ở mực nước biển.
Nếu dùng trị số trung bình của khí áp ñể vẽ bản ñồ các ñường ñẳng áp thì sự phân bố khí
áp trên mặt ñất như sau:
• Tại xích ñạo có một vùng khí áp thấp bao quanh quả ñịa cầu ñó là vành ñai khí áp thấp
xích ñạo. Nguyên nhân hình thành vành ñai khí áp thấp này là do ở vùng xích ñạo bức xạ
mặt trời và nhiệt ñộ không khí luôn luôn cao hơn so với các vùng khác.
• Hai vành ñai khí áp cao nằm dọc theo vĩ tuyến 30
o
- 35
o
Bắc và Nam bán cầu gọi là 2
vành ñai khí áp cao cận chí tuyến. Nguyên nhân hình thành 2 vành ñai khí áp cao này là
do không khí nóng ở vùng xích ñạo bốc lên cao rồi di chuyển về vùng chí tuyến (23
0
27’
Bắc và Nam bán cầu). Do chịu ảnh hưởng của lực Côriôlít nên dòng không khí lệch về
bên phải của hướng chuyển ñộng ở Bắc bán cầu, về bên trái ở Nam bán cầu, ñến khoảng

vĩ ñộ 30-35
o
ñộ lệch ñạt ñến 90
0
, gió thổi theo hướng Tây ở Bắc bán cầu và hướng ðông
ở Nam bán cầu. Tại ñây không khí không tiến lên vĩ ñộ cao nữa mà tích tụ lại rồi ñi
xuống ở vùng cận nhiệt ñới ñể hình thành nên 2 vành ñai áp cao cận chí tuyến ở trên mặt
ñất. Trên thực tế, 2 vành ñai áp cao này không tồn tại liên tục mà bị cắt vụn ra thành
nhiều trung tâm khí áp cao do ảnh hưởng của ñịa hình và sự trái ngược của ñất và biển.

• Từ 2 vành ñai khí áp cao cận chí tuyến ñến vĩ ñộ 66
0
33’, khí áp giảm dần. Giá trị khí áp
cực tiểu ở khoảng vĩ tuyến 66
0
33’ Bắc và Nam bán cầu. Vùng này hình thành 2 vùng khí
áp thấp ñược gọi là 2 vành ñai khí áp thấp cận ñịa cực. Ở Bắc bán cầu vành ñai khí áp
thấp này cũng bị chia nhỏ thành các trung tâm khí áp thấp do ảnh hưởng khác nhau của
ñất liền và ñại dương. Trái lại, ở Nam bán cầu vì không có lục ñịa nên các ñường ñẳng áp
là các ñường liên tục bao quanh quả ñất vẫn duy trì vành ñai khí áp thấp cận ñịa cực.
• Ở 2 ñịa cực do nhiệt ñộ quanh năm rất thấp nên khí áp khá cao. ðây là 2 trung tâm khí áp
cao ñịa cực.

3.2. Hoàn lưu khí quy
ển
Hoàn lưu khí quyển là một thuật ngữ dùng ñể chỉ sự vận ñộng nói chung của các luồng
không khí trong khí quyển. Nhờ có hoàn lưu khí quyển mà có sự trao ñổi không khí giữa các
vùng khác nhau trên trái ñất và do vậy, tính chất nhiệt, ẩm của không khí cũng ñược trao ñổi.
Có thể phân biệt 2 loại hoàn lưu khí quyển là hoàn lưu ñịa cầu, hoàn lưu gió mùa.


a) Hoàn lưu ñịa cầu (gió hành tinh)

Hoàn lưu ñịa cầu là tập hợp những luồng không khí bao trùm những khu vực ñịa lý rộng
lớn trên trái ñất và tương ñối ổn ñịnh. Hoàn lưu ñịa cầu ñược hình thành do tác ñộng của 3
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


98

Bảng 5.1. Cấp gió BEAUFORT

Tốc ñộ gió
Cấp
gió
Tên cấp gió
m/s hải lý/h km/h
Dấu hiệu nhận biết ðộ cao sóng biển (m)
0 Lặng gió 0 - 0,2 < 1 < 1 Khói lên thẳng 0,1
1 Gần lặng gió 0,3 - 1,5 1 - 3 1 - 5 Khói hơi bị lay ñộng 0,1
2 Gió rất nhẹ 1,6 - 3,3 4 - 6 6 - 11 Cây rung nhẹ, lá xào xạc 0,2 - 0,3
3 Gió khá nhẹ 3,4 - 5,4 7 - 10 12 - 19 Cành cây rung, cờ bay nhẹ 0,6 - 1,0
4 Gió nhẹ 5,5 - 7,9 11 - 16 20 - 28 Bụi và giấy bị thổi bay 1,0 - 1,5
5 Gió vừa 8,0 - 10,7 17 - 21 29 - 38 Cây nhỏ ñu ñưa 2,0 - 2,5
6 Gió hơi mạnh 10,8 - 13,8 22 - 27 39 - 49 Mặt ao, hồ gợn sóng 3,0 - 4,0
7 Gió khá mạnh 13,9 - 17,1 28 - 33 50 - 61 Dây ñiện kêu vu vu 4,0 - 5,5
8 Gió mạnh 17,2 - 20,7 34 - 40 62 - 74 người không ñi ngược chiều ñược 5,5 - 7,5
9 Gió rất mạnh 20,8 - 24,4 41 - 47 75 - 88 Mái ngói nhà cấp 4 bị lật 7,0 - 10,0
10 Gió bão 24,5 - 28,4 48 - 55 89 - 102 Rễ cây to bật lên 9,0 - 12,0
11 Gió bão lớn 28,5 - 32,6 56 - 63 103 -117 Sức phá mạnh, hư hại nhà kiên cố 11,5 - 16,0
12 Gió bão dữ 32,7 - 37,9 64 - 71 118 -133 ðại cuồng phong (hiếm gặp) 14,0 - 18,0

Ghi chú: * Quy phạm quan trắc khí tượng bề mặt, Tổng cục KTTV- 1994

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


99


Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


100

yếu tố là sự phân bố bức xạ mặt trời, tính ñối lập của lục ñịa và ñại dương và lực Côriôlít.
Theo sơ ñồ hình 5.14, hoàn lưu ñịa cầu gồm có các ñới gió như sau:
+ ðới tín phong: Gió thổi từ 2 vành ñai khí áp cao cận chí tuyến về xích ñạo, chịu ảnh
hưởng của lực Côriôlít nên ở Bắc bán cầu có hướng ðông Bắc, Nam bán cầu có hướng ðông
Nam. Loại gió này gọi là tín phong. Ở trên cao gió có hướng ngược lại gọi là phản tín phong.
+ ðới gió Ôn ñới: ở mặt ñất gió từ 2 vành ñai khí áp cao cận chí tuyến thổi về 2 vành ñai
khí áp thấp cận ñịa cực.



Do ảnh hưởng của lực Coriolit gió này bị lệch hướng thành gió Tây Nam ở Bắc bán cầu và
Tây Bắc ở Nam bán cầu.
+ ðới gió ðông ñịa cực: Gió từ trung tâm khí áp cao ñịa cực thổi xuống vành ñai khí áp
thấp cận ñịa cực, bị lệch hướng thành hướng ðông, người ta gọi là gió ðông ñịa cực.
+ ðới lặng gió xích ñạo: Trong vùng xích ñạo nhiệt ñộ ít chênh lệch, lực gradient khí áp
và lực Côriôlít rất nhỏ nên gió rất yếu, tạo thành ñới lặng gió xích ñạo.
Tuy nhiên, trong thực tế hướng gió ở các ñới gió ñịa cầu không hoàn toàn ổn ñịnh như ñã

vẽ trong hình 5.14.
b) Hoàn lưu gió mùa

Gió mùa là loại gió có hướng thay ñổi theo mùa, tạo thành quy luật xuất hiện trong mỗi
năm. Mùa hè gió thổi từ biển, ñại dương vào lục ñịa, mùa ñông gió thổi từ lục ñịa ra biển, ñại
dương.
Nguyên nhân hình thành gió mùa là do mùa hè lục ñịa nóng hơn biển, ñại dương nên hình
thành các trung tâm khí áp thấp còn trên biển, ñại dương hình thành các trung tâm khí áp cao.
Ngược lại trong mùa ñông, ở lục ñịa lại lạnh hơn biển và ñại dương nên hình thành các trung
tâm khí áp cao, còn trên biển, ñại dương hình thành các trung tâm khí áp thấp. Do vậy, vào
Hình 5.14. Sơ ñồ hoàn lưu ñịa cầu.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


101

mùa hè gió thổi từ biển, ñại dương vào lục ñịa còn mùa ñông gió thổi từ lục ñịa ra biển, ñại
dương. (Chương VIII sẽ trình bày chi tiết các khu vực gió mùa vùng ðông Nam Á)

3.3. Một số loại gió ñịa phương

Gió ñịa phương là những dòng không khí ñược hình thành do ñặc ñiểm ñịa hình và vật lý
riêng ở mỗi ñịa phương. Một số loại gió ñịa phương thường gặp gồm có gió ñất - biển, gió
núi - thung lũng, gió fonh

a) Gió ñất - biển

Gió ñất - biển còn gọi là gió Breeze quan sát thấy ở vùng ven biển, ban ngày gió thổi từ biển
vào ñất liền (gió biển), ban ñêm gió thổi từ ñất ra biển (gió ñất).
Nguyên nhân hình thành gió ñất biển là do sự nóng lên không ñều giữa nước biển và mặt

ñất ven biển vào ban ngày và ban ñêm. Ban ngày, mặt ñất ven biển hấp thu nhiều bức xạ mặt
trời hơn so với nước biển, do vậy ở vùng ñất ven biển có nhiệt ñộ cao hơn so với nước biển
ñã hình thành vùng khí áp thấp còn trên mặt biển là vùng khí áp cao. Không khí từ biển di
chuyển vào trong ñất liền tạo nên gió biển. Ban ñêm, mặt ñất ven biển bức xạ mất nhiệt, lạnh
ñi nhanh hơn so với nước biển nên ở vùng ñất ven biển có khí áp cao hơn so với không khí
trên mặt biển. Không khí di chuyển từ vùng ñất liền ra biển tạo thành gió ñất.

















Gió ñất biển chỉ xuất hiện rõ khi có thời tiết tốt, tức là khi có sự chênh lệch ñáng kể giữa
nhiệt ñộ của mặt ñất ven biển và nước biển. Hàng ngày gió biển bắt ñầu hoạt ñộng từ 8 giờ
sáng, sau ñó mạnh dần ñến khoảng 14 - 15 giờ thì ñạt cực ñại, về chiều gió yếu dần và ñến
ñêm thì sẽ ñổi chiều (Hình 5.15). Gió biển thường mạnh hơn gió ñất vì sự tương phản nhiệt
ñộ giữa mặt ñất ven biển và nước biển về ban ngày thường rõ hơn.
Gió biển có tốc ñộ khoảng 2,5 m/giây và thổi vào sâu trong ñất liền tới 40 - 50 km. Gió
ñất chỉ thổi ra xa khơi khoảng 10 - 15 km.


b) Gió núi - thung lũng:

Thường ñược hình thành hàng ngày và ñổi chiều giữa ban ngày và ban ñêm ở miền núi,
trong các thung lũng và sườn núi. Ban ngày gió thổi từ thung lũng lên sườn núi gọi là gió
thung lũng, ban ñêm gió thổi từ sườn núi xuống thung lũng gọi là gió sườn núi.
☼ 






















L

ạnh
Nóng
Lạnh Nóng

Gió biển thổi ban ngày Gió ñất thổi ban ñêm
Hình 5.15. Sơ ñồ giải thích sự hình thành gió ñất - biển
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


102

Nguyên nhân hình thành gió núi - thung lũng là sự chênh lệch nhiệt ñộ của khối không khí
sát sườn núi và khối không khí trên thung lũng có cùng ñộ cao. Ban ngày dưới sức ñốt nóng
của bức xạ mặt trời, khối không khí sát sườn núi bị nóng lên mạnh hơn không khí ở xa sườn
núi, trong khi ñó khối không khí có cùng ñộ cao phía trên thung lũng có nhiệt ñộ thấp hơn.


Lạnh









Nóng







(P: gradient khí áp; V : gradient thể tích riêng )
Thông thường 9-10 giờ sáng bắt ñầu xuất hiện gió thung lũng, ñến 14 - 15 giờ thì mạnh
nhất, sau ñó yếu dần. Vào ban ñêm gió ñổi chiều tạo thành gió sườn núi. Những ngày thời tiết
chịu ảnh hưởng của hoàn lưu ñịa cầu hoặc hoàn lưu gió mùa thì không xuất hiện gió núi -
thung lũng.
c) Gió phơn (Fohn)

















Hình 5.16. Gió núi - thung lũng (ban ngày)
Do ñó không khí ở sát sườn núi nở


ra, nhẹ hơn bốc lên cao tạ
o thành gió
thung lúng còn không khí phía trên
thung lũng nặng hơn lại chìm xuố
ng
dưới.
Ban ñêm ngược lại, sườn núi bị bứ
c
xạ mất nhiệt nên khối không khí tiế
p
xúc với nó bị lạnh ñi nhanh chóng c
òn
không khí phía trên thung lũng trở
nên
nóng hơn. Do ñó không khí từ sườ
n núi
chìm xuống và ñẩ
y không khí phía trên
thung lũng bốc lên cao, tạ
o thành gió
sườn núi (xem hình 5.16)
Gió núi - thung lũng chỉ xuất hiệ
n
khi trời quang mây, thời tiết tốt, ngh
ĩa
là khi có sự chênh lệch nhiệt ñộ
ñáng
kể giữa không khí phía trên thung l
ũng
và không khí sát sườn núi.


Hình 5
.
17
. Sơ ñ

gi
ải thích sự
hình thành gió fohn

Gió phơn là
loạ
i gió khô và
nóng do quá
trình biế
n tính
của khố
i không
khí khi ñi qua
các dãy núi cao.
Khi có mộ
t
luồ
ng không khí
thổi ñến mộ
t dãy
núi cao, khố
i
không khí cưỡ
ng

bứ
c ñi lên theo
sườ
n núi. Càng
lên cao, không
khí bị lạnh ñi

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


103

theo quá trình ñoạn nhiệt ẩm, cứ lên cao 100 mét thì nhiệt ñộ giảm ñi 0,5
0
C (khoảng
3,3
0
F/1000ft). Do nhiệt ñộ giảm,

hơi nước trong khối không khí sẽ ngưng kết tạo thành mây
và gây mưa bên sườn ñón gió. Ở ñỉnh núi, nhiệt ñộ không khí rất thấp và bão hòa hơi nước.
ðộ ẩm tuyệt ñối chỉ còn lại khá thấp. Khi khối không khí ñi xuống bên sườn khuất gió, nhiệt
ñộ của khối không khí tăng lên theo quá trình ñoạn nhiệt khô, cứ hạ xuống 100 mét nhiệt ñộ
tăng lên 1
0
C (khoảng 5,4
0
F/1000ft).
Kết quả là khi xuống ñến chân núi ở sườn khuất gió, khối không khí trở nên rất nóng. Do
lượng chứa ẩm tuyệt ñối còn lại rất thấp nên ở diều kiện nhiệt ñộ cao không khí trở nên rất

khô. Hiện tượng khối không khí ẩm khi vượt qua các dãy núi cao trở nên khô và nóng gọi là
hiệu ứng phơn (Fohnstadium). Ở nước ta, gió fohn xuất hiện vào mùa hè, ảnh hưởng
nhiều nhất ở vùng ven biển miền Trung. Gió fohn thời kỳ này thường có hướng Tây từ Lào
thổi qua dãy Trường Sơn nên thường ñược gọi là gió Lào. (xem hình 5.17)
ðể hiểu hơn về cơ chế hình thành gió fohn chúng ta tìm hiểu ví dụ sau:






















3.4. Gió trong các vùng khí áp cao và khí áp thấp

Các ñường ñẳng áp trong vùng khí áp cao hay thấp thường có hướng gradient khí áp từ

ngoài vào trung tâm hay ngược lại. Khi có sự chênh lệch khí áp giữa các vùng sẽ xuất hiện
gió. Hướng và tốc ñộ gió ñược quyết ñịnh bởi hướng và ñộ lớn của gradient khí áp.

a) Gió trong vùng khí áp cao

Trong vùng khí áp cao, hướng gradient khí áp từ ngoại vi vào trung tâm vì vậy hướng gió
thổi từ trung tâm ra xung quanh. Khi không khí chuyển ñộng, vì chịu ảnh hưởng của lực
Côriôlít nên bị lệch về bên phải của hướng chuyển ñộng ở Bắc bán cầu, gió tạo thành ñường
cong phân kỳ thuận chiều kim ñồng hồ (hình 5. 18).
Gió trong vùng khí áp cao luôn ñựoc duy trì vì ổn ñịnh, ở trung tâm có dòng không khí từ
trên cao ñi xuống rồi tản ra xung quanh. Do luôn luôn có các dòng không khí ñi xuống với
Ví dụ:
Có 1 khối không khí ban ñầu nhiệt ñộ 20
0
C, ñộ ẩm 80%, khi thổi qua dãy núi cao 2000
mét. Vậy ở bên sườn khuất gió nhiệt ñộ và ñộ ẩm là bao nhiêu ?
Giải:
Ở sườn ñón gió: t = 20
0
C nên có thể tính ñược (các công thức tính toán ở chương IV):
E = 6,1 . 10
(7,6.20/242 + 20)
= 23,4 mb

e = 23,4 x 80/100 = 18,72 mb

a = 0,81 x 18.72/(1 + 0,00366 x 20) = 14,13 g/m
3
.
Ở ñỉnh núi: Do ñi lên theo quá trình ñoạn nhiệt ẩm nên nhiệt ñộ giảm ñi so với ban ñầu

10
0
C:

t = 20
0
C - 10
0
C = 10
0
C

E = 12,3 mb. ở ñây e = E hay r = 100%.

a = 0,81 x 12,3/ (1 + 0,00366 x 10) = 9,6 g/m
3
.
Lượng chứa ẩm tuyệt ñối gây mưa là: 14,13 - 9,6 = 4,53 g/m
3

Ở chân núi sườn khuất gió: Do không khí ñi xuống theo quá trình ñoạn nhiệt khô nên
nhiệt ñộ sẽ tăng lên so với ở ñỉnh núi là 20
0
C hay nhiệt ñộ ở chân núi là: t = 10
0
C + 20
0
C
= 30
0

C.

E = 6,1 . 10
(7,6.30/242 + 30)
= 42,05 mb. Sức trương hơi nước thực tế khi t = 30
0
C và
a = 9,6 g/m
3
là: e = 9,6 x (1 + 0,00366 x 30)/0,81 = 13,15 mb.

r % = (13,15/42,05) x 100 = 31,28%
Vậy nhiệt ñộ ở sườn khuất gió t = 30
0
C và ñộ ẩm r = 31,28%.
Không khí như vậy là rất khô và nóng.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


104

lượng chứa ẩm thấp nên hơi nước không có ñiều kiện ngưng kết tạo thành mây ñược. Trong
vùng khí áp cao thời tiết thường rất ổn ñịnh, bầu trời trong sáng, không có mây, tốc ñộ gió
thường không lớn. Sở dĩ tốc ñộ gió không cao là vì lực ly tâm ñã làm giảm một phần lực
Côriôlít, quỹ ñạo chuyển ñộng của không khí có ñộ cong không nhiều. Không khí nhanh
chóng tản từ trung tâm ra xung quanh. Gió ở ngoài rìa vùng cao khí áp thường lớn hơn ở
trung tâm.








1











b) Gió trong vùng khí áp thấp:

Vùng khí áp thấp là vùng có các ñường ñẳng áp ñóng kín có hướng gradient khí áp từ
trung tâm ra ngoại vi. Khi gió thổi từ ngoài vào trung tâm, ở Bắc bán cầu do ảnh hưởng của
lực Côriôlít không khí chuyển ñộng theo những ñường cong hội tụ ngược chiều kim ñồng hồ
(hình 5.19). Không khí từ bốn phía dồn vào trung tâm rồi bốc lên cao và toả ra xung quanh.
Gió trong vùng khí áp thấp ñược duy trì liên tục suốt thời gian dài với tốc ñộ tăng dần. Các
khối không khí nóng, ẩm bốc lên cao bị lạnh ñi theo quá trình ñoạn nhiệt. Ở trên cao hơi
nước ngưng kết tạo thành mây và có thể gây ra mưa. Nói chung, thời tiết trong vùng khí áp
thấp thường xấu và biến ñộng nhiều.
Gió trong vùng khí áp thấp có thể ñạt tốc ñộ rất lớn như các trận bão. Ở ñây lực ly tâm
cùng chiều tác ñộng với lực Côriôlít, nên chúng thúc ñẩy chuyển ñộng của không khí theo
quỹ ñạo có ñộ cong lớn trước khi về ñến trung tâm. Chênh lệch khí áp ñược duy trì và tăng
cường trong thời gian dài, do ñó gió cũng ñược duy trì và tăng cường.














Hình 5.18. Hướng gió trong
vùng khí áp cao
Hình 5.19. Hướng gió trong
vùng khí áp thấp
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


105

4. CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Nêu khái niệm về áp suất khí quyển và trình bày sự biến ñổi của áp suất khí quyển theo
ñộ cao ?
2. Trình bày nguyên nhân sinh ra gió và các lực ảnh hưởng tới chúng ?
3. Các ñặc trưng của gió, cách xác ñịnh tốc ñộ và hướng gió ?
4. Thế nào là gió hành tinh và gió mùa. Nguyên nhân hình thành và những yếu tố ảnh
hưởng tới chúng ?

5. Trình bày nguyên nhân hình thành và ñặc ñiểm của gió fohn ? Nêu ví dụ biến tính fohn
qua dãy núi Tam ñảo có ñộ cao 1500 mét của khối không khí có nhiệt ñộ ban ñầu là
25
0
Cvà ñộ ẩm là 82% ?
6. Trình bày nguyên nhân hình thành và ñặc ñiểm của gió núi - thung lũng ? Giải thích vì
sao loại gió này thể hiện rõ là dấu hiệu thời tiết tốt ?
7. Trình bày nguyên nhân hình thành và ñặc ñiểm của gió ñất - biển ? Giải thích vì sao gió
biển lại mạnh hơn gió ñất, khi nào loại gió này không xuất hiện ?
8. Giải thích vì sao gió ở trên biển và các lớp khí quyển trên cao thường có vận tốc lớn hơn
ở trên ñất liền và các lớp khí quyển dưới thấp ?
9. Giải thích vì sao khi theo dõi xu thế khí áp bằng cách ño trị số khí áp ở các thời gian kế
tiếp nhau người ta có thể dự ñoán thời tiết sẽ tốt lên hay xấu ñi ?


Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


105

C. TÁC ðỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ HÂU ðỐI VỚI NÔNG NGHIỆP

Chương VI. TÁC ðỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU ðỐI VỚI SINH VẬT














1. BỨC XẠ MẶT TRỜI

Mặt trời là một quả cầu lửa khổng lồ với ñường kính quang cầu 1.392.000 km. Năng
lượng bức xạ toàn phần của mặt trời truyền thẳng góc ñến diện tích 1 cm
2
, ở khoảng cách 1
ñơn vị thiên văn, trong 1 phút ñạt ñược 1,95 calo/cm
2
/phút gọi là Hằng số mặt trời.
Khi ñi qua khí quyển, năng lượng bức xạ mặt trời bị suy yếu ñáng kể. Theo Gate (1965), vào
buổi trưa nắng mùa hè chỉ có khoảng 67% năng lượng bức xạ mặt trời chiếu xuống bề mặt
sinh quyển, tức là bằng 1,34 calo/cm
2
/ phút. ðối với sinh vật, năng lượng bức xạ mặt trời là
nguồn năng lượng ñầu tiên trong chuỗi chuyển hoá năng lượng của cá thể và quần thể. Bức xạ
mặt trời có các ñặc trưng ñặc biệt ảnh hưởng tới ñời sống sinh vật như cường ñộ, ñộ dài bước
sóng (λ), ñộ dài thời gian chiếu sáng

1.1. Cường ñộ bức xạ mặt trời

Năng lượng bức xạ mặt trời là nhân tố quyết ñịnh sự sống của thực vật và chi phối các
yếu tố thời tiết, khí hậu mỗi vùng.

a) Ảnh hưởng của cường ñộ bức xạ mặt trời tới cường ñộ quang hợp


K.A. Timiriazep ñã phát hiện quá trình quang hợp của thế giới thực vật nhờ chất diệp
lục hấp thu bức xạ mặt trời. Chất hữu cơ ñầu tiên là glucoza (C
6
H
12
O
6
) ñược tổng hợp từ CO
2

và H
2
O.
6 CO
2
+ 12H
2
O → C
6
H
12
O
6
+ 6 H
2
O + 6 O
2



Quá trình quang hợp tiến hành theo 2 pha:

Pha sáng: 12 H
2
O 12[H
2
] + 6 O
2

Pha tối: 6 CO
2
+ 12[H
2
] → C
6
H
12
O
6
+ 6 H
2
O
Năng lượng ánh sáng dùng ñể phân ly nước, giải phóng O
2
. [H
2
] sản sinh trong pha sáng ñược
dùng ñể khử CO
2
tạo thành sản phẩm quang hợp và tái tạo phân tử nước mới trong pha tối.

A.S
D.L

S
ự tồn tại v
à phát tri
ển của sinh vật tại một n
ơi nào ñó thư
ờng phụ thuộc v
ào t
ổ hợp các ñiều
kiện môi trường, trong ñó khí hậu là một trong những ñiều kiện quan trọng ảnh hư
ởng sâu
sắc nhất. Trong ñời sống sinh vật, các yếu tố khí hậu, khí tượng chi phối các quá tr
ình sinh
trưởng, phát triển quyết ñịnh năng suất và chất lượng nông sản phẩm. Nghiên cứu tác ñ
ộng
của các yếu tố thời tiết, khí hậu ñối với ñời sống sinh vật là m
ột công việc không thể thiếu
ñược của ngành Khí tượng nông nghiệp, giúp các nhà khoa học quản lý và khai thác h
ợp lý
tài nguyên khí hậu phục vụ sản xuất nông nghiệp. Ảnh hưởng của khí h
ậu ñối với sản xuất
nông nghiệp phản ánh thông qua ảnh hưởng của từng yếu tố khí tượng như bức xạ m
ặt trời,
chế ñộ nhiệt, chế ñộ ẩm, lượng mưa, chế ñộ gió…tới quá trình sinh trưởng, phát triển v
à năng
suất của sinh vật.

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp



106

Tổng lượng năng lượng sử dụng trong pha sáng ∆G = 686 Kcal/mol. Tùy thuộc vào chủng
loại thực vật mà hiệu suất quang hợp khác nhau. Mỗi giống cây trồng hiệu suất sử dụng bức
xạ mặt trời (BXMT) cũng khác nhau.
Hiệu suất sử dụng BXMT:
Hiệu suất sử dụng BXMT là tỷ số giữa năng lượng tích luỹ ở dạng hữu cơ của quá
trình quang hợp và tổng số năng lượng BXMT chiếu trên diện tích bề mặt quần thể thực vật.
Năng lượng BXMT trên bề mặt quần thể thực vật bằng khoảng 1,34 calo/cm
2
/ phút. Chỉ có
gần 50% ñược quần thể thực vật hấp thu. Trong ñó, chỉ có 50% năng lượng của các tia sáng
có hoạt ñộng quang hợp. Trong ñiều kiện tự nhiên, thực vật quang hợp với ánh sáng trắng thì
28% năng lượng hấp thu dùng ñể ñồng hoá CO
2
và 8% bị tiêu hao do hô hấp. Vì vậy, hiệu
suất sử dụng BXMT tối ña chỉ ñạt ñược: 50% x 50% x (28% - 8%) = 5%
Mỗi loài thực vật, thậm chí từng cá thể sử dụng năng lượng BXMT ñể quang hợp với
hiệu suất khác nhau. Hiệu suất quang hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: bản chất của
giống, cấu trúc quần thể, sức sinh trưởng, các yếu tố ngoại cảnh (nhiệt ñộ, ñộ ẩm, dinh
dưỡng ). Theo Duvigneaud P. (1967), một hecta rừng nhiệt ñới hàng năm cho năng suất
trung bình 6 tấn gỗ và 4 tấn cành, lá. Nếu ñốt toàn bộ sản phẩm ñó sẽ thu ñược lượng năng
lượng như sau:
6 tấn gỗ cho: 27.10
6
Kcal
4 tấn lá cho: 19.10
6

Kcal

Tổng số: 46.10
6
Kcal
Trong một năm ở vùng nhiệt ñới, mặt ñất nhận ñược khoảng 9.10
9
Kcal/ha. Như vậy,
hiệu suất sử dụng bức xạ mặt trời của thực vật có thể tính ñược là: (46.10
6
/9.10
9
) x 100% =
0,5%. Cây rừng sở dĩ có hiệu suất sử dụng bức xạ mặt trời rất thấp là vì nó không ñược chon
giống, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh ðối với cây trồng thì hiệu suất sử dụng bức xạ mặt trời
cao hơn ñáng kể. Theo ðào Thế Tuấn (1982), hiệu suất sử dụng BXMT của cây trồng thông
thường chỉ ñạt 1,5 - 3% ở vùng ñồng bằng sông Hồng (lúa mùa 1,5 - 2%; ngô 2 - 2,5%; khoai
tây 2,5 - 3%). Ở vùng nhiệt ñới, hiệu suất sử dụng BXMT thường bằng khoảng 2,5% và thấp
hơn ở vùng ôn ñới với trị số khoảng 3,5% (IRRI, 1997). Người ta cũng nhận thấy, năng suất
giống lúa IR747 có quan hệ với cường ñộ BXMT ở các giai ñoạn sinh trưởng khác nhau. Vào
giai ñoạn sinh trưởng dinh dưỡng, nếu ñủ ánh sáng thì năng suất lúa cao do số nhánh ñẻ tăng
lên. Cường ñộ chiếu sáng giai ñoạn này cần từ 100-400 calo/cm
2
/ngày, giai ñoạn làm hạt cũng
cần cường ñộ BXMT cao từ 100-600 calo/cm
2
/ngày mới cho năng suất lúa từ 30-80 tạ/ha
(Yoshida và Parao, 1976).
Trong ñiều kiện ñược tưới nước và tăng cường các khâu quản lý kỹ thuật, ở một số nước tiên
tiến, hiệu suất sử dụng BXMT như sau (bảng 6.1):

Bảng 6.1. Hiệu suất sử dụng bức xạ mặt trời trong ñiều kiện kỹ thuật tối ưu

Năng lượng (Kcal/m
2
/ngày) Tỷ lệ (%)
Cây trồng, ñịa ñiểm
Bức xạ
(BX)
Tổng sản
lượng (TS)

Sản lượng
nguyên (SLN)

TS/
BX
SLN
/BX
SLN
/TS
1. Cây mía ở Haoai 4000 306 190 7,6 4,8 62
2. Ngô có tưới Israel 6000 405 190 6,8 3,2 47
3. Củ cải ñường ở Anh

2650 202 144 7,7 5,4 72
Nguồn: Odum E.P. 1978

×