Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Khoa Học Bầu Trời - Khí Tượng Môi Trường phần 7 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.43 MB, 23 trang )

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


130

ñến nay khoa học còn chưa khám phá hết những nguyên nhân của nó. Tuy nhiên, qua nghiên cứu
lý thuyết và thực tế người ta ñã rút ra một số quy luật sau:
- Bão chỉ hình thành trên những vùng biển nhiệt ñới, nhiều nhất trong ñới vĩ ñộ 10 – 20
0
của
cả hai bán cầu. Về mùa hè khi nhiệt ñộ mặt nước biển ñạt 27 – 28
o
C, bộ phận không khí nóng và
ẩm trên mặt biển bốc lên cao hình thành một trung tâm khí áp thấp. Gradient khí áp có hướng từ
rìa vào trung tâm. Dòng không khí nóng, ẩm chuyển ñộng chịu tác dụng của lực Coriôlit sẽ hình
thành xoáy thuận. Trong ñới vĩ ñộ 5
0
Bắc ñến 5
0
Nam hầu như không có bão do lực Côriôlit quá
nhỏ hoặc bằng không mặc dù không khí rất nóng và ẩm. Ở các vĩ ñộ cao, lực Côriôlit lớn nhưng
không khí trên mặt biển thường có nhiệt ñộ thấp và khô nên dòng thăng yếu, cũng không hình
thành bão.
- Bão thường hình thành trong dải hội tụ nhiệt ñới, mùa bão là thời kỳ nhiễu ñộng mạnh của
dải hội tụ nhiệt ñới. Về mùa hè ở bán cầu Bắc, vị trí dải hội tụ nhiệt ñới thường dịch lên phía Bắc
so với vị trí trung bình của chúng và nằm trong ñới vĩ ñộ từ 10 – 20
o
Bắc. ðường ñi của bão phụ
thuộc vào các ñiêù kiện nội lực và ngoại lực. ðiều kiện ngoại lực tác ñộng ñến bão là hệ thống
khí áp, chủ yếu là lưỡi áp cao cận nhiệt ñới Thái Bình Dương và lưỡi áp cao cực ñới Bắc bán cầu.




Hình 7.1. Ảnh vệ tinh chụp cơn bão Andriu ñổ bộ vào Florida (Mỹ) năm 1992
Tốc ñộ di chuyển của mắt bão không giống nhau, có cơn bão trong suốt quá trình tồn tại hầu
như không di chuyển, có cơn bão di chuyển rất nhanh ñến 40 km/giờ. ðặc biệt khi ñi vào vùng ôn
ñới, do ảnh hưởng của ñới gió Tây Nam, bão có thể di chuyển với tốc ñộ 60 –70 km một giờ. Gió
bão gần như ñối xứng qua tâm. Ở xa giới hạn ngoài của bão có tốc ñộ gió từ cấp 6 trở lên, càng
tới gần tâm bão, gió càng mạnh, mạnh nhất ở vùng cách tâm bão khoảng vài chục km (tốc ñộ gió
có thể lên tới 300 km/h). Phạm vi ñường kính của khu vực tâm bão lặng gió rất khác nhau,
thường từ 15 – 30 km, ở ñó áp suất không khí khá thấp. ða số các cơn bão có giá trị khí áp ở
vùng trung tâm là 930 – 990 milibar.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


131

Mây trong bão ñược hình thành do không khí nóng, ẩm bốc lên mạnh mẽ, ở ñộ cao nhất ñịnh
chúng bị lạnh ñi quá nhiều, hơi nước ngưng kết hình thành mây. Tiềm nhiệt ngưng kết ñược giải
phóng làm cho không khí xung quanh nóng thêm. Tốc ñộ dòng thăng của không khí trong cơn
bão tương ñối lớn, có khi tới 2,5 – 3,5 m/s. Trên cao, có khi ñến 8 –10 km hình thành những khối
mây lớn, dày ñặc phát triển liên tục, gây mưa như trút nước. ðến một ñộ cao nào ñó, dòng thăng
của không khí yếu ñi, tỏa sang ngang tạo thành dòng thổi ra phía ngoài. ðỉnh các khối mây cũng
tỏa ra thành những màn mây mỏng vươn ra xa. Ở trung tâm bão một dòng không khí từ trên cao
giáng xuống làm cho mây tan ñi, vì vậy thời tiết ở vùng trung tâm bão là lặng gió hoặc gió nhẹ,
mưa lác ñác hoặc không mưa, ban ngày ñôi khi hửng nắng còn ban ñêm có thể thấy trăng sao.




Hình 7.2. Sơ ñồ các dòng không khí và sự phát triển của mây trong vùng bão

Bão phát sinh ở Thái Bình Dương thường ñi theo quỹ ñạo parabol, nhưng cũng có nhiều
trường hợp ñường ñi rất phức tạp. Nhìn chung, khi ñi vào vùng biển nước ta thường các cơn bão
theo hướng ðông, ðông - Nam. Bão ảnh hưởng vào Việt Nam là những cơn bão ñược hình thành
ở vùng biển nhiệt ñới Tây Thái Bình Dương hoặc biển ðông. Trên biển ðông, hàng năm trung
bình có 9 – 10 cơn bão hoạt ñộng (theo số liệu 60 năm). Năm nhiều bão nhất lên tới 18 cơn
(1964), năm ít bão nhất là 3 cơn (1925). Số bão từ biển Tây thái Bình Dương ñi vào biển ðông
chiếm 60%, hình thành trên biển ðông chiếm 40%. Trung bình mỗi năm nước ta chịu ảnh hưởng
của trên 7 cơn bão và áp thấp nhiệt ñới, trong ñó, bị ảnh hưởng trực tiếp của 3,15 cơn bão, 2,95
áp thấp nhiệt ñới và bị ảnh hưởng gián tiếp của 0,83 cơn bão và 0,42 áp thấp nhiệt ñới (bảng 7.7).
Nếu tác ñộng trực tiếp của các cơn bão thường gây ra những thiệt hại rất lớn, thì ảnh hưởng gián
tiếp cũng không phải là nhỏ, bão xa thường gây ra mưa trên diện rộng và kéo dài dễ gây ra úng
lụt. Một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra bão và áp thấp nhiệt ñới là hoạt ñộng của El
Ninô. El Ninô ảnh hưởng ñến hoạt ñộng của gió mùa mùa hè ở ðông Nam Á. Qua phân tích số
liệu về số lượng cơn bão và áp thấp nhiệt ñới ảnh hưởng ñến các khu vực vào các năm xuất hiện
El Ninô và La Nina cho thấy, các năm có El Ninô trung bình có 5 cơn bão và áp thấp nhiệt ñới,
năm ít chỉ có 2 cơn (1957), năm nhiều có tới 8 cơn (1965, 1983, 1993) ảnh hưởng ñến nước ta.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


132


Hình 7.3. ðường ñi của các cơn bão vào Việt Nam qua các tháng
Vào các năm La Nina, số lượng bão và áp thấp nhiệt ñới ảnh hưởng ñến thời tiết nước ta
nhiều hơn, năm nhiều nhất 8,3 cơn, nhìn chung nhiều hơn so với trung bình khoảng 1 cơn. ðặc
biệt, các năm này thường xảy ra các ñợt mưa lớn, diện phân bố rộng, kéo dài nhiều ngày gây
ngập lụt nghiêm trọng.
Bảng 7.7. Tần số bão, áp thấp nhiệt ñới ảnh hưởng trực tiếp (*) hoặc gián tiếp (**)
ðơn vị: Cơn bão


Tháng Loại
3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Cả năm
Bão
(*)
0 0 0,05 0,25 0,40 0,50 0,70 0,80 0,40 0,05 3,15
ATNð
(*)
0,05 0,03 0,03 0,38 0,30 0,63 0,65 0,53 0,25 0,10 2,95
Bão
(**)
0 0 0,03 0,08 0,10 0,12 0,10 0,15 0,15 0,10 0,83
ATNð
(**)
0,03 0 0 0,08 0 0,10 0,08 0,05 0,08 0 0,42
Cộng 0,08 0,03 0,11 0,79 0,80 1,35 1,53 1,53 0,88 0,25 7,35
Nguồn: Số liệu khí tượng 1956 – 1995.
7.2. Hoạt ñộng của bão và áp thấp nhiệt ñới ở Việt Nam và biện pháp phòng tránh

Mùa mưa bão ở Việt Nam kéo dài từ tháng VI ñến tháng XI, tùy từng khu vực bão hoạt ñộng
sớm hay muộn:
- Khu vực từ Quảng Ninh ñến Thanh Hóa: mùa bão từ tháng VI dến tháng IX, nhiều nhất là
tháng VIII.
- Khu vực từ Nghệ An ñến Quảng Bình: mùa bão từ tháng VII ñến tháng VIII, ñến chậm hơn
so với khu vực trên, nhiều nhất là tháng X.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


133


- Khu vực từ Quảng Trị ñến Ninh Thuận: bão diễn ra phức tạp, từ tháng III ñến tháng VI
thỉnh thoảng có bão, tháng VII, VIII rất ít bão nhưng từ tháng IX ñến tháng XII bão và áp thấp
nhiều hơn.
- Khu vực từ Bình Thuận trở vào: bão và áp thấp nhiệt ñới chủ yếu xảy ra vào tháng X và XI.
ðặc ñiểm của gió bão là giật mạnh và hướng thay ñổi rất nhanh. Trước và sau trung tâm bão,
gió gần như trái chiều nhau nên sức phá hoại rất lớn, có thể làm ñổ cây to, nhà cửa…
Khi có bão thường kèm theo mưa lớn. Khu vực trong vùng bão, lượng mưa ngày ñêm 150 -
300 mm. Một ñợt mưa bão kéo dài từ 2 – 4 ngày, mưa tập trung 1 – 2 ngày, lượng mưa ñạt từ 200
– 400 mm, có trường hợp tới 500 – 600 mm.
Bão gây ra rất nhiều thiệt hại ñối với sản xuất nông nghiệp. Khi có bão cây trồng vừa chịu gió
bão. vừa chịu úng lụt nên mùa màng gần như mất trắng. Ở những vùng ven biển, bão còn gây ra
nạn nước biển dâng do gió dồn nước vào bờ, có thể cao tới 6 –7 m và tràn sâu vào trong ñất liền
hàng chục kilômet. Nước biển dâng không những cuốn trôi cả hoa màu, nhà cửa mà còn khiến
ruộng ñồng bị nhiễm mặn.
Phòng chống gió bão ñối với cây trồng chủ yếu là phòng gió mạnh, gió giật và gió ñổi hướng.
Các loại cây lâu năm thường có tán rộng nên chặt bớt cành, tỉa bớt lá cho khỏi ñổ, nếu cần, phải
cắm cọc chống. ðối với cây hoa màu nên vun gốc cho chắc và làm giàn chống ñỡ. Một số cây
như mía, lúa có thể buộc lại thành cụm ñể giảm tác hại của gió bão.
ði ñôi với phòng chống gió, phải ñề phòng úng lụt. Các loại cây trồng cạn nên vun luống
cao, khơi thêm rãnh cho dễ thoát nước. Ở các vùng ven biển, cần củng cố hệ thồng ñê ngăn nước
mặn, tránh hiện tượng vỡ ñê làm nước mặn tràn vào ñồng ruộng.
Sau khi bão tan cần phải xới xáo phá váng, khơi tháo nước ñọng mặt ñất ñồng thời xúc tiến
việc chăm sóc, bón phân ñể cây nhanh hồi phục.

8.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Hãy phân tích ñiều kiện hình thành, tác hại và biện pháp phòng chống sương muối ?
2. Thế nào là hạn ñất, hạn không khí ? Các chỉ tiêu ñánh giá hạn hán ? Nguyên nhân hình
thành, tác hại và biện pháp phòng tránh? Tình hình hạn hán ở nước ta ?
3. Hãy phân tích ñiều kiện hình thành gió fohn khô nóng, Nêu quy luật hoạt ñộng của gió

fohn khô, nóng ở nước ta ? Phân tích tác hại và biện pháp phòng chống ?
4. Hãy phân tích ñiều kiện hình thành lũ, lụt, Nêu quy luật hoạt ñộng của lũ lụt ở nước ta ?
Phân tích tác hại và biện pháp phòng chống ?
5. Hãy phân tích ñiều kiện hình thành bão và áp thấp nhiệt ñới ? Nêu quy luật hoạt ñộng của
bão và áp thấp nhiệt ñới ở nước ta ? Phân tích tác hại và biện pháp phòng chống ?

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


134

D. SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU NÔNG NGHIỆP

Chương VIII. KHÍ HẬU VIỆT NAM





















1. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU VIỆT NAM

1.1. Chế ñộ mặt trời nội chí tuyến

Lãnh thổ Việt Nam kéo dài theo phương kinh tuyến, giới hạn trong những vĩ ñộ từ
8
0
30’

Bắc ñến 23
0
22’

Bắc và kinh ñộ từ 102
0
10’

Ðông ñến 109
0
21’ Ðông. Như vậy, Việt Nam
nằm trọn vẹn trong vùng nội chí tuyến của Bắc bán cầu. Tiêu biểu cho chế ñộ mặt trời vùng
nội chí tuyến là hiện tượng mặt trời qua thiên ñỉnh 2 lần trong một năm và ñộ cao mặt trời
lớn. Ở tất cả các vùng của nước ta hiện tượng này thể hiện rất rõ. Nhưng do Việt Nam nằm
kéo dài theo phương kinh tuyến, chênh lệch khá nhiều về vĩ ñộ nên khoảng cách giữa 2 lần
qua thiên ñỉnh của mặt trời ở nước ta là không ñồng nhất giữa các vùng. Càng ñi lên phía Bắc,
hai ngày ñó càng gần nhau hơn. Ở Ðồng Văn (23

0
22’

B), mặt trời qua thiên ñỉnh trước và sau
Hạ chí (22/VI) một vài ngày. Còn ở Cà Mau (8
0
30’ B), hai ngày này cách nhau gần 5 tháng
(bảng 8.1).
Trong vùng nội chí tuyến, do chuyển ñộng biểu kiến của mặt trời quanh năm chỉ di
chuyển qua lại ở ñó nên ñộ cao mặt trời lớn hơn các vùng khác. Như chúng ta ñều biết, trái
ñất vừa quay quanh mặt trời theo một quỹ ñạo elip vừa tự quay xung quanh mình nó tạo thành
một trục xoay cố ñịnh. Trục của trái ñất luôn luôn giữ cho trái ñất nghiêng với mặt phẳng quỹ
ñạo một góc 23
0
27'. Vì vậy, trong một năm mặt phẳng hoàng ñạo sẽ cắt mặt phẳng xích ñạo
trái ñất tạo thành một góc thay ñổi từ 0
0
ñến 23
0
27'. Nói cách khác, vùng nội chí tuyến có ñộ
cao mặt trời luôn luôn lớn hơn các vùng khác (bảng 8.2).

Ðể sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu Việt Nam ñòi h
ỏi chúng ta phải am
hiểu tường tận về cơ chế, vị trí ñịa lý ñặc biệt là những ñặc ñiểm ñặc sắc của khí hậu nư
ớc
ta. Khí hậu có ý nghĩa quyết ñịnh nhiều mặt trong ñời sống và hoạt ñộng sản xuất, là ñi
ều
kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của thế giới sinh vật, là nguồn năng lư
ợng ñầu

tiên của mọi quá trình tự nhiên. Khí hậu ảnh hưởng tới sản xuất và năng su
ất sinh vật, tới
các ñặc ñiểm tự nhiên và nhân văn. Từ xưa ñến nay, nói ñến sự giàu ñẹp của một ñất nư
ớc,
các học giả ñã không quên nhắc tới khí hậu, tới sự ưu ñãi mà thiên nhiên ñ
ã dành cho con
người, ñó là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá.
Việt Nam - tổ quốc của chúng ta bốn mùa cây lá xanh tươi, ñồng ruộng ph
ì nhiêu,
mùa màng, sản vật ña dạng và phong phú. Nhân dân Việt Nam cần cù, b
ền bỉ với 4000 năm
lịch sử ñã làm nên nền văn hoá ñặc sắc và tập quán, tục lệ sinh ñộng.
Thiên nhiên, cảnh vật và con người Việt Nam là kết quả của một môi trư
ờng khí
hậu, tự nhiên riêng của Việt Nam. Không phải ngẫu nhiên, khí hậu Việt Nam ñã thu hút s

quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu khí hậu thế giới. Trong các sơ ñ
ồ phân loại khí hậu trái
ñất, khí hậu Việt Nam thường ñược tách riêng thành một ngoại lệ. Nhiều vấn ñề li
ên quan
ñến cơ chế khí hậu Việt Nam ñến nay vẫn ñang còn phải bàn cãi. Nhà khí hậu học ngư
ời
Pháp là P. Pedelaborde (1958) ñã từng nghiên cứu về cơ chế khí hậu v
ùng ðông Nam Á
nhiều năm trước ñây nói về khí hậu Việt Nam như là một trường hợp ñặc sắc, dị thư
ờng của
khí hậu nhiệt ñới. Theo Ông, không ở ñâu như ở ñây, trên một vùng v
ĩ tuyến ngang nhau,
chỉ có khí hậu Việt Nam có một mùa ðông lạnh khác thường như thế.
Rõ ràng là vị trí ñặc biệt về ñịa lý ñã ñóng một vai trò vô cùng quan trọng

trong
ñiều kiện hình thành khí hậu Việt Nam.

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


135

Bảng 8.1. Ngày mặt trời qua thiên ñỉnh ở các vĩ ñộ ñịa lý

Vĩ ñộ ñịa lý Lần thứ nhất Lần thứ hai Chênh lệch (ngày)
5
0
B 3-IV 10-IX 160
8
0
B 11-IV 3-IX 145
10
0
B 17-IV 28-VIII 133
12
0
B 22-IV 22-VIII 122
14
0
B 28-IV 16-VIII 110
15
0
B 2-V 12-VIII 102
16

0
B 5-V 9-VIII 96
20
0
B 21-V 24-VIII 65
21
0
B 27-V 18-VII 51
.


Tình hình ñó dẫn tới 2 hệ quả chi phối khí hậu Việt Nam:
• Ðộ cao mặt trời và ñộ dài ban ngày chênh lệch ít, ở các vĩ ñộ trong vùng nội chí tuyến
ñều tiếp nhận một lượng bức xạ mặt trời rất lớn. Ở miền Bắc, tổng lượng bức xạ mặt trời
hàng năm ñạt vào khoảng 130-135 Kcal/cm
2
/năm, cán cân bức xạ từ 75 - 80
kcal/cm
2
/năm. Còn ở miền Nam lượng bức xạ mặt trời nhận ñược tương ứng là 125-130
Kcal/cm
2
/năm và 70-75 Kcal/cm
2
/năm. So với ñiều kiện trung bình của các vùng có cùng
vĩ ñộ, bức xạ tổng cộng ở Việt Nam thấp hơn một chút nhưng cân bằng bức xạ thì tương
ñương. Xét chung nền nhiệt ñộ toàn năm có thể thấy khí hậu Việt Nam có những ñặc
ñiểm khá phù hợp với ñiều kiện thông thường của khí hậu nhiệt ñới.
• Phân hoá nhiệt ñộ khác nhau giữa các vùng phía Nam và phía Bắc: Ở phía Nam, khoảng
cách giữa 2 lần mặt trời qua thiên ñỉnh khá lớn nên dạng diễn biến nhiệt ñộ gần tương tự

như vùng xích ñạo, có 2 cực ñại xảy ra vào thời gian mặt trời qua thiên ñỉnh nhưng nhiệt
ñộ phân bố khá ñồng ñều giữa các tháng. Phân hoá nhiệt ñộ khác nhau giữa các vùng phía
Hình 8.1. Sơ ñồ vị trí trái ñất - mặt trời ngày 22/6

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


136

Nam và phía Bắc: Ở phía Nam, khoảng cách giữa 2 lần mặt trời qua thiên ñỉnh khá lớn
nên dạng diễn biến nhiệt ñộ gần tương tự như vùng xích ñạo, có 2 cực ñại xảy ra vào thời
gian mặt trời qua thiên ñỉnh nhưng nhiệt ñộ phân bố khá ñồng ñều giữa các tháng. Chênh
lệch giữa tháng lạnh nhất và tháng nóng nhất chỉ khoảng 3
0
C. Sự khác biệt giữa mùa
ñông và mùa hạ không rõ rệt. Ở phía Bắc, sự phân hoá nhiệt ñộ giữa mùa nóng và mùa
lạnh khá rõ. Hàng năm nhiệt ñộ có cực ñại vào tháng VII và cực tiểu vào tháng I, chênh
lệch giữa 2 mùa từ 5-10
0
C.

So sánh với một số ñịa ñiểm có vĩ ñộ tương ñương ở Bắc bán
cầu thì chế ñộ nhiệt của các tỉnh phía Bắc Việt Nam có sự khác biệt ñáng kể.

Bảng 8.2. Ðộ cao mặt trời và ñộ dài ngày ở các vĩ ñộ ñịa lý

Ðộ cao mặt trời Ðộ dài ban ngày
Ngày
10
0

B 20
0
B 10
0
B 20
0
B
15/I 58
0
45’ 48
0
45’ 11h37’ 11 h03’
15/II 67
0
05’ 57
0
05’ 11 h48’ 11 h29’
15/III 77
0
35’ 67
0
35’ 12 h04‘ 12 h02’
15/IV 89
0
31’ 79
0
31’ 12 h21’ 12 h36’
15/V 81
0
18’ 88

0
42’ 12 h35‘ 12 h55’
15/VI 76
0
43’ 86
0
43’ 12 h42’ 13 h20’
15/VII 78
0
22’ 88
0
22’ 12 h48’ 13 h14’
15/VIII 85
0
43’ 84
0
17’ 12h28’ 12 h40’
15/IX 83
0
18’ 73
0
18’ 12 h09’ 12 h13’
15/X 71
0
45’ 61
0
45’ 11 h53’ 11 h40’
15/XI 60
0
42’ 51

0
42’ 11 h40’ 11 h11’
15/XII 56
0
46’ 46
0
46’ 11 h33’ 10 h56’

Bảng 8.3. Tổng lượng bức xạ lý thuyết nhận ñược hàng năm ở các vĩ ñộ ñịa lý

Vĩ ñộ ñịa lý 0
0
10
0
20
0
30
0
40
0
50
0
60
0
70
0
80
0
90
0

T
ổng bức xạ
(Kcal/cm
2
/năm)

321,0

317,0

305.5

283,0

254,0

220,0

182.5

152,0

137.5

133,0


1.2. Ðặc ñiểm hoàn lưu khí quyển

Nước ta nằm ở vùng Ðông Nam Á, phía Bắc tiếp giáp với lục ñịa Trung Quốc, phía

Tây là lục ñịa Lào, Thailand, Ấn Ðộ, Myanma , phía ðông và Nam là Thái Bình Dương và
Ấn Ðộ Dương. Do vị trí như vậy, lãnh thổ Việt Nam chịu tác ñộng mạnh mẽ của 2 hệ thống
quy mô lớn là hoàn lưu tín phong, tiêu biểu cho vùng nội chí tuyến và hoàn lưu gió mùa, ñặc
trưng của khu vực Ðông Nam Á.

a) Tín phong Bắc bán cầu

Như chúng ta ñã biết, tín phong là thứ gió hành tinh xuất phát từ vành ñai khí áp cao
cận chí tuyến thổi về vành ñai khí áp thấp xích ñạo theo hướng ðông Bắc ở Bắc bán cầu và
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


137

ðông Nam ở Nam bán cầu. Tín phong chi phối khí hậu vùng nội chí tuyến mang lại kiểu hình
thời tiết khá ổn ñịnh.
Việt Nam bị chi phối bởi tín phong Bắc bán cầu xuất phát từ rìa phía nam của trung
tâm khí áp cao cận chí tuyến (vĩ ñộ 30 - 35
0
N Thái Bình Dương) suốt cả 12 tháng trong năm.
Tuy nhiên ảnh hưởng của tín phong thường không liên tục do bị lấn át bởi các trung tâm gió
mùa. Thời tiết tín phong ở nước ta không hoàn toàn ổn ñịnh mà có thể nhiều mây, có mưa.
Một số ñặc trưng của khối không khí này như sau:
Bảng 8.4. Một số ñặc trưng thời tiết ở Hà Nội khi có tín phong mùa ñông
Thời kỳ Nhiệt ñộ (
0
C) Ðộ ẩm riêng (g/kg) Ðộ ẩm tương ñối (%)
Tháng XI 22-24 13-15 85
Tháng XII,I,II 19-21 11-13 85
Tháng III 22-24 14-16 90


b) Gió mùa Ðông Bắc Á

Hoàn lưu gió mùa ở Việt Nam hết sức phức tạp, cường ñộ và quy mô ảnh hưởng thường
biến ñộng rất mạnh mẽ. Hơn nữa, nước ta lại là nơi giao tranh của 3 khu vực gió muà khác
hẳn nhau về ñặc tính và hướng tác ñộng.
Gió mùa ðông Bắc Á khống chế vùng Nga (phần phía ðông) Nhật Bản, Triều Tiên,
Trung Quốc và Ðông Dương. Mùa ñông, gió cực ñới lục ñịa lạnh và khô từ trung tâm khí áp
cao Xibiri (Nga) thổi về vùng biển ðông Nam theo hướng Bắc hoặc ðông Bắc tới trung tâm
khí áp thấp Xumatra (Indonesia). Trên lãnh thổ Việt Nam, gió mùa Ðông Bắc Á ñã bị biến
tính rất nhiều trên ñường ñi qua lục ñịa Trung Quốc hoặc biển Nam Trung Hoa. Có thể phân
biệt 2 loại không khí cực ñới biến tính ở Việt Nam như sau:
Không khí cực ñới biến tính qua lục ñịa Trung Quốc ảnh hưởng vào thời kỳ ñầu mùa ñông
từ tháng X ñến tháng XII theo hướng Bắc. Do gió thổi qua lục ñịa nên không khí rất lạnh và
khô tạo thành kiểu hình thời tiết lạnh, khô hanh ở miền Bắc.
Không khí cực ñới biến tính qua biển Nam Trung Hoa vào nước ta theo hướng gió thịnh
hành là ðông Bắc. Do gió thổi qua biển nên không khí trở nên lạnh và ẩm ướt gây ra kiểu
hình thời tiết nhiều mây, mù hoặc mưa phùn. Thời kỳ ảnh hưởng chủ yếu theo kiểu biến tính
này là từ tháng I ñến tháng III. (bảng 8.5).
Bảng 8.5. Một số ñặc trưng của không khí cực ñới thổi về Hà Nội
*
Kiểu biến tính Thời kỳ Nhiệt ñộ (
0
C) Ðộ ẩm tương ñối (%)
Trung bình TB lúc 7 giờ Trung bình

TB lúc 7 giờ
Tháng XI 18-20 - 75 - Biến tính qua
lục ñịa Trung
Quốc

Tháng XII - I 14 - 16 11,6 70 - 75 80
Tháng II 15 - 17 - 85 - 90 - Biến tính qua
biển Nam
Trung Hoa
Tháng III 18 - 20 19,8 90 96
(*) Nguồn: Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Ðắc -1975
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


138


Hình 8.2. B
ản ñồ phân bố khí áp mặt biển v
à hoàn l
ư
u khí quy
ển tháng I

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


139

Ngoài ra, khu vực gió mùa Ðông Bắc Á còn ảnh hưởng tới Việt Nam cả trong mùa hè
với tần suất thấp (P<10%). Gió mùa ñông Bắc mùa hè chỉ gây ra mưa lớn, ít có biến ñộng về
nhiệt ñộ.
c) Gió mùa Nam châu Á:



Gió mùa Nam châu Á khống chế khu vực Tây Á, Pakistan, Srilanca, Ấn ðộ, Mianma,
Malaixia, Thailand, Ðông Dương. Gió mùa mùa ñông là khối không khí có nguồn gốc từ
trung tâm khí áp cao Tuakestan thổi về phía Nam không ảnh hưởng tới nước ta.
Về mùa hạ, gió xuất phát từ trung tâm khí áp cao vịnh Bengan (Ấn Ðộ Dương) thổi tới
lục ñịa Ấn ðộ - Mianma lúc này là một trung tâm khí áp thấp hút gió theo hướng Nam và Tây
Nam. Tuy bản chất là không khí nhiệt ñới, biển nóng, ẩm nhưng thổi tới Việt Nam ñã bị biến
tính khi ñi qua lục ñịa Thái Lan, Lào, Campuchia và ñặc biệt là dãy Trường Sơn trở nên khô
và nóng. Do hiệu ứng Phơn (Fohn), bên sườn Tây Trường Sơn thường có mưa lớn, ñối lập với
tình trạng khô, nóng ở sườn Ðông Trường Sơn (vùng ven biển Trung Bộ).
Không khí nhiệt ñới vịnh Bengan ảnh hưởng tới nước ta vào ñầu mùa hạ (từ tháng IV ñến
tháng VII). Khu vực ven biển miền Trung, Tây Bắc và ñồng bằng Bắc bộ ñều chịu ảnh hưởng
bởi loại gió này. Những ngày có gió mùa Nam Châu Á phát triển mạnh, không khí có ñộ ẩm
giảm xuống dưới 70%, nhiệt ñộ vượt quá 35
0
C.
Bảng 8.6. Một số ñặc trưng của không khí vịnh Bengan trên lãnh thổ Việt Nam
*

Nơi khảo sát Thời kỳ Nhiệt ñộ trung bình (
0
C) Ðộ ẩm trung bình (%)
Tháng V- VI 29-34 <75 Phần phía bắc

Tháng VII - VIII 28-33 75 - 80
Tháng V- VI 28-32 <80 Phần phía nam

Tháng VII - VIII 27-30 <80

d) Gió mùa Ðông Nam Á:
Khu vực gió mùa Ðông Nam Á ảnh hưởng chủ yếu tới lãnh thổ các nước vùng Ðông

Nam Á và vùng biển Philippines, Malaysia, Biển ðông.
Ở Việt Nam, gió mùa Ðông Nam Á ảnh hưởng trong mùa nóng, thời kỳ có tần suất cao từ
tháng VI ñến tháng IX. Ðây là khối không khí có nguồn gốc nhiệt ñới từ Nam bán cầu vượt
xích ñạo, thổi theo hướng Ðông Nam. Nơi phát gió là trung tâm khí áp cao cận chí tuyến Nam
bán cầu (có cực ñại ở Tahiti), nơi hút gió là trung tâm khí áp thấp Ấn ðộ - Mianma. Thực chất
Bảng 8.7. Ðặc trưng khái quát của gió mùa Ðông Nam Á trên lãnh thổ nước ta
*

Nơi khảo sát Thời kỳ Nhiệt ñộ (
0
C) Ðộ ẩm trung bình (%)
Tháng VI 28-30 85-90 Phần phía bắc lãnh thổ

Tháng VII IX 27-29 >90
Tháng VI 27-29 85 Phần phía nam lãnh thổ

Tháng VII- IX 26-28 85
(*) Nguồn: Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Ðắc - 1975
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


140


Hình 8.3 . Bản ñồ phân bố khí áp mặt biển và Hoàn lưu khí quyển tháng VII (mb)
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


141


gió mùa Nam châu Á là tín phong Nam bán cầu vượt xích ñạo qua biển ðông vào Việt Nam.
Do bản chất là không khí nhiệt ñới, biển nên gió mùa Ðông Nam Á có ñộ ẩm cao và nhiệt ñộ
cao, hình thành kiểu hình thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều. Ở phần phía nam lãnh thổ, gió mùa
Ðông Nam Á có ñộ ẩm thấp hơn ít nhiều so với phần phía Bắc (Bảng 8.7). Do khu vực gió
mùa ðông Nam Á, thời tiết nước ta cũng thường chịu ảnh hưởng của áp thấp và bão nhiệt ñới
hình thành từ biển Thái Bình Dương.
Bảng 8.8. So sánh các ñặc trưng khí hậu ở một số ñịa ñiểm vùng nội chí tuyến
Hà Nội TP HCM Phnompênh Vientiant La Habana
ϕ = 21
0
02 ϕ = 10
0
47 ϕ = 11
0
33 ϕ = 18
0
00 ϕ = 23
0
20

Ð
ặc trưng khí hậu
λ = 105
0
40
Ð
λ =106
0
40 Ð λ = 104
0

51 Ð λ =102
0
34 Ð λ = 82
0
34 T
Tổng nhiệt ñộ (
0
C) 8.560 10.000 10.000 9.250 9.500
Q (Kcal/cm
2
/năm) 111,3 136,4 155,3 140,5 130,0
B (Kcal/cm
2
/năm) 85,8 111,2 88,9 76,5 100,0
Nhiệt ñộ TBình năm (
0
C) 23,4 27,6 28,0 25,7 24,6
Số tháng t > 25
0
C 5 12 12 7 6
Số tháng t < 20
0
C 3 0 0 0 0
N. ñộ tháng lạnh nhất (
0
C) 16,6 26,2 26,4 21,7 21,7
N. ñộ tháng nóng nhất (
0
C)


28,8 29,8 29,8 28,5 27,2
Lượng mưa năm (mm) 1.600 1.984 1.400 1.670 1.200
Mùa mưa V-X V-X V-X V-X V-X
Ðộ ẩm TB (%) 84 82 73 80 80
Ghi chú: Q: Bức xạ tổng công (Kcal/cm
2
/năm); B. Cán cân bức xạ (Kcal/cm
2
/năm)

Gió mùa Ðông Nam Á xuất hiện vào tháng V ở Bắc bộ tần suất từ 10 ñến 12%; ở Nam
bộ từ 20 ñến 30%; từ tháng VI ở Nam bộ. Tới tháng VII, tần suất thứ gió này tăng lên và
chiếm ưu thế tuyệt ñối ở Bắc bộ.
Do những ñặc ñiểm ñặc sắc của cơ chế hoàn lưu khí quyển mà khí hậu Việt Nam ñược
xem là trường hợp dị thường của khí hậu nhiệt ñới. Bảng

8.8 trình bày một số ñặc trưng khí
hậu ở một số ñịa ñiểm trong vùng nội chí tuyến.

Qua tìm hiểu về chế ñộ hoàn lưu khí quyển, chúng ta có thể hình dung cấu trúc mùa khí
hậu ở nước ta như sau:
• Mùa lạnh (mùa ñông) khí hậu chịu ảnh hưởng của 2 khối không khí chính là tín phong
Bắc bán cầu và không khí cực ñới biến tính. Không khí cực ñới chỉ ảnh hưởng ở phần
phía Bắc tới vĩ tuyến 18
0
Bắc, tín phong Bắc bán cầu bị lấn át chỉ ảnh hưởng xen kẽ với
khối không khí này. Ở phần phía Nam lãnh thổ tín phong chiếm ưu thế tuyệt ñối trong
suốt mùa ñông.
• Mùa nóng (mùa hạ): các khối không khí ảnh hưởng chính gồm không khí nhiệt ñới từ
vịnh Bengan biến tính, không khí nhiệt ñới Nam bán cầu vượt xích ñạo thổi qua biển

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


142

Thái Bình Dương. Ngoài ra mùa nóng còn chịu ảnh hưởng của các khối không khí khác
như không khí nhiệt ñới lục ñịa và tín phong Bắc bán cầu.
• Thời kỳ chuyển tiếp giữa các mùa (tháng IV và tháng X), tín phong Bắc bán cầu là thứ
gió chiếm ưu thế. Thời kỳ này các hệ thống gió mùa ñang trong quá trình suy yếu hoặc
chưa ñạt tới trình ñộ phát triển cao nên chỉ ảnh hưởng xen kẽ, thứ yếu (Bảng 8.9).

Bảng 8.9. Các khối không khí, thời kỳ ảnh hưởng và phạm vi tác ñộng

Tên khối
không khí
Nguồn gốc

Ðặc ñiểm
ñường ñi
Phạm vi
ảnh hưởng

Thời kỳ hoạt
ñộng
Ðặc trưng
cơ bản
Hướng
gió
Lục ñịa
Trung

Quốc
Bắc vĩ ñộ
18
0
B
Từ tháng
XI - I

Lạnh, khô

Bắc


Cực ñới
biến tính


Vùng áp
cao cực
ñới
(Xibiri)
Biển ñông
Trung
Quốc
Bắc vĩ ñộ
18
0
B
Từ cuối
tháng I ñến

tháng III

Lạnh, ẩm

Ðông
Bắc

Nhiệt ñới
Thái Bình
Dương

Áp cao
cận chí
tuyến

Biển nam
Trung
Quốc

Cả nước
Việt Nam
Tháng IX, X
và IV
Xen kẽ cả
trong mùa
nóng và mùa
lạnh


Nóng, ẩm



Ðông
Bắc
Nhiệt ñới
Vịnh
Bengan
Áp cao
vịnh
Bengan
Thái Lan,
Lào,
Campuchia

Tây Bắc,
Bắc Bộ,
Trung Bộ
Ðầu mùa hạ:
Tháng IV-
VII
Khô, nóng Tây và
Tây-
Nam
Không khí
xích ñạo
Nam Thái
Bình
Dương
Biển ñông
nam Á

Cả nước
Việt Nam
Mùa hạ từ
V- X
Nóng, ẩm Ðông
Nam

1.3. Nhiễu ñộng khí quyển

Trước ñây người ta vẫn cho rằng 2 luồng gió thịnh hành trong 2 mùa là những khối
không khí ñồng nhất: gió mùa mùa ñông có nguồn gốc lục ñịa, hoàn toàn khô hạn và gió mùa
mùa hạ xuất phát từ biển nên thường xuyên ẩm ướt. Nhất thiết mưa chỉ ñược hình thành từ
khối không khí mùa hạ ẩm ướt. Thực tế khí hậu ở nhiều nơi ñã cho thấy không nhất thiết như
vậy (Ch.Passerat). Kết quả nghiên cứu gió mùa trong những năm gần ñây ñã chứng minh
ñược vai trò hình thành mưa chủ yếu là các nhiễu ñộng khí quyển. Không khí hải dương mùa
hạ cũng có thể gây nên những giai ñoạn khí hậu khô hạn nếu không có hoạt ñộng của nhiễu
ñộng. Ngược lại, không khí cực ñới lục ñịa trong mùa ñông cũng ñã gây nên những trận mưa
rất lớn ở phía Bắc vùng Ðông Nam Á. Ở Việt Nam có các nhiễu ñộng khí quyển sau ñây:

a) Front cực ñới

Front cực ñới ở nước ta có thể xuất hiện bất kỳ thời gian nào trong năm và ảnh hưởng
chủ yếu ở phần Bắc của lãnh thổ, tới vĩ tuyến 18
0
B. Tần suất xuất hiện front cực ñới trong
mùa ñông và thời gian chuyển tiếp giữa các mùa rất lớn.
Front cực ñới tràn qua, mang không khí lạnh hơn ñến thay thế cho không khí nóng trước front
ñã gây ra sự giảm nhanh chóng nhiệt ñộ, có thể tới trên 10
0
C trong vòng 24h. Vì vậy, ñộ ẩm

tương ñối cũng tăng lên rất nhanh chóng, có trường hợp tăng tới 30 - 40%. Hầu hết những
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


143

trường hợp front cực ñới tràn qua ñều gây ra mưa. Lượng mưa lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào sự
tương phản về nhiệt, ẩm của không khí trước và sau front.

b) Ðường ñứt

Ðường ñứt là biến tướng của front cực ñới trong những ñiều kiện ở miền Bắc nước ta.
Lúc này, không khí sau front ñã bị biến tính ở mức ñộ cao và không có sự tương phản về nhiệt
giữa 2 bên front , nhưng hướng gió và vận tốc gió trước và sau ñường ñứt có biểu hiện khác
nhau rõ rệt. Ðường ñứt là nhiễu ñộng thường thấy ở thời kỳ chuyển tiếp giữa 2 mùa và trong
mùa hạ. Ðường ñứt tràn về không làm giảm nhiệt ñộ ñáng kể, song cũng gây ra mưa ở Bắc và
Trung Bộ Việt Nam.

c) Áp thấp nhiệt ñới và Bão
Bão là một vùng áp thấp gần tròn với bán kính từ 200-300km. Những ñường ñẳng áp
rất gần nhau ñã gây ra gió mạnh tới 30m/s hay 100km/h. Trừ vùng trung tâm lặng gió, toàn bộ
hệ thống không khí quanh mắt bão có chuyển ñộng xoáy ñi lên mãnh liệt, hình thành mây và
mưa dữ dội trên khắp một vùng rộng lớn.
Bão ở nước ta thường xuất hiện vào mùa hạ, trung bình hàng năm có 3,7 cơn bão ñổ
bộ vào bờ biển. ở miền Bắc, năm nhiều bão nhất có 6 cơn; cũng có năm không có bão. Ảnh
hưởng của bão ở miền Bắc mạnh hơn ở miền Nam. Mùa bão ñến sớm nhất ở vùng ðông Bắc
Bắc Bộ và muộn dần vào Nam Bộ.

d) Hội tụ nội chí tuyến


Hội tụ nội chí tuyến là một nhiễu ñộng ñặc trưng của vùng nhiệt ñới. Ðó là một vùng thời
tiết xấu do hội tụ luồng gió ngược hướng (thông thường 2 luồng gió này là tín phong Bắc bán
cầu và gió mùa mùa hạ).
Hội tụ nội chí tuyến hoạt ñộng ở miền Nam Việt Nam vào ñầu mùa hạ (khoảng tháng V), lúc
ñó rãnh nội chí tuyến mới vượt qua xích ñạo ñang tiến lên phía Bắc, và vào cuối mùa hạ
(tháng IX, X) lúc ñang trên ñường rút về xích ñạo.
Ở miền Bắc, chỉ từ tháng VIII mới thấy hội tụ nội chí tuyến hoạt ñộng. Lúc này, dọc theo dải
hội tụ, các dạng mây tích (Cumulus) ñược hình thành xen kẽ với những ñám mây dông
(Cumulo nimbus). Phạm vi thời tiết xấu khoảng trên dưới 100km.
Hoạt ñộng của dải hội tụ nội chí tuyến phát sinh những xoáy không khí nhỏ là nguyên nhân
gây ra mưa nhiều và dai dẳng. Ðây là dạng mưa ñặc biệt, sụt sùi khi mưa khi tạnh, là nguồn
gốc của huyền thoại trữ tình về Ngưu lang và Chức nữ.
Ở miền Nam hoạt ñộng của hội tụ vào tháng IX-X, thường kết hợp với hoạt ñộng của bão, gây
ra mưa lớn ở trung Trung Bộ.

e) Rãnh nhiệt ñới (trên cao)

Rãnh nhiệt ñới hình thành ở tầng cao khí quyển có ảnh hưởng sâu sắc ñến thời tiết ở vùng
Ðông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng, vào nửa cuối mùa ñông và thời kỳ chuyển
tiếp sang mùa hạ (từ tháng I ñến tháng IV). Ở Việt Nam, rãnh nhiệt ñới gây ra mưa khá lớn tới
20-30mm/ngày. Tất cả những trận mưa lớn trong mùa ñông ñều do nguyên nhân front cực ñới
mặt ñất trong ñiều kiện có rãnh nhiệt ñới trên cao.

1.4. ðặc ñiểm ñịa hình

Ðịa hình Việt Nam nối liên với lục ñịa Hoa Nam thành một dải liên tục. Vì thế sự sắp
xếp các dãy núi trên phần Bắc lãnh thổ có cùng một hướng Tây Bắc - Ðông Nam của hệ thống
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp



144




Hình 8.4. Bản ñồ ñịa hình Việt Nam
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


145

núi và cao nguyên Vân Quý. Ở phần phía nam lãnh thổ, dãy Trường Sơn Nam cùng với cao
nguyên Trung và Hạ Lào chuyển hướng theo phương kinh tuyến (hình 8.4). Ảnh hưởng của
ñịa hình tới sự phân hoá khí hậu thể hiện rõ nét ở các vùng khí hậu với những hệ thống núi
chính sau ñây:

a) Hệ thống ñồi núi hình cảnh cung vùng Ðông Bắc

Trên ñịa phận các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Cao Bằng,
Quảng Ninh, Hải Dương có hệ thống ñồi núi hình nan quạt với 4 vòng cánh cung là Sông
Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Ðông Triều. Vì thế, vào mùa ñông, gió mùa ðông Bắc có ñiều
kiện thuận lợi thâm nhập vào lãnh thổ nước ta khiến cho vùng này rất lạnh. ðịa hình cánh
cung cũng ñón và giữ lại các ñợt gió ðông Bắc ñầu và cuối mùa tạo nên một vùng khí hậu có
mùa ðông dài nhất nước ta. Mùa hè, cánh cung ðông Triều tạo thành bức tường chắn gió
ðông Nam từ biển thổi vào phân biệt rõ 2 tiểu vùng khí hậu: vùng ven biển Quảng Ninh có
lượng mưa lớn (2.500-3.000 mm/năm) do bị ảnh hưởng của biển, vùng thung lũng Cao - Lang
ít mưa, ít bão nhưng nhiều nắng (lượng mưa 1.300 mm/năm).

b) Hệ thống núi có hướng Tây Bắc- Ðông Nam


Dãy Hoàng Liên Sơn có ñỉnh Phan Si Păng cao tới 3.142m ñã ngăn cản gió mùa cực ñới
ảnh hưởng tới vùng Tây Bắc tạo thành một miền khí hậu riêng biệt có mùa ñông tương ñối
ấm. Trong các thung lũng Sông Mã, Yên Châu, ðiện Biên nền nhiệt ñộ tương tự vùng ðồng
bằng Bắc Bộ, chỉ một số nơi có ñịa hình cao (Mộc Châu, Mường Tè, Sìn Hồ) nhiệt ñộ mới
thấp. Về mùa hè, Hoàng Liên Sơn là ranh giới ngăn cản các luồng gió từ biển ðông thổi vào
vùng Tây Bắc. Khí hậu Tây Bắc ít chịu ảnh hưởng của biển, mang tính chất nhiệt ñới lục ñịa
rõ rệt, lượng mưa thấp (Sông Mã, Yên Châu < 1000 mm/năm).
Dãy Trường Sơn Bắc có hướng Tây Bắc - ðông Nam ngăn cản gió mùa ðông Bắc ảnh hưởng
về phía Tây Trường Sơn. Ðây cũng là dạng ñịa hình chắn giữ front cực ñới, gây ra mưa lớn ở
khu Bốn thời kỳ ñầu mùa ñông (Kỳ Anh 3000 mm/năm). Mùa hè, dãy Trường Sơn chắn gió
mùa Tây Nam, (từ vịnh Bengan), tạo nên mùa mưa ở Tây Trường Sơn và gió fohn khô nóng
ảnh hưởng ở Trung Bộ. Nhìn chung ñịa hình Tây Bắc - ðông Nam ñã tạo nên sự ñối lập giữa
ðông và Tây Trường Sơn về chế ñộ mưa, ẩm rất rõ.

c) Hệ thống núi có hướng Ðông - Tây

Ðáng chú ý là dãy Hoành Sơn và Bạch Mã ñâm ngang ra biển tạo thành ñèo Ngang và
ñèo Hải Vân. Hai dãy núi này ngăn cản hoạt ñộng của gió mùa ðông - Bắc ảnh hưởng tới các
tỉnh phía Nam. Vì vậy, Hoành Sơn và Bạch Mã ñược coi là ranh giới của 2 miền khí hậu:
Miền Bắc có một mùa ñông lạnh, còn miền Nam không có mùa ñông, nền nhiệt ñộ cao và ít
biến ñộng.

d) Các dãy núi có hướng Bắc Nam

Ở miền Bắc một số dãy núi thấp chạy theo hướng Bắc- Nam thuộc vùng thượng nguồn
sông Lô, sông Gâm, sông Chảy, cùng hướng với các phụ lưu của các dòng sông. ðịa hình ñó
ñã án ngữ hướng gió 2 mùa, hình thành những vùng mùa hè mưa lớn như Bắc Quang (4000
mm/năm), mùa ñông thời tiết lạnh ẩm, nhiều mây ở Hà Giang, Tuyên Quang.
Hệ thống núi Nam Trường Sơn (Bảo Lộc, Lâm Ðồng) chạy theo hướng Bắc - Nam cũng
có vai trò tương tự. Do ñó vùng Bảo Lộc lượng mưa khá lớn so với phía Bắc cao nguyên

Trung Bộ (khoảng 3.000 - 3.500 mm/năm).

e) Ðịa thế biển

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


146

Nước ta có bờ biển dài trên 3 000 km, vịnh biển lấn sâu vào ñất liền như vịnh Bắc Bộ nên
khí hậu chịu ảnh hưởng nhiều của biển. Về mùa ñông, trên vịnh Bắc Bộ tồn tại trung tâm khí
áp thấp mờ nhạt, là nguyên nhân tăng cường thêm mưa phùn và sương mù ven biển. Ảnh
hưởng của bề mặt biển làm dịu ñi cho nền nhiệt ñộ mùa hè. Nhiều nhiễu ñộng khí quyển hình
thành ngoài biển ảnh hưởng tới khí hậu ñất liền rất sâu sắc như bão, dông nhiệt, gió biển

2. MỘT SỐ ðẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KHÍ HẬU VIỆT NAM

2.1. Nắng và bức xạ

Chế ñộ nắng và bức xạ ở nước ta rất phong phú. Do vị trí ñịa lý, về cơ bản nước ta
nhận ñược nhiều năng lượng bức xạ mặt trời, quy ñịnh tính nhiệt ñới của khí hậu. Ở miền
Bắc, tổng lượng năm của bức xạ khoảng 95-100 kcal/cm
2
/năm, ở miền Nam trị số này tăng
lên tới 130 Kcal/cm
2
/năm.
Trong ñiều kiện quang mây, cường ñộ bức xạ tổng cộng phụ thuộc vào ñộ cao mặt trời khá rõ.
Về mùa ñông, chênh lệch về ñộ cao mặt trời và ñộ dài ban ngày ở các vùng vĩ ñộ khác nhau
có thể ñạt tới mức ñáng kể. Ngược lại, mùa hè, sự chênh lệch này thể hiện không rõ nên bức

xạ tổng cộng nhận ñược cũng khá ñồng nhất.
Xét chung toàn năm, bức xạ tổng cộng tăng dần từ Bắc vào Nam. Tuy nhiên, sự phân
bố bức xạ tổng cộng tuân theo quy luật hoạt ñộng của gió mùa. Vào các tháng I-II, bức xạ
tổng cộng nhỏ nhất trên toàn miền Bắc với các trị số dao ñộng khoảng 7-8 Kcal/cm
2
/tháng,
chiếm 4 - 5% tổng lượng toàn năm. Bức xạ tổng cộng nhỏ nhất ở khu vực Vinh, Hà Tĩnh là
nơi thường có nhiều mây do ảnh hưởng của front lạnh dừng trên Trường Sơn Bắc. Ở Tây Bắc
và miền Nam, thời kỳ này trời thường quang mây nên bức xạ tổng cộng vượt quá 10
Kcal/cm
2
/tháng. Bước sang tháng III-IV bức xạ tổng cộng bắt ñầu tăng. Sự tăng diễn ra một
cách khá ñột ngột ở vùng Tây Bắc (vượt trên 10 Kcal/cm
2
/tháng ngay từ tháng III). Hầu khắp
các tỉnh phía Bắc (trừ vùng Ðông Bắc), tổng lượng bức xạ tháng IV ñều vượt 10
Kcal/cm
2
/tháng, còn ở miền Nam ñạt từ 14,5 - 16,0 Kcal/cm
2
/tháng.

Bảng 8.10. Tổng lượng bức xạ mặt trời các tháng ở một số ñịa ñiểm
ðơn vị : (Kcal/cm
2
/tháng)
Tháng
ðịa ñiểm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Cao Bằng 5,8


5,9

8,1

10,5

14,0

13,8

15,8

15,6

13,4

11,1

8,3

7,4

Sa Pa 5,0

5,6

8,5

11,7


10,4

11,6

5,4

8,1

5,4

4,9

3,4

6,0

Hà Nội 5,6

5,2

6,2

8,6

14,2

14,1

15,2


13,8

12,5

10,8

8,7

7,9

Phủ Liễn 5,6

4,2

4,5

7,1

12,9

12,7

14,6

12,7

11,4

10,7


9,4

8,0

Thanh Hoá

5,4

4,8

5,7

8,3

15,1

14,1

16,3

13,2

11,3

9,1

7,6

7,6


Sơn La 7,7

8,7

11,2

12,0

13,4

12,4

12,7

12,5

12,3

11,5

9,8

8,4

Vinh 4,7

3,7

5,3


8,6

13,6

13,7

15,1

12,7

10,2

8,2

5,2

5,2

ðà Nẵng 9,2

10,3

13,8

14,9

17,0

15,3


17,3

15,1

13,3

11,1

7,8

6,6

Play -cu 15,5

16,6

19,7

14,8

16,4

11,7

12,3

9,1

11,6


12,3

14,2

14,4

TP.HCM 13,6

15,2

17,6

14,8

13,4

12,6

13,6

13,2

12,5

12,0

11,2

12,3


Cần Thơ 12,8

13,3

15,7

14,4

12,1

10,9

12,3

11,2

10,8

10,5

10,8

11,8

Nguồn: Chương trình 42A, Viện Khí tượng - Thuỷ văn, Hà Nội 1989.
Từ tháng V ñến tháng IX, miền Bắc là thời kỳ bức xạ tổng cộng ñạt tới trị số lớn nhất;
cực ñại là tháng VII, ñạt 16 -17 Kcal/cm
2
/tháng. Vùng Nghệ An - Quảng Bình nhận lượng

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


147

bức xạ tổng cộng rất lớn vì ñây là nơi chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Tây Nam (bảng
8.10). Ngược lại, ở các tỉnh phía Nam bức xạ tổng cộng thời gian này giảm và ñạt tới giá trị
cực tiểu vào tháng VII, vì trong mùa mưa lượng mây trên bầu trời thường cao. Tổng lượng
bức xạ giảm ñi từ tháng X trên toàn miền Bắc và tăng lên ở miền Nam.
A. Ngày bắt ñầu



















B. Ngày kết thúc





















Hình 8.5. Toán ñồ suất bảo ñảm ngày bắt ñầu (A) và kết thúc (B) mùa nóng (t
0
> 25
0
C)
Về số giờ nắng, ta có thể nhận thấy sự phù hợp khá chặt chẽ giữa bức xạ tổng cộng và
số giờ nắng trong một tháng. Vùng Tây Bắc, quanh năm ñều ñạt 130 giờ nắng mỗi tháng.
Ngày trung bình nhiều năm Ngày trung bình nhiều năm
Ngày có thể xảy ra
Ngày có thể xảy ra

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


148

Tháng nhiều nắng nhất là tháng IV (Sơn La ñạt 200 giờ).
Ở Bắc bộ và Bắc khu 4, trung bình số giờ nắng ñạt từ 45 - 90 giờ/tháng. Thời gian ít
nắng nhất là tháng II, III, chỉ ñạt dưới 50 giờ/tháng. Từ tháng V trở ñi số giờ nắng tăng lên,
tháng VII ñạt trị số cao nhất (trên 200 giờ/tháng).
Vùng Trung Bộ (từ Huế trở vào) quanh năm ñều ñạt trên 100 giờ/tháng. Từ tháng V
ñến tháng IX số giờ nắng ñạt trên 200 giờ/tháng.
Tây Nguyên và Nam Bộ thời kỳ có số giờ nắng trên 200 giờ phân bố từ tháng XI ñến
tháng V. Nhiều tháng ñạt 250 - 300 giờ nắng/tháng. Từ tháng V ñến tháng IX số giờ nắng
giảm song cũng ñạt tới từ 180-200 giờ/tháng.
Nhìn chung có thể chia thành 2 khu vực: Miền Bắc, từ Ðồng Hới trở ra có tổng số giờ nắng
hàng năm dưới 2.000 giờ, Miền Nam, từ Huế trở vào số giờ nắng xấp xỉ 3.000 giờ/năm.

2.2. Chế ñộ nhiệt

a) Sự phân hoá chế ñộ nhiệt
Ảnh hưởng của bức xạ mặt trời tới sự phân hoá nhiệt ñộ ở lãnh thổ nước ta không thể hiện
rõ bằng các nguyên nhân khác. Tác dụng của hoàn lưu, của biển, của ñịa hình ñã góp phần
vào sự hình thành chế ñộ nhiệt ñịa phương cũng như sự phân hoá các mùa khí hậu.
Các trị số chêng lệch nhiệt ñộ trung bình tháng ở miền Bắc dao ñộng từ 9-14
0
C. Biến ñộng
lớn như vậy là trường hợp ñặc biệt ở vùng nội chí tuyến. Ở Nam Bộ dao ñộng nhiệt ñộ các
tháng chỉ 3-4
0
C. Nói chung, chế ñộ nhiệt ở nước ta phân hoá rõ rệt theo vĩ ñộ: từ Bắc vào

Nam nhiệt ñộ tăng dần.
Bảng 8.11. Nhiệt ñộ không khí trung bình các tháng (
0
C)

Ðịa ñiểm

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Lai châu
ðiện biên

Sơn la
Sa pa
Cao bằng
Móng cái
Ha nội
Thanh hoá

Vinh
Huế
Ðà nẵng
Pleiku
BM. thuột

Ðà lạt
Nha hố
TP.HCM
Tây ninh
Cà mau
17.2


15.7

14.6

8.5

14.0

15.1

16.4

17.0

17.6

20.0

21.3

19.0

21.1

16.4

24.6

25.8


25.4

25.1

18.8

17.6

16.5

9.9

14.9

15.7

17.0

17.3

17.9

20.9

22.4

20.7

22.7


17.4

25.8

26.7

26.9

25.8

21.8

20.7

20.0

13.9

19.0

18.8

20.2

19.8

20.3

23.1


24.1

22.7

24.7

18.3

27.2

27.9

28.2

26.8

24.7

23.6

22.8

17.0

22.9

23.2

23.7


23.5

24.1

26.0

26.2

24.0

26.1

19.2

28.4

28.9

28.8

27.9

26.4

25.3

24.7

18.3


26.0

26.0

27.3

27.2

27.7

28.3

28.2

24.0

25.8

19.7

28.7

28.3

28.2

27.7

26.5


25.9

25.1

19.6

27.0

28.4

28.8

28.9

29.2

29.3

29.2

23.0

24.8

19.4

28.7

27.5


27.2

27.3

26.5

25.7

25.0

19.8

27.3

28.1

28.9

29.0

29.6

29.4

29.1

22.4

24.3


18.9

28.6

27.1

26.8

27.1

26.6

25.4

24.6

19.5

26.8

27.8

28.2

28.2

28.7

28.9


28.8

22.2

24.2

18.9

29.0

27.1

26.8

27.0

26.0
24.6
23.7
18.1
25.5
27.1
27.2
26.4
26.8
27.1
27.3
22.3
23.9

18.8
27.3
26.8
26.7
26.9

23.8

22.4

21.7

15.6

22.7

24.4

24.6

24.5

24.4

25.1

25.7

21.7


23.5

18.4

26.6

26.7

26.4

26.7

20.5

19.1

18.2

12.4

18.7

20.6

21.4

22.4

21.6


23.1

24.0

20.7

22.5

17.6

25.9

26.4

26.1

26.3

17.3

15.8

15.0

9.5

15.0

17.1


18.2

18.6

18.9

20.8

21.9

19.3

21.2

16.7

24.6

25.7

25.2

25.5

Nguồn: Chương trình 42A, Viện Khí tượng - Thuỷ văn, Hà Nội 1989.
Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự phân hoá này là gió mùa. Miền Bắc chịu ảnh hưởng
của gió mùa cực ñới trong mùa ñông, tạo thành một giai ñoạn khí hậu lạnh khác biệt hẳn với
những ñiều kiện bình thường của vùng nhiệt ñới. Tháng I là tháng có nhiệt ñộ thấp nhất trên
lãnh thổ miền Bắc. Nhiệt ñộ trung bình tháng I ở Hà Nội là 16,6
0

C, nhiều vùng chỉ ñạt 13
0
C
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


149

(Lạng Sơn 13,7
0
C, Tuyên Quang 15,8
0
C, Móng Cái 15,3
0
C ). Ở các vùng núi cao nhiệt ñộ
xuống rất thấp, Sa Pa chỉ ñạt 9
0
C. Các tỉnh phía nam có nhiệt ñộ trung bình tháng I khá cao
(Ðồng Hới 18,9
0
C, Quảng Trị 19,3
0
C, Thành phố Hồ Chí Minh 25,8
0
C). Từ tháng V trở ñi,
chuyển sang mùa nóng, tháng VII là tháng có nhiệt ñộ cao nhất: Hà Nội 28,8
0
C, Lạng Sơn
27,2
0

C, Ðồng Hới 29,4
0
C, TP Hồ Chí Minh 27,5
0
C. Vào các tháng mùa nóng, có thể thấy
nhiệt ñộ phân bố ñồng ñều hơn. Khu vực nóng nhất là giải ñất ven biển Trung Bộ. Số liệu ở
bảng 8.11. cho thấy phân bố nhiệt ñộ ở các vùng khác nhau qua các tháng trong năm ở nước
ta.

b) Biến ñộng trong chế ñộ nhiệt

Sự biến ñộng chế ñộ nhiệt nhiều hay ít tuỳ thuộc vào hoạt ñộng mạnh hay yếu của gió
mùa. Nhìn chung biến ñộng nhiệt trong các tháng mùa ñông mạnh hơn các tháng mùa hè, ở
các tỉnh phía Bắc dao ñộng rõ hơn các tỉnh phía Nam. Ở miền Bắc, mức ñộ dao ñộng nhiệt ñộ
các tháng mùa lạnh từ 3 ñến 5
0
C, ngày bắt ñầu và kết thúc mùa lạnh dao ñộng từ 15-30 ngày.
Trong khi ñó các tháng mùa nóng dao ñộng nhiệt khoảng 1 ñến 2
0
C, ngày bắt ñầu và kết thúc
mùa nóng cũng chỉ dao ñộng dưới 15 ngày. Ví dụ: Hà Nội, nhiệt ñộ trung bình tháng I năm
lạnh nhất là 12,3
0
C (1930), năm nóng nhất là 20,6
0
C (1901). Suất bảo ñảm giá trị nhiệt ñộ
tháng I ñạt 16,6
0
C là 42%. Ðộ biến ñộng của nhiệt ñộ giảm ñi hơn nữa ở Trung Bộ và Tây
Bắc. Ở Nam Bộ quanh năm nhiệt ñộ biến ñộng rất ít, ở Ðồng Hới nhiệt ñộ tháng I năm lạnh

nhất là 16,0
0
C (1930) và năm nóng nhất là 23,1
0
C (1941). Suất bảo ñảm giá trị nhiệt ñộ tháng
giêng ñạt 19,0
0
C là 52%. Thành phố Hồ Chí Minh, nhiệt ñộ trung bình tháng thường chỉ dao
ñộng trong phạm vi 1
0
C. Nhiệt ñộ trung bình tháng I cao nhất và thấp nhất là 26,8
0
C và
24,9
0
C.

Bảng 8.12. Biên ñộ trung bình ngày của nhiệt ñộ không khí
(ðơn vị:
0
C)
Trạm I II III IV V VI VII VIII

IX X XI XII
Lai Châu 10,0

11,3

13,1


12,6

10,5

8,0

7,5

8,3

9,3

9,4

9,3

9,7

Sơn La 10,4

10,9

11,8

11,6

10,1

8,2


7,8

8,0

8,9

9,5

9,8

10,6

Sa Pa 6,2

6,4

7,6

7,5

6,2

5,5

5,5

5,7

5,7


5,5

5,9

6,4

Cao Bằng 7,9

7,2

7,2

7,9

9,0

8,4

8,4

8,6

9,2

9,3

9,0

9,2


Lạng Sơn 7,6

6,6

6,3

7,0

8,2

7,8

7,9

7,6

8,0

8,9

9,1

8,9

Móng Cái 6,5

5,2

4.8


5.1

5.8

5.6

5.8

6.0

6.7

7.3

7.6

7.6

Hà Nội 5,6

4,9

4,7

5,6

7,2

6,8


6,8

6,2

6,2

6,7

6,7

6,5

Hoà Bình 7,1

6,3

6,5

7,7

9,3

8,8

8,7

7,9

7,8


8,2

8,2

8,3

Thanh Hóa 5,4

4,5

4,6

5,5

7,0

6,9

7,1

6,5

6,2

6,4

6,5

6,4


Vinh 5,1

4,4

4,7

6,1

7,6

7,6

8,0

7,2

6,0

5,3

5,5

5,5

Huế 6,0

5,6

7,1


8,0

8,8

8,4

9,1

8,7

7,2

6,1

5,2

5,4

BM Thuột 10,7

12,4

13,6

12,5

10,0

7,7


7,8

7,3

7,9

8,5

8,5

9,0

Ðà Lạt 11,6

12,8

13,2

11,1

8,5

6,6

6,9

6,1

7,1


7,6

7,5

9,0

TP HCM 10,5

10,4

9,5

8,8

8,8

7,8

7,7

7,5

6,9

7,3

8,2

9,4


Cần Thơ 8,2

8,3

9,0

8,8

8,0

6,8

6,6

6,5

6,3

6,0

6,0

6,7

Nguồn: Chương trình 42A, Viện Khí tượng - Thuỷ văn, Hà Nội 1989.
Một chỉ tiêu quan trong trong chế ñộ nhiệt là biên ñộ nhiệt ñộ. Biên ñộ nhiệt ñộ ở
miền Bắc dao ñộng từ 4-11
0
C tuỳ từng vùng. Vùng ven biển biên ñộ nhiệt ñộ nhỏ nhất, tháng
II-III, chênh lệch giữa nhiệt ñộ cao nhất và thấp nhất chỉ dưới 4

0
C, biên ñộ cao nhất vào tháng
X-XI xấp xỉ 7
0
C. Khu vực có biên ñộ nhiệt ñộ lớn nhất là Tây Bắc, biên ñộ nhỏ nhất tới 8-9
0
C
(tháng VII- VIII), lớn nhất là 14-15
0
C (tháng II-III).
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


150

Ở Tây Nguyên có biên ñộ nhiệt ñộ lớn nhất, trung bình là 10-11
0
C, mùa khô biên ñộ lên tới
15-16
0
C, mùa mưa dao ñộng khoảng 7-8
0
C. Ví dụ, ở Ðà Lạt, biên ñộ tháng II tới 15,8
0
C, Kon
Tum 15,2
0
C, biên ñộ nhiệt ñộ tháng VII ở Ðà Lạt là 8,0
0
C và Kon Tum là 7,3

0
C. So với Ðồng
bằng Bắc Bộ, Ðồng bằng Nam Bộ nhìn chung có biên ñộ nhiệt ñộ ngày ñêm lớn hơn (bảng
8.12).

2.3. Chế ñộ mưa

Tính quy luật phân bố thời gian và không gian của mưa ở nước ta mang nhiều sắc thái
ñộc ñáo, không giống ở một nơi nào khác trên thế giới. Nguồn cung cấp ẩm và những tác
nhân gây mưa ở từng nơi, từng thời kỳ khác nhau rất xa mà nguyên nhân sâu xa là hoàn lưu
và ñịa hình tạo nên các chế ñộ mưa ñịa phương ñặc sắc trong một nền chung.
Theo số liệu tính toán của Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn từ 1960 - 1985 trên 700 ñiểm ño
mưa cho thấy lượng mưa trung bình trên toàn lãnh thổ Việt Nam là 1.957 mm, tương ứng với
lượng nước là 649 km
3
/năm. Trị số chênh lệch giữa các vùng rất ñáng kể: tổng lượng mưa
năm ở Nha Hố (Ninh Thuận) chỉ từ 700-800 mm, nhưng ở Bắc Quang (Hà Giang) ñạt tới
4.000-5.000 mm/năm, ở ñồng bằng Bắc Bộ 1.600-1.800 mm/năm, ñồng bằng Nam Bộ 1.500-
2.000 mm/năm.

a) Một số trung tâm có lượng mưa lớn là:
1. Huyện Bắc Quang (trung lưu sông Lô) lượng mưa hàng năm là 4802 mm/năm. Ðây là
trung tâm mưa lớn nhất miền Bắc nước ta.
2. Hoàng Liên Sơn lượng mưa trên 3.000 mm/năm.
3. Vùng núi Pu Si Lung (Sông Ðà) lượng mưa trên 3.000 mm/năm.
4. Vùng núi Nam Châu Lãnh (Quảng Ninh) lượng mưa trung bình 3.000 mm/năm; năm
mưa cực ñại tới 5.797 mm/năm.
5. Hoành Sơn và Bắc Ðèo Ngang (Kỳ Anh) lượng mưa trên 3.000 mm/năm.
6. Hải Vân trên 4.000 mm/năm.
7. Bà Nà (ðà Nẵng) trên 5000 mm/năm

8. Ở Trà Mi, Ba Tơ (sông Thu Bồn), Trà Khúc, Hà Giao 3.000- 4.000 mm/năm.
9. Sông Hinh trên 3.000 mm/năm; Trung lưu sông Ðồng Nai trên 3.000 mm/năm;
10. Phú Quốc trên 3.000 mm/năm.

b) Những trung tâm ít mưa gồm có:

1. Thung lũng Mường Xén (Nghệ An) lượng mưa từ 800-1.000 mm/năm.
2. Thung lũng sông Mã (Tây Bắc) 1.000 - 1.200 mm/năm.
3. Vùng Yên Châu lượng mưa dưới 1.200 mm/năm
4. Vùng Lạng sơn 1 300 mm/năm
5. Trung tâm ít mưa Nha Hố (Ninh Thuận) 700-800 mm/năm
6. Trung tâm Phan Rang, Phan Rí 700 mm/năm
7. Ven biển Khánh Hoà (Ðèo Cả ñến Mũi Dinh) lượng mưa dưới 1.200 mm/năm
8. Thung lũng sông Ðà Rằng 1.300 - 1.500 mm/năm (Cheo Reo 1.300 mm/năm)
9. Gò Công 1.170 mm/năm, Vũng Tàu 1.293 mm/năm.
Mùa mưa ở Việt Nam thường trùng với mùa gió mùa mùa hạ (từ tháng V ñến tháng X).
Riêng duyên hải Trung Bộ, do ñịa hình chắn gió của dãy Trường Sơn, mùa mưa ñến muộn và
kết thúc muộn hơn Bắc Bộ và Nam Bộ. Mùa mưa ở Bắc Bộ và Khu 4 bắt ñầu từ tháng IV-V,
kết thúc vào tháng X; vùng Tây Bắc, Việt Bắc mùa mưa kết thúc giữa tháng IX;.vùng ven
biển Trung Bộ mùa mưa kết thúc cuối tháng XI, ñầu tháng XII.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


151


A. Ngày bắt ñầu




















B. Ngày kết thục

























Hình 8.6. Toán ñồ suất bảo ñảm ngày bắt ñầu (A) và kết thúc (B) mùa lạnh (t <
20
0
C)

Ngày trung bình nhiều năm
Ngày trung bình nhi
ều năm

Ngày có thể xảy ra
Ngày có thể xảy ra
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp


152

Tháng có lượng mưa lớn nhất cũng thay ñổi tuỳ vùng: ở Tây Bắc, Ðông Bắc, Việt Bắc
là các tháng VI, VII, VIII; ở Trung du, Ðồng bằng Bắc Bộ, Khu 4 và Tây Nguyên là các tháng
VII, VIII, IX; vùng núi Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh là tháng IX, X, XI; Trung và Nam Trung Bộ là

tháng X, XI, XII.
Về ñộ dài mùa mưa, phần lớn lãnh thổ Việt Nam có từ 100-150 ngày mưa. Những
vùng có số ngày mưa nhiều như vùng núi Bắc Bộ (Sa Pa, Hoàng Liên Sơn, Bắc Quang, Móng
Cái ), vùng Bảo Lộc (Lâm ðồng) có trên 200 ngày mưa. Những vùng có số ngày mưa ít là
sông Mã (Tây Bắc), Lạng Sơn, Cao Bằng, Ninh Thuận, Gò Công, chỉ có từ 75-100 ngày mưa
mỗi năm. Hầu hết các vùng có lượng mưa phân bố khá ñồng ñều và tập trung trong mùa mưa.
Về mùa ñông, lượng mưa thường ít và số ngày mưa cũng ít, chủ yếu là mưa phùn.
Mùa hạ, số ngày mưa mỗi ñợt có thể kéo dài từ 2-5 ngày, số trường hợp mưa liên tục
5-7 ngày chỉ chiếm 25% số trận mưa.
Số liệu về lượng mưa và phân bố ở một số nơi trình bày ở bảng 8.13.
Bảng 8.13. Lượng mưa trung bình tháng (mm)

Tháng ðịa ñiểm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Lai Châu 23,6 41,3 55,5 134,7 271,0 423,2 434,1 370,6 158,0 80,8 52,7 20,6
Sơn La 16,4 26,0 39,8 116,5 170,8 253,8 277,2 279,5 155,3 61,8 34,5 12,7
Mộc Châu 14,8 21,2 34,0 98,7 165,5 220,8 266,3 331,4 257,2 106,4 31,8 11,8
Lào Cai 20,7 35,5 59,9 119,7 209,0 236,3 301,3 330,5 241,2 131,2 54,6 24,5
Yên Bái 32,6 49,6 73,7 131,2 225,9 306,9 396,0 399,8 288,5 167,1 59,8 26,3
T.Quang 20,6 31,6 44,2 102,0 211,4 253,7 284,7 304,5 214,4 111,5 44,4 18,7
Cao Bằng 16,1 27,1 39,3 88,0 183,9 250,1 264,6 267,1 156,7 86,0 44,0 29,4
Việt Trì 23,5 29,8 38,9 98,3 189,7 243,4 288,8 312,4 224,0 144,6 53,9 15,7
Móng Cái 37,6 41,8 69,4 111,8 287,6 455,1 598,0 545,5 319,4 168,2 67,7 38,3
Hà Nội 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 239,9 288,2 318,0 265,4 130,7 43,4 23,4
Hưng Yên 24,8 34,4 42,3 85,4 162,7 237,0 260,0 328,1 280,5 185,2 64,4 24,1
Thái Bình 27,5 31,0 45,8 87,2 167,8 206,1 253,8 342,4 343,8 216,6 80,1 22,6
Thanh Hoá 24,9 30,9 40,8 59,2 156,9 178,7 202,7 278,3 404,0 263,5 76,6 28,5
VInh 52,0 44,0 46,6 61,2 136,3 116,4 122,5 188,0 490,1 472,4 191,1 68,7
Huế 161,3 62,6 47,1 51,6 82,1 116,7 95,3 104,0 473,4 795,6 580,6 297,5
Ðà Nẵng 96,2 33,0 22,4 26,9 62,6 87,1 85,6 103,0 349,7 612,8 366,2 199,0

Pley Ku 3,0 6,8 27,5 94,9 225,7 357,0 452,9 492,6 360,0 181,0 57,4 13,3
BM Thuật 4,0 6,0 22,2 97,0 226,0 241,4 265,6 292,8 298,3 204,6 93,0 22,1
Ðà Lạt 7,5 22,9 50,5 152,1 224,5 182,7 223,0 209,2 290,2 251,2 86,9 28,9
TP HCM 13,8 4,0 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,1 266,7 116,5 48,3
Cà Mau 16,0 8,3 34,3 100,4 276,2 322,5 322,6 348,6 347,5 325,8 181,9 81,6
Nguồn: Chương trình 42A, Viện Khí tượng - Thuỷ văn, Hà Nội 1989.



×