Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Phân tích thiết kế hệ thống - Mô hình đối tượng (2) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.94 KB, 16 trang )

Mô hình đối tượng (2)
Mô hình đối tượng (2)
07/12/14
Mô hình đối tượng
2 / 16
Nội dung
Nội dung

Mô tả sự kết hợp

Xem xét sự khái quát hoá và chi tiết hoá

Xem xét về lớp trừu tượng và lớp cụ thể

Xem xét việc sử dụng sự kế thừa

Quá trình phân lớp

Tinh chỉnh mô hình đối tượng.
07/12/14
Mô hình đối tượng
3 / 16
Sự kết hợp (Aggregation)
Sự kết hợp (Aggregation)

Là quan hệ “là bộ phận của”, chỉ ra một đối tượng là một
thành phần của một đối tượng khác

Quá trình tạo đối tượng tổng thể từ các đối tượng thành
phần được gọi là sự kết hợp (cấu thành)


Đối tượng tổng thể được cấu tạo thành từ những thành
phần

Ví dụ:
Văn bản  Đoạn văn bản  Câu
Quyển sách  Trang sách
Ôtô  Sườn, Vỏ, Bánh, Động cơ.
Người  Đầu, Cổ, Mình, Tứ chi.
07/12/14
Mô hình đối tượng
4 / 16
Ký pháp của sự kết hợp
Ký pháp của sự kết hợp
Ký pháp
07/12/14
Mô hình đối tượng
5 / 16
Sự kết hợp đa cấp
Sự kết hợp đa cấp
Man hinh Ban phim Con chuot
PC
MainBoard CPU RAM O memO cung
Khoi TT
07/12/14
Mô hình đối tượng
6 / 16
Một số đặc điểm của sự kết hợp
Một số đặc điểm của sự kết hợp

“Quan hệ” kết hợp không cần đặt tên (ngầm định hiểu là

“Tạo thành từ”)

Sự khác biệt giữa kết hợp và quan hệ bình thường:

Kết hợp: quan hệ giữa các thành phần với cái tổng thể
(trong cùng một đối tượng)

Quan hệ bình thường: quan hệ giữa các đối tượng khác
nhau.
07/12/14
Mô hình đối tượng
7 / 16
Sự tổng quát hoá và sự chuyên biệt hoá
Sự tổng quát hoá và sự chuyên biệt hoá

Sự chuyên biệt hoá (specialisation):

Quá trình đi từ một lớp khái quát, chi tiết thành nhiều
lớp khác biệt nhau.
07/12/14
Mô hình đối tượng
8 / 16
Ví dụ về sự chuyên biệt hoá
Ví dụ về sự chuyên biệt hoá

Discriminator

Là cái cho phép quyết định một đối tượng thuộc lớp nào
trong số các lớp chuyên biệt


Phải là một tính chất của lớp trên.
07/12/14
Mô hình đối tượng
9 / 16
Sự chuyên biệt hoá
Sự chuyên biệt hoá

Sự chuyên biệt hoá chuyên biệt một lớp thành nhiều lớp cụ
thể hơn

Các lớp chuyên biệt thường được thêm các chi tiết và/hoặc
các điểm cụ thể

Lớp ban đầu được gọi là lớp trên (superclass)

Các lớp chuyên biệt được gọi là các lớp dưới (subclass).
07/12/14
Mô hình đối tượng
10 / 16
Sự khái quát hoá
Sự khái quát hoá

Quá trình ngược với sự chuyên biệt hoá

Đi từ các lớp dưới cụ thể (chuyên biệt), tổng quát lên
thành lớp trên mang các đặc tính chung.
07/12/14
Mô hình đối tượng
11 / 16
Lớp trừu tượng và lớp cụ thể

Lớp trừu tượng và lớp cụ thể

Lớp trừu tượng (Abstract Class)

Là lớp tồn tại để cung cấp cái tổng quát trong một cây
kế thừa

Trong thế giới thực, lớp này không có đối tượng trực
thuộc trực tiếp với đầy đủ ý nghĩa

Thường là kết quả của sự khái quát hoá

Lớp cụ thể (Concret Class)

Là lớp có thể được tạo thể hiện

Các thể hiện của lớp cụ thể là các đối tượng

Sự tạo đối tượng được gọi là sự tạo thể hiện.
07/12/14
Mô hình đối tượng
12 / 16
Sự kế thừa (Inheritance)
Sự kế thừa (Inheritance)

Là cơ chế để chia sẻ các thuộc tính và phương thức thông
qua sự khái quát hoá (chuyên biệt hoá)

Nói chung, một lớp dưới kế thừa tất cả các thuộc tính và
phương thức của lớp trên (trừ các thuộc tính và phương

thức riêng (private))

Cho phép đơn giản hoá việc thiết kế các lớp.
07/12/14
Mô hình đối tượng
13 / 16
Sự phân lớp (Classification)
Sự phân lớp (Classification)

Khi quan sát vào một hệ thống  các đối tượng cụ thể

Để mô hình hoá hệ thống  cần phải phân lớp cho các đối
tượng

Có hai cách thức để tiến hành phân lớp

Khám phá (Discovery)

Xác định các lớp theo ngôn ngữ của NSD (NSD đã sử dụng các
khái niệm này)

Dựa vào, trao đổi với NSD

Sáng tạo (Invention)

Đưa ra khái niệm “mới”, NSD chưa (không) dùng khái niệm này

Thường được tạo ra trong quá trình khái quát hoá/chi tiết hoá.
07/12/14
Mô hình đối tượng

14 / 16
Khó khăn của sự phân lớp
Khó khăn của sự phân lớp

Sự trừu tượng hoá đóng vai trò quan trọng

Phụ thuộc vào kinh nghiệm, kiến thức,… của người thực
hiện

Cùng một bài toán có thể có nhiều cách nhìn nhận  kết
quả là khác nhau.
07/12/14
Mô hình đối tượng
15 / 16
Tinh chỉnh mô hình
Tinh chỉnh mô hình

Nếu có lớp nào đó không có thuộc tính, phương thức có ý
nghĩa  lớp đó là thừa

Nếu có phương thức nào đó cần được thực hiện nhưng
chưa có lớp đảm nhiệm  thiếu lớp

Nếu trong số các đối tượng của một lớp có đối tượng nào
đó có vai trò đặc biệt  cần chuyên biệt hoá lớp

Nếu có một số lớp có nhiều thuộc tính và/hoặc phương
thức giống nhau  cần trừu tượng hoá

Nếu có liên hệ giữa các đối tượng mà chưa có quan hệ

được thiết lập giữa các lớp liên quan  thiếu quan hệ

Nếu tồn tại quan hệ nhưng chưa có tác nhân nào sử dụng
 quan hệ đó là thừa.
07/12/14
Mô hình đối tượng
16 / 16
Tóm tắt các bước lập mô hình đối tượng
Tóm tắt các bước lập mô hình đối tượng

Xác định trừu tượng khoá

Xác định các lớp ứng cử viên

Thanh lọc các lớp ứng cử viên

Xác định quan hệ giữa các lớp  tích hợp dần vào mô hình

Tinh chỉnh mô hình

Phát triển mô hình đầy đủ

Bổ sung các thuộc tính và phương thức cho các lớp

Lập bản đặc tả cho từng lớp.

×