Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Phân tích thiết kế hệ thống - Mô hình động ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.96 KB, 16 trang )

Mô hình động
Mô hình động
Nội dung
Nội dung

Xem xét về ý nghĩa của mô hình động

Xem về các thành phần của mô hình động

Mô tả các thành phần của mô hình động

Định nghĩa sự kiện và trạng thái

Biểu đồ tuần tự và biểu đồ cọng tác.
07/12/14 Mô hình động - UML
2
/16
Ý nghĩa của mô hình động
Ý nghĩa của mô hình động

Các mô hình THSD, đối tượng mô tả hệ
thống trên phương diện tĩnh

Mô hình động biểu diễn các công việc của
hệ thống, cung cấp cái nhìn về hệ thống
khi nó đang vận hành

Sự tương tác giữa các đối tượng

Sự chuyển trạng thái của các đối tượng


Các hoạt động của các đối tượng.
07/12/14 Mô hình động - UML
3
/16
Các thành phần của mô hình
Các thành phần của mô hình
động
động

Gồm 4 loại biểu đồ:

Biểu đồ tuần tự (Sequence Diagram)

Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram)

Biểu đồ trạng thái (State Diagram)

Biểu đồ hoạt động (Activity Diagram).
07/12/14 Mô hình động - UML
4
/16
Các thành phần của mô hình động (2)
Các thành phần của mô hình động (2)

Biểu đồ trạng thái

Mô tả các trạng thái khác nhau của một đối tượng trong trong vòng đời của
nó cùng với các sự kiện làm đối tượng chuyển trạng thái

Biểu đồ tuần tự


Mô tả tương tác giữa các đối tượng

Tập trung chủ yếu vào việc biểu diễn tương tác theo trật tự thời gian

Biểu đồ cộng tác

Tương tự biểu đồ tuần tự, biểu diễn tương tác giữa các đối tượng

Tập trung vào việc biểu diễn tương tác giữa từng cặp đối tượng

Không tập trung vào việc biểu diễn trật tự thời gian của các sự kiện

Biểu đồ hoạt động
◦ Tập trung biểu diễn các công việc được thực hiện bởi các đối tượng.
07/12/14 Mô hình động - UML
5
/16
C
C
ác khái niệm trong mô hình động
ác khái niệm trong mô hình động

Mô hình động sử dụng các khái niệm cơ
bản là

Sự kiện (Event)

Thông điệp (Message)


Hành động (Action)

Hoạt động (Activity)

Trạng thái (State)

Điều kiện (Condition).
07/12/14 Mô hình động - UML
6
/16
Sự kiện
Sự kiện

Sự kiện:

Là một cái gì đó chớp nhoáng (tương đối) xảy ra tại một thời điểm
nào đó, làm cho hệ thống phản ứng lại theo một cách thức xác định

Bấm chuột, đút thẻ vào máy ATM, độc giả yêu cầu trả sách

Các sự kiện có thể độc lập hoặc phụ thuộc nhau trong một chuỗi
các sự kiện

Hai loại sự kiện

Sự kiện ngoài (External Event)

Những sự kiện được kích hoạt từ bên ngoài hệ thống (tác nhân)

VD: Khách hàng đút thẻ vào ATM

◦ Sự kiện trong (Internal Events)

Những sự kiện được gây ra do các đối tượng bên trong hệ thống

VD: ATM gửi thông điệp đến Database.
07/12/14 Mô hình động - UML
7
/16
Hành động và hoạt động
Hành động và hoạt động

Hành động (action)

Một số thao tác xảy ra liên tục, trong khoảng
thời gian tương đối ngắn

Thường có một đích nhỏ, cụ thể

Hoạt động (activity)

Chứa một số hành động con

Có thể xảy ra trong khoảng thời gian dài, ngắt
quãng.
07/12/14 Mô hình động - UML
8
/16
Thông điệp (Message)
Thông điệp (Message)


Các đối tượng tương tác lẫn nhau bằng
cách gửi thông điệp cho nhau

Ngữ nghĩa của thông điệp là đối tượng
này gọi phương thức của đối tượng kia
07/12/14 Mô hình động - UML
9
/16

A
B

A gửi thông điệp cho B

A gọi một phương thức của B

A yêu cầu B thực hiện một hoạt động để phản
ứng với thông điệp.
Thông điệp (2)
Thông điệp (2)

Các thông điệp có thể đơn giản hoặc có
tham số

Đút thẻ vào ATM

Gửi mã số (mã số)

Bấm chuột (nút chuột, toạ độ con trỏ).
07/12/14 Mô hình động - UML

10
/16

Các loại thông điệp
Các loại thông điệp

Đồng bộ (Synchronous)

A gửi thông điệp, chờ B xử lý xong, A mới
tiếp tục các hành động khác

Không đồng bộ (Asynchronous)

A gửi thông điệp, không cần chờ B xử lý
xong mà A tiếp tục các hành động khác

Đơn giản (Simple)

Không xác định rõ (không cần biết chi tiết
về sự trao đổi thông tin)

Trả lời.
07/12/14 Mô hình động - UML
11
/16
Biểu đồ tuần tự (Sequence Diagram)
Biểu đồ tuần tự (Sequence Diagram)

Biểu diễn sự tương tác giữa các đối tượng


Các tương tác được biểu diễn qua các
thông điệp được gửi giữa các đối tượng

Sử dụng hai trục

Trình tự thời gian được biểu diễn theo trục
đứng (chiều từ trên xuống dưới)

Các đối tượng được sắp theo trục ngang
để biểu diễn kịch bản hoạt động của hệ
thống.
07/12/14 Mô hình động - UML
12
/16
Biểu đồ tuần tự (2)
Biểu đồ tuần tự (2)
07/12/14 Mô hình động - UML
13
/16
Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram)
Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram)

Mô tả tương tác giữa các đối tượng tương
tự như trong trường hợp biểu đồ tuần tự

Không tập trung vào trình tự thời gian

Tập trung vào các sự kiện xảy ra giữa các
cặp đối tượng


Có thể được tạo ra từ biểu đồ tuần tự.
07/12/14 Mô hình động - UML
14
/16
Biểu đồ cộng tác (2)
Biểu đồ cộng tác (2)
07/12/14 Mô hình động - UML
15
/16
Quan hệ giữa các loại biểu đồ
Quan hệ giữa các loại biểu đồ

Thông thường xây dựng một biểu đồ tuần
tự cho một THSD cơ bản

Biểu đồ tuần tự (cộng tác) biểu diễn các
tương tác giữa các đối tượng được xác
định trong mô hình đối tượng

Các sự kiện (thông điệp) trong biểu đồ
tuần tự được ánh xạ thành các phương
thức trong mô hình đối tượng.
07/12/14 Mô hình động - UML
16
/16

×