Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi+Đáp án vào lớp 10 chuyên Toán, Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.6 KB, 5 trang )

Bài 1: (1,5 điểm)
Cho
1 1
a 2 :
7 1 1 7 1 1
 
= −
 ÷
 ÷
+ − + +
 
Hãy lập một phương trình bậc hai có hệ số nguyên nhận a - 1 là một
nghiệm.
Bài 2: (2,5 điểm)
a) Giải hệ phương trình:
x 16
xy
y 3
y 9
xy
x 2

− =




− =


b) Tìm m để phương trình


( )
2
2 2
x 2x 3x 6x m 0− − + + =
có 4 nghiệm phân
biệt.
Bài 3: (2,0 điểm)
a) Chứng minh rằng nếu số nguyên k lớn hơn 1 thoả mãn
2
k 4+

2
k 16+

là các số nguyên tố thì k chia hết cho 5.
b) Chứng minh rằng nếu a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác có p là
nửa chu vi thì
p a p b p c 3p− + − + − ≤
Bài 4: (3,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O và dây AB không đi qua O. Gọi M là điểm chính
giữa của cung AB nhỏ. D là một điểm thay đổi trên cung AB lớn (D khác A và B).
DM cắt AB tại C. Chứng minh rằng:
a)
MB.BD MD.BC=
b) MB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD.
c) Tổng bán kính các đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD và ACD không
đổi.
Bài 5: (1,0 điểm)
Cho hình chữ nhật ABCD. Lấy E, F thuộc cạnh AB; G, H thuộc cạnh BC; I,
J thuộc cạnh CD; K, M thuộc cạnh DA sao cho hình 8 - giác EFGHIJKM có các

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯNG YÊN
Đề chính thức
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
Năm học 2009 – 2010
Môn thi: Toán
(Dành cho thí sinh thi vào các lớp chuyên Toán, Tin)
Thời gian làm bài: 150 phút
góc bằng nhau. Chứng minh rằng nếu độ dài các cạnh của hình 8 - giác
EFGHIJKM là các số hữu tỉ thì EF = IJ.
Hết
Họ và tên thí sinh:…………………… ……….……
Chữ ký của giám thị …………… ….…… …
Số báo danh: ….….………Phòng thi số: … …
Bài 1: (1,5 điểm)

1 1 7 1 1 7 1 1
a 2 : 2 :
7
7 1 1 7 1 1
 
+ + − + +
= − =
 ÷
 ÷
+ − + +
 
0,5 đ
a =
2

2 : 7
7
=
0,25 đ
Đặt
2
x a 1 x 7 1 x 1 7 x 2x 1 7= − ⇔ = − ⇔ + = ⇒ + + =
0,5 đ
2
x 2x 6 0⇔ + − =
Vậy phương trình
2
x 2x 6 0+ − =
nhận
7 1−
làm nghiệm
0,25 đ
Bài 2: (2,5 điểm)
a)
x 16
x 16
xy (1)
xy
y 3
y 3
y x 5
y 9
(2)
xy
x y 6

x 2


− =
− =


 

 
 
− =
− =
 


ĐK:
x, y 0≠
0,25 đ
Giải (2)
2 2
6y 6x 5xy (2x 3y)(3x 2y) 0⇔ − = ⇔ + − =
0,25 đ
* Nếu
3y
2x 3y 0 x
2

+ = ⇔ =
.

Thay vào (1) ta được
3y 3 16
y.
2 2 3

+ =
0,25 đ



2
3y 23
2 6

=
(phương trình vô nghiệm) 0,25 đ
* Nếu
2y
3x 2y 0 x
3
− = ⇔ =
.
Thay vào (1) ta được
2
y 9 y 3= ⇔ = ±
0,25 đ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯNG YÊN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
Năm học 2009 – 2010

Môn thi: Toán
Hướng dẫn chấm thi
- Với
y 3 x 2= ⇒ =
(thoả mãn điều kiện)
- Với
y 3 x 2= − ⇒ = −
(thoả mãn điều kiện)
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm: (x; y) = (2; 3); (x; y) = (-2; -3)
0,25 đ
b) Đặt
( )
2
2
x 2x 1 y x 1 y x 1 y (y 0)− + = ⇔ − = ⇔ = ± ≥
(*)
Phương trình đã cho trở thành:
( ) ( )
2
y 1 3 y 1 m 0− − − + =
2
y 5y m 4 0⇔ − + + =
(1)
0,25 đ
Từ (*) ta thấy, để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt thì phương
trình (1) có 2 nghiệm dương phân biệt
0,25 đ
0 9 4m 0
S 0 5 0
P 0 m 4 0

∆ > − >
 
 
⇔ > ⇔ >
 
 
> + >
 
0,25 đ
9
m
9
4 m
4
4
m 4

<

⇔ ⇔ − < <


> −

Vậy với
9
4 m
4
− < <
thì phương trình có 4 nghiệm phân biệt.

0,25 đ
Bài 3: (2,0 điểm)
a) Vì k > 1 suy ra
2 2
k 4 5; k 16 5+ > + >

- Xét
k 5n 1= +
với
2 2 2
n k 25n 10n 1 k 4 5∈ ⇒ = + + ⇒ +¢ M
2
k 4⇒ +
không là số nguyên tố.
0,25 đ
- Xét
k 5n 2= +
với
2 2 2
n k 25n 20n 4 k 16 5∈ ⇒ = + + ⇒ +¢ M

2
k 16⇒ +
không là số nguyên tố.
0,25 đ
- Xét
k 5n 3= +
với
2 2 2
n k 25n 30n 9 k 16 5∈ ⇒ = + + ⇒ +¢ M


2
k 16⇒ +
không là số nguyên tố.
0,25 đ
- Xét
k 5n 4= +
với
2 2 2
n k 25n 40n 16 k 4 5∈ ⇒ = + + ⇒ +¢ M

2
k 4⇒ +
không là số nguyên tố.
Do vậy
k 5M

0,25 đ
b) Ta chứng minh: Với
a, b,c∀
thì
( )
( )
2
2 2 2
a b c 3 a b c+ + ≤ + +
(*)
Thật vậy
2 2 2 2 2 2
(*) a b c 2ab 2bc 2ca 3a 3b 3c⇔ + + + + + ≤ + +

0,5 đ
2 2 2
(a b) (b c) (c a) 0⇔ − + − + − ≥
(luôn đúng)
áp dụng (*) ta có:
( )
( )
2
p a p b p c 3 3p a b c 3p− + − + − ≤ − − − =
Suy ra
p a p b p c 3p− + − + − ≤
(đpcm)
0,5 đ
Bài 4: (3,0 điểm)

J
I
C
N
M
O
A
B
D
a) Xét
MBC


MDB∆
có:


·
·
BDM MBC=

·
·
BMC BMD=
0,5 đ
Do vậy
MBC


MDB∆
đồng dạng
Suy ra
MB MD
MB.BD MD.BC
BC BD
= ⇒ =
0,5 đ
b) Gọi (J) là đường tròn ngoại tiếp
BDC


·
·
·
BJC 2BDC 2MBC⇒ = =
hay

·
·
BJC
MBC
2
⇒ =
BCJ∆
cân tại J
·
·
0
180 BJC
CBJ
2

⇒ =
0,5 đ
Suy ra
·
·
· ·
O
O
BJC 180 BJC
MBC CBJ 90 MB BJ
2 2

+ = + = ⇒ ⊥

Suy ra MB là tiếp tuyến của đường tròn (J), suy ra J thuộc NB

0,5 đ
c) Kẻ đường kính MN của (O) ⇒ NB ⊥ MB
Mà MB là tiếp tuyến của đường tròn (J), suy ra J thuộc NB
Gọi (I) là đường tròn ngoại tiếp
ADC∆
0,5 đ
Chứng minh tương tự I thuộc AN
Ta có
· ·
·
·
ANB ADB 2BDM BJC= = = ⇒
CJ // IN
Chứng minh tương tự: CI // JN
Do đó tứ giác CINJ là hình bình hành

CI = NJ
Suy ra tổng bán kính của hai đường tròn (I) và (J) là:
IC + JB = BN (không đổi)
0,5 đ
Bài 5: (1,0 điểm)

g
f
e
d
h
c
b
a

G
F
I
H
J
M
C
A
B
D
E
K
Gọi EF = a ; FG = b ; GH = c ; HI = d ; IJ = e ; JK = f ; KM = g ; ME = h
(với a, b, c, d, e, f, g, h là các số hữu tỉ dương)
Do các góc của hình 8 cạnh bằng nhau nên mỗi góc trong của hình 8
cạnh có số đo là:
O
O
8 2 180
135
8
( ).−
=
0,25 đ
Suy ra mỗi góc ngoài của hình 8 cạnh đó là: 180
O
- 135
O
= 45
O

Do đó các tam giác MAE ; FBG ; CIH ; DKJ là các tam giác vuông cân.
⇒ MA = AE =
h
2
; BF = BG =
b
2
; CH = CI =
d
2
; DK = DJ =
f
2
Ta có AB = CD nên:
h b f d
a e
2 2 2 2
+ + = + +
⇔ (e - a)
2
= h + b - f - d
0,5 đ
Nếu e - a ≠ 0 thì
h b f d
2
e a
+ − −
= ∈

¤

(điều này vô lý do
2
là số vô
tỉ)
Vậy e - a = 0 ⇔ e = a hay EF = IJ (đpcm).
0,25 đ

×