Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.74 KB, 4 trang )

Sở GD& ĐT Nghệ An KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2008 - 2009
I Phần trắc nghiệm : ( 2 điểm)
Em hãy chọn một phương án đúng trong các phương án trả lời ( A, B, C, D) của từng câu sau rồi ghi vào
bài làm .
Câu 1 ( 0,5 điểm )
Đồ thị hàm số y = - 3x + 4 đi qua điểm :
A.(0;4) B.(2;0) C.(-5 ; 3) D . (1; 2)
Câu 2 ( 0,5 điểm )
bằng :
A. - 7 B 5 C.7 D. 5
Câu 3 ( 0,5 điểm )
Hình tròn đường kính 4cm thì có diện tích là :
A. 16
π
(cm
2
) B. 8
π
(cm
2
) C. 4
π
(cm
2
) D.2
π
(cm
2
)
Câu 4 ( 0,5 điểm )


Tam giác ABC vuông ở A , biết tgB = và AB = 4 . Độ dài cạnh AC là :
A.2 B .3 C.4 D.6
II) TỰ LUẬN (8điểm)
Câu 1 (3điểm)
Cho biểu thức
3 1 1
:
1
1 1
P
x
x x
 
= +
 ÷

+ +
 
a) Nêu điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P.
b) Tìm giá trị của x để P = .
c) Tìm giá trị nhỏ nhất biểu thức
12 1
.
1
x
M
P
x
+
=


.
Câu 2 (2điểm)
Hai người thợ cùng sơn cửa cho một ngôi nhà trong 2 ngày thì xong công việc. Nếu người thứ nhất
làm trong 4 ngày rồi nghỉ và người thứ 2 làm tiếp trong một ngày thì xong công việc. Hỏi nếu mỗi
người làm một mình thì bao lâu xong công việc ?
Câu 3 (3điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở A. Đường tròn đường kính AB cắt BC tại M . Trên cung nhỏ AM lấy
điểm E. ( E

A; M )Kéo dài BE cắt AC tại F.
a). Chứng minh rằng
·
·
BEM ACB =
từ đó suy ra tứ giác MEFC nội tiếp .
b) Gọi K là giao điểm ME và AC. Chứng minh AK
2
= KE . KM
c). Khi điểm E ở vị trí sao cho AE + BM = AB. Chứng minh rằng giao điểm các đường phân giác của
·
AEM

·
BME
thuộc đoạn thẳng AB .
Hết
Họ và tên thí sinh : Số báo danh :
Sở GD& ĐT Nghệ An KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2008 - 2009

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi : Toán
( Hướng dẫn chấm này gồm 3 trang )
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2đ)
Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm .
Đề chính thức
Đề chính thức
Câu 1 : A Câu 2 : D Câu 3 : C Câu 4 : B
Câu Nội dung Điểm
1 3 điểm
a
(1,5đ)
ĐKXĐ của P :
0
1
x
x





0,25
0,25
( ) ( ) ( ) ( )
3 1 1
:
1 1 1 1
P
x x x x

 
 ÷
= +
 ÷
− + + +
 
0,25
( ) ( )
3 1 1
1
1 1
x x
x x
 
+ − +
 ÷
=
 ÷
− +
 
g
0,5
2
1
x
x
+
=

0,25

b
(0,75đ)
Với
5 2 5
0; 1;
4 4
1
x
x x P
x
+
≥ ≠ = ⇔ =

0,25
4( 2) 5( 1)
13
x x
x
⇔ + = −
⇔ =
0,25

169x
⇔ =
Kết hợp với điều kiện ta cóvới x = 169 thì P = 5 /4
0,25
Với
0; 1x x≥ ≠

12 1 12 1 12

1 1 2 2
x x x x
M
p
x x x x
+ + − +
= × = × =
− − + +
0,25
( )
4 16 16 16
2 2 4
2 2 2
x
x x
x x x
− +
= = − + = + + −
+ + +
0,25

2
4
2 4
2
4
x
x
M
 

= + − +
 ÷
 ÷
+
 
⇒ ≥
( Học sinh có thể áp dụng BĐT Cối cho hai số dương
2x +

16
2x +

ta có
( )
16
2 2 4 4
2
M x
x
≥ + − =
+
thì vẫn cho điểm tối đa )
0,25
Đẳng thức xẩy ra

2x +
= 4


x = 4 (TMĐK)

Vậy GTNN của M là 4 khi x = 4
0,25
2 2 điểm
Gọi thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc là x ( ngày)
Gọi thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc là y ( ngày)
Điều kiện : x > 0 , y > 0 (Nếu điều kiện x > 2 , y > 2 vẫn cho điểm )
0,25
Một ngày người thứ nhất làm được
1
x
( công việc ) ; người thứ hai làm được
1
y
(công việc ) .
Ta có phương trình
1
x
+
1
y
=
1
2
(1)
0,25
E
A
B
C
M

F
K
Trong 4 ngày , người thứ nhất làm được
4
x
( công việc )
Vì người thứ nhất làm trong 4 ngày rvà người thứ hai làm tiếp trong một ngày thì xong việc nên
ta có phương trình
4
x
+
1
y
= 1 (2)
0,25
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
1 1 1
2
4 1
1
x y
x y

+ =




+ =



0,25
Giải đúng
6
3
x
y
=


=

0,5
Đối chiếu với điều kiện thoả mãn
Vậy : Người thứ nhất làm một mình trong 6 ngày thì xong việc
Người thứ hai làm một mình trong 3 ngày thì xong việc
0,25
3 3 điểm
Vẽ hình đúng
0,25
a
(1 điểm)
Vì AC

AB nên AC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB
Ta có
·
1
2
ACB =

(sđ
»
AB
- sđ
¼
AM
) =
1
2

¼
BM
0,25
·
1
2
BEM =

¼
BM

·
·
BEM ACB⇒ =
0,25
Ta có
· ·
180BEM FEM+ = °

·

·
BEM FCM=
( chứng minh trên)
0,25
·
·
180FCM FEM⇒ + = °
Suy ra MÈC là tứ giác nội tiếp
0,25
Xét
AKE∆

MKA∆
có : +
·
AKE
chung
+
·
KAE
=
·
KMA
( bằng
1
2

»
AE
)

0,25


AKE∆
đồng dạng với
MKA∆
(g-g). 0,25
2
.
AK KE
AK KE KM
KM AK
⇒ = ⇒ =
0,25
A
B
E
I
M
P
c
1điểm
0,25
TH 1:
·
·
BEM AEM=
lúc đó tứ giác AEMB là hình thang cân có AE = BM =
2
AB

Suy ra phân giác của
·
BEM

·
AEM
cắt nhau tại trung điểm của AB
0,25
TH 2 :
·
·
BEM AEM≠

Không mất tính tổng quát , giả sử
·
·
BEM AEM>

Vẽ phân giác
·
BEM
cắt đeọan AB tại I
( Vì
·
0 180BEM° < < °

·
·
0 90BMI BMA⇒ ° < < ° =
, nên tia MI luôn nằm giữa hai tia MA và

MB )
Trên AB lấy điểm P sao cho AP = AE . Do AE + BM = AB nên ta có BP + BM
BMP⇒ ∆
cân tại B .
0,25
Ta có
APE∆
cân tại A
·
·
·
·
180
2 2
BAE BME
APE EMI
°−
⇒ = = =
Suy ra tứ giác PIEM nội tiếp được
0,25
·
·
IEM BPM⇒ =
(cùng bù với )
·
IPM
. Kết hợp với (1)
·
·
1

2
IEM AEM⇒ =

Hay EI là phân giác của
·
AEM
.
Vậy phân giác của
·
AEM

·
BME
cắt nhau tại I thuộc đoạn AB
Kết hợp cả hai trường hợp trên , ta có ĐPCM
0,25
Ghi chú :
+ Nếu học sinh vẽ hình sai hoặc không vẽ hình thì khônh chấm bài hình .
+ Học sinh làm cách khác đúng vân cho điểm tối đa .
+ Điểm bài thi glà tổng đieemr thành phần của tưnhgf câu hỏi trong đề thi , điểm lẻ đến 0,25.

×