Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Ke hoach hoat dong NGOAI KHOA.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.76 KB, 2 trang )

PHÒNG GD&ĐT
TRƯỜNG TH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
, ngày tháng năm 20
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ
Năm học 20- 20
A. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
Nâng cao chất lượng dạy học hai buổi/ngày, tăng cường các hoạt động học
tập cho học sinh dưới các hình thức. Thực hiện chương trình giáo dục phổ thông
cấp tiểu học. Góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
Các hoạt động phải phù hợp với mục đích, nội dung giáo dục, phù hợp đặc
điểm nhà trường và của địa phương, hình thức tổ chức các hoạt động phải phong
phú, đa dạng thu hút học sinh.
B. NỘI DUNG- HÌNH THỨC
I. Nội dung sinh hoạt ngoại khoá
Sinh hoạt ngoại khoá còn được hiểu là các hoạt động tập thể nhằm giáo dục
toàn diện học sinh. Nội dung sinh hoạt ngoại khoá gồm có:
+ Hoạt động tập thể dục và múa hát sân trường
+ Hoạt động văn hoá, văn nghệ thể dục thể thao
+ Hoạt động bổ trợ cho học văn hoá, liên hệ kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tìm hiểu truyền thống lịch sử, cách mạng của địa phương, các hoạt động
tình nghĩa "Uống nước nhớ nguồn".
II. Hình thức sinh hoạt
Là những hoạt động tập thể có đông học sinh tham gia. Có thể tổ chức hoạt
động chung toàn trường, tổ chức theo khối lớp hoặc đối tượng học sinh riêng biệt.
Có thể tổ chức trong và ngoài phạm vi nhà trường.
C. KẾ HOẠCH CỤ THỂ
I. Tập thể dục sân trường
Hàng ngày, vào giờ ra chơi mỗi buổi học , tổ chức cho học sinh tập thể dục .
Giáo viên chủ nhiệm phải có mặt để quản lí học sinh và hướng dẫn học sinh tập thể


dục cho đúng và đẹp.
2. Sinh hoạt tập thể 4 tiết/ tháng theo kế hoạch giáo dục chung
Mỗi buổi sinh hoạt trong thời gian 4 tiết. Có thể sinh hoạt chung trong nhà
trường, có thể tổ chức theo khối lớp, theo nhóm đối tượng học sinh. Đảm bảo mọi
học sinh đều được tham gia 1 buổi/ tháng.
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
C. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Mỗi buổi sinh hoạt có kế hoạch cụ thể.
2. Kết hợp với Hội Phụ huynh học sinh, các ban ngành đoàn thể trong địa phương
để tổ chức đạt mục tiêu kế hoạch.
3. Các giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm quản lí học sinh.
Kế hoạch này đã thông qua tổ chuyên môn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×