Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

KHGD sinh 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.28 KB, 35 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 01 Môn: SINH 8
Tuần
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hành Kinh nghiệm
ngày GV HS
Tiết 1:
BÀI MỞ
ĐẦU
- Học sinh nêu rõ được mục đích,
nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học.
- Xác định vị trí của con người
trong tự nhiên.
- Nêu được các phương pháp học
tập đặc thù của môn học.
- Phát triển kỹ năng làm việc theo
nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Có ý thức yêu thích môn học.
Tranh vẽ
hình 1-3
SGK
SGK
sinh học
8, xem
trước nội
dung bài.

Tiết 2:
CẤU TẠO
CƠ THỂ
NGƯỜI


- Học sinh kể được tên và xác định
được vị trí các cơ quan trong cơ
thể người.
- Giải thích được vai trò của hệ
thần kinh và hệ nội tiết trong sự
điều hòa hoạt động của các cơ
quan.
- Phát triển kỹ năng làm việc theo
nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết
kiến thức, tư duy logic tổng hợp.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể.
Tranh vẽ
hình 2.1-
3 SGK
Đọc
trước bài
ở nhà, kẻ
bảng 2
vào vở
bài tập.

Duyệt của PHT Duyệt của tổ trưởng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 02 Môn: SINH 8
Tuần
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hành Kinh nghiệm
ngày GV HS
Tiết 3:

TẾ BÀO
- Biết được các thành phần cơ bản
cấu tạo nên tế bào.
- Chứng minh được tế bào là đơn
vị chức năng của cơ thể.
- Phát triển kỹ năng làm việc theo
nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ
môn.
Tranh vẽ
cấu tạo
tế bào.
Nghiên
cứu
trước nội
dung bài.
Ôn lại
cấu tạo
TB thực
vật đã
học ở
lớp dưới.

Tiết 4:

- Hiểu được khái niệm mô, phân
biệt được các loại mô chính trong
cơ thể.
- Phân tích được cấu tạo phù hợp
với chức năng của từng loại mô

trong cơ thể.
- Phát triển kỹ năng làm việc theo
nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết
kiến thức, tư duy logic tổng hợp.
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ
môn.
Tranh vẽ
cấu tạo
các loại
mô,
phiếu
học tập.
Nghiên
cứu
trước nội
dung bài
SGK
(hình
ảnh và
câu hỏi
hoạt
động)

Duyệt của PHT Duyệt của tổ trưởng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 03 Môn: SINH 8
Tuần
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hành Kinh nghiệm

ngày GV HS
Tiết 5:
PHẢN XẠ
- Nêu được cấu tạo và chức năng
của nơron.
- Chỉ rõ 5 phần trong cung phản xạ
và đường dẫn truyền xung thần
kinh trong phản xạ.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích,
thu nhận kiến thức từ kênh hình.
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể.
Tranh
cấu tạo
nơron,
cung
phản xạ,
vòng
phản xạ
Ôn lại
các kiến
thức về
mô thần
kinh.
Xem
trước bài
6 SGK.

Tiết 6:
Thực hành:
QUAN SÁT

TẾ BÀO VÀ

- Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời
tế bào mô cơ vân.
- Quan sát và nhận biết được các
loại mô khác và vẽ hình.
- Thấy rõ điểm khác nhau giữa mô
biểu bì, mô cơ và mô liên kết.
- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng sử
dụng kính hiển vi và các dụng cụ
thực hành.
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, biết
bảo vệ máy và vệ sinh phòng sau
khi thực hành.
Dụng cụ
thực
hành:
kính
hiển vi,
lam,
lamen,
NaCl
0,6%,
axit
axetic,

Mỗi
nhóm:
Thịt đùi
ếch hoặc

lợn.
Nghiên
cứu
trước nội
dung
thực
hành.
- GV hướng dẫn
và thao tác mẫu →
HS thực hiện làm
tiêu bản tế bào mô
cơ vân → điều
chỉnh kính →
quan sát và vẽ
hình.
- Quan sát tiêu bản
và vẽ hình các loại
mô khác.

Duyệt của PHT Duyệt của tổ trưởng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 04 Môn: SINH 8
Tuần
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hành Kinh nghiệm
ngày GV HS
Tiết 7:
BỘ XƯƠNG
- Trình bày được các phần chính
của bộ xương và xác định được

các xương chính ngay trên cơ thể
mình.
- Phân biệt được các loại xương,
khớp.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh,
tổng hợp, khái quát hoá.
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ
môn. Có ý thức bảo vệ bộ xương.
Tranh
hình 7.1
- 7.4
SGK.
Đọc trước
bài ở nhà,
ôn tập lại
kiến thức
về bộ
xương
của thỏ

Tiết 8:
CẤU TẠO

TÍNH CHẤT
CỦA
XƯƠNG
- Biết được cấu tạo chung của 1
xương dài, từ đó giải thích được
sự lớn lên và khả năng chịu lực
của xương

- Xác định được các thành phần
hoá học của xương trên cơ sở đó
trình bày được các tính chất của
xương.
- Rèn kỹ năng quan sát, lắp đặt và
tiến hành thí nghiệm.
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ
môn, bảo vệ bộ xương, liên hệ với
thức ăn phù hợp với lứa tuổi.
Hình 8.1
- 8 SGK,
dụng cụ
thí
nghiệm
đủ cho
các
nhóm
Đọc trước
bài ở nhà,
chuẩn bị 2
xương đùi
ếch/nhóm.
GV cho nhóm HS
tiến hành thí
nghiệm nhận biết
thành phần hóa
học và nêu tính
chất của xương:
Thả xương đùi ếch
vào dd axit HCl và

đốt xương trên
ngọn lửa đèn cồn.
Quan sát hiện
tượng và rút ra kết
luận.

Duyệt của PHT Duyệt của tổ trưởng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 05 Môn: SINH 8
Tuần
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hành Kinh nghiệm
ngày GV HS
Tiết 9:
CẤU TẠO
VÀ TÍNH
CHẤT CỦA

- Biết được cấu tạo của tế bào cơ
và bắp cơ
- Giải thích được tính chất cơ bản
của cơ là sự co cơ và nêu được ý
nghĩa của sự co cơ.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích,
khái quát hoá.
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ
môn. Có ý thức bảo vệ hệ cơ.
Tranh
hình
SGK.

Đọc
trước bài
ở nhà.

Tiết 10:
HOẠT
ĐỘNG CỦA

- Chứng minh được cơ sinh ra
công, công cơ được dùng vào lao
động và di chuyển.
- Trình bày được nguyên nhân và
cách khắc phục hiện tượng mỏi cơ.
- Phát triển kỹ năng làm việc theo
nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích,
khái quát hoá.
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ
môn. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ rèn
luyện hệ cơ.
Tranh
các hình
SGK,
máy ghi
công cơ,
các quả
cân.
Nghiên
cứu
trước nội

dung bài
ở nhà.

Duyệt của PHT Duyệt của tổ trưởng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 06 Môn: SINH 8
Tuần
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hành Kinh nghiệm
ngày GV HS
Tiết 11:
TIẾN HÓA
CỦA HỆ
VẬN ĐỘNG.
VỆ SINH HỆ
VÂN ĐỘNG
- Chứng minh được sự tiến hoá về
hệ vận động của người so với
động vật.
- Vận dụng sự hiểu biết vào giữ vệ
sinh, rèn luyện thân thể, chống
bệnh tật.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích,
khái quát hoá.
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ
môn, giữ gìn, bảo vệ rèn luyện hệ
vận động để có thân hình cân đối.
Tranh
hình
SGK

phóng
to, phiếu
học tập.
Đọc
trước
bài. Ôn
các kiến
thức về
bộ
xương
các động
vật đã
học ở
lớp 7.

Tiết 12:
Thực hành:
TẬP SƠ CỨU
VÀ BĂNG
BÓ CHO
NGƯỜI GÃY
XƯƠNG
- Biết được các thao tác cơ bản để
xử lý khi gặp tình huống người
gãy xương.
- Vận dụng sự hiểu biết vào giữ vệ
sinh, rèn luyện thân thể, chống
bệnh tật.
- Thành thạo trong thao tác băng
bó và cố định xương bị gãy.

- Yêu thích bộ môn, biết giữ gìn,
bảo vệ rèn luyện hệ vận động.
Dụng cụ
thực
hành.
Sưu tầm
tranh
ảnh có
liên quan
đễ nội
dung bài.
Đọc
trước bài
ở nhà.
Vải sạch,
bông
băng,
nẹp
(theo
nhóm)
GV hướng dẫn và
thao tác mẫu, HS
quan sát ghi nhớ
các thao tác →
thực hiện theo
nhóm băng bó cho
người bị gãy
xương cẳng tay.
Các nhóm nhận
xét kết quả lẫn

nhau.

Duyệt của PHT Duyệt của tổ trưởng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 07 Môn: SINH 8
Tuần
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hành Kinh nghiệm
ngày GV HS
Tiết 13:
MÁU VÀ
MÔI
TRƯỜNG
TRONG CƠ
THỂ
- Biết được các thành phần của
máu.
- Trình bày được chức năng của
huyết tương và hồng cầu.
- Phân biệt được máu, nước mô và
bạch huyết.
- Nêu được vai trò của môi trường
trong cơ thể.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích,
khái quát hoá.
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ
môn. Biết giữ gìn, bảo vệ cơ thể.
Tranh
hình
SGK

phóng
to.
Nghiên
cứu
trước nội
dung bài
ở nhà.

Tiết 14:
BẠCH CẦU –
MIỄN DỊCH
- Biết được 3 hàng rào phòng thủ
bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân
gây nhiễm. Trình bày được khái
niệm miễn dịch.
- Phân biệt được miễn dịch tự
nhiên và miễn dịch nhân tạo.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích,
khái quát hoá.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.
- Tiêm phòng và vận động mọi
người cùng tham gia tiêm phòng.
Tranh
ảnh hoặc
phim về
các hoạt
động bảo
vệ cơ thể
của bạch
cầu.

Đọc
trước
bài. Tìm
hiểu các
tư liệu
về miễn
dịch.

Duyệt của PHT Duyệt của tổ trưởng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 08 Môn: SINH 8
Tuần
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hành Kinh nghiệm
ngày GV HS
Tiết 15:
ĐÔNG MÁU
VÀ NGUYÊN
TẮC
TRUYỀN
MÁU
- Trình bày được cơ chế và vai trò
của hiện tượng đông máu trong
việc bảo vệ cơ thể.
- Trình bày được nguyên tắc
truyền máu và cơ sở khoa học của
nó.
- Phân biệt được hiện tượng đông
máu và ngưng kết máu.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích,

giải thích, khái quát hoá.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.
- Biết xử lý khi bị chảy máu và
giúp đỡ những người xung quanh.
Hình
SGK
trang 48
- 49, sơ
đồ câm
trang 49
SGK.
Đọc
trước bài
ở nhà, kẻ
phiếu
học tập

Tiết 16:
TUẦN
HOÀN MÁU
VÀ LƯU
THÔNG
BẠCH
HUYẾT
- Trình bày được cấu tạo hệ tuần
hoàn máu và bạch huyết cũng như
vai trò của chúng.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích,
giải thích, khái quát hoá.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.

Sơ đồ
tuần
hoàn
máu và
bạch
huyết.
Nghiên
cứu nội
dung bài.

Duyệt của PHT Duyệt của tổ trưởng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 09 Môn: SINH 8
Tuần Tên bài dạy Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Thực hành Kinh nghiệm
ngày GV HS
Tiết 17:
TIM VÀ
MẠCH MÁU
- Trình bày được cấu tạo mạch máu.
- Trình bày được cơ chế vận chuyển
máu qua hệ mạch.
- Chỉ ra được nguyên nhân và cách
phòng tránh các bệnh về tim mạch.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích,
giải thích, khái quát hoá.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.
Tranh
cấu tạo
ngoài và
trong
của tim,

cấu tạo
các loại
mạch
máu.
Đọc
trước bài
ở nhà

Tiết 18:
VẬN
CHUYỂN
MÁU QUA
HỆ MẠCH-
VỆ SINH HỆ
TUẦN
HOÀN
- Trình bày được cơ chế vận chuyển
máu qua hệ mạch.
- Chỉ ra được nguyên nhân và cách
phòng tránh các bệnh về tim mạch.
- Phát triển kỹ năng làm việc theo
nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích,
giải thích, khái quát hoá.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.
Nghiên
cứu
thông tin
SGK và
các tài

liệu có
liên
quan.
Soạn
giáo án.
Nghiên
cứu
trước nội
dung bài.

Duyệt của PHT Duyệt của tổ trưởng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 10 Môn: SINH 8
Tuần
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hành Kinh nghiệm
ngày GV HS
Tiết 19:
KIỂM TRA 1
TIẾT
- Tự đánh giá được khả năng tiếp
thu kiến thức của bản thân từ đó
có xu hướng điều chỉnh phương
pháp học tập để nâng cao thành
tích học tập.
- Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng
gợi nhớ kiến thức để làm bài.
- Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận,
trung thực, độc lập suy nghĩ.
Ra đề

kiểm tra.
Ôn lại
các kiến
thức đã
học
trọng
chương
trình.

Tiết 20:
Thực hành:
SƠ CỨU
CẦM MÁU
- Phân biệt được vết thương ở
động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
- Phát triển kỹ năng làm việc theo
nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Biết thao tác băng bó vết thương,
cách thắt và qui định đặt garo.
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ
môn.
- Tính cẩn thận, nghiêm túc, giữ
vệ sinh trong phòng thực hành.
Tranh
hình
19.1 - 2
SGK
Đọc
trước bài
ở nhà,

dụng cụ
thực
hành
như yêu
cầu SGK
(theo
nhóm)
GV hướng dẫn và
thực hiện mẫu các
thao tác băng bó
vết thương ở lòng
bàn tay và ở cổ
tay.
HS theo dõi và
thực hiện theo
nhóm.
Các nhóm nhận
xét kết quả lẫn
nhau.

Duyệt của PHT Duyệt của tổ trưởng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 11 Môn: SINH 8
Tuần
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hành Kinh nghiệm
ngày GV HS
Tiết 21:
- Trình bày được quá trình hô hấp
HÔ HẤP VÀ

CÁC CƠ
QUAN HÔ
HẤP
và vai trò của hô hấp với sự sống.
- Xác định được các cơ quan hô
hấp, cấu tạo và chức năng.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích,
giải thích, khái quát hoá. Phát triển
kỹ năng làm việc theo nhóm
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ cơ
quan hô hấp.
Tranh
hình
20.1-3
SGK
Nghiên
cứu
trước nội
dung bài.

Tiết 22:
HOẠT
ĐỘNG HÔ
HÂP
- Trình bày được các đặc điểm chủ
yếu trong cơ chế thông khí ở phổi.
- Trình bày được cơ chế trao đổi
khí ở phổi và ở tế bào.
- Phát triển kỹ năng làm việc theo
nhóm

- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích,
giải thích, khái quát hoá.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ, rèn
luyện cơ quan hô hấp.
Tranh
hình
SGK,
mô hình
mô tả
hoạt
động hô
hấp.
Đọc
trước bài
ở nhà.

Duyệt của PHT Duyệt của tổ trưởng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 12 Môn: SINH 8
Tuần
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hành Kinh nghiệm
ngày GV HS
Tiết 23
VỆ SINH HÔ
- Trình bày được tác hại của các Sưu tầm Nghiên
cứu
HẤP
tác nhân gây ô nhiễm không khí
đối với hoạt động hô hấp.

- Giải thích được cơ sở khoa học
của các biện pháp luyện TDTT
đúng cách.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể,
bảo vệ môi trường sống.
các hình
ảnh về ô
nhiễm
không
khí.
trước nội
dung bài.
Tìm hiểu
về tác
dụng của
cây xanh
đối với
môi
trường
sống.

Tiết 24
Thực hành:
HÔ HẤP
NHÂN TẠO
- Hiểu rõ cơ sở khoa học trình tự
các bước tiến hành của hô hấp
nhân tạo. Biết phương pháp hà hơi
thổi ngạt và ấn lồng ngực.

- Phát triển kỹ năng làm việc theo
nhóm. Rèn kĩ năng thực hành,
quan sát. Có ý thức học tập, yêu
thích bộ môn.
- Tính cẩn thận, nghiêm túc, giữ
vệ sinh trong phòng thực hành.
Nghiên
cứu
thông tin
SGK và
tài liệu
soạn
giáo án.
Xem
trước nội
dung bài.
Tìm hiểu
các
nguyên
nhân gây
ngạt thở
và cách
sơ cứu.

Duyệt của PHT Duyệt của tổ trưởng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 13 Môn: SINH 8
Tuần
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hành Kinh nghiệm

ngày GV HS
Tiết 25
TIÊU HÓA
-Xác địmh được các nhóm chất có
trong thức ăn.
-Tranh
phóng to
VÀ CÁC CƠ
QUAN TIÊU
HÓA
-Nêu được các hoạt động trong
quá trình tiêu hóa.
-Nêu được vai trò của tiêu hóa đối
với cơ thể người.
-Xác định được các cơ quan của
hệ tiêu hóa.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân
tích các hình vẽ.
H 24.1-
24.3
SGK.
-Mô
hình hệ
tiêu hóa
người.
Đọc
trước bài
ở nhà.

Tiết 26

TIÊU HÓA Ở
KHOANG
MIỆNG
-Nêu được sự biến đổi thức ăn ở
khoang miệng.
-Mô tả được sự đẩy và nuốt thức
ăn từ khoang miệng vào thực quản
xuống dạ dày.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân
tích so sánh để thu nhận kiến thức
từ phương tiện trực quan (hình
vẽ).
-Tranh
phóng to
H 25.1-3
SGK.
Nghiên
cứu
trước nội
dung bài.
Mẫu
bánh mì.

Duyệt của PHT Duyệt của tổ trưởng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 14 Môn: SINH 8
Tuần
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hành Kinh nghiệm
ngày GV HS

Tiết 27
TIÊU HÓA Ở
DẠ DÀY
Trình bày được hóa trình tiêu hóa
ở dạ dày gồm:
- Các hoạt động chủ yếu.
Tranh
phóng to
hình
- HS
nghiên
cứu nội
- Cơ quan hay tế bào thực hiện
hoạt động.
- Tác dụng của các hoạt động.
Rèn kỹ năng:
- Tư duy dự đoán.
- Quan sát tranh hình tìm kiến
thức.
- Hoạt động nhóm.
Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ dạ
dày.
27.1
SGK
tr.87.
Nếu có
điều kiện
dùng đĩa
CD minh
họa.

dung bài,
kẻ bảng
27 SGK
vào vở.

Tiết 28
TIÊU HÁO Ở
RUỘT NON
Trình bày được quá trình tiêu hóa
diễn ra ở ruột non gồm:
- Các hoạt động.
- Các cơ quan hay tế bào thực
hiện hoạt động.
- Tác dụng và kết quả của hoạt
động.
Rèn kỹ năng:
- Hoạt động độc lập với SGK,
hoạt động nhóm.
- Tác dụng vàg kết quả của
hoạt động.
Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan
tiêu hóa.
Tranh
hình
28.1,
28.2
SGK
phóng
to, bảng
phụ.

Nghiên
cứu nội
dung bài,
kẻ bảng
SGK vào
vở.

Duyệt của PHT Duyệt của tổ trưởng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 15 Môn: SINH 8
Tuần
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hành Kinh nghiệm
ngày GV HS
Tiết 29
HẤP THỤ
DINH
- HS trình bày được những đặc
điểm cấu tạo của ruột non phù hợp
với chức năng hấp thụ các chất
- Tranh
phóng to
hình
- Xem
bài trước
theo
DƯỠNG VÀ
THẢI PHÂN-
VỆ SINH
TIÊU HÓA

dinh dưỡng. Các con đường vận
chuyển các chất dinh dưỡng. Vai
trò của gan và ruột già trong quá
trình tiêu hoá của cơ thể.
- Trình bày được các tác nhân gây
hại cho hệ tiêu hóa và mức độ tác
hại của nó. Chỉ ra được các biện
pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và đảm
bảo sự tiêu hóa có hiệu quả.
Rèn kỹ năng: Liên hệ thực tế,
giải thích bằng cơ sở khoa học.
Thu thập kiến thức từ tranh, hình,
thông tin. Hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức vệ sinh ăn uống
chống tác hại cho hệ tiêu hoá.
SGK.
- Tư liệu
về vai
trò của
gan
trong
hấp thu
chất dinh
dưỡng.
- Bảng
29 SGK.
hướng
dẫn của
GV.
- Kẻ

bảng 29
vào vở
bài tập.

Tiết 30
Thực hành:
TÌM HỂU
HOẠT
ĐỘNG CỦA
ENZIM
TRONG
NƯỚC BỌT
- HS biết đặt các thí nghiện để
tìm hiểu các điều kiện đẩm bảo
cho enzim hoạt động.
- HS biết rút ra kết luận từ kết
quả so sánh giữa thí nghiệm với
đối chứng.
- Rèn thao tác tiến hành thí
nghiệm khoa học: đong, đo, nhiệt
độ… thời gian.
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm
túc.
Chuẩn bị
dụng cụ
thực
hành
như
phần
hướng

dẫn của
SGK.
Mỗi
nhóm
gầm: hồ
tinh bột,
nước
bọt, đọc
trước bài
26.
GV hướng dẫn,
các nhóm thực
hiện: 4 ống
nghiệm có tinh bột
và các vật liệu →
đo độ pH → để 15
phút, quan sát và
ghi kết quả →
Dùng thuốc thử
kiểm tra→ Ghi kết
quả → báo cáo.

Duyệt của PHT Duyệt của tổ trưởng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 16 Môn: SINH 8
Tuần
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hành Kinh nghiệm
ngày GV HS
Tiết 31

- Vận dụng kiến thức đã học để
giải được một số bài tập trong vở Soạn Ôn lại
BÀI TẬP
bài tập sinh học 8.
- Củng cố và khắc sâu các kiến
thức trọng tâm.
- Làm quen với cách ra đề kiểm
tra, thi.
- Rèn kĩ năng gợi nhớ kiến thức,
kĩ năng làm bài.
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm
túc.
một số
bài tập
cho các
nhóm
làm.
các kiến
thức đã
học, vở
bài tập
sinh học
8.

Tiết 32
TRAO ĐỔI
CHẤT
- Phân biệt được sự trao đổi giữa
cơ thể và môi trường ngoài với sự
trao đổi chất ở tế bào.

- Trình bày được mối liên quan
giữa trao đổi chất của cơ thể với
trao đổi chất ở tế bào.
- Phát triển kỹ năng quan sát và
phân tích kênh hình.
- Rèn kỹ năng quan sát và liên
hệ thực tế.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ
sức khỏe.
- Tranh
phóng to
hình:
31.1,
31.2
- Phiếu
học tập
Nghiên
cứu
trước nội
dung bài

Duyệt của PHT Duyệt của tổ trưởng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 17 Môn: SINH 8
Tuần
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hành Kinh nghiệm
ngày GV HS
Tiết 33

CHUYỂN
HÓA
- Xác định được chuyển hóa vật
chất và năng lượng trong tế bào
gồm 2 quá trình đồng hóa và dị
- Tranh
phóng to
hình
Đọc
trước bài
ở nhà.
hóa là hoạt động cơ bản của sự
sống.
- Phân biệt được mối quan hệ
giữa trao đổi chất với chuyển hóa
vật chất và năng lượng.
- Rèn kỹ năng phân tích so, sánh.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
Nghiêm túc trong học tập và yêu
thích bộ môn.
31.1.

Tiết 34
THÂN
NHIỆT
- Trình bày được khái niệm thân
nhiệt và cơ chế điều hòa thân
nhiệt.
- Giải thích được cơ sở khoa học
và vận dụng được vào đời sống

các biện pháp chống nóng lạnh, đề
phòng cảm nóng, cảm lạnh.
Rèn kỹ năng:
- Hoạt đông nhóm.
- Vận dụng lí thuyết vào thực
tiễn.
- Tư duy tổng hợp, khái quát.
- Giáo duc ý thức tự bảo vệ cơ
thể, đặc biệt khi môi trường thay
đổi.
- Tư
liệu về
sự trao
đổi chất,
thân
nhiệt,
tranh
môi
trường.
Nghiên
cứu
thông tin
SGK,
tìm hiểu
về các
phương
pháp
phòng
chống
nóng,

lạnh.

Duyệt của PHT Duyệt của tổ trưởng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần:18 - 19 Môn: SINH 8
Tuần
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hành Kinh nghiệm
ngày GV HS
Tiết 35
ÔN TẬP
HỌC KÌ I

- Hệ thống hóa kiến thức học kì I.
-Tranh:
Tế bào,
Ôn lại
các kiến
- Nắm chắc các kiến thức đã học.
- Vận dụng kiến thức, khái quát
theo chủ đề.
- Hoạt động nhóm.
- Nghiêm túc học tập bộ môn.
mô, hệ
cơ quan
vận
động,
tuần
hoàn, hô
hấp, tiêu

hóa.
- Bảng
phụ,
phiếu
học tập.
thức đã
học
trong
HK I.

Tiết 36
THI HỌC KI
I
- Tự đánh giá được khả năng tiếp
thu kiến thức của bản thân từ đó
có xu hướng điều chỉnh phương
pháp học tập để nâng cao thành
tích học tập ở HK II.
- Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng
gợi nhớ kiến thức để làm bài.
- Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận,
trung thực, độc lập suy nghĩ.
Ôn tập
và cho
bài tập,
câu hỏi
ôn tập
cho HS
nhằm
giúp HS

củng cố
và khắc
sâu kiến
thức.
Tự sắp
xếp thời
gian để
ôn lại bài
đã học
trong
chương
trình.

Duyệt của PHT Duyệt của tổ trưởng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 20 Môn: SINH 8
Tuần
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hành Kinh nghiệm
ngày GV HS
Tit 37
VITAMIN
V MUI
KHONG
- Trình bày đợc vai trò của vitamin
và muối khoáng.
- Vận dụng những hiểu biết về
vitamin và muối khoáng trong việc
xây dựng khẩu phần ăn hợp lý và
chế biến thức ăn.

- Rèn kỹ năng phân tích, quan sát,
kỹ năng vận dụng kiến thức vào
đời sống.
- Giáo dục ý thức vệ sinh thực
phẩm. Biết cách phối hợp, chế biến
thức ăn.
- Tranh
thức ăn
chứa
vitamin
và muối
khoáng.
- Tranh
trẻ em bị
còi xơng,
bớu cổ.
Nghiên
cứu trớc
nội dung
bài. Ôn
lại kiến
thức đã
học ở lớp
6 về dinh
dỡng

Tit 38
TIấU
CHUN N
UNG

NGUYấN
TC LP
KHU
PHN
- Nêu đợc nguyên nhân của sự
khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở
các đối tợng khác nhau.
- Phân biệt đợc giá trị dinh dỡng
có ở các loại thực phẩm chính.
- Xác định đợc cơ sở và nguyên tắc
xác đinh khẩu phần.
- Phát triển kỹ năng quan sát và
phân tích kênh hình.
- Rèn kỹ năng vận dung kiến thức
vào đời sống.
Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao
chất lợng cuộc sống.
- Tranh
ảnh các
nhóm
thực
phẩm
chính.
- Tranh
tháp
dinh d-
ỡng.
Tìm hiểu
về khẩu
phần ăn

uống.
Nghiên
cứu bài ở
nhà

Duyt ca PHT Duyt ca t trng
K HOCH GING DY Tun: 21 Mụn: SINH 8
Tun
Tờn bi dy Mc ớch yờu cu
Chun b
Thc hnh Kinh nghim
ngy GV HS
Tit 39
Thc hnh:
PHN TCH
MT KHU
- Nắm vững các bớc thành lập
khẩu phần.
- Biết đánh giá đợc định mức đáp
ứng của một khẩu phần mẫu.
- Biết cách tự xây dựng khẩu phần
- Phóng
to các
bảng
37.1,
37.2,
- HS
chép
bảng
37.3

SGK ra
GV hớng dẫn HS
phân tích khẩu
phần SGK, tính
toán các số liệu và
PHN CHO
TRC
hợp lý cho bản thân.
Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng
tính toán.
Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe,
chống suy dinh dỡng, béo phì.
37.3
SGK.
tờ giấy. đánh giá khẩu
phần.

Tit 40
BI TIT
V CU
TO H BI
TIT NC
TIU
- Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai
trò của nó với cơ thể sông, các
hoạt động bài tiết của cơ thể.
- Xác định đợc cấu tạo hệ bài tiết
trên hình vẽ và biết trình bày bằng
lời cấu tạo hệ bài tiết nớc tiểu.
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân

tích kênh hình.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ
quan bài tiết.
Tranh
phóng to
hình
38.1
SGK
Nghiên
cứu trớc
nội dung
bài.
Mỗi
nhóm 1
quả thận
heo (nếu
đợc)

Duyt ca PHT Duyt ca t trng
K HOCH GING DY Tun: 22 Mụn: SINH 8
Tun
Tờn bi dy Mc ớch yờu cu
Chun b
Thc hnh Kinh nghim
ngy GV HS
Tit 41
BI TIT
NC TIU
- Trình bày đợc: + Quá trình tạo

thành nớc tiểu. Thực chất quá trình
tạo thành nớc tiểu. Quá trình thải
nớc tiểu.
- Chỉ ra sự khác biệt giữa: + Nớc
tiểu đầu và huyết tơng. Nớc tiểu
đầu và nớc tiểu chính thức.
- Phát triển kỹ năng quan sát và
phân tích kênh hình.
Tranh
phóng to
hình
39.1SGK.
Phiếu
học tập
Nghiên
cứu trớc
nội dung
bài (Sơ
đồ sự tạo
thành n-
ớc tiểu)
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức vệ sinh, giữ gìn
cơ quan bài tiết nớc tiểu.

Tit 42
V SINH H
BI TIT
NC TIU
- Trình bày đợc các tác nhân gây

hại cho hệ bài tiết nớc tiểu và hậu
quả của nó.
- Trình bày đợc các thói quen sống
khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc
tiểu và giảI thích cơ sở khoa học
của chúng.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát,
nhận xét, liên hệ với thực tế.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
Có ý thức xây dựng các thói quen
sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết
nớc tiểu.
Tranh
phóng to
hình 38.1
và 39.1
SGK.
Tìm hiểu
các bệnh
liên quan
đến hoạt
động bài
tiết.

Duyt ca PHT Duyt ca t trng
K HOCH GING DY Tun: 23 Mụn: SINH 8
Tun
Tờn bi dy Mc ớch yờu cu
Chun b
Thc hnh Kinh nghim

ngy GV HS
Tit 43
CU TO
V CHC
NNG CA
DA
- Mô tả đợc cấu tạo của da.
- Thấy rõ mối quan hệ giữa cấu tạo
và chức năng của da.
- Rèn kỹ năng quan sát và phân
tích kênh hình.
- Kỹnăng hoạt động nhóm.
Giáo dục ý thức giữ vệ sinh da.
- Tranh
câm cấu
tạo da.
Nghiờn
cu
trc ni
dung bi.

Tit 44
V SINH DA
- Trình bày đợc cơ sở khoa học của
các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện
da.
- Có ý thức vệ sinh, phòng tránh
Tranh
ảnh các
bệnh

ngoài da.
Xem
trc bi
SGK.

các bệnh về da.
- Rèn kỹ năng quan sát, liên hệ
thực tế.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
Có thái độ và hành vi vệ sinh cá
nhân, vệ sinh cộng đồng.
Tỡm hiu
cỏc bnh
ngoi da
v cỏch
phũng
trỏnh
Duyt ca PHT Duyt ca t trng
K HOCH GING DY Tun: 24 Mụn: SINH 8
Tun
Tờn bi dy Mc ớch yờu cu
Chun b
Thc hnh Kinh nghim
ngy GV HS
Tit 45
GII THIU
CHUNG H
THN KINH
- HS trỡnh by c cu to v
chc nng ca nron, ng thi

xỏc nh rừ nron l n v cu to
c bn ca h thn kinh.
- HS phõn bit c cỏc thnh
phn cu to ca h thn kinh (b
phn trung ng v b phn ngoi
biờn).
- HS phõn bit c chc nng
ca h thn kinh vn ng v h
thn kinh sinh dng.
Tranh
phúng to
H43.1-
43.2
SGK.
Nghiờn
cu
trc ni
dung bi.

Tit 46
TH: Tỡm hiu
chc nng
(liờn quan
n cu to)
ca ty sng
-Tin hnh thnh cụng cỏc thớ
nghim qui nh.
-T cỏc kt qu quan sỏt c qua
thớ nghim.
+Nờu c chc nng ca ty

sng, ng thi phng oỏn c
cỏc thnh phn cu to ca ty
-ch mt
con
-Dng
c m
theo yeu
cu
SGK.
Chun b
theo
hng
dn ca
GV (cỏc
nhúm t
phõn
GV hng dn,
HS tin hnh thớ
nghim 1, 2, 3
SGK ghi kt
qu. HS theo dừi
GV tin hnh thớ
nghim 4, 5, 6

sống.
+Đối chiếu với cấu tạo của tủy
sống qua các hình vẽ để khẳng
định mối quan hệ giữa cấu tạo và
chức năng.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích,

kỹ năng thực hành.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể,
bảo vệ hệ thần kinh.
công
thành
viên
chuẩn bị
dụng cụ
theo yêu
cầu)
ghi lại hiện tượng
quan sát thấy.
Dựa trên kết quả,
các nhóm tiến
hành trao đổi, dự
đoán cấu tạo và
chức năng của tủy
sống.
Duyệt của PHT Duyệt của tổ trưởng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 25 Môn: SINH 8
Tuần
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hành Kinh nghiệm
ngày GV HS
Tiết 47
DÂY THẦN
KINH TỦY
- Trình bày được cấu tạo và
chức năng của dây thần kinh tuỷ

- Giải thích được vì sao dây
thần kinh tuỷ là dây pha.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân
tích.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ
thể, bảo vệ hệ thần kinh.
Tranh
hình
44.2,
45.1 – 2
SGK
Đọc
trước bài
ở nhà.

Tiết 48
TRỤ NÃO,
TIỂU NÃO,
NÃO
TRUNG
- Trình bày được vị trí và các
thành phần của bộ não.
- Trình bày được cấu tạo và
Hình
46.1 – 3
SGK,
Đọc
trước bài
ở nhà, kẻ


GIAN
chức năng của trụ não, tiểu não và
não trung gian.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân
tích.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ
thể, bảo vệ hệ thần kinh, có lối
sống lành mạnh.
bảng
phụ.
bảng 46
vào vở.
Duyệt của PHT Duyệt của tổ trưởng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 26 Môn: SINH 8
Tuần
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hành Kinh nghiệm
ngày GV HS
Tiết 49
ĐẠI NÃO
- Nêu rõ cấu tạo của đại não,
đặc biệt là võ não thể hiện sự tiến
hoá hơn thú.
- Xác định được các vùng
chức năng của vỏ não.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân
tích.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ
thể, bảo vệ hệ thần kinh.

Các hình
47.1 –
4SGK
phóng
to.
Nghiên
cứu
trước nội
dung bài
ở nhà.

Tiết 50
HỆ THẦN
KINH SINH
- Phân biệt được phản xạ sinh
dưỡng và phản xạ vận động.
Hình
48.1 – 3
Đọc
trước bài

DƯỠNG
- Phân biệt được bộ phận giao
cảm và đối giao cảm về cấu tạo và
chức năng.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân
tích, so sánh.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ
thể, bảo vệ hệ thần kinh.
SGK,

bảng
phụ.
ở nhà, kẻ
phiếu
học tập.
Duyệt của PHT Duyệt của tổ trưởng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 27 Môn: SINH 8
Tuần
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hành Kinh nghiệm
ngày GV HS
Tiết 51
CƠ QUAN
PHÂN TÍCH
THỊ GIÁC
- Xác định rõ thành phần và ý
nghĩa của một cơ quan phân tích
- Mô tả được cấu tạo của cơ
quan phân tích thị giác, cơ chế
điều tiết của mắt để nhìn rõ vật.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân
tích.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ
thể.
Tranh
hình
49.1 – 3
SGK
phóng

to.
Đọc
trước bài
ở nhà

Tiết 52
VỆ SINH
MẮT
- Hiểu rõ nguyên nhân và
cách khắc phục các tật cận thị và
viễn thị.
Các hình
50.1 – 4
SGK vẽ
Đọc
trước bài
ở nhà, kẻ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×