Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tạo mối quan hệ thiện cảm một cách nhanh chóng pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.43 KB, 20 trang )

Tạo mối quan hệ thiện cảm một cách nhanh chóng –thậm chí với những
người khó khăn.
Đây là một kĩ xảo được ẩn giấu của quyền lực tinh thần .Ban có thể gây ảnh
hưởng tới một ai đó với kĩ xảo này,không phải kiến thức của họ.Cũng
không phải bằng kiến thức của bạn nhưng họ có thể bị ảnh hưởng bạn! Bạn
có thể học kĩ xảo này để gây ảnh hưởng tới ai đó và biết được khi nào họ
dùng nó để gây ảnh hưởng tới bạn .Đây là cách phải làm như thế nào.
Thể hiện qua:
- Hơi thở
- Bộ dạng cơ thể
- Giọng nói, tốc độ nói
- Sự chuyển điệu và
- Nói vào lúc họ đang thở, nói các từ quan trọng nhất của bạn khi họ đang
thở ra.
Bạn có biết khi nào thì họ đang hít vào hay đang thở ra không ?
Khi một người nào đó đang nói tức là họ đang thở ra và khi họ ngừng nói
nghĩa là họ đang hít vào .Vì vậy, khi họ đang nói thì bạn nên thở ra và khi họ
dừng lại( cho một sự hít hơi dài) bạn nên hít vào.
Bạn có biết lúc nào thì họ hít vào hoặc thở ra khi họ ngừng nói không?
Hãy nhìn đôi vai của họ (đừng nhìn vào ngực họ) và chú ý sự nâng lên hay
hạ xuống của đôi vai họ so với xung quanh. Cố gắng quan sát họ ở nhiều góc
độ khác nhau, xác định rõ góc độ nào là tốt nhất cho bạn .Khi bạn nói vào
lúc họ đang thở , sử dụng giọng nói giống như họ , bạn cảm thấy cuốn hút
không thể cưỡng lại được. .Đó là khi bạn dùng chính tư duy không có ý thức
của họ nói với họ.
Khi bạn thở trong sự hài hoà với họ là bắt đầu để trải qua cảm xúc mà bạn
muốn họ cảm thấy.Tự nó xảy ra một cách thành công. Thậm chí , bạn có thể
tạo ra ở họ một tâm trạng hứng khởi hoặc bất cứ tâm trạng cảm xúc nào mà
bạn mong muốn tạo ra ở họ.Và bất kì ai khác cũng có thể làm điều này với
bạn! Vì thế chắc chắn bạn phải học kĩ xảo này!
15 giây để phản chiếu và quan sát!


Khi quan sát bộ dạng và thái độ của người khác, điều quan trọng là phải đợi
khoảng 10 giây hoặc hơn trước khi bạn quan sát, kĩ xảo này rất rõ ràng là
thế.Để có được ý kiến thì phải cần một khoảng thời gian mà!10 giây là
khoảng thời gian chúng ta nghe và đợi chờ khi nghe một âm thanh lạ và
chúng ta phải đợi để tìm kiếm được nhiều thông tin hơn.Nếu không nghe gì
nữa chúng ta có khuynh hướng sẽ quên cái chúng ta nghe trước đây.
Vì vậy, nếu một người khác cọ xát mũi họ , hãy đợi khoảng 10 giây trước
khi bạn lặp lại điều này và phản chiếu cách cư xử của họ. Theo cách này, họ
sẽ không cảm thấy là bạn đang bắt chước họ.
Các câu hỏi đóng và mở
Thông tin quan trọng này có thể giúp đỡ bạn giao tiếp tốt hơn.Bạn có thể
dùng nó để giải quyết nhiều vấn đề. Đây là thông tin về các câu hỏi đóng và
mở.Cụ thể, một câu hỏi đóng là câu hỏi mà có thể trả lời bằng một từ hoặc
một cụm từ hay một nhận xét. Đó là “nút chai” của cuộc hội thoại. Vì thế nó
rất cần thiết và quan trọng cho kết thúc.Còn những câu hỏi mở là những câu
hỏi không thể được trả lời bằng một từ đơn lẻ hay một cụm từ mà chúng
mời người nói tự động đưa ra thông tin mới.Tất nhiên, người khác có thể trả
lời câu hỏi đóng với một đoạn dài và có thể trả lời một câu hỏi mở bằng một
từ đơn lẻ hay một cụm từ hoặc tiếng lẩm bẩm.
Các câu hỏi đóng
1. Bạn tốt chứ ?
2. Đây là cách tối ưu nhất để làm điều này phải không?
3. Bạn thích phim hay thích thể thao hơn?
Các câu hỏi mở

1.Bạn xuất hiện thật là bất ngờ.Hãy ngồi xuống đây và nói về lí do có
được không ?
2. Thế nào, chính xác là bạn làm điều này như thế nào?
3.Hãy kể cho tôi về môn thể thao ưa thích của bạn nào?
Dùng những câu hỏi đóng để kết thúc một cuộc hội thoại hoặc từng phần của

cuộc hội thoại.Còn dùng các câu hỏi mở để khuyến khích người khác nói
tiếp.
Các câu hỏi đuôi
Các câu hỏi đuôi chính là những cụm từ nhỏ nằm ở phía cuối các câu để biến
các câu thành các câu hỏi.Thí dụ như:
1.Thật là một ngày đẹp trời, phải không bạn?
2.Họ chắc sẽ không đến bây giờ, phải không ?
3.Cô ấy đã không thích nó , đúng không ?
Các câu hỏi đuôi có thể được dùng để nhận được sự đồng ý, phải không
bạn.Và bởi điều này, bạn sẽ chú ý đến chúng, phải không. Chúng có khuynh
hướng là kết quả của một sự đồng ý tự động đúng không.Và tất nhiên, bạn
chú ý là bạn có thể làm được chúng, bạn nhỉ.
Khi bạn sử dụng chúng một cách sai lầm, người nghe sẽ có khuynh hướng
phản ứng có ý thức tới cái lỗi nhưng vẫn thu nhận vào một cách không có ý
thức tất cả câu mà không cần đánh giá, phải không bạn ? vì vậy họ có thể
khắc ghi một ý tưởng mà ở khía cạnh nào đó không được chấp nhận.
Phương pháp chữa trị căn bệnh bị ám ảnh một nỗi sợ nào đó
Có thể có một vài điều thế này, có những người thậm chí có lí trí bình
thường nhưng lại hay hồi tưởng về một phản ứng không hợp lí hoặc một nỗi
sợ hãi. Đây không phải là điều quá nghiêm trọng đến nỗi mà đòi hỏi phải đi
khám bệnh nhưng nó là điều gây phiền nhiễu tới người hay lo lắng.
Một người nào đó có một sự trải nghiệm này thường được gọi là kí ức bị
thương tổn, là cái gây ra các vấn đề cho họ bất cứ khi họ gặp phải một vài
tình huống tình cờ. Thí dụ như một số bác sĩ và y tá có thể bị bối rối bởi một
vài căn bệnh cảm cúm hoặc sau một số tai nạn.
Hãy làm một ví dụ là Kathy sợ rắn.Kathy không bị ốm yếu về mặt tinh thần:
Sự thực cô ấy khá là có khả năng, ngoại trừ nơi các con rắn có mặt.
Kathy ngay lập tức đánh mất sự yên ổn, thậm chí chỉ nghĩ đến rắn. Người
khác thì có thể bị hoang mang bởi vài tiếng kêu cọt kẹt. Chưa kể người khác
có thể nghe một câu chuyện có những điều khủng khiếp nhưng nhiều lần , họ

nghĩ về nó và có sự phản ứng. Đó là sự phản ứng tới những điều đặc biệt, vụ
việc xảy ra có xung đột, phản ứng này có thể liên quan tới sự đau thương
như trong trường hợp có một cảnh sát quan tâm tới một vụ việc đẫm máu
đặc biệt. Hoặc có thể không có lí do liên quan, quá xa để khi ảnh hưởng có
thể bị gợi lại.Ví dụ Kathy nghĩ , cô ấy luôn có sợ phản ứng với rắn nhưng
không thể nhớ lại sự trải nghiệm mà mình bị tổn thương.
1. Kathy biết rằng có hai cách quan trọng đó là chúng ta tưởng tưởng ra
các hình ảnh trong đầu óc chúng ta. Cách thứ nhất đó là cô có thể nhìn
thấy hình ảnh ngay cả khi cô đang xem một bộ phim ở rạp chiếu
phim. Theo cách tưởng tượng này, cô nhìn thấy chính mình trong
phim.Sự tưởng tượng này được gọi là phân tách.
2. ở cách khác, cô trải qua các sự kiện nơi cô thấy chúng ngay từ đôi mắt
của chính cô. Cô không thấy mình trong phim, nhưng chỉ nhìn thấy
cái cô ấy sẽ thấy nếu cô thực sự ở đó.Cách này thuộc sự tưởng tượng
có quan sát được gọi là tham dự.
Trong bài tập, bộ phim được xem lần đầu tiên theo cách phân tách và rồi
theo cách tham dự với bộ phim được chiếu lại.
Kathy luyện tập kĩ xảo này với ba sự lo lắng cho đến khi cô có thể thực hiện
phương pháp chữa trị căn bệnh ám ảnh sợ này, khi cô chú ý đến các vấn đề
chính.

Các bước trong phương pháp chữa trị căn bệnh trên
1. Ngồi trong rạp chiếu phim
Kathy tưởng tượng cô đang ngồi trong một rạp hát (hoặc rạp chiếu phim)
nhìn lên màn hình. Màn hình để trắng với đèn chiếu nhưng không có
phim nào được chiếu. Trong sự tưởng tượng của cô ấy, cô đang ngồi
trong rạp chiếu phim xem một bộ phim huyền ảo.
2. Bắt đầu thay đổi
Kathy tưởng tượng cô có sự thay đổi, thoát ra khỏi cơ thể của mình và
bước vào phòng chiếu phim. Cô nhìn thấy chính mình(đang ngồi trong

rạp hát) qua một màn hình dày trong suốt trong khi bản thân cô ở trong
rạp đang xem một bộ phim huyền ảo. ở bước này Kathy phân tách chính
mình từ bản thân người mà thực sự cảm nhận thấy sự chạm mặt, vì vậy
cô không cảm thấy không thoải mái về nó.
3. Chiếu lại
Khi cô thoải mái với bước trước, Kathy tưởng tượng rằng bộ phim của sự
trải nghiệm được chiếu lại với màu đen và màu trắng. Kathy đang xem
chính mình trong rạp, người mà đang xem bộ phim đen trắng.Cô đang
xem cảnh này theo cách phân tách.
4.Đúc kết phim
Ngay khi bộ phim của sự chạm mặt kết thúc, bộ phim được đúc kết tại
một điểm sau vụ việc xảy ra nơi cô ấy an toàn.
5.Xâm nhập sâu vào trong
Và rồi Kathy trong trí tưởng tượng của cô ấy, nhảy vào phim và diễn lại
nó với đầy các sắc màu.Khi cô nhìn thấy mọi thứ xảy ra qua chính đôi
mắt cô ấy. Đó là cô ấy tham dự vào phim.
6. Làm lại
Kathy có thể nhắc lại, làm lại một vài lần cho quen, hoặc nhiều như
khoảng 10 lần, cho đến khi phản ứng được diễn ra một cách hoàn hảo.
7.Kiểm tra
Kathy kiểm tra một cách trực tiếp thẳng vào nội dung.Bởi vì cô sợ rắn
nên cô tìm một con rắn mà cô có thể sờ mó, cầm nắm được hoặc tìm một
bức tranh để cô nhìn vào.Nếu cô sợ độ cao ,cô sẽ phải tìm toà nhà cao
nhất cô có thể nhìn thấy và đi thang máy bên ngoài toà nhà để lên tới
đỉnh.



Nhận được sự đồng ý 100%- tất cả các lần
Bạn có biết nếu bạn có thể nhận được từ mọi người sự đồng ý 3 hoặc 4 lần,

phần lớn họ sẽ thực sự đồng ý một cách tự động lần tiếp theo không?
Bạn đã từng thấy mình trong một tình huống mà bạn trả lời theo cách giống
như trước bởi thói quen chưa?Vì vậy bạn có thể biết được công việc này như
thế nào!
Vậy bạn phải làm như thế nào để nhận được sự đồng ý của mọi người
100% ?
Dễ dàng thôi.
Ví dụ như lúc này đây tôi đang ngồi bên máy vi tính của mình. Tôi đang
đánh mẩu báo này. Mặt trời đang chiếu sáng. Trời khá là nóng.Nơi tôi ở thì
rất yên tĩnh.Các câu này nghe có vẻ bình thường, nhạt nhẽo phải không? Có
lẽ , nhưng tôi đương nhiên không đồng ý , phải không nhỉ ?Đó là tất cả sự
thật.
Tạo nên những tình huống mà ai đó phải đồng ý với (hoặc điều bạn biết là
họ sẽ đồng ý với mình) được gọi là sự chỉ dẫn. Thí dụ như bằng sự bình luận
trong một hợp thể vững chắc bạn nhận được sự đồng ý 100% bởi bạn hướng
tới, đề xuất cái gì.
Nếu trời mưa, người khác có sự lựa chọn nho nhỏ nhưng vẫn đồng ý là trời
đang mưa, phải không!
Đây là một số cách để thiết lập nêncác trường hợp đồng ý.
Bạn có thể miêu tả cái bạn nhìn thấy và nghe một cách chính xác.
1. Bạn đang ngồi tại bàn làm việc của bạn.
2. Bạn đang nhìn tôi.
3. Chúng ta đang nói trong 3 phút.
Bạn có thể tạo nên các trạng thái mà mọi người đồng ý . Thí dụ như:
1. Thực sự nghĩ trong đầu óc bạn
2. Ban băn khoăn cái sẽ xảy ra
3. Bạn có thể chú ý cảm giác về chiếc ghế mà bạn đang ngồi
4. Bạn có thể biết chính xác những điều đặc biệt
5. Bạn có thể nghe các âm thanh
Bạn có thể tạo nên các trạng thái mà không thể chứng minh.

1. mức độ trái tim bạn có sự thay đổi
2. áp suất máu của bạn bây giờ là khác nhau
3. Bạn thư giãn hơn
4. Cơ thể bạn nhìn bên ngoài nhẹ cân hơn trước
Bạn có thể tạo ra các trạng thái được đồng ý hoàn toàn hoặc đồng ý với một
văn hoá nhận.
1 Nghề nghiệp thật là một công việc khó khăn!
2Bạn không thể nhận ra nơi bạn đang ở bây giờ bởi sự lười, phải không
bạn?
3 Bạn không nhận được bất cứ thứ gì mà không cho cả, đúng không
bạn?
4. Có một đường bạc ở mọi đám mây, nhỉ- thậm chí nếu nó khó để nhìn
thấy!
Bằng cách tạo nên một vài trạng thái trên và rồi bạn có một trạng thái muốn
người nghe chấp nhận thì bạn có thể tăng lên rõ ràng khả năng của bạn để
nhận được sự đồng ý.
Bạn có thể nhận được sự đồng ý 100% khi dùng kĩ xảo này!
Tạo ra 3 hoặc 4 trạng thái người khác phải đồng ý với (các trạng thái
hướng dẫn) .Thí dụ :
Trời đang mưa và chúng ta có thể bị ướt . Thật may mắn là tôi có một
chiếc ô, phải không?
Tạo nên trạng thái chỉ dẫn (nói cái bạn muốn)
Bạn có muốn đi chung ô với tôi không?
Tạo nên một vài trạng thái hướng dẫn nhiều hơn theo sự chỉ dẫn.
Bạn không muốn bị ướt đúng không?Tôi đã có sẵn ô rồi . Mời bạn vào
cùng.
Tạo ra một trạng thái hướng dẫn
Trời đang mưa nặng hạt đúng không?
Tạo ra một trạng thái chỉ dẫn
Bạn có thể giữ cho mình không bị ướt dưới chiếc ô của tôi phải không

bạn?
Đây là sự kết hợp cả sự chỉ dẫn và hướng dẫn, bởi vì trong tiếng Anh đây là
một trạng thái và là một câu hỏi đơn giản giống như “Bạn có ngọt ngào tí
nào không”
Nếu người khác theo sự chỉ dẫn của bạn, thì bạn có thể thử một vài trạng
thái chỉ dẫn và ngừng sự hướng dẫn Để có các kết quả tốt nhất , hãy giảm
bớt một vài hướng dẫn.
Phát triển cá nhân- Điều mà chúng ta đang cố gắng đạt được
Phát triển cá nhân cho các mục đích sau:
Điều khiển cảm xúc.
Hiểu.
Sự hiệu quả.
Điều khiển cảm xúc
Thỉnh thoảng chúng ta phản ứng theo những cách mà khi chúng ta bình tĩnh,
chúng ta hối hận. Chúng ta tức giận, chúng ta bối rối, chúng ta không công
bằng và khi có sự tỉnh táo, chúng ta mong muốn đã thể hiện một tâm trạng
cảm xúc khác.
Tương tự , chúng ta hứng khởi và hăng hái về mọi thứ , những cái mà có thể
đi kèm lí do của chúng ta, chúng ta không theo đuổi sự giận dữ. Chúng ta
thấy mình không thể điều khiển hoặc tác động trực tiếp cảm xúc của mình.
Chúng ta ở trạng thái bị ảnh hưởng bên ngoài hoặc sự bắt buộc không có ý
thức. Chúng ta mong muốn sự tự do để thể hiện các cảm xúc mà mình chiếm
hữu. Thay vì phải làm những điều bắt buộc để đạt được sự vui thích, chúng
ta mong muốn đạt được nó bởi làm những gì chúng ta chiếm hữu! Đây là
phạm vi truyền thống của khoa nghiên cứu điều trị về tinh thần hoặc tôn
giáo.
Hiểu
Để hoàn thành một vài mục đích chúng ta cần hiểu biết – các kĩ năng, các
bản đồ và các công cụ ( kimloại ). Chúng ta có thể biết mà không cần có các
kĩ năng để làm.Hiểu nghĩa là biết và làm. Phạm vi này là phạm vi truyền

thống của giáo dục.
Sự hiệu quả
Đó là khi thiếu các kĩ năng, kiến thức, các cảm xúc…., có thể có chướng
ngại vật để đạt tới sự phát triển cá nhân, vì vậy có thể thiếu hiệu quả.Chúng
ta có thể biết cái chung ta muốn, có thể làm nó, có sự thúc đẩy (các cảm xúc
chiếm hữu) nhưng không có hiệu quả cá nhân. Sự hiểu quả có thể liên quan
tới sự ảnh hưởng cá nhân. Hiệu quả cá nhân là sự có mặt chính của giao tiếp,
mục đích đeo đuổi, mối quan hệ tốt, xây dựng các kĩ năng để thúc đẩy và
làm hăng hái người khác và giúp họ hiểu. Phạm vi này đòi hỏi chúng ta hiểu
biết các kĩ năng của các thao tác , những nó không có nghĩa là chúng ta phải
trở nên thu hút hơn các giai đoạn khác. Hiệu lực cá nhân cũng gồm cả vượt
qua các chướng ngại vật đối với chúng ta. Hiệu quả cũng gồm cả biết cái mà
chúng ta chiếm hữu , chúng ta có thể làm vài điều nhưng đó là cái tốt nhất.
Đây là sự hiểu biết khôn ngoan từng trải và là phạm vi truyền thống của
thương mại.
Phát triển cá nhân không thể đạt tới đầy đủ mà không có sự điều khiển tất cả
các nhân tố này. Chúng ta không thể vươn tới mục đích của chúng ta chỉ bởi
cảm giác tốt. Mặc dù chúng ta cần có cảm giác tốt để đạt tới mục đích của
mình. Chúng ta không thể vươn tới mục đích của mình chỉ qua sự hiểu biết
và các kĩ năng, mặc dù chúng ta cần phải có chúng. Và cũng không vươn tới
mục đích của mình chỉ bằng sự vận dụng , mặc dù chúng ta không thể vươn
tới mục đích mà không cần có nó.
Tôi tin rằng có nhiều sự lúng túng hay bối rối đối với con đường phát triển
đi lên của cá nhân bởi vì chúng ta không nhận thức được tất cả những nhân
tố này là cần thiết . Điều này không có nghĩa chúng ta phải trở thành chuyên
gia về tất cả. Trở nên là một người giỏi đặc biệt sẽ là khuynh hướng để cải
tiến chúng ta, ở khía cạnh khác, một người nào đó trở nên xấu đi cũng sẽ là
khuynh hướng để ngăn giữ chúng ta lại. Thí dụ , nếu chúng ta đặc biệt tốt về
hiểu sau đó chúng ta sẽ có thể có cảm giác tốt bởi vì chúng chuyển tới cho
chúng ta kiến thức.Và chúng ta có thể tác động để học hiệu quả hơn cách

hiểu của chúng ta trong giao tiếp .
Tóm lại:
1. Chúng ta cần có trạng thái tốt về suy nghĩ và cảm xúc.
2. Biết thay đổi trạng thái như thế nào.
3. Biết chúng ta muốn cái gì.
4. Làm nó như thế nào và
5. chúng ta cần hành động một cách hiệu quả.
Chiến thắng của sự tìm kiếm phát triển cá nhân là nghiên cứu và tìm
thấy:
1. Các kĩ năng và các khả năng.
2. kiến thức có thể giúp ta đạt được trạng thái cảm xúc tốt.
3. Hiểu và sự hiệu quả.
Chúng ta cũng cần chia sẻ chúng với người khác.
Giải quyết các lo lắng của bạn bằng cách đặt chúng vào trong khung
một bức tranh và treo chúng trên tường!
Có nhiều cách để lưu giữ những kí ức không thú vị – giải thoát năng lượng
của chúng thì bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ hơn. Có một cách là nghĩ
về hồi ức một cách khác biệt- về một kỉ niệm không mong muốn-Giải thoát
năng lượng trộn lẫn của nó trong những quả bóng của sự vui vẻ.
Luyện tập với kí ức không thú vị một cách êm dịu đầu tiên:
1. chú ý kỉ niệm không mong muốn mà ban mong ước sự thay đổi.
2. chuyển nó vào thành một hình ảnh 2D bằng phẳng giống như một bức
tranh trong một quyển sách.
3. Tạo cho nó màu đen và màu trắng.
4. Đặt một khung tranh quanh nó. Loại nào bạn định sử dụng? Có độ tin
cậy cao? Hoặc cái gì. Hi vọng là loại gỗ tốt.
5. Trong trí tưởng tượng của bạn, treo nó lên một bức tường.
6. Trong đầu óc của bạn chơi vài loại nhạc bất kì nào đó, ví dụ như
Flying Circus của Monty Python chẳng hạn.
7. Vì sao không treo nó xuống thấp hơn? hoặc nhìn nó với sự lé mắt ?(tại

một góc độ ngớ ngẩn ấy )
8. Thay đổi hình ảnh khác đi thành một bộ phim hoạt hình.
9. Thay đổi giọng nói thành vịt Đô nan, hoặc một vài giọng nói buồn
cười khác.
10.Bạn cảm nhận bây giờ phẳng lặng như thế nào khi nó là bức tranh.
Điều này, có thể là một kĩ xảo buồn cười nhưng có hiệu quả để sử dụng.
Và quá dễ dàng dể vận dụng khi bạn lâm vào hoàn cảnh như thế này.
Dùng kĩ xảo này để thay đổi các hình ảnh xấu xí của bạn thành những
điều thực sự vui vẻ!(một cách buồn cười! )
Cách tạo nên bức tranh để cảm giác tốt – một cách nhanh chóng như
bạn có thể di chuyển hình ảnh.
1.Tạo nên một bức tranh của chính mình như bạn hiện tại.
2.Tạo nên một bức tranh của chính bạn , như bạn muốn trở thành. Đặt ở
vị trí thích hợp và đúng với bạn. Hãy nghĩ về những điều mà bạn không
muốn có trong bức tranh đầu tiên. Và với bức tranh mới này thì để tự do
các ý tưởng. Tất nhiên bạn có thể nghĩ cái bạn muốn và làm một bức
tranh có điều mới cũng như các điều khác. Vì vậy hãy đặt các tiêu chuẩn
về chất lượng vào bức tranh mới của bạn.
3. Khi bạn có bức tranh mới được hình thành dưới tầm nhìn đúng đắn
của bạn về bức tranh cũ, hãy tượng tượng một cách rõ ràng rằng
chuyển bức tranh mới đúng đắn đó lên phía trên bức tranh cũ.
4. Bước vào bức tranh mới ở vị trí của bức tranh cũ , là nơi nó bao phủ
và xoá đi bức tranh cũ và nghĩ , cảm giác, thấy và nghe tất cả những
âm thanh mà bức tranh mới có.
5. Nhìn ra bên ngoài thế giới và trở thành một người mới. Hãy để đầu óc
của bạn như vậy , đếm xuống từ 10 hoặc 100.
6. Sống thoải mái với cuộc sống mới như một con người mới. Với những
kĩ năng và khả năng mới kia. Bạn sẽ cảm thấy tốt.
7. Cải tiến, tăng cường hình ảnh mới khi cần bằng việc lặp lại các bước
từ 1 đến 6.


Nhàm chán ư? Không phải tôi nhé . Không bao giờ!
Giữ ở thời gian hiện tại và hạnh phúc!
Các nỗi lo lắng của chúng ta dường như đến từ quá khứ hoặc từ tương lai. Kì
lạ thế đấy! Quá khứ và tương lai là cái đã qua và cái thì chưa đến. Và hiện
tại chúng ta lại để chúng gây phiền nhiễu! Sẽ được cái gì nếu chúng ta sống
(trong đầu óc ta) chỉ ở hiện tại? Chúng ta sẽ được tự do thoải mái. Sau đây là
cách làm như thế nào.Hãy làm bài tập này trên thực tế, không phải trong đầu
óc bạn!
1. Hỏi chính mình xem “ Bây giờ tôi có thể nhìn thấy cái gì?” Một cái
cửa sổ hay một cái cửa chính… Hãy nhìn xung quanh và chú ý vài đồ
vật.
2. Mình cảm thấy cái gì?Chạm một vài thứ trong thế giới xung quanh,
nếu bạn muốn. Chú ý xem chúng được cảm nhận như thế nào- ấm
nóng hay mát mẻ, thô ráp hay trơn mượt, nặng hay là nhẹ…
3. Hãy hỏi xem bây giờ đang xảy ra điều gì?
Nhắc lại các bước từ 1đến 3 để đưa đầu óc bạn về hiện tại.
Hãy đắm chìm trọn vẹn và tất cả trong cái điều mà bạn đang làm ở hiện
tại. Hãy làm bất cứ cái gì bạn sẽ làm. Nhận nó thuộc về bạn và của bạn
hoàn toàn. Tại thời điểm này , đó là tất cả những gì bạn có.! Hãy dùng
các câu hỏi trên để giúp bạn trở về hiện tại và- bằng sự di chuyển ra khỏi
quá khứ và tương lai- thích thú ngay lúc này.
Bạn có thấy rằng có thể thay đổi dễ dàng khi bạn biết cách không ?
Hãy giả vờ như bạn điều khiển được một điều gì đó
Bạn có thể nắm vững, tinh thông một vài điều bạn tin là có thể. Và bạn có
thể tin tưởng được điều này- với quyền lực của sự giả vờ. Bạn có thể dùng kĩ
xảo này để đạt được tất cả những gì bạn muốn , theo phương thức như nhau.
Thí dụ như cho là bạn muốn tự tin hơn …
Sau đây là cách làm như thế nào!
1. Chấp nhận việc bạn thiếu tự tin, sau tất cả ,nếu bạn sẽ không muốn tự

tin nữa , phải không?
2. Hãy có một câu chuyện và giả vờ như bạn tự tin. Thế nào rồi ?
Bạn cảm thấy ra sao?
Bây giờ thì bạn cư xử được giống khi bạn tự tin như thế nào?
Bạn thích hình ảnh của sự tự tin không?
Nếu bạn thích hơn thì hãy
1. Tạo ra một vài sự thay đổi nếu bạn thích nó.
2. Bước vào hình ảnh của sự tự tin và thích thú việc trở thành tự tin.
3. Cảm nhận được đầy đủ cảm giác của điều này.
Luyện tập thường xuyên và chú ý xem điều này ảnh hưởng đến cuộc sống
của bạn như thế nào!
Bạn có ngạc nhiên khi thấy nó làm cho mọi thứ tốt hơn chút ít không?
Cách để sử dụng thành thạo một kĩ năng mới – lặp lại, lặp lại và lặp lại!
Để học một kĩ năng, bạn cần nhắc lại nó nhiều lần- tối thiểu ít nhất là 7 lần
nhưng có lẽ là 12 hoặc 15 lần thì tốt hơn.Khi bạn học một kĩ năng mới nào
đó, bạn cần luyện tập, nhắc lại kĩ năng cho đến khi bạn thực hiện nó một
cách tự động hoá.
Lặp lại ra thành tiếng lớn.
Lặp lại khi đang tưởng tượng bạn thực sự sử dụng kĩ năng
Lặp lại với một người bạn đồng hành của bạn
Khi học một phương thức, lặp lại mỗi bước 7 lần-viết tất cả những ghi chú
về sự lặp lại của bạn – và nhắc lại phương thức đó một cách tổng thể là 7 lần
hoặc nhiều hơn.
Bạn có thể đạt được sự thành thạo bất cứ cái gì bạn muốn ? Bạn có thể học
những kĩ năng này để thực sự giúp đỡ chính mình, hoặc những việc khác-
những việc mà bạn quan tâm nhất ấy.
Bạn có thấy rằng thay đổi thật dễ dàng khi bạn biết cách ?




Tìm kiếm nơi bí mật của người khác và tác động gây ảnh hưởng ngay
khi cần thiết
Khi chúng ta nghĩ về bất cứ cái gì , chúng ta có thể nhìn thấy màu sắc xác
định, nghe các âm thanh xác định, trải nghiệm các cảm giác cụ thể về nó, và
nơi nó ở đâu đó.Bạn thường nhìn thấy mọi người nhìn vào nơi trống rỗng
nào đó khi họ đang nói với bạn về những điều trong đầu óc họ. Họ đang nhìn
vào nơi bí mật của họ đấy Hãy nói xem:
Bạn đã từng thực sự có một quyết định tuyệt vời trước đây, đúng không
bạn?
Hãy chú ý nơi họ nhìn , nơi ở giữa của hai bên bạn . Để gây ảnh hưởng tới
họ , hiện tại đối tượng của bạn ở “nơi huyền bí kia “ hoặc đứng ở nơi huyền
bí của chính bạn.
Hãy hỏi người khác để gợi lại một kinh nghiệm xảy ra trong quá khứ. Thí
dụ, trước đây bạn đã từng mua những thứ bạn thực sự thích , phải không?
Hãy quan sát nơi người ta nhìn khi họ kể cho bạn nghe về những thứ họ
thích…
Bạn có thể phân nhỏ ảnh hưởng của bạn với người khác bằng việc đứng vào
chỗ đó, hoặc đặt các mẩu tin mà bạn muốn gây ảnh hưởng tới người khác
với chỗ đó.(Nếu bạn không thể nhận ra nơi họ nhìn (thí dụ như nếu họ nhìn
mái nhà hoặc toà nhà gần đấy ), bạn có thể đặt chỗ đối tượng hoặc chính
mình trong định hướng tổng thể).
Bạn cũng đồng ý chứ, hoặc điều này là ở nơi bí mật,và khi họ và bạn nói
chuyện lần nữa về những điều thú vị kia , họ sẽ nhìn thấy bạn ỏ nơi bí mật
của họ và sự thoải mái của nơi kia sẽ không cản trở bạn nữa.
Bạn có thấy dễ dàng thay đổi không khi biết cách ?
Bảy động cơ thúc đẩy đầy quyền lực - để khiến những người khác làm
điều bạn muốn.
( Các động cơ theo đó dẫn dắt mọi người làm tất cả các điều)
Tình yêu. Sự ngưỡng mộ. Sự tâng bốc.
Chúng ta tất cả đều dễ bị mắc lừa sự xu nịnh và những phương thức tác động

khác. Sự xu nịnh , chúng ta thấy được rằng , bạn sẽ nhận ra mọi nơi.
Sự giàu có
Đòi hỏi về tiền bạc khá là mạnh mẽ trong xã hội chúng ta.Những kẻ lừa đảo
tự tin thể hiện sự hối lộ và đòi hỏi của chúng ta quá mạnh đến nỗi mà chúng
ta có thể nhận tiền lần này đến lần khác.
Giới tính
Thuộc về giới tính trở nên thu hút và là nhu cầu.
Đòi hỏi những cái mà người khác có
Bạn có nhận ra là có những thứ mà bạn dường như không cảm thấy thú vị
cho đến khi một ai đó cũng muốn có chúng không?
Thích thú vì sự đau khổ của người khác
Làm cho người khác hài lòng chính là do sự thèm muốn , đố kị của chúng ta.
Hãy vùng lên với người khác.Một diễn viên nổi tiếng, bị mất việc, thề là sẽ
quay trở lại, mua hãng phim và cho mất việc những người đã từng đuổi cô
ấy đi.Vài năm sau, cô ấy đã làm được. Đấu tranh với người khác là động lực
thúc đẩy chúng ta đầy quyền lực.!
Là người ở vị thế cao hơn
Nhiều sự thích thú lớn có được từ việc nhìn xuống người khác ở vị thế thấp
hơn.
Có những việc dễ
Chúng ta sẽ loại trừ các cơn sốc để chấp nhận kết quả đạt được.
Tôi không nghĩ rằng những điều này chỉ dẫn tới sự hạnh phúc, nhưng tôi
nghĩ chúng là các nhân tố phổ biến trong tất cả chúng ta. Khi chúng ta dùng
các động lực chúng ta có thể gây ảnh hưởng người khác rất mạnh mẽ.
Bạn có thấy dễ dàng thay đổi khi biết cách không?
Bảy động cơ mang tính quyền lực hơn.
Sự đồng ý
Niềm tin cơ bản của chúng ta tác động tới hành động , cảm giác và tin tưởng
và khi những người khác đồng ý với niềm tin cơ bản của chúng ta, chúng ta
trở nên rất thích họ và tin cậy họ.

Những mong ước trẻ thơ
Hồi nhỏ, chúng ta có một niềm tin thơ trẻ là chúng ta sẽ thực hiện được đa
số hi vọng ấp ủ trong chúng ta. Vì lí do này,cứ phàn nàn như “trở nên giàu
có tuyệt vời , thông thạo những cái khác, sống như đã từng, có một người
cùng đôi mà bạn mong muốn”, nhưng rõ ràng sự kì cục lố bịch có một ảnh
hưởng lớn tới chúng ta.
Thí dụ chúng ta có một niềm tin trẻ con là một ngày nào đó chúng ta sẽ làm
được hầu hết những ước mơ, hi vọngnào đó từng ấp ủ. Vì lí do này , sự phàn
nàn là kì cục ,lố bịch nhưng ảnh hưởng chúng ta rất kinh khủng. Đó là:
Trở nên giàu có tuyệt đỉnh.
Giỏi hơn người khác.
Phát triển quyền lực huyền bí.
Sống mãi.
Có được một người yêu thương mà bạn thường mong muốn.
Giúp đỡ người khác
Việc nhân đạo thành công thôi thúc chúng ta có được cơ sở tốt.
Mang lại sự thanh thản về những tội lỗi mà chúng ta cảm thấy vì cảm giác
cao hơn hoặc tốt hơn so với người xung quanh.
Khoẻ mạnh tinh thần và xác định rõ
Ai mà không muốn phát triển cá nhân tiến bộ vượt bậc, tự nguyện mạnh mẽ
và kiên quyết.
Cư xử công bằng
Sự không công bằng tạo nên tình trạng xã hội không yên ổn.
Nhìn nhận tự chủ được
Điều này liên quan tới tinh thần khoẻ mạnh. Chúng ta tin rằng chúng ta nên
kiềm chế việc ăn , tìng dục, sự bộc lộ quyền lực và sự giàu có.
Thận trọng
Thể hiện sự thận trọng, đặc biệt ở sự cảm nhận những cái mới hoặc kì lạ
làm cho chúng ta dễ bị mắc lừa!
Phần tự nhiên của chúng ta , những động cơ này có thể không mang đến sự

hạnh phúc nhưng chúng ảnh hưởng chúng ta rất lớn.
Bạn có thấy thật dễ dàng thay đổi khi bạn biết cách chưa?
Cười với đôi mắt của bạn
Chỉ cần một tí chút để đẹp hơn tất cả là bằng nụ cười tự nhiên và ấm áp.
Cười sưởi ấm trái tim người khác và chúng ta cũng vậy.Học để tạo ra được
một nụ cười thân thiện và nồng ấm sẽ khiến cho chúng ta cảm thấy vui vẻ
hơn và tốt hơn , những điều mà ta thấy là có thể làm tăng niềm hạnh phúc
trên thế giới.Thay thế cảm xúc khổ sở bằng một nụ cười là những lợi ích của
bất kì ai.Vì vậy hãy dùng kĩ xảo này và bạn sẽ cười một cách tự nhiên.Hãy
thực hiện đi! Trao cho tôi một nụ cười !Tôi xứng đáng được nhận nó.
Đây là cách phải làm như thế nào
Một nụ cười bát đầu với đôi mắt. Hãy chú ý sự long lanh, cảm giác tràn
ngập niềm vui trong đôi mắt bạn.
Chú ý chuyển động sao cho tự nhiên khi cười để trở thành nụ cười bằng mắt.
Bạn nên hình thành nụ cười với miệng của bạn.Nó sẽ chỉ là sự làm bộ hoặc
tiếng càu nhàu.Vì vậy hãy giỡ cho miệng của bạn được bố trí trước.Bạn nên
hình thành sự chuyển động miệng của bạn,vì nụ cười của bạn sẽ bắt đầu với
đôi mắt và sẽ bừng lên thành một sự tươi sáng rực rỡ.
Khi bạn cười với đôi mắt của mình , nụ cười của bạn sẽ lan toả và miệng của
bạn sẽ chuyển động một cách tự nhiên và dễ dàng biến thành một nụ cười
chân thật.Hãy để nụ cười với miệng của bạn đến một cách tự nhiênkhi nó
sẵn sàng.
Tươi cười với đôi mắt của bạn và giữ sự thư thái khuôn mặt bình thường cho
đến khi nó phá vỡ thành một nụ cười thân thiện và ấm áp.
Hãy luyện tập trong gương.
Hãy nhìn để kĩ xảo này luôn thực hiện và giúp bạn thích ứng nhiều hơn với
người khác. Hãy dừng lại sự càu nhàu và hãy bắt đầu cười lên.
Trở thành một người có sự lôi cuốn mạnh. Hãy cười với đôi mắt của bạn.
Vạch ra thẳng một dòng với đầu óc của bạn và giải quyết các vấn đề của
bạn!

Bạn đã từng cố gắng vẽ một dòng thẳng chưa? Bạn đã từng xem một hoạ sĩ
làm điều này chưa? Nếu bạn đã từng thử , bạn có thể tìm thấy có 2 cách để
làm điều này có cơ sở tốt.
Một cách là thực hiện nó nhanh không cần nghĩ. Hãy vẽ luôn một đường
thẳng.
Cách khác là có định vị chính xác.Vạch nó chậm với sự điều khiển hoàn
toàn bằng nét nhỏ của chiếc bút chì và 1 lần. Nếu có những điều chúng ta
phải giải quyết , chúng ta có thể dùng nhiều phương pháp mà chúng ta đã sử
dụng để vạch ra một ý. Chúng ta có thể dùng một tập hợp các câu hỏi và
viết ra điều đầu tiên hoặc những điều đến trong đầu, tuy nhiên chúng ta có
thể sai lầm.Sau đó chúng ta có thể dùng danh sách này để nhìn xem ý ban
đầu dẫn dắt ta.
Đây là khoảnh khắc có tí chút bất chợt. Chúng ta hãy làm nó luôn!Chúng ta
vạch ý thật nhanh. Thay đổi đi thì chúng ta có thể tiến đến vấn đề một cách
hợp lý, dùng những cái đạt được chúng ta biết để tiến đến một giải pháp
một cách có hệ thống, có phương pháp.
Thỉnh thoảng , khi giải quyết những câu hỏi khác nhau chúng tacó thể để
đầu óc trả lời ngay được.Chúng ta có được câu trả lời đầu tiên trong đầu
ngay khi chúng ta có câu hỏi.Khi câu trả lời không đén dễ dàng chúng ta sẽ
dùng một trong những phương pháp trên,
Hãy dùng các kĩ xảo trên đây hoặc với phương pháp khác trong khóa học.
Bạn có thấy thật dễ dàng thay đổi khi bạn biết cách chưa?
Cách để nhận được sự đề nghị của chính bản thân để ngay sauđó thay
đổi trạng thái tiêu cực
Bạn đã từng nhận ra sự thật dường như có quyền lực đến nỗi mà chúng ta
không tin bất kì cái gì ngoài sự thật, phải không?
Thí dụ , nếu bạn cảm thấy khổ sở và bạn nghĩ tích cực “Tôi cảm thấy thật
thụ vị”, nó không thực sự diễn ra phải không? Đó không phải là sự
thật.Nhưng ở đây là những tình trạng mà ta chấp nhận lứa dối.
Ví dụ ai biết được tương lai sẽ như thế nào ?Tuần tới sẽ như thế nào ?Giờ

tiếp sẽ như thế nào? Và thậm chí giây tiếp theo?Nếu bạn cảm thấy bây giờ
tiêu cực bạn sẽ cho là không tốt hơn trong những giây tiếp theo đúng không?
Bạn đã từng chán nhưng rồi có một người khách , tiếng chuông điện thoại và
bạn cảm thấy tuyệt !Điều đó đã từng xảy ra với bạn chưa?Bạn hứng khởi với
một tâm trạng vui vẻ.
Tuy nhiên chúng ta vẫn thường chưa chấp nhận sự nói dối. Bởi vì chúng ta
cảm thấy tồi tệ ngay giờ và tương lai chắc vẫn vậy.Nhưng cảm giác tồi tệ
bây giờ thôi còn trong tương lai thì sẽ khác trong các giây tiếp theo. Đây là
sự thật có thể chúng ta không cảm thấy giống nhau trong sau 1 hoặc 2
phút.bạn có nghĩ là bạn có thể có cảm giác giống nhau trong một thời gian
dài không?
Nếu vậy hãy ngẫm nghĩ xem và chú ý khác nhau như thế nào.Cảm giác của
bạn là suy nghĩ có thể thay đổi tất cả và chúng ta có thể nhận ra nó.Sự suy
ngẫm là sự đấu tranh kiên trì để giữ cho đầu óc của bạn chỉ nghĩ đến một
điều gì đó nhiều hơn vài giây.
Vì vậy nếu bạn cảm thấy tồi tệ . Bạn có thể tốt hơn trong nhữmg giây
khác.Bạn có thể dùng các yéu tố khác nhau để có được tâm trạng vui vẻ bất
cứ khi nào bạn muốn.Sự thật bạn có thể dùng kĩ xảo này nhiều hơn hay ít
hơn tuỳ những điều khác nhau.Đây là cách :
Nói sự thật :Nếu bạn thấy không hạnh phúc , đau đớn , tức giận, hay cảm
thấy như thế nào và nhận ra. Hãy nói, tôi cảm thấy rất tồi tệ hoặc bạn cảm
thấy như thế nào.
Nói sự thật :bạn không thấy mình muốn gì vào lúc này nhưng ai nói trước
được giây tiếp theo bạn sẽ có thể cảm thấy tốt hơn.
Bạn không tin bạn sẽ như vậy nhưng bạn phải chấp nhận đó là điều có
thể hãy bảo với bản thân điều này.Mình cảm thấy không hạnh phúc(hoặc
cảm thấy như thế nào) nhưng mình không biết mình sẽ cảm thấy như thế nào
trong những giây tiếp theo.Tiềm thức của bạn tin điều này vì đó là sự thật.
ừm. Vậy là đúng thế , phải không?
Rồi chú ý xem cảm giác hay trạng thái của bạn bắt đầu thay đổi như thế

nào.Hãy tự hỏi mình xem đang bắt đầu cảm thấy tốt hơn phải không? Chú ý
xem bạn cảm thấy tốt hơn như thế nào. Bạn có thể tìm một cái gì đó mà cảm
nhận tốt-về ngón tay út hoặc ngón chân cái chẳng hạn.
Bây giờ đó là sự thật, hãy bảo mình rằng, tôi đang bắt đầu cảm thấy tốt hơn.
Đừng quên cảm ơn bộ óc vô thức của bạn.

×