Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Đề tài: "Lạm phát và các giải pháp chống lạm phát ở nước ta hiện nay" ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.15 KB, 20 trang )

Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hoạt động đầy sôi động và cạnh tranh gay
gắt để thu đợc lợi nhuận cao và đứng vững trên thơng trờng, các nhà kinh tế
cũng nh các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề
của nền kinh tế mới. Một trong những vấn đề kinh tế nổi cộm hiện nay là lạm
phát. Lạm phát nh một căn bệnh của nền kinh tế thị trờng, nó là một vấn đề
hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu t lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể mong
muốn đạt kết quả khả quan. Kiểm soát lạm phát là nhiệm vụ của chính phủ.
Lạm phát ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội,
đặc biệt là giới lao động. ở Việt Nam hiện nay, kiểm soát lạm phát, giữ vững
nền kinh tế phát triển ổn định, cân đối là mục tiêu rất quan trọng trong phát
triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.
Bài viết với đề tài: "Lạm phát và các giải pháp chống lạm phát ở nớc
ta hiện nay"
Hà Nội, tháng 7 năm 2006
1
1. Lý luận chung về lạm phát
1.1. Khái niệm lạm phát
- Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trờng, nó xuất
hiện khi các yêu cầu của các quy luật kinh tế hàng hoá không đợc tôn trọng,
nhất là quy luật lu thông tiền tệ. ở đâu còn sản xuất hàng hoá, còn tồn tại
những quan hệ hàng hoá tiền tệ thì ở đó còn tiềm ẩn khả năng xảy ra lạm phát
và lạm phát chỉ xuất hiện khi các quy luật của lu thông tiền tệ bị vi phạm.
- Trong bộ "T bản" nổi tiếng của mình C. Mác viết: "Việc phát hành tiền
giấy phải đợc giới hạn ở số lợng vàng hoặc bạc thực sự lu thông nhờ các đại
diện tiền giấy của mình". Điều này có nghĩa là khi khối lợng tiền giấy do Nhà
nớc phát hành vào lu thông vợt quá số lợng vàng mà nó đại diện thì giá trị của
tiền giấy giảm xuống và tình trạng lạm phát xuất hiện.
- Một định nghĩa nữa về lạm phát do các nhà kinh tế học hiện đại đa ra
và nó đợc sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực nghiên cứu thị trờng: "Lạm phát là
sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian".


- Lạm phát đợc đặc trng bởi chỉ số lạm phát. Nó chính là GNP danh
nghĩa/GNP thực tế. Trong thực tế nó đợc thay thế bằng tỷ số giá tiêu dùng
hoặc chỉ số giá bán buôn I
p
= ip . d
d: chỉ số giá cả từng loại nhómhàng
d: tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại hàng.
1.2. Phân loại lạm phát
- Lạm phát vừa phải: Còn gọi là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm phát
dới 10% một năm. Lạm phát vừa phải làm cho giá cả biến động tơng đối.
Trong thời kỳ này nền kinh tế hoạt động bình thờng, đời sống của ngời lao
động ổn định. Sự ổn định đó đợc biểu hiện: giá cả tăng lên chậm, lãi suất tiền
gửi không cao, không xảy ra với tình trạng mua bán và tích trữ hàng hoá với
số lợng lớn
Có thể nói lạm phát vừa phải tạo tâm lý cho ngời lao động chỉ trông chờ
vào thu nhập. Trong thời gian này các hãng kinh doanh có khoảng thu nhập ổn
định, ít rủi ro nên sẵn sàng đầu t cho sản xuất, kinh doanh.
- Lạm phát 2 con số : Lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tơng đối nhanh
với tỷ lệ 2 con số 1 năm. ở mức 2 con số, lạm phát làm cho giá cả chung tăng
lên nhah chóng, gây biến động lớn về kinh tế, các hợp đồng đợc chỉ số hoá.
Lúc này ngời dâ tích trữ hàng hoá, vàng bạc, bất động sản và không bao giờ
cho vay tiền ở mức lãi suất bình thờng. Loại này khi đã trở nên vững chắc sẽ
gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng.
- Siêu lạm phát: xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vợt
xa lạm phát phi mã, nó nh một căn bệnh chết ngời, tốc độ lu thông tiền tệ tăng
2
kinh khủng, giá cả tăng nhanh và không ổn định, tiền lơng thực tế của ngời lao
động bị giảm mạnh, tiền tệ mất giá nhanh chóng, thông tin không còn chính
xác, các yếu tố thị trờng biến dạng và hoạt động sản xuất kinh doanh lâm vào
tình trạng rối loạn. Tuy nhiên siêu lạm phát rất ít khi xảy ra.

Lịch sử của lạm phát cũng chỉ ra rằng, lạm phát ở các nớc đang phát triển
thờng diễn ra trong thời gian dài, vì vậy hiệu quả của nó phức tạp và trầm trọng
hơn. Vì vậy các nhà kinh tế đã chia lạm phát thành 3 loại:
Lạm phát kinh niên kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát dới 50% một
năm; lạm phát nghiêm trọng thờng kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát trên 50%;
siêu lạm phát kéo dài trên một năm với tỷ lệ lạm phát trên 200% một năm.
1.3. Nguyên nhân gây ra lạm phát
a) Lạm phát theo thuyết tiền tệ:
Kinh tế đi vào lạm phát, đồng tiền mất giá có nhiều nguyên nhân dẫn
đến lạm phát. Chẳng hạn thời tiết không thuận, mất mùa, nông dân thu hoạch
thấp, giá lơng thực tăng lên. Giá nguyên vật liệu tăng làm cho giá hàng tiêu
dùng tăng lên. Khi tiền lơng tăng, chi phí sản xuất cũng tăng theo, dẫn đến giá
các mặt hàng cũng tăng. Tăng lơng đẩy giá lên cao. Tóm lại, lạm phát là hiện
tợng tăng liên tục mức giá chung và có thể giải thích theo 3 cách.
- Theo học thuyết tiền tệ, lạm phát là kết quả của việc tăng quá thừa
mức cung tiền.
- Theo học thuyết Keynes, lạm phát xảy ra do thừa cầu về hàng hoá và
dịch vụ trong nền kinh tế (do cầu kéo).
- Theo học thuyết chi phí đẩy, lạm phát sinh ra do tăng chi phí sản xuất
(chi phí đẩy).
Trên thực tế lạm phát là kết quả của tổng thể 3 nguyên nhân trên, mỗi
nguyên nhân có vai trò khác nhau ở mỗi thời điểm khác nhau.
Mức cung tiền là một biến số duy nhất trong đẳng thức tỷ lệ lạm phát,
mà dựa vào đó ngân hàng Trung ơng đã tạo ra ảnh hởng trực tiếp. Trong việc
chống lạm phát, các ngân hàng Trung ơng luôn giảm sút việc cung tiền.
Tăng cung tiền có thể đạt đợc bằng 2 cách:
- Ngân hàng trung ơng in nhiều tiền hơn (khi lãi suất thấp và điều kiện
kinh doanh tốt), hoặc
- Các ngân hàng thơng mại có thể tăng tín dụng.
Trong cả hai trờng hợp sẵn có lợng tiền nhiều hơn cho dân c và chi phí.

Về mặt trung hạn và dài hạn, điều đó dẫn tới cầu về hàng hoá và dịch vụ tăng.
Nếu cung không tăng tơng ứng với cầu, thì việc d cầu sẽ đợc bù đắp bằng việc
3
tăng giá. Tuy nhiên, giá cả sẽ không tăng ngay nhng nó sẽ tăng sau đó 2-3
năm. In tiền để trợ cấp cho chi tiêu công cộng sẽ dẫn đến lạm phát nghiêm
trọng.
Ví dụ:
Năm 1966-1967, chính phủ Mỹ đã sử dụng việc tăng tiền để trả cho
những chi phí leo thang của cuộc chiến tranh tại Việt Nam, lạm phát tăng từ
3% (năm 1967) đến 6% (năm 1970).
Xét trong dài hạn lãi suất thực tế (i) và sản lợng thực tế (y) đạt mức cân
bằng, nghĩa là (i) và (y) ổn định. Mức cầu tiền thực tế không đổi nên M/P
cũng không đổi. Suy ra khi lợng tiền danh nghĩa (M) tăng lên thì giá cả sẽ
tăng lên với tỷ lệ tơng ứng. Vậy lạm phát là một hiện tợng tiền tệ. Đây là lý do
tại sao ngân hàng Trung ơng rất chú trọng đến nguyên nhân này.
b) Lạm phát theo thuyết Keynes (lạm phát cầu kéo)
Tăng cung tiền là nguyên nhân duy nhất dẫn đến việc tăng cầu về hàng
hoá và dịch vụ. Tăng tiêu dùng, chi phí công cộng và tăng dân số là những
nhân tố phi tiền tệ, sẽ dẫn đến tăng cầu. áp lực lạm phát sẽ tăng sau 1 đến 3
năm, nếu cầu về hàng hoá vợt quá mức cung, song sản xuất vẫn không đợc mở
rộng hoặc do sử dụng máy móc với công suất tiến tới giới hạn hoặc vì nhân tố
sản xuất không đáp ứng đợc sự gia tăng của cầu. Sự mất cân đối đó sẽ đợc giá
cả lấp đầy. Lạm phát do cầu tăng lên hay lạm phát do cầu kéo đợc ra đời từ đó.
Chẳng hạn ở Mỹ, sử dụng công suất máy móc là một chỉ số có ích phản ánh
lạm phát trong tơng lai ở Mỹ, sử dụng công suất máy móc trên 83% dẫn tới
lạm phát tăng.
c) Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy :
Lạm phát chi phí đẩy vừa lạm phát, vừa suy giảm sản lợng tăng thêm
thất nghiệp nên còn gọi là lạm phát "đình trệ". Hình thức của lạm phát này
phát sinh từ phía cung, do chi phí sản xuất cao hơn đã đợc chuyển sang ngời

tiêu dùng. Điều này chỉ có thể đợc trong giai đoạn tăng trởng kinh tế khi ngời
tiêu dùng sẵn sàng trả với giá cao hơn.
Ví dụ:
Nếu tiền lơng chiếm một phần đáng kể trong chi phí sản xuất và dịch
vụ. Nếu tiền lơng tăng nhanh hơn năng suất lao động thì tổng chi phí sản xuất
sẽ tăng lên. Nếu nhà sản xuất có thể chuyển việc tăng chi phí này cho ngời
tiêu dùng thì giá bán sẽ tăng lên, công nhân và các công đoàn sẽ yêu cầu tiền
lơng cao hơn trớc để phù hợp với chi phí sinh hoạt tăng lên, điều đó tạo thành
vòng xoáy lợng giá.
4
Một yếu tố chi phí khác là giá cả nguyên vật liệu đặc biệt là dầu thơ.
Trong năm 1972-1974 hầu nh giá dầu quốc tế tăng 5 lần dẫn đến lạm phát
tăng từ 4,6% đến 13,5% bình quân trên toàn thế giới.
Ngoài ra sự suy sụp của giá dầu (1980) làm cho lạm phát giảm xuống
mức thấp cha từng thấy.
Bên cạnh những yếu tố gây nên lạm phát đó là giá nhập khẩu cao hơn đ-
ợc chuyển cho ngời tiêu dùng nội địa. Nhập khẩu càng trở nên đắt đỏ khi đồng
nội tệ yếu đi hoặc mất giá so với đồng tiền khác. Ngoài ra yếu tố tâm lý dân
chúng, sự thay đổi chính trị, an ninh quốc phòng Song nguyên nhân trực tiếp
vẫn là số lợng tiền tệ trong lu thông vợt quá số lợng hàng hoá sản xuất ra.
Việc tăng đột ngột của thuế (VAT) cũng làm tăng chỉ số giá.
Chỉ tiêu khả năng cung ứng
- Khi sản lợng vợt tiềm năng đờng AS
có độ dốc lớn nên khi cầu tăng mạnh,
AD - AD
1
, giá cả tăng P
0
- P
1

Chi phí tăng đẩy giá lên cao
- Cầu không đổi, giá cả tăng sản lợng
giảm xuống Y
0
- Y
1
AS
1
- AS
2
d) Lạm phát dự kiến
Trong nền kinh tế, trừ siêu lạm phát, lạm phát phi mã, lạm phát vừa phải
có xu hớng tiếp tục giữ mức lịch sử của nó. Giá cả trong trờng hợp này tăng
đều một cách ổn định. Mọi ngời có thể dự kiến đợc trớc nên còn gọi là lạm
phát dự kiến.
5
P
P
1
P
0
y* y
0
y
AD
0
AD
1
E
0

E
1
ASSL
ASRL
P
P
1
P
0
y*y
0
y
E
1
ASLR
AD
ASSR
1
ASSR
2
y
1
P
2
P
1
P
0
y* y
AD

AD'
AD''
E'
E
E''
ASLR
ASLR
2
ASLR
1
ASLR
0
Trong lạm phát dự kiến AS & AD dịch chuyển lên trên cùng, độ sản l-
ợng vẫn giữ nguyên, giá cả tăng lên theo dự kiến.
e) Các nguyên nhân khác
Giữa lạm phát và lãi suất khi tỷ lệ lạm phát tăng lên lãi suất danh nghĩa
tăng theo, tăng chi phí cơ hội của việc giữ tiền, càng giữ nhiều tiền càng thiệt.
Điều này đặc biệt đúng trong các cuộc siêu lạm phát, tiền mất giá càng nhanh,
tăng mức độ tiền gửi vào ngân hàng, vào quỹ tiết kiệm hoặc đẩy ra thị trờng
để mua về mọi loại hàng hoá có thể dự trữ gây thêm mất cân bằng cung cầu
trên thị trờng hàng hoá và tiếp tục đẩy giá lên cao.
Giữa lạm phát và tiền tệ khi ngân sách thâm hụt lớn các chính phủ có
thể in thêm tiền để trang trải, lợng tiền danh nghĩa tăng lên là một nguyên
nhân gây ra lạm phát. Và một khi giá cả đã tăng lên thì sự thâm hụt mới nảy
sinh, đòi hỏi phải in thêm một lợng tiền mới và lạm phát tiếp tục tăng vọt.
Kiểu lạm phát xoáy ốc này thờng xảy ra trong thời kỳ siêu lạm phát. Tuy
nhiên, chính phủ có thể tài trợ thâm hụt bằng cách vay dân thông qua tín
phiếu. Lợng tiền danh nghĩa không tăng thêm nên không có nguy cơ lạm phát,
nhng nếu thâm hụt tiếp tục kéo dài, số tiền phải trả cho dân (cả gốc lẫn lãi) sẽ
lớn đến mức cần phải in tiền để trang trải thì khả năng có lạm phát mạnh là

điều chắc chắn.
Các nguyên nhân liên quan đến chính sách của Nhà nớc, chính sách
thuế, chính sách cơ cấu kinh tế không hợp lý. Các chủ thể kinh doanh làm
tăng chi phí đầu vào, nguyên nhân do nớc ngoài.
1.4. Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế
Lạm phát có nhiều loại, cho nên cũng có nhiều mức độ ảnh hởng khác
nhau đối với nền kinh tế. Xét trên góc độ tơng quan, trong một nền kinh tế mà
lạm phát đợc coi là nỗi lo của toàn xã hội và ngời ta có thể nhìn thấy tác động
của nó.
* Đối với lĩnh vực sản xuất
Đối với nhà sản xuất, tỷ lệ lạm phát cao làm cho giá đầu vào và đầu ra
biến động không ngừng, gây ra sự ổn định giả tạo của quá trình sản xuất. Sự
mất giá của đồng tiền làm vô hiệu hoá hoạt động hạch toán kinh doanh. Hiệu
quả kinh doanh - sản xuất ở một vài doanh nghiệp có thể thay đổi, gây ra
những xáo động về kinh tế. Nếu một doanh nghiệp nào đó có tỷ suất lợi nhuận
thấp hơn lạm phát sẽ có nguy cơ phá sản rất lớn.
* Đối với lĩnh vực lu thông
6
Lạm phát thúc đẩy quá trình đầu cơ tích trữ dẫn đến khan hiếm hàng
hoá. Các nhà doanh nghiệp thấy rằng việc đầu t vốn vào lĩnh vực lu thông.
Thậm chí khi lạm phát trở nên khó phán đoán thì việc đầu t vốn vào lĩnh vực
sản xuất sẽ gặp phải rủi ro cao. Do đó nhiều ngời tham gia vào lĩnh vực lu
thông nên lĩnh vực này trở nên hỗn loạn. Tiền ở trong tay những ngời vừa mới
bán hàng xong lại nhanh chóng bị đẩy vào kênh lu thông, tốc độ lu thông tiền
tệ tăng vọt và điều này làm thúc đẩy lạm phát gia tăng.
* Đối với lĩnh vực tiền tệ, tín dụng
Lạm phát làm cho quan hệ tín dụng, thơng mại và ngân hàng bị thu hẹp.
Số ngời gửi tiền vào ngân hàng giảm đi rất nhiều. Về phía hệ thống ngân hàng,
do lợng tiền gửi vào giảm mạnh nên không đáp ứng đợc nhu cầu của ngời đi
vay, cộng với việc sụt giá của đồng tiền quá nhanh, sự điều chỉnh lãi suất tiền

gửi không làm an tâm những ngời hiện có lợng tiền mặt nhàn rỗi trong tay. Về
phía ngời đi vay, họ là những ngời có lợi lớn nhờ sự mất giá đồng tiền một
cách nhanh chóng. Do vậy, hoạt động của hệ thống ngân hàng không còn bình
thờng nữa. Chức năng kinh doanh tiền tệ bị hạn chế, các chức năng của tiền tệ
không còn nguyên vẹn bởi khi có lạm phát thì chẳng có ai tích trữ của cải hình
thức tiền mặt.
* Đối với chính sách kinh tế tài chính của Nhà nớc
Lạm phát gây ra sự biến động lớn trong giá cả và sản lợng hàng hoá.
Khi lạm phát xảy ra những thông tin trong xã hội bị phá huỷ do biến động của
giá cả làm cho thị trờng bị rối loạn. Ngời ta khó phân biệt đợc những doanh
nghiệp làm ăn tốt và kém. Đồng thời lạm phát làm cho nhà nớc thiếu vốn, do
đó nhà nớc không còn đủ sức cung cấp tiền cho các khoản dành cho phúc lợi
xã hội bị cắt giảm các ngành, các lĩnh vực dự định đợc Chính phủ đầu t và
hỗ trợ vốn bị thu hẹp lại hoặc không có gì. Một khi ngân sách nhà nớc bị thâm
hụt thì các mục tiêu cải thiện và nâng cao đời sống kinh tế xã hội sẽ không có
điều kiện thực hiện đợc.
2. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam
2.1. Thực trạng lạm phát của Việt Nam
Một trong những khía cạnh quan trọng nhất của công tác quản lý kinh
tế vĩ mô là việc tìm cách kiềm chế lạm phát. Thực ra không phải 10 gần đây
lạm phát mới xuất hiện ở Việt Nam mà từ năm 1980 về trớc, lạm phát cũng
đã tồn tại, chỉ có điều biểu hiện của nó không rõ ràng, các nghị quyết của
Đảng Cộng sản Việt Nam, đại hội V trở về trớc không sử dụng khái niệm lạm
7
phát mà chỉ dùng cụm từ "Chênh lệch giữa thu và chi giữa hàng và tiền";
"Thị trờng vật giá không ổn định"
Lạm phát ở thời kỳ này là "lạm phát ngầm" nhng chỉ số giá cả ở thị tr-
ờng tự do thì tăng cao, vợt xa mức tăng giá trị tổng sản lợng cũng nh thu nhập
quốc dân.
Sau một thời kỳ "ủ bệnh" đã bột phát thành lạm phát công khai với mức

lạm phát phi mã cũng tăng giá ba chữ số. Đảng đã kịp thời nhận định tình hình
này.
"Chúng ta cha có chính sách cơ bản về tài chính gắn liền với chính sách
đúng đắn về giá cả, tiền tệ, tín dụng. Các khoản chi ngân sách mang nặng tính
bao cấp và một thời gian dài vợt qua nguồn thu. Việc sử dụng vốn vay và viện
trợ kém hiệu quả. Tất cả những cái đó gây ra thâm hụt ngân sách là nguyên
nhân trực tiếp dẫn đến lạm phát trầm trọng".
Trong điều hành vĩ mô phát triển kinh tế, mọi quốc gia trên thế giới đều
phải quan tâm tới chính sách tài chính, tiền tệ, chống lạm phát. Đối với nớc ta
hiện nay, kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả đang là một vấn đề lớn đặt ra
trong điều hành của chính phủ, của các cấp các ngành vì sự phát triển và ổn
định. Cho tới nay, Việt Nam đã thành công về phơng diện này. Lạm phát đã
giảm từ hơn 700% một năm vào năm 1986 xuống còn chỉ 35% vào năm 1989.
Đây là một thành công lớn, phản ánh kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố, nh tự
do hoá nền kinh tế, áp dụng một tỷ giá hối đoái thực tế hơn, ngời dân không
còn tồn trữ hàng hoá, vàng và đô la mà bắt đầu tích luỹ bằng đồng tiền trong
nớc, xuất khẩu dầu thô ngày càng tăng. Tuy nhiên, những tiến bộ vợt bậc trong
năm 1989 đã không đợc củng cố ngay bằng các chính sách tiền tệ và tài khoản
thận trọng, do đó trong các năm 1992 và 1993, giá cả đã tăng gần 70% năm.
2.2. Đánh giá thực trạng lạm phát ở Việt Nam
- Giai đoạn thứ nhất: Từ năm 1890 trở về trớc, lạm phát đợc hiểu giống
hoàn toàn định nghĩa của Marx, cho nên chống lạm phát là tìm mọi cách hạn
chế việc phát hành tiền vào lu thông.
- Thời kỳ 1938-1945: Ngân hàng Đông Dơng cấu kết với chính quyền
thực dân Pháp đã lạm phát đồng tiền Đông Dơng để vơ vét của cải nhân dân
Việt Nam đem về Pháp đóng góp cho cuộc chiến tranh chống phát xít Đức và
sau đó để nuôi máy chục vạn quân nhận bán Đông Dơng làm chiếc cầu an
toàn đánh Đông Nam á. Hậu quả nặng nề của lạm phát nhân dân Việt Nam
phải chịu giá sinh hoạt từ 1939-1945 bình quân 25 lần.
8

- Thời kỳ 1946-1954: Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà do Chủ
tịch Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo đã phát hành đồng tài chính thay đồng
Đông Dơng và sau đó là đồng ngân hàng để huy động sức ngời, sức của của
toàn dân tiến hành cuộc kháng chiến 9 năm đánh đuổi quân xâm lợc Pháp, kết
quả giải phóng hoàn toàn nửa đất nớc.
- Thời kỳ 1955-1965: Chính phủ tay sai Mỹ kế tiếp nhau ở miền Nam
Việt Nam liên tục lạm phát đồng tiền miền Nam để bù đắp lại cuộc chiến
tranh chống lại phong trào giải phóng dân tộc ở miền Nam. Mặc dù đợc Chính
phủ Mỹ đổ vào miền Nam một khối lợng hàng viện trợ khổng lồ, giá trị hàng
trăm tỷ USD cũng không thể bù đắp lại chi phí.
Nguyễn Văn Thiệu - Chính phủ đã lạm phát hàng trăm tỷ đồng tiền lu
thông ở miền Nam năm 1975 gấp 5 lần. Năm 1969 lên tới 600 triệu đồng, giá
sinh hoạt tăng hàng trăm lần so với năm 1965.
- Thời kỳ 1965-1975: ở miền Bắc Việt Nam chính phủ Việt Nam dân
chủ cộng hoà phải tiến hành một cuộc chiến tranh chống mỹ cứu nớc, chống
chiến tranh phá hoại của Mỹ tại miền Bắc, giải phóng miền Nam thống nhất
đất nớc, đã phát hành số tiền lớn (gấp 3 lần tiền lu thông của năm 1965 ở miền
Bắc) để huy động lực lợng toàn dân, đánh thắng đội quân xâm lợc Mỹ và tay
sai ở cả hai miền. Nhng nhờ có sự viện trợ to lớn và có hiệu quả của Liên Xô,
Trung Quốc và các nớc XHCN anh em đã hạn chế đợc lạm phát trong thời
gian này.
- Thời kỳ 1976 đến nay: Sau khi thống nhất đất nớc, chúng ta thiếu kinh
nghiệm trong thời bình nên duy trì quá lâu cơ chế thời chiến tập trung quan
liêu bao cấp toàn diện, không mở rộng sản xuất hàng hoá. XHCN không tiến
hành hạch toán kinh doanh nên đã tự gây cho mình nhiều khó khăn, sản xuất
không đủ tiêu dùng, ngân sách không đủ chi tiêu, lạm phát tiền giấy liên tục
và bùng nổ dữ dội tới 3 con số. Nhng kể từ năm 1999 đến nay với sự chỉ đạo
đúng đắn của Nhà nớc thì lạm phát hiện nay chỉ còn dừng lại ở mức độ tốt cho
sự phát triển nền kinh tế tức là chỉ ở mức 15-17% có thể nói đây cũng là một
thành công không nhỏ của nhà nớc ta.

Trong vi nm qua nn kinh t Vit Nam cú nhng nột cú v ngy cng
khi sc, chng hn nh tc phỏt trin kinh t ó t 4.8% nm 1999 lờn
n trờn 7% nm 2003, nhng phõn tớch k hn ta thy nhng ỏm mõy mự
dng nh ang kộo li gn t phớa chõn tri xa.
9
Sau cuộc khủng hoảng tài chính xảy ở châu Á năm 1997, Việt Nam chủ
trương chính sách kích cầu nhằm giảm bớt ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
và bù lại mức giảm đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Ta thấy mức tăng đầu tư
nhanh chóng đưa lên từ tỷ lệ 27,6% GDP năm 1999 lên tới 35% GDP vào
năm 2003. Đây cũng là tỷ lệ đầu tư kỷ lục trên thế giới, thế nhưng do hiệu quả
sản xuất thấp vì chính sách đầu tư vẫn tập trung vào khu vực nhà nước, tốc độ
phát triển cũng chỉ đạt được 7,3% . Đầu tư cao nhưng khoảng 60%, tức là
khoảng 7,5 tỷ USD vẫn là đầu tư của nhà nước, trong đó nguồn vốn đầu tư
của nhà nước là từ ngân sách (gần 40%), vay nước ngoài (30%), phần còn lại
là vốn doanh nghiệp (không biết bao nhiêu là từ vay ngân hàng và bao nhiêu
là vốn tự có). Tỷ lệ đầu tư của nước ngoài giảm, nhưng có một điểm sáng là
tỷ lệ đầu tư của tư nhân tăng từ 24% năm 1999 lên 26,7% năm 2003. Tỷ lệ
đầu tư của nhà nước tiếp tục cao, tổng số tiền đầu tư lớn, do đó tham nhũng
bành trướng ở mức độ gần như không còn kiểm soát được là điều dễ hiểu.
Nếu như tỷ lệ tham nhũng tiền đầu tư của nhà nước lên 20-30% như đã thảo
luận trong kỳ họp quốc hội vừa qua, thì số tiền tham nhũng có thể lên tới 1,5–
2,25 tỷ USD một năm.
Trong đầu tư, chính sách của nhà nước vẫn là tập trung phát triển sản
xuất thay thế nhập khẩu (sắt thép, xi măng, đường), kể cả đưa tới việc bảo vệ
thị trường nội địa cho đầu tư nước ngoài (xe hơi, xe gắn máy), thay vì tập
trung phát triển sản xuất nhằm xuất khẩu. Do chính sách trên, thiếu hụt cán
cân xuất nhập khẩu ngày càng cao, tăng từ 0% GDP năm 1999 lên 13,5%
GDP năm 2003.
Mức thiếu hụt cán cân xuất nhập khẩu năm 2003 là 5.1 tỷ USD. Mức
thiếu hụt này chưa tạo nên khủng hoảng cán cân thanh toán vì hiện nay thiếu

hụt được bù đắp bằng 2,5 tỷ do lao động người Việt ở nước ngoài và Việt
kiều gửi về, khoảng 1 tỷ đầu tư trực tiếp của nước ngoài và phần còn lại là
vay mượn nước ngoài. Nhưng tình hình phát triển kích cầu hệ thống quốc
10
doanh thiếu hiệu quả này không thể tiếp tục trong tương lai, và đó là tương lai
rất gần.
Chính sách kích cầu, đi liền và đòi hỏi ngân hàng tăng tín dụng đã đưa
lạm phát đến mức báo động. Cả năm 2002, lạm phát là 3%. Chỉ trong 6 tháng
đầu năm lạm phát đã lên tới 7,2%. Và cho cả năm 2004, lạm phát khó lòng
dưới 10%. Việc tăng lương nhằm tăng hiệu quả lao động sẽ không bắt kịp lạm
phát.
Các nhà làm chính sách ở trong nước thì thay vì nhận chân vấn đề lại
mở ra những cuộc tranh luận một cách vô nghĩa gần 6 tháng khi vào cuối năm
2003, mức tăng tín dụng, tiền và gần-như-tiền (quasi-money) lên tới mức báo
động từ 30 đến 40% (coi số liệu mới cung cấp cho IMF trong bảng đính kèm -
số liệu này rất khác số liệu đã cung cấp trước đây, cho phép ta tự hỏi về tính
chân thật của số liệu tiền tệ được coi là bí mật quốc gia này). Cuộc tranh luận
bắt đầu bằng việc đặt vấn đề là quyền số chi tiêu lương thực của hộ gia đình
do Tổng cục Thống kê dùng là không đúng do đó đưa tới chỉ số giá tăng cao
(tôi đã so sánh với nhiều nước và thấy quyền số này không có vấn đề). Cuộc
tranh luận chuyển sang việc tại sao lại gọi tăng giá là lạm phát? Tăng giá
không phải là lạm phát, có người đã cố lý luận như vậy.
Rồi có người lại đặt vấn đề là tăng giá hiện nay khác tăng giá năm
1980-1990 về bản chất vì tăng giá ở Việt Nam là do tăng giá xăng dầu từ
nước ngoài. Lý luận này có vẻ có lý, nhưng người lý luận không thấy rằng
mức dùng dầu xăng cho một đơn vị sản lượng và mức tiêu thụ xăng dầu ở
Việt Nam rất thấp so với Mỹ, thế tại sao Mỹ không có lạm phát ở mức 10% ?
Từ “lạm phát” là dịch của chữ inflation. Về chữ nghĩa thì “lạm phát” là
lạm phát in tiền. Do đó có thể lý luận một cách vô nghĩa rằng tăng giá không
nhất thiết là do lạm phát tiền. Nhưng lý thuyết tiền tệ đã chỉ ra rằng, tăng giá

nói cho cùng là vấn đề tăng tiền tệ. Nếu giá thành (như xăng dầu, sắt thép
nhập từ nước ngoài chẳng hạn) có tăng thì các giá khác phải giảm nếu như
lượng tiền tệ và tín dụng không tăng. Việc giá đẩy giá (cost push) chỉ xảy ra
11
nu ngõn hng trung ng cho phộp nú xy ra. Nhỡn vo tc tng tớn dng
Vit Nam, ta thy rừ l tc tng ó mc rt cao v ang cú chiu
hng i lờn. Khụng th in tin, tung tớn dng kớch cu mói t ch tiờu
phỏt trin cao. Cn nhanh chúng nhn nh chớnh xỏc vn cú chớnh sỏch
tin t v tớn dng phự hp. Hỡnh nh chớnh ph ó thy vn khi quyt nh
tng t l d tr bt buc, nhm gim mc tng tớn dng. Nhng ng thi
vn cú ý kin l t lónh o ngõn hng l tip tc gi ch tiờu mc tng tớn
dng l 25% nm 2004. Cũn c quan k hoch thỡ vn nhm t ch tiờu tc
tng trng l 7,5-8%. Nhm t ch tiờu phỏt trin cao, v t c
mc ớch li tp trung vo quc doanh, thỡ lm sao trỏnh c vic bm tớn
dng. ch tiờu k hoch? Cn xột li hng phỏt trin trờn cỏc hng sau:
- i hng phỏt trin thay th nhp khu hng vo phỏt trin xut
khu, nu khụng thiu ht cỏn cõn ngoi thng s ngy cng trm trng
thờm. Cuc khng hong ti chớnh chõu ó lm vic ny thay chớnh ph
trong thi gian 1997-1999, chớnh vỡ th m thiu ht cỏn cõn ngoi thng
thanh toỏn trm trng vo thi gian ú ó ngng vo nm 1999. Ch cú th
phỏt trin bn vng tc cao nu nh phỏt trin khụng to ra mc thiu
ht cỏn cõn thanh toỏn trm trng nh hin nay.
- Chm dt chớnh sỏch tớn dng vo khu vc quc doanh nhm t
ch tiờu k hoch phỏt trin cao nu khụng lm phỏt s ti mc khụng kim
soỏt c. Hin nay gn 80% tớn dng ngõn hng quc doanh vn vo
doanh nghip quc doanh. Phỏt trin cao l iu ai cng mong mun nhng
phi trờn c s hiu qu sn xut, ch khụng phi trờn c s duy ý chớ, a
n vic phỏt trin khụng bn vng.
3. Các giải pháp chống lạm phát ở Việt Nam hiện nay
3.1. Các quan điểm và khắc phục lạm phát

Tăng lãi suất ngân hàng cao hơn mức lạm phát. Thuyết tiền tệ của
Friedman đợc áp dụng. Muốn khắc phục lạm phát cần phải thi hành chính
sách "hạn chế tiền tệ" hay "khắc khổ" thu, tăng lãi suất tín dụng của ngân
hàng trung ơng, hạn chế tăng lơng, duy trì thất nghiệp ở mức thấp.
12
* Theo cách tiếp cận khác
Đối với mọi cuộc siêu lạm phát và lạm phát phi mã, hầu nh đều gắn liền
với sự tăng trởng nhanh chóng về tiền tệ, thâm hụt ngân sách lớn nên đề ra
biện pháp giảm mạnh tốc độ tăng cung tiền, cắt giảm mạnh mẽ chi tiêu và
kiểm soát có hiệu quả việc tăng lơng danh nghĩa, chắc chắn sẽ chặn đứng và
đẩy lùi lạm phát.
+ Đối với lạm phát vừa phải, muốn kiềm chế và đẩy lùi từ từ xuống mức
thấp hơn cũng đòi hỏi áp dụng các chính sách nói trên. Tuy nhiên, biện pháp
này kéo theo suy thoái và thất nghiệp - một giá đắt- nên việc kiểm soát chính
sách tiền tệ và tài khoá trở nên phức tạp và đòi hỏi phải thận trọng.
Có thể xoá bỏ lạm phát hay không? Cái giá phải trả của việc xoá bỏ
hoàn toàn lạm phát không tơng xứng với lợi ích đem lại của nó, vì vậy các
quốc gia thờng chấp nhận lạm phát ở mức thấp và xử lý ảnh hởng của nó chỉ
số hoá các yếu tố chi phí nh tiền lơng, giá vật t, lãi suất Đó là cách làm cho
sự thiệt hại của lạm phát là ít nhất.
Có nhiều áp lực buộc chính phủ phải tăng chi ngân sách, nhng ngợc lại
không mấy sức ép để tăng thêm thu nhập. Bội chi ở mức trên 6% so với GDP
năm 1995 và khoảng 6% năm 1996 đã đợc trang trải bằng vay nợ nớc ngoài và
trong nớc. Tuy nhiên, chính phủ sẽ có thể sẽ khó cỡng lại cám dỗ in thêm tiền
một lần nữa khi việc phát hành trái phiếu gặp khó khăn. Khi tiền viện trợ đợc
rót vào, chính phủ sẽ thấy rằng nhiều dự án đòi hỏi phía Việt Nam phải đồng
tài trợ bằng tiền trong nớc. Những đòi hỏi này rõ ràng sẽ làm tăng thêm gánh
nặng cho ngân sách vốn đã eo hẹp (trừ phi tìm đợc cách thúc đẩy tích luỹ
trong nớc và kiểm soát đợc chi tiêu ngân sách) do đó có thể tăng nhanh đầu t
mà không gây nên lạm phát.

Lĩnh vực tài chính - tiền tệ đạt tiến bộ đáng kể, nổi bật nhất là đã chặn
đợc nạn lạm phát cao, từng bớc đẩy lùi lạm phát. Chỉ số hàng tiêu dùng và
dịch vụ giảm từ 67,4% năm 1993 xuống còn 17,5% năm 1994.
Năm 1995: 5,2%
Năm 1996: 14,4%; Năm 1997: 12,7%
Năm 1998: 4,5%; Năm 1999: 3,6%
3.2. Biện pháp chống lạm phát ở Việt Nam
Căn cứ vào thực tế thực thi và các giải pháp chống lạm phát, chúng ta
có thể kể đến một số giải pháp chủ yếu sau:
a. Về phía Đảng và Nhà nớc: là Đảng cần nâng cao nhận thức chính trị,
nhận thức kinh tế cán bộ, Đảng viên theo hớng đổi mới. Không đợc trang bị t
13
duy mới, kiến thức mới thì cán bộ không thể thực hiện đợc những yêu cầu đổi
mới trên mọi lĩnh vực. Đồng thời Nhà nớc phải vững mạnh chuyên chính vô
sản, lập lại trật tự kỷ cơng xã hội, giữ vững phép nớc phải kiên quyết thực hiện
nguyên tắc tập trung dân chủ trong hệ thống Đảng và các cơ quan Nhà nớc,
đấu tranh không khoan nhợng, xoá bỏ những đặc quyền, đặc lợi, nhng t tởng
cục bộ địa phơng đang làm trì trệ, tê liệt những chủ trơng chính sách của Nhà
nớc. Để làm việc này, Nhà nớc cần ban hành những đạo luật chung về kinh tế,
các đạo luật cụ thể về giá cả, lao động, tài chính, ngân hàng làm cơ sở thống
nhất cho việc thi hành trong cả nớc đồng thời phải đề cao chức năng thoái soát
kiểm kê của Nhà nớc đối với các hoạt động kinh tế, hoạt động xã hội.
b. Các biện pháp về tiền tệ, tín dụng, thanh toán và ngân hàng trong
kinh tế, hoạt động xã hội.
"Kiên quyết đẩy lùi và khống chế lạm phát, ổn định về tăng cờng nền
tài chính, tiền tệ, tạo môi trờng cho sản xuất hàng hoá phát triển có hiệu quả"
Nh vậy, Đảng đã thấy rõ tầm quan trọng của việc đẩy lùi về kiềm chế
lạm phát với việc thi hành các chính sách tài chính, tín dụng, tiền tệ, xây dựng
một nền tài chính lành mạnh. Nghị quyết TW II còn vạch rõ.
+ Xoá bao cấp qua tín dụng

+ Đổi mới cơ chế quản lý ngoại hối, hạ cơn sốt ngoại tệ
+ Đổi mới cơ cấu và phơng thức cân đối ngân sách
+ Cải tiến việc phân cấp quản lý ngân sách
+ Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý, giáo dục việc thực hiện
các giải pháp này khong nằm ngoài nội dung hoàn thiện chính sách lãi suất.
Giảm hoặc rút bớt về một khối lợng tuyệt đối giấy bạc để thực hiện biện
pháp này, thông thờng chính phủ và ngân hàng sử dụng các hình thức thu hút
vốn vào quỹ ngân hàng nh sau:
+ Khuyến khích vào mở rộng tiền vốn ngân hàng (bao gồm cả gửi tiết
kiệm của nhân dân bằng cách nâng cao mức lãi suất gửi tiết kiệm vào ngân
hàng trên mức lạm phát, với sự sụt giá đồng bảng và chính sách bảo hiểm giá
trị đồng vốn gửi vào ngân hàng.
+ Phát hành công trái, trái phiếu và xổ số kiến thiết với quy mô mở rộng
và bằng những biện pháp hành chính cỡng bức với ngời sản xuất, kinh doanh
trong việc mua công phiếu trái phiếu hoặc bằng những chế độ thởng hiện vật
và giải cao, phòng giúp kích thích.
14
+ Thu hẹp khả năng thanh toán cuối cùng các hối phiếu hoặc kỳ phiếu
thơng mại đói với ngân hàng thơng mại thông qua việc hạn chế chiết khấu và
các chiết khấu và nâng cao tỷ lệ quỹ vốn lao động.
+ ấn định giá hối đoái, hợp lý đồng bạc quốc gia theo chế độ một giá
hối đoái thực hiện nghiêm ngặt điều kiện quản lý ngoại hối, biện pháp này cho
phép ngân hàng nhà nớc thu về một khối lợng tiền tệ đáng kể trên thị trờng
tăng thu nhập ngân sách, đó là một cách để thấy và bù đắp một phần thiếu hụt
cán cân thu chi ngân sách.
+ Hạn chế và thu hẹp tín dụng ngân hàng nói chung, nhất là tín dụng do
hoạt động thơng mại thuần tuý, hối đoái trong điều kiện sản xuất nhất là sản
xuất hàng tiêu dùng bị đình đốn. Song có thể gia tăng khối lợng tiêu dùng
ngắn hạn hớng vào sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu bằng số ngoại tệ thu đợc
qua xuất khẩu, cung ứng dịch vụ đối ngoại hoặc vay nợ, viện trợ.

- Với biện pháp này có thể giảm đi một khối lợng tiền tệ đáng kể do
việc buôn bán vòng vèo ăn chênh lệch giá và bấy lâu nay không sao kiểm soát
nổi. Mựat khác do hớng tín dụng ngân hàng có lựa chọn và chú trọng tính hiệu
quả của nó có thể tạo ra đợc một khối lợng đáng kể số tiền sẽ chi cho các kỳ
phiếu thơng mại giữa ngân hàng và khách hàng cũng nh các hoạt động tái
chiết khấu và tín dụng cuối cùng của ngân hàng Nhà nớc và ngân hàng thơng
mại.
- Để hạn chế và điều hoà tín dụng, ngân hàng TW thờng sử dụng các
biện pháp: Tăng hay giảm lãi suất để giảm hay tăng khối lợng tín dụng, nghĩa
là đối với công cụ lãi suất này sẽ khuyến khích hoặc hạn chế ai trong hoạt
động kinh doanh, thực hiện mua hay bán các chứng khoán tại thị trờng bỏ
ngỏ.
c) Về phía ngân hàng TW - ngân hàng thơng mại
Nhà nớc thực hiện thả nổi giá cả hầu hết các mặt hàng, giờ đây giá cả
của hàng hoá do thị trờng định đoạt. Nhà nớc chỉ dừng lại ở mức quy định một
ít mặt hàng treo giá của Nhà nớc đa ra. Từ năm 1989 giá cả hầu hết các hàng
hoá đợc thị trờng xác định, đến nay Nhà nớc chỉ còn xác định giá cớc tải liên
lạc, giá năng lợng, xăng dầu. Một số mặt hàng quan trọng Nhà nớc can thiệp
bằng các biện pháp kinh tế tích cực. Chẳng hạn giá gạo hạ thấp, Nhà nớc bỏ
tiền ra mua với giá gạo cao hơn thị trờng tự do để giữ vững và khuyến khích
sản xuất nông nghiệp. Giá vàng lên cao, ngân hàng Nhà nớc bán vàng ra thị tr-
ờng với mức giá thấp hơn để kéo vàng hạ xuống. Với giải pháp này Nhà nớc
đã xoá bỏ tình trạng ngân sách phải bao cấp cho các xí nghiệp và các tổ chức
15
kinh tế thông qua hệ thống giá thấp. Do trực tiếp chịu sự quy định của quan hệ
cung cầu, của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng là chức năng điều tiết giá cả
do thị trờng đảm nhận đã đợc khôi phục trở lại. Trên thị trờng giá cả đã có sự
co giãn lên xuống và thực sự trở thành tấm gơng phản ánh kết quả sản xuất
kinh doanh của các đơn vị kinh tế. Giá cả trở thành mệnh lệnh của thị trờng và
nó cũng rất khắc nghiệt. Đồng thời giá cả có tác động đến nhu cầu, làm cho

nhu cầu đợc điều chỉnh tốt hơn theo hớng đa dạng, tiết kiệm Mọi ngời tiêu
dùng đã tính toán đợc các khoản chi tiêu không cần thiết. Nhà nớc Việt Nam
cho phép ngân hàng quốc gia đợc xác định tỷ giá ngoại tệ xấp xỉ với thị trờng
tự do, biện pháp này có tác dụng xoá bỏ hiện tợng đầu cơ vàng và ngoại tệ gây
rối loạn thị trờng. Hiện nay Nhà nớc cùng với ngân hàng TW đang tiến dần
đến điều chỉnh giá vàng và giá đô la theo mức giá cả của thị trờng thế giới,
đây là một trong những kế hoạch hoà nhập kinh tế Việt Nam với thế giới.
d) Việc điều chỉnh giá cả và sự quản lý của Nhà nớc
Tạo điều kiện phát triển nền kinh tế ngoài quốc doanh. Nhà nớc cho
phép các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đợc kinh doanh trên nhiều lĩnh
vực. Hiện nay nền kinh tế nớc ta có 5 thành phần kinh tế tham gia cùng hoạt
động. Pháp luật của Nhà nớc đảm bảo các quyền lợi, quyền bình đẳng, không
phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế. Nhiều thành phần kinh tế cũng
hoạt động tạo đợc sự cạnh tranh, gây sức ép với nhau buộc để đổi mới. Việc
mở rộng các thành phần kinh tế để giải quyết việc làm cho ngời lao động.
Mục tiêu cụ thể giảm tỷ lệ lạm phát xuống khoảng 30-40% năm 1994 và dới
12% năm 1997 và năm 1996 lạm phát giảm xuống còn 3,6% năm 1999, nhng
có nghĩa lạm phát đã giảm xuống mà đến đầu năm 1998 lạm phát đang dần
dần tăng lên. Những thông tin gần đây về kiểm soát lạm phát thời kỳ 1993-
1997 đã đợc nói đến: "Nếu nh năm 1992-1993 còn lạm phát ở mức 70% mỗi
năm thì năm 1994 đã kéo xuống 15%. Tính từ tháng 3 năm 1994 chỉ số giữa
bình quân chỉ còn 0,5% (Việt Nam).
e. Hoạt động đối ngoại của Nhà nớc
Nhà nớc mở rộng quyền xuất nhập khẩu mở cửa biên giới khuyến khích
các nguồn nhập khẩu vào Việt Nam, đã làm cho thị trờng ngày càng phong
phú, làm cho cung và cầu trở lên cân bằng hơn, việc nhập khẩu vào Việt Nam
còn có tác dụng gây sức ép với hàng hoá trong nớc buộc họ phải nâng cao chất
lợng để đáp ứng thị hiếu của khách hàng, hoạt động nhập khẩu cần có nhiều
vốn ngoại tệ từ đó mà xuất khẩu gia tăng. Nhà nớc sớm thực hiện chính sách
bảo hộ một số ngành trong nớc, việc bảo hộ này không có nghĩa là cấp nhập

16
khẩu mà là đầu t vốn, kỹ thuật để chất lợng hàng hoá đạt tiêu chuẩn, giá thành
hạ để đủ sức cạnh tranh với thị trờng quốc tế.
Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong công cuộc chống
lạm phát nhờ áp dụng các giải pháp nêu trên. Điều đó không có nghĩa là
những giải pháp mẫu mực hoàn hảo đủ để quyết định vấn đề chống lạm phát
một cách hoàn hảo đủ để quyết định vấn đề chống lạm phát một cách văn bản.
Tuỳ từng hoàn cảnh, từng giai đoạn mà chúng ta có thể linh hoạt sử dụng các
biện pháp khác nhau nhằm đạt hiệu quả kinh tế lớn. Vì phát triển kinh tế có
hiệu quả lại liên quan đến những vấn đề to lớn và rộng nh chiến lợc kinh tế -
xã hội hay đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam.
Kết luận
Tình hình diễn biến lạm phát và khắc phục nó tại Việt Nam rất phức
tạp. Lạm phát đã hoành hoành công khai khi Việt Nam tiến hành cải cách kinh
tế xã hội, xoá bỏ cơ chế bao cấp, quan liêu. Sự cải cách không đồng bộ giữa
giá cả và quản lý kinh tế dẫn đến khủng hoảng trầm trọng. Thành công trong
công cuộc chống lạm phát 1989 đa đất nớc vợt lên chính là sự đổi mới trong
nhận thức quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta. Kinh tế ổn định đã làm tiền
đề cơ sở cho sự thành công của các thành tựu trong lĩnh vực giáo dục, khoa
học, chính trị Những thành tựu to lớn mà chúng ta đạt đợc trong công cuộc
chống lạm phát cũng không vì thế mà làm chúng ta chủ quan, nới lỏng. Lạm
phát luôn rình rập và đe doạ chúng ta bất cứ lúc nào. Chính vì vậy Đảng và
Nhà nớc ta cần phải luôn thận trọng trong mỗi bớc đi của mình để đảm bảo
cho nền kinh tế nớc ta phát triển vững mạnh làm nền tảng để phát triển khoa
học, giáo dục.
17
Tµi liÖu tham kh¶o
1. Kinh tÕ häc Samuelson
2. Trang Wep tham kh¶o
www. world bank.org.vn

www.IMF.org
www.ADB.org
18
mục lục
Lời mở đầu 1
1. Lý luận chung về lạm phát 2
1.1. Khái niệm lạm phát: 2
1.2. Phân loại lạm phát: 2
1.3. Nguyên nhân gây ra lạm phát 3
a) Lạm phát theo thuyết tiền tệ 3
b) Lạm phát theo thuyết Keynes (lạm phát cầu kéo) 4
c) Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy 5
d) Lạm phát dự kiến 6
e) Các nguyên nhân khác 7
1.4. Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế 7
- Đối với lĩnh vực sản xuất 7
- Đối với lĩnh vực lu thông 8
- Đối với lĩnh vực tiền tệ, tín dụng 8
- Đối với chính sách kinh tế tài chính của Nhà nớc 8
2. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam 9
2.1. Thực trạng lạm phát của Việt Nam 9
2.2. Đánh giá thực trạng lạm phát ở Việt Nam 10
3. Các giải pháp chống lạm phát ở Việt Nam hiện nay 14
3.1. Các quan điểm và khắc phục lạm phát 14
3.2. Biện pháp chống lạm pháp ở Việt Nam 15
a) Về phía Đảng và Nhà nớc 15
b) Các biện pháp về tiền tệ, tín dụng, thanh toán và ngân hàng trong hạn chế
và chống lạm phát 16
c) Về phía Ngân hàng TW - Ngân hàng thơng mại 18
d) Việc điều chỉnh giá cả và sự quản lý của Nhà nớc 18

e) Hoạt động đối ngoại trên thơng trờng của nhà nớc 19
19
KÕt luËn 20
Tµi liÖu tham kh¶o 21
20

×