Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh) Email:
CĐCT1. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH
1. BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan và propan bằng không khí (trong không
khí oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lit CO
2
(đktc) và 9,9g nước. Thể tích không khí ở đktc nhỏ nhất cần
dùng là:
A. 70,0 lit B. 78,4 lit C. 84,0 lit D. 56,0 lit
Bài 2. Cho 4,48 lit CO (đktc) từ từ qua ống sứ đựng 8 gam một oxit sắt nung nóng đến phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H
2
bằng 20. Công thức của oxit sắt là
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. FeO hoặc Fe
3
O
4
Bài 3. Dẫn từ từ V lit khí CO (đktc) đi qua ống sứ nung nóng đựng lượng dư hỗn hợp CuO, Fe
2
O
3
. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ X vào bình chứa lượng dư dung dịch Ca(OH)
2
thấy tạo ra 4
gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,120 B. 0,896 C. 0,448 D. 0,224
Bài 4. Cho V lit hỗn hợp khí ở đktc gồm CO và H
2
phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe
3
O
4
nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 0,32g. Giá trị của V là
A. 0,448 B. 0,112 C. 0,224 D. 0,560
Bài 5. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12mol FeS
2
và a mol Cu
2
S vào dung dịch HNO
3
vừa đủ, thu được dung
dịch X chỉ chứa hai muối sunfat và khí NO duy nhất. Giá trị của a là
A. 0,040 B. 0,075 C. 0,120 D. 0,060
Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol một axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lit O
2
(đktc), thu được 0,3mol CO
2
và 0,2mol H
2
O. Giá trị của V là
A. 8,96 B. 11,20 C. 6,72 D. 4,48
Bài 7. Hỗn hợp X gồm 0,1mol Fe
2
O
3
và 0,1mol Fe
3
O
4
. Hòa tan hoàn toàn X bằng dung dịch HCl dư thu được
dung dịch Y. Cho NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z, nung Z ngoài không khí đến khối lượng không
đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của a là
A. 32,0 B. 16,0 C. 39,2 D. 40,0
Bài 8. Hỗn hợp A gồm etan, etilen, axetylen và buta-1,3-đien. Đốt cháy m gam A. Cho sản phẩm cháy hấp thụ
vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 100g kết tủa và dung dịch B. Khối lượng dung dịch B giảm 39,8g so
với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 13,80 B. 37,40 C. 58,75 D. 60,20
Bài 9. Hòa tan hoàn toàn m gam oxit Fe
x
O
y
bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075mol H
2
SO
4
,
thu được z gam muối và 168ml khí SO
2
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Công thức oxit sắt là
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. FeO hoặc Fe
3
O
4
Bài 10. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27mol Al và 2,04g bột Al
2
O
3
trong dung dịch NaOH dư thu được
dung dịch X. Sục CO
2
dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y, nung Y đến khối lượng không đổi thu được chất
rắn Z. Khối lượng chất rắn Z là
A. 2,04g B. 2,31g C. 3,06g D. 2,55g
2. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Bài 1. Hòa tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được 1,334 lit H
2
(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 9,52 B. 10,27 C. 8,98 D. 7,25
Bài 2. Cho 3,68g hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
10% thu được 2,24lit
khí H
2
(đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 97,80 B. 101,48 C. 88,20 D. 101,68
Bài 3. Khử 24g hỗn hợp CuO và Fe
x
O
y
bằng H
2
dư ở nhiệt độ cao, thu được 17,6g hỗn hợp hai kim loại. Khối
lượng nước tạo ra là
A. 3,6g B. 7,2g C. 1,8g D. 5,4g
Bài 4. Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32g. Hỗn hợp hơi thoát ra có tỉ khối so với H
2
là 15,5. Giá trị của m
là
A. 0,52 B. 0,92 C. 0,62 D. 0,32
Bài 5. Oxi hóa hoàn toàn 2,2g một anđehit đơn chức X thu được 3g axit tương ứng. X là
A. HCHO B. C
2
H
3
CHO C. C
2
H
5
CHO D. CH
3
CHO
Bài 6. Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06mol C
2
H
2
và 0,04mol H
2
với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn
hợp khí Y. Dẫn Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch Br
2
(dư) thì còn lại 0,448lit hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối
so với O
2
là 0,5. Khối lượng bình đựng Br
2
tăng là
A. 1,004g B. 1,32g C. 1,64g D. 1,20g
E:\Mr He\CHUYEN DE\CĐCT1. Các PP giải nhanh\Bài tập.doc
Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh) Email:
Bài 7. Trung hòa 5,48g hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic cần dùng vừa đủ 600ml dung dịch
NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng là
A. 8,64g B. 6,84g C. 4,90g D. 6,80g
Bài 8. Cho 10,3g
α
-aminoaxit X chứa 1 nhóm -NH
2
tác dụng với axit HCl dư, thu được 13,95g muối khan. X là
A. H
2
NCH
2
COOH B. H
2
NCH
2
CH
2
COOH C. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH D. CH
3
CH(NH
2
)COOH
Bài 9. Cho 3,6g một axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch gồm KOH 0,12M và
NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28g hỗn hợp chất rắn khan. X là
A. C
2
H
5
COOH B. CH
3
COOH C. HCOOH D. C
3
H
7
COOH
Bài 10. Crackinh hoàn toàn 1 thể tích ankan X thu được 3 thể tích hỗn hợp khí Y (các thể tích đo ở cùng điều
kiện); tỉ khối hơi của Y so với H
2
bằng 12. X là
A. C
6
H
14
B. C
3
H
8
C. C
4
H
10
D. C
5
H
12
3. PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
Bài 1. Tiến hành hai thí nghiệm
- Thí nghiệm 1: Cho m gam Fe dư vào V
1
lit dung dịch Cu(NO
3
)
2
1M.
- Thí nghiệm 2: Cho m gam Fe dư vào V
2
lit dung dịch AgNO
3
1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm là như nhau. Giá trị
của V
1
so với V
2
là:
A. V
1
= V
2
B. V
1
=10V
2
C. V
1
=5V
2
D. V
1
=2V
2
Bài 2. Cho 26,8g hỗn hợp KHCO
3
và NaHCO
3
tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 6,72lit khí (đktc).
Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan, giá trị của m là
A. 34,45 B. 20,15 C. 19,15 D. 19,45
Bài 3. Nung 46,7g hỗn hợp Na
2
CO
3
và NaNO
3
đến khối lượng không đổi thu được 41,9g chất rắn. Khối lượng
Na
2
CO
3
trong hỗn hợp ban đầu là
A. 21,2g B. 25,5g C. 21,5g D. 19,2g
Bài 4. Dẫn khí CO qua ống sứ đựng 7,6g hỗn hợp X gồm FeO và CuO nung nóng, sau một thời gian thu được
hỗn hợp khí Y và 6,8g chất rắn Z. Hấp thụ Y vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thấy tạo ra a gam kết tủa. Giá trị của a
là
A. 5 B. 10 C. 15 D. 20
Bài 5. Cho 68g hỗn hợp hai muối CuSO
4
và MgSO
4
tác dụng với 1 lit dung dịch hỗn hợp KOH 1M và
NaOH0,4M. Sau phản ứng thu được 37g kết tủa và dung dịch B. Thành phần % theo khối lượng CuSO
4
trong
hỗn hợp đầu là
A. 47,50% B. 47,05% C. 45,70% D. 45,07%
Bài 6. Oxi hóa hoàn toàn 12g rượu đơn chức X thu được 11,6g anđehit Y. X là
A. CH
3
CH
2
CH
2
OH B. CH
3
CH
2
OH C. CH
3
CH(OH)CH
3
D. Kết quả khác
Bài 7. Cho 20g hỗn hợp hai axit hữu cơ đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch Na
2
CO
3
thu được V lit
CO
2
(đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 28,8 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 3,36 B. 4,48 C. 2,24 D. 6,72
Bài 8. Cho 5,5g hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kê tiếp tác dụng với lượng vừa đủ Na thu được 8,8g
chất rắn và V lit H
2
. Công thức hai ancol là
A. CH
3
OH; C
2
H
5
OH B. C
2
H
5
OH; C
3
H
7
OH C. C
3
H
7
OH; C
4
H
9
OH D. C
3
H
5
OH; C
4
H
7
OH
Bài 9. Cho 4,16g hỗn hợp hai axit cacboxylic đơn chức, kê tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Ca vừa
đủ thu được 5,3g hỗn hợp muối. CTPT hai axit là
A. CH
3
COOH; C
2
H
5
COOH B. C
3
H
7
COOH; C
2
H
5
COOH
C. HCOOH; CH
3
COOH D. C
3
H
7
COOH; C
4
H
9
COOH
Bài 10. Khi oxi hóa có xúc tác m gam hỗn hợp HCHO và CH
3
CHO bằng oxi thu được (m+1,6) gam hỗn hợp axit
tương ứng. Còn nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với lượng dư AgNO
3
/NH
3
thu được 25,92g Ag. Thành
phần % theo khối lượng của hai axit trong hỗn hợp Y tương ứng là:
A. 25%; 75% B. 40%; 60% C. 16%; 84% D. 14%; 86%
4. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Bài 1. Một dung dịch chứa n mol K
+
, m mol Fe
3+
, p mol Cl
-
và q mol SO
4
2-
thì biểu thức liên hệ giữa n, m, p, q
là:
A. 2n + m = 2p + q B. n + 3m = p + 2q C. 3n + m = 2p + q D. n + 2m = p + 2q
Bài 2. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu
2+
; 0,03mol K
+
; x mol Cl
-
và y mol SO
4
2-
. Tổng khối lượng các muối tan
có trong dung dịch là 5,435g. Giá trị của x và y lần lượt là bao nhiêu?
A. 0,01 và 0,03 B. 0,02 và 0,05 C. 0,05 và 0,01 D. 0,03 và 0,02
Bài 3. Một dung dịch có chứa x mol Ca
2+
, 0,2 mol NO
3
-
, 0,2 mol Na
+
và 0,4 mol Cl
-
. Cô cạn dung dịch này thu
được hỗn hợp muối khan có khối lượng là:
A. 34,8g B. 39,2g C. 32,9g D. 392g
E:\Mr He\CHUYEN DE\CĐCT1. Các PP giải nhanh\Bài tập.doc
Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh) Email:
Bài 4. Dung dịch A có chứa đồng thời hai muối NaCl 0,3M và K
3
PO
4
0,1M. Số mol KCl và Na
3
PO
4
cần để pha 2
lit dung dịch A là:
A. 0,6 và 0,2 B. 0,6 và 0,1 B. 0,2 và 0,6 D. 0,1 và 0,6
Bài 5. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12mol FeS
2
và a mol Cu
2
S vào dung dịch HNO
3
vừa đủ, thu được dung
dịch X chỉ chứa hai muối sunfat và khí NO duy nhất. Giá trị của a là
A. 0,040 B. 0,075 C. 0,120 D. 0,060
5. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON
Bài 1. Cho m
1
gam Al vào 100ml dung dịch gồm Cu(NO
3
)
2
0,3M và AgNO
3
0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được m
2
gam chất rắn X. Nếu cho m
2
gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,336lit
H
2
(đktc). Giá trị của m
1
và m
2
lần lượt là
A. 8,10 và 5,43 B. 1,08 và 5,43 C. 0,54 và 5,16 D. 1,08 và 5,16
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 7,2g kim loại M (có hóa trị 2 không đổi) trong hỗn hợp khí Cl
2
và O
2
. Sau phản ứng
thu được 23,0g chất rắn; thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6lit (đktc). M là
A. Mg B. Ca C. Be D. Cu
Bài 3. Trộn 5,6g bột sắt với 2,4g bột S rồi nuung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp
rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G.
Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lit O
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 2,80 B. 2,26 C. 3,08 D. 4,48
Bài 4. Cho 3,6g Mg tác dụng với dung dịch HNO
3
dư, sinh ra 2,24lit khí X (đktc, sản phẩm khử duy nhất). X là
A. N
2
O B. NO
2
C. N
2
D. NO
Bài 5. Cho 61,2g hỗn hợp X gồm Cu và Fe
3
O
4
tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng, đun nóng, khuấy đều. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36lit NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất), dung dịch Y và còn lại 2,4g
kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 137,1 B. 108,9 C. 97,5 D. 151,5
Bài 6. Hòa tan hoàn toàn 12,42g Al bằng dung dịch HNO
3
loãng, dư, thu được dung dịch X và 1,344lit hỗn hợp
hai khí Y gồm N
2
O và N
2
. Tỉ khối hơi của Y so với H
2
bằng 18. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan.
Giá trị của m là
A. 34,08 B. 38,34 C. 106,38 D. 97,98
Bài 7. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3g hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch
HNO
3
dư, thoát ra 0,56lit NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,52 B. 2,22 C. 2,62 D. 2,32
Bài 8. Trộn 0,54g Al với hỗn hợp bột Fe
2
O
3
và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có
không khí một thời gian, thu được m gam hỗn hợp X. Hòa tan m gam X bằng dung dịch HNO
3
dư, thu được V lit
NO
2
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 0,672 B. 0,896 C. 1,120 D. 1,344
Bài 9. Cho V lit CO (đktc) đi qua ống sứ đựng m gam Fe
2
O
3
nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 44,64g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
. Cho X tác dụng với dung dịch HNO
3
dư, thu được 3,136
lit NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V và m là
A. 4,704 lit; 119,904g B. 7,404lit; 120g C. 47,04lit; 120g D. 74,04g; 119,904g
Bài 10. Cho dòng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,12mol FeO và Fe
2
O
3
nung nóng, phản ứng tạo ra 0,138 mol CO
2
.
Hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352g gồm 4 chất rắn. Hòa tan hết hỗn hợp chất rắn này bằng dung
dịch HNO
3
dư, thu được V lit NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 0,224 B. 0,672 C. 2,248 D. 6,854
6. PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI
Bài 1. Cho 11,36 g hỗn hợp hồm Fe, FeO, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
pư hết với dung dịch HNO
3
loãng, dư thu
được 1,344 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m g
muối khan. Giá trị m là:
A.38,72g B.35,50g C.49,09g D.34,36g
Bài 2. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Fe, FeS, FeS
2
, S trong dung dịch HNO
3
đặc nóng dư
thu được dung dịch B 9,072 lít NO
2
(đktc), sản phẩm khử duy nhất. Chia dung dịch B thành hai phần
bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng với dung dịch BaCl
2
dư thu được 5,825 g kết tủa trắng.
- Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi
thu được m
1
gam chất rắn.
Giá trị của m và m
1
lần lượt là:
A.3,56g; 1,4g B. 4,02g; 2,9g C. 2,15g; 1,95g D. 2,1g; 1,84 g
E:\Mr He\CHUYEN DE\CĐCT1. Các PP giải nhanh\Bài tập.doc
Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh) Email:
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 6,48g hỗn hợp chất rắn X gồm Cu; CuS; FeS; FeS
2
; FeCu
2
S
2
, S thì cần 2,52
lít O
2
và thấy thoát ra 1,568 lít SO
2
. Mặt khác cho 6,48g X tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc nóng dư
thu được thu được V lít NO
2
(là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng
với dung dịch Ba(OH)
2
dư thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của V và
m là:
A.12,316lít; 24,34g B. 13,216lít; 23,44g C. 16,312lít; 23,34g D. 11,216lít; 24,44g
Bài 4. Để khử hoàn toàn 3,04g hỗn hợp X gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
thì cần 0,05mol H
2
. Mặt khác hòa
tan hoàn toàn 3,04g hỗn hợp X trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thì thu được thiể tích khí SO
2
(sản
phẩm khử duy nhất ở đktc) là:
A. 224 ml B. 448 ml C. 336 ml D. 112 ml
Bài 5. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe
x
O
y
bằng dung dịch HNO
3
, thu được phần khí gồm
0,05 mol NO và 0,03 mol N
2
O phần lỏng là dung dịch Y (không có ion
4
NH
+
). Cô cạn dung dịch Y thu
được 37,95g hỗn hợp muối khan. Nếu hòa tan lượng muối này trong dung dịch xút dư thì thu được
6,42g kết tủa màu nâu đỏ. Trị số của m và Fe
x
O
y
:
A. m=9,72; Fe
3
O
4
B. m=7,29; Fe
3
O
4
C. m=9,72; Fe
2
O
3
D. m=7,29; FeO
7. PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH
Bài 1. Cho 0,896lit (đktc) hỗn hợp hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng lội qua bình đựng nước
brom dư, sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng bình brom tăng 2g. Hai anken là
A. C
2
H
4
; C
3
H
6
B. C
3
H
6
; C
4
H
8
C. C
4
H
8
; C
5
H
10
D. Đáp án khác
Bài 2. A, B là hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6g A và 2,3g
B tác dụng hết với Na, thấy thoát ra 1,12lit khí (đktc). A và B là
A. CH
3
OH; C
2
H
5
OH B. C
2
H
5
OH; C
3
H
7
OH C. C
3
H
7
OH; C
4
H
9
OH D. C
4
H
9
OH; C
5
H
11
OH
Bài 3. Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no. Đốt cháy hoàn toàn 0,3mol X thu được 11,2lit CO
2
; nếu
trung hòa 0,3mo X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit là
A. HCOOH; C
2
H
5
COOH B. HCOOH; (COOH)
2
C. CH
3
COOH; (COOH)
2
D. (COOH)
2
; CH
2
(COOH)
2
Bài 4. Cho 40g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với
dung dịch HCl, lượng CO
2
thu được cho hấp thụ vào 400ml dung dịch Ca(OH)
2
1M thấy tạo ra 30g kết
tủa. Hai kim loại kiềm là
A. Li và Na B. Na và K C. K và Cs D. A hoặc B
Bài 5. Hòa tan hoàn toàn 4,431g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO
3
loãng thu được dung dịch X
(không chứa muối amoni) và 1,568lit hỗn hợp hai khí không màu có khối lượng 2,59g; trong đó có một
khí hóa nâu trong không khí. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thì thu được khối lượng muối khan là
A. 19,621g B. 8,771g C. 28,301g D. 32,641g
8. PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO
Bài 1. Khối lượng nguyên tử trung bình của bo là 10,812. Hỏi mỗi khi có 94 nguyên tử
10
B thì sẽ có
bao nhiêu nguyên tử
11
B. Biết trong tự nhiên bo chỉ có hai đồng vị trên.
A. 188 B. 406 C. 812 D. 94
Bài 2. Một hỗn hợp gồm O
2
và O
3
có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 18. Thành phần % theo thể tích của O
3
trong hỗn hợp là
A. 65% B. 25% C. 35% D. 75%
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hidrocacbon là đồng đẳng liên tiếp nhau, thu được 0,9mol CO
2
và 1,4mol H
2
O. Thành phần % theo thể tích mỗi hidrocacbon trong hỗn hợp đầu là
A. 25 và 75 B. 20 và 80 C. 40 và 60 D. 15 và 85
Bài 4. Hòa tan 3,164g hỗn hợp hai muối CaCO
3
và BaCO
3
bằng dung dịch HCl dư, thu được 448ml
CO
2
(đktc). Thành phần % theo số mol của BaCO
3
trong hỗn hợp là
A. 50% B. 55% C. 60% D. 65%
Bài 5. Cho 5,6lit CO
2
(273
o
C, 2atm) hấp thụ vào 600ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng độ mol của các
muối trong dung dịch sau phản ứng là
A. NaHCO
3
: 0,33M; Na
2
CO
3
: 0,4M B. NaHCO
3
: 0,5M; Na
2
CO
3
: 0,833M
C. NaHCO
3
: 0,6M; Na
2
CO
3
: 0,7M D. NaHCO
3
: 0,333M; Na
2
CO
3
: 0,0833M
E:\Mr He\CHUYEN DE\CĐCT1. Các PP giải nhanh\Bài tập.doc