Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

luyen tu cau tuan 1-17 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.33 KB, 36 trang )

TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
Ngày dạy : /8/2010 Tuần 1
MÔN: LUYỆN TỪ
Tiết 1:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT 1,2) viết được một câu nói về
nội dung mỗi tranh (BT3)
2. Kỹ năng:
- Hình thành cho học sinh kỹ năng sử dụng từ và tập đặt câu.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò
- Tranh và ảnh rời.
- Thẻ chữ có sẵn.
- Thẻ chữ để ghi.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (1’)
Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới
Giới thiệu (1’)
Năm học này chúng ta có môn Luyện từ và Câu.
Tiết học đầu tiên hôm nay chúng ta sẽ học về Từ và
Câu.
Ghi bảng.
Phát triển các hoạt động (28’)
 Hoạt động 1: Cung cấp các biểu tượng về Từ


Mục tiêu: Nhận biết từ qua hình ảnh và tìm được từ.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, thực hành, thi đua.
Bài tập 1: (8’):Gọi một HS đọc yêu cầu
Treo tranh: 8 ảnh rời
- Có 8 ảnh vẽ hình người, vật, việc. Mỗi người, vật,
việc, đều có tên gọi. Tên gọi đó được gọi là từ.
- GV vừa nói vừa gắn lên bảng theo hàng dọc.
- Giao việc: Tìm ở bảng phụ thẻ chữ gọi tên từng
hình vẽ. Mỗi nhóm có 8 em thi đua. Từng em của các
nhóm lần lượt tìm thẻ chữ gắn đúng ở dòng hình vẽ sao
cho tên gọi phù hợp với hình vẽ . Tất cả 8 hình 8 thẻ
chữ / nhóm.
- Nhận xét – Tuyên dương
- GV chỉ vào hình vẽ cho HS đọc từ.
- Hát
HS lập lại tựa bài
 (ĐDDH: tranh)
- HS đọc
- Học cả lớp.
- 2 nhóm thi đua
- Thi đua: tiếp sức.
Nhóm1 Nhóm2
Trường Trường
Học sinh Học
sinh
… …
NGUYEN NGOC NHUNG 1
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
- GV chốt: Tên gọi cho mỗi người, vật, việc, đó là
từ. Từ có nghóa.

 Hoạt động 2: Luyện tập về Từ
Mục tiêu: Biết tìm các từ có liên quan đến hoạt động học
tập.
GV: Vừa rồi các em đã biết chọn từ cho hình vẽ người,
vật, việc. Bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm các từ mới.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, thực hành, thi đua.
Bài tập 2: (14’): Gọi một HS đọc yêu cầu.
- Giao việc: Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập, từ chỉ
hoạt động của HS, từ chỉ tính nết của HS.
- Các nhóm nhiều em ghi từ tìm được vào thẻ ghi
gắn vào tờ giấy lớn của nhóm, có kẻ sẵn 3 nhóm từ.
Xong, nhóm trưởng sẽ mang lên bảng.
- Nhóm nào tìm được nhiều từ và nhanh, đúng sẽ
thắng.
- Nhận xét – Tuyên dương chốt lại.
 Hoạt động 3: Luyện tập về Câu
Mục tiêu: Biết dùng từ đặt thành câu.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, thực hành, thi đua.
Bài tập 3: (8’): Gọi một HS đọc yêu cầu.
GV: Các em đã biết chọn từ, tìm từ. Bây giờ chúng ta sẽ
tập dùng từ để đặt thành 1 câu nói về người hoặc cảnh
vật theo tranh.
- Treo tranh (2)
- GV: Hãy tìm hiểu xem:
Tranh vẽ cảnh gì?

Trong tranh có những ai?
Các bạn trong tranh đang làm gì?
GV cho HS làm bài vào VBT,1HS làm bảng phụ
GV sửa chữa vài câu và so sánh với tranh về ý

nghóa.
GV chốt lại: Khi trình bày sự việc, chúng ta dùng
từ diễn đạt thành 1 câu nói để người khác hiểu được ý
mình nói.
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Cho hai dãy thi đua: 1 dãy nêu từ và 1 dãy nêu câu
với từ đó và ngược lại.
GV: Trong bài học hôm nay các em đã biết tìm từ
và đặt câu. Các em sẽ tiếp tục luyện tập ở các tiết
sau.
Chuẩn bò: Mở rộng vốn từ:Từ ngữ về học tập. Dấu
chấm hỏi.
- Học sinh đọc lại các từ
- Tháo hình vẽ và thẻ chữ.
 (ĐDDH: bảng phụ)
- Tìm các từ
- Học cả lớp.
3 nhóm thi đua.
Từ chỉ
ĐDHT
Từ chỉ

của HS
Từ chỉ
tính nết
của HS
Bút
Vở
Bảng
con


Đọc
Vẽ
Hát

Chăm
chỉ
Thật thà
Khiêm
tốn

Hãy viết 1câu nói về người
hoặc cảnh vật trong mỗi
tranh
HS quan sát tranh
HS trả lời
-Công viên, vườn hoa,vườn
trường
- Các bạn học sinh
- Đang dạo chơi, ngắm hoa
- HS làm bài .
Tranh 1: Huệ cùng các bạn
vào vườn hoa.
Tranh 2: Huệ đang ngắm
nhìn những bông hoa.
NGUYEN NGOC NHUNG 2
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
Dặn HS về nhà xem lại bài.
Nhận xét tiết học
Tranh 1: Các bạn vui vẻ vào

vườn hoa.
Tranh 2: Lan khen hoa đẹp.
 Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

NGUYEN NGOC NHUNG 3
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
Ngày dạy : /8/2010 Tuần 2
Tiết2:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP
I. Mục tiêu
1-K iến thức : Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tâp (BT1)
- Đ ặt câu được với 1 từ tìm được (BT2), biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu
mới(BT3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi(BT4)
2. Kỹ năng:
- Hình thành cho học sinh kỹ năng sử dụng từ và tập đặt câu.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò
- GV: Bảng phụ, bảng cài
- HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt
động của
Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’Từ và câu
GV kiểm tra một số học sinh làm lại bài 2,4
Tìm từ chỉ :
- Hoạt động của học sinh

- Chỉ đồ dùng của học sinh
- Chỉ tính nết của học sinh
- Thầy nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới
(a) Giới thiệu: (1’)
- Trong tiết hôm nay các em sẽ :
- Củng cố những điều đã học về từ và câu
- Học về câu hỏi và trả lời câu hỏøi
- GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng
Phát triển các hoạt động (28’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1,2
 Mục tiêu: Biết dùng từ đặt câu
 Phương pháp: Thực hành
- Bài 1 : Tìm các từ có tiếng : học, tập
(học hành, tập đọc)
- GV cho hs hoạt đông nhóm đôi
- GV cho hs trình bày kết quả
- Lớp và gv nhận xét, chốt lại
- Bài 2 : Thi đặt câu với mỗi tư øtìm được
- Đặt câu với từ tìm được ở bài 1
- GV cho hs nối tiếp nhau đặt câu
- Hát
- Học sinh nêu
HS nhắc lại tựa bài
-Học sinh nêu miệng
-Học sinh đọc yêu cầu
-Hoạt động nhóm
HS trình bày
HS đọc yêu cầu
học sinh đứng lên lần lượt

NGUYEN NGOC NHUNG 4
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
- Lớp và gv nhận xét chốt lại.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 3,4.
 Mục tiêu: Biết sắp xếp từ tạo câu mới
Bài 3:.Gọi 1 hs đọc yêu cầu :
- GVghi các câu lên bảng
- GVhướng dẫn học sinh nắm yêu cầu
- Gvcho hs hoạt đông nhóm rồi trình bày
kết quả cho lớp và hs nhận xét
- Bài 4 :Gọi 1hs đọc yêu cầu
- Ví dụ : Tên em là gì ?
Em tên là Văn Ngọc
GV cho hs làm bài vào vở
- Gọi vài hs đem tạp chấm điểm .
4. Củng cố – Dặn do ø (2’)
- Câu hỏi dùng để làm gì ?
- Cuối câu hỏi đăït dấu gì ?
- Có thể đảo vò trí các từ trong câu được
không?
- Dặn hs về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học .
đọc câu mình đã đặt :
* Em học hành chăm chỉ
*Em thích môn tập đọc
Sắp xếp lại các từ trong mỗi
câu dưới đây để tạo thành
câu mới
- HS trình bày
* Bác Hồ rất yêu thiếu nhi

 Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ
- Đánh dấu chấm hỏi vào câu
- 3 học sinh lên bảng làm,cả
lớp làm bài vào vở
- Câu hỏi dùng để hỏi
-
 Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

NGUYEN NGOC NHUNG 5
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
Ngày dạy : /9/2010 Tuần 3
Tiết3: TỪ CHỈ SỰ VẬT (DANH TỪ)
CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu
1-Ki ến thức : Tìm đúng từ chỉ sự vậttheo tranh vẽ và bảng từ gợi ý
(BT1, BT2)
Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3).
2. Kỹ năng:
- Hình thành cho học sinh kỹ năng sử dụng từ và tập đặt câu.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh – bảng phụ: câu mẫu
- HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của
Thầy
Hoạt
động của

trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)
- Đặt câu với từ: đồng hồ, rực rỡ, bí mật
- Sắp xếp từ để chuyển thành câu mới
+ Bà rất yêu cháu  Cháu rất yêu bà
+ Lan học chung lớp với Hà  Hà học
chung lớp với Lan.
- GV nhận xét
3. Bài mới
(a) Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)
- Ôn lại 1 số từ ngữ về chủ đề: Bạn bè,
bước đầu hiểu được 1 loại từ có tên gọi
là danh từ.
- GV giới thiệu tựa bài và ghi bảng.
Phát triển các hoạt động (28’)
 Hoạt động 1: Luyện tập
 Mục tiêu: Nhận biết danh từ qua tranh
 Phương pháp: Trực quan
Bài 1: GV gọi hs đọc yêu cầu.
- Nêu yêu cầu của bài tập
-GV cho HS đọc và chỉ tay vào tranh những
từ chỉ người, đồ vật, loài vật, cây cối.
- GV cho HS làm bài tập miệng.
- Hát
5 hs lên bảng làm bải.HS dưới
lớp làm vào bảng con .
 ĐDDH: tranh
- HS nêu
- HS đọc

- HS nêu tên ứng với tranh vẽ
NGUYEN NGOC NHUNG 6
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
- GV nhận xét.,chốt lại
- GV hướng dẫn HS làm vở.
- GV giới thiệu khái niệm về danh từ
SGK,cho : vài HS nhắc lại.
 Hoạt động 2: Thực hành
 Mục tiêu: Thi tìm nhanh các từ chỉ sự vật
(danh từ)
 Phương pháp: Trực quan
Bài 2 : GV cho mỗi nhóm tìm các danh từ
GV cho hs hoạt động nhóm đôi, sau đó cho
2 nhóm thi điền kết quả.
+ Nhóm 1: 2 cột đầu SGK
+ Nhóm 2: 2 cột sau SGK
Lớp và gv nhận xét chốt lại.
 Hoạt động 3: Làm quen với câu
 Mục tiêu: Đặt câu theo mẫu: Ai là gì? Con
gì? Cái gì?
 Phương pháp: Thực hành
BÀI 3:Gọi hs đọc yêu cầu:
- GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài tập
- A B
- Ai (cái gì, con gì?) Là gì?
- GV lưu ý HS: Câu trong bài có cấu trúc
như trên thường dùng để giới thiệu.
Phần A có thể là 1 danh từ, có thể là 1
cụm từ.
- Khuyến khích HS đặt câu về chủ đề bạn

bè.
- GV cho hs làm bài vào vở bài tập 1 hs
làm bài trên bảng phụ đính kết quả lớp
nhận xét
- GV nhận xét chung
4. Củng cố – Dặn do ø (2’)
- GV cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản đã
luyện tập.
+ Thế nào là danh từ?
- Đặt câu theo mẫu: Ai? – là gì?
- Dặn hs về nhà xem lại bài.
- Nhận xét tiết học:
- HS làm vở
- HS đọc ghi nhớ
- Lớp chia 2 nhóm
 ĐDDH: tranh
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày.
Nhận bộ thẻ từ gắn vào
bảng phụ.
- HS đọc .
- HS đặt câu theo mẫu
HS đặt câu.
Lớp nhận xét.
HS nêu
 Rút kinh nghiệm:
NGUYEN NGOC NHUNG 7
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
Ngày dạy: /9/2010 Tuần 4
Tiết:4 TỪ CHỈ SỰ VẬT

Từ ngữ về ngày tháng năm
I. Mục tiêu
1- KI ến thức :Tìm được một số từ ngữ chỉ người ,đồ vật ,con vật ,cây cối (BT1 )
Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2).
Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý (BT3)
û2. Kỹ năng:
- Hình thành cho học sinh kỹ năng sử dụng từ và tập đặt câu.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò
- GV: Bảng phụ, bảng cài
- HS: Vơ
NGUYEN NGOC NHUNG 8
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt
động của
trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- Danh từ là gì? Cho ví dụ.
- Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì)? Là
gì? Với những danh từ tìm được.
- GV nhận xét và ghi điểm .
3. Bài mới
(a) Giới thiệu: (1’)
- Hôm nay trong tiết luyện từ và câu ta sẽ
mở rộng hiểu biết về danh từ và những từ
chỉ đơn vò thời gian.

- GV nêu tựa bài và ghi tựa lên bảng .
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Làm bài tập
 Mục tiêu: Nắm được danh từ, ngày tháng
năm
 Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo
luận.
Bài 1:Gọi hs đọc yêu cầu
- Nêu yêu cầu đề bài?
- Cho hs làm bài vào VBT 1 hs làm bài
trên bảng phụ đính kết quả cho lớp và gv
nhận xét chốt lại .
- GV quan sát giúp đỡ
- GV nhận xét
Bài 2 :Gọi hs đọc yêu cầu :
- Nêu yêu cầu đề bài?
- 1 tuần có mấy ngày?
- Kể tên những ngày trong tuần?
.GV cho 2 hs lên bảng nhìn SGK và nói theo
mẫu
GV cho hs thảo luận nhóm đôi rồi trình bày kết
qua ûthảo luận ,lớp và gv nhận xét
+ Ngày, tháng, năm
+ Tuần, ngày trong tuần (thứ . . .)
- Mẫu: Bạn sinh năm nào?
- Tháng 2 có mấy tuần?
- Năm nay khai giảng vào ngày mấy?
- Bài 3:Gọi hs đọc yêu cầu
- GV nhắc hs sau khi ngắt đoạn văn thành
- Hát

HS trả lời
 ĐDDH: Bảng phụ
HS đọc
HS làm bài
- Điền các danh từ thích hợp
vào bảng (mỗi cột 3 danh
từ).
HS đọc
- HS nêu
- Có 7 ngày
- HS kể
HS trình bày
- Tập đặt câu hỏi và trả lời
câu hỏi.
- Tôi sinh năm 2002
HS nêu yêu cầu .
- Trời mưa to.Hoà quên
NGUYEN NGOC NHUNG 9
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
4 câu ,nhớ viết hoa những chữ đầu câu
,cuối câu đặt dấu chấm .
- Cho hs làm bài vào VBT 1 hs làm bài
trên bảng phụ đính kết quả cho lớp và gv
nhận xét chốt lại .
- Gọi vài hs đọc lại đoạn văn .
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nêu nội dung vừa học.
- GV cho HS thi đua tìm danh từ chỉ người.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Xem lại bài

- Chuẩn bò: Luyện từ và câu. Tuần sau
- Nhận xét tiết học
mang áo mưa .Lan rủ bạn
đi chung áo mưa với mình
Đôi bạn vui vẻ ra về .
 Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày dạy: /9/2010 Tuần 5
Tiết5:TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG –CÂU
KIỂU AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu
1 Ki ến thức : Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và
nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1 ) ;bước đầu biết viết hoa tên riêng
Việt Nam (BT2 ).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3 ) .
û2. Kỹ năng:
- Hình thành cho học sinh kỹ năng sử dụng từ và tập đặt câu.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò
- GV: Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ
NGUYEN NGOC NHUNG 10
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động
của trò
1. Khởi động (1’)

2. Bài cu õ (3’) Danh từ – Đặt và trả lời câu hỏi
về ngày, tháng, năm.
- Nêu 3 danh từ chỉ người, đồ vật, loài vật,
cây cối.
- GV cho 2 HS lên đặt câu hỏi và trả lời về
ngày tháng năm
- GV nhận xét và ghi điểm .
3. Bài mới
(a) Giới thiệu: (1’)
- Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về
danh từ và củng cố về cách đặt câu theo
mẫu: Ai, là gì?
- GV nêu tựa bài và ghi bảng .
Phát triển các hoạt động (26’)
 Hoạt động 1: HS làm bài tập
 Mục tiêu: Phân biệt danh từ chung và danh
từ riêng
 Phương pháp: Thảo luận
* ĐDDH: bảng phụ.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài?
- Nghóa của các danh từ ở cột (1) & (2) khác
nhau ntn?
Cột 1 gọi tên 1 loại sự vật, chúng là danh từ
chung
Cột 2 chỉ sự cụ thể. Chúng là danh từ riêng Các
danh từ ở cột 1 và 2 : về cách viết có gì khác
nhau?
GV chốt:
- Danh từ ở cột 1 ( Danh từ chung ) không
viết hoa.

- Danh từ ở cột 2 ( Danh từ riêng ) phải
viết hoa.
- GV gọi vài hs đọc nội dung

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Nêu yêu cầu:
- GV hướng dẫn hs mỗi em chọn tên 2 bạn
trong lớp ,viết chính xác đầy đủ họ tên 2
- Hát
- HS nêu.
- Lớp nhận xét
HS làm bài .
- HS đọc .
Hoạt động nhóm (đôi)
- HS thảo luận – trình bày
- Cột 1: Gọi tên chung không
viết hoa (sông , núi ,thành
phố ,học sinh ).
- Cột 2: Gọi tên riêng của
từng sự vật.nên viết hoa
Cột 1: Không viết hoa
- Cột 2: Viết hoa
HSđọc :Tên riêng của người,
sông ,núi … phải viết hoa .
Hãy viết
- a)tên 2 bạn trong lớp
b) tên 1 dòng sông ở đòa
NGUYEN NGOC NHUNG 11
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
bạn

- Viết tên một dòng sông ở đòa phương
,chú ý viết đúng chính tả ,viết hoa chữ
cái đầu của mỗi tên riêng .
 Hoạt động 2: Đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì,
con gì) là gì?
 Mục tiêu: Biết giới thiệu trường, môn học,
làng xóm của em.
 Phương pháp: Luyện tập
* ĐDDH: Bảng phụ
Bài 3:Gọi hs đọc yêu cầu .
- Nêu yêu cầu đề bài. GV cho HS đọc câu
mẫu.
- GV cho hs làm bài vào VBT 1 hs làm bài
trên bảng phụ đính kết quả cho lớp và gv
nhận xét , ghi điểm .
a) Đặt câu giới thiệu về trường em?
b) Giới thiệu môn học em yêu thích?
c) Giới thiệu làng xóm?
HS dưới lớp đổi vở để kiểm tra
GV gọi vài hs đọc bài làm của mình (nhận
xét )
4. Củng cố – Dặn do ø (4’)
- Nêu những điều cần ghi nhớ về danh từ
riêng.
- GV cho HS thi đua viết lại danh từ riêng
cho đúng.
- (hồ) Ba Bể (sông) Bạch Đằng
- (núi) Bà Đen (cầu) Bông
- Tìm thêm danh từ riêng, và đặt câu theo
mẫu.

- Dặn hs về nhà xem lại bài .
- Chuẩn bò: Từ chỉ đồ dùng học tập: Ai là
gì?
- Nhận xét tiết học .
phương em
- HS làm bài vào VBT .đổi
vở để kiểm tra .
- Hoạt động cá nhân
HS nêu. HS đọc
Trường em là Trường Tiểu
học Phú Túc .
- Môn học em yêu thích là
môn Tiếng Việt .
- Xóm em là xóm có nhiều
trẻ em nhất.
- Lớp nhận xét
Danh từ riêng phải viết
hoa.
- 2 đội thi đua viết nhanh và
đúng sẽ thắng.

- HS thi đua tìm.
 Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

NGUYEN NGOC NHUNG 12
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
Ngày dạy: /9/2010 Tuần 6
Tiết6:CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?KHẲNG ĐỊNH ,PHỦ ĐỊNH –MỞ
RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.

I. Mục tiêu
1-Ki ến thức : Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác đònh(BT1 );đặt được câu
phủ đònh theo mẫu (BT2 ).
- Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy
dùng để làm gì (BT3 ) .
2. Kỹ năng:
- Hình thành cho học sinh kỹ năng sử dụng từ và tập đặt câu.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh.Bảng cài: từ
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt
động của
trò
1. Khởi động (1’)
- Hát
NGUYEN NGOC NHUNG 13
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
2. Bài cu õ (3’) Danh từ riêng. Ai là gì
GV gọi 2 hs lên bảng viết các tên riêng do gv
đọc ,hs dưới lớp viết vào bảng con :sông Ba
Lai ,thành phố Hồ Chí Minh ,Võ Thò Sáu ,Kim
Đồng
Danh từ riêng phải viết ntn?
GV nhận xét và ghi điểm .
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’) Để nắm được những từ ngữ
chỉ đồ dùng học tập và biết đặt câu hỏi cho

các bộ phận trong câu. Hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu qua nội dung bài Luyện từ và
câu.
- GV nêu tựa bài và ghi bảng .
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Luyện tập thực hành
 Mục tiêu: Biết cách đặt câu hỏi, câu phủ
đònh.
 Phương pháp: Thảo luận.
ò ĐDDH: Tranh. Bảng cài:Từ
Bài 1:Gọi hs đọc yêu cầu .
- Nêu yêu cầu đề bài.
- GV nhắc hs chú ý đặt câu hỏi cho các bộ
phận in đậm trong 3 câu văn đã cho (Em ,
Lan ,Tiếng việt )
- GV cho hs thảo luận nhóm đôi rồi trình
bày kết quả cho lớp và gv nhận xét .
Bài 2 :Gọi hs đọc yêu cầu .
Nêu yêu cầu
GV cho hs thảo luận nhóm đôi rồi nối tiếp nhau
nói các câu có nghóa giống 2 câu b và c
GV nhận xét viết nhanh lên bảng .
GV gọi vài hs đọc lại các câu đã sửa xong .
Mẩu giấy không biết nói đâu .

Em không thích nghỉ học.
Đây không phải đường đến trường.
- GV chốt lại cách đặt câu .
- 2 HS lên viết danh từ
riêng.

- Lớp nhận xét.
HS nêu .


- Hoạt động nhóm:(từng đôi)-
ặĐặt câu hỏi cho các bộ phận
câu được in đậm.
- HS thảo luận, trình bày.
Ai là học sinh lớp 2 ?
Ai là học sinh giỏi nhất lớp ?
Môn học em yêu thích là gì ?
Tìm những cách nói có
nghóa giống với nghóa của các
câu sau :
HS đọc câu mẫu .
Mẩu giấy không biết nói đâu
!
Mẩu giấy có biết nói đâu !
Mẩu giấy đâu có biết nói !
- Em không thích nghỉ học
đâu?
- Em có thích nghỉ học đâu?
- Em đâu có thích nghỉ học
đâu?
- Đây không phải là đường
đến trường đâu!
- Đây có phải là đường đến
trường đâu!
NGUYEN NGOC NHUNG 14
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2

 Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về
ĐDHT.
 Mục tiêu: Tìm từ chỉ đồ dùng học tập ẩn
trong tranh.
 Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
ò ĐDDH: Đồ dùng học tập của HS .
Bài 3:Gọi hs đọc yêu cầu .
- Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh?
- Chúng được dùng làm gì?
- GV cho hs quan sát tranh và làm bài vào
VBT ,1 hs làm bài trên bảng phụ đính kết
quả cho lớp và gv nhận xét ,ghi điểm .
- Cho hs dưới lớp đổi vở để kiểm tra
4 Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Hôm nay các em học bài gì ?
Qua bài này các em nói viết các câu theo
mẩu vừa học để lời nói thêm phong phú .
Dặn hs về nhà xem lại bài .
Nhận xét tiết học .
- Đây đâu có phải là đường
đến trường!
HS đọc
- HS làm bài
- 4 quyển vở, chép bài, làm
bài.
- 3 cặp đi học, Đựng sách
vở, bút, thước.,2 lọ mực ,1
thước kẻ ,1 ê ke ,1 com pa .
HS nêu
 Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày dạy : /9/2010 Tuần 7
Tiết7: TỪ NGƯ ÕVÊ CÁC MÔN HỌC- TỪ CHỈ HOẠT
ĐỘNG
I. Mục tiêu
1-KT: Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người (BT1 ,BT2 );
kể được nội dung mỗi tranh(SGK ) bằng 1 câu ( BT3 ) .
Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4 ) . 2. Kỹ
năng:
- Hình thành cho học sinh kỹ năng sử dụng từ và tập đặt câu.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh.Bảng phụ, bút dạ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động
NGUYEN NGOC NHUNG 15
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
Hoạt động của Thầy
Hoạt động
của trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)
- 2 HS lên đặt câu hỏi cho các bộ phận câu
mẫu (Ai? Là gì?) được gạch dưới.
- GV ghi sẵn lên bảng.
- Bé Hoa là HS lớp 1
- Bộ phim mà em thích nhất là bộ phim
Tây Du Ký.

- Tìm những cách nói có nghóa giống câu.
- GV nhận xét và ghi điểm .
3. Bài mới
(a) Giới thiệu: (1’)
Trong tiết học hôm nay, chúng ta kể tên các
môn học và học 1 loại từ mới là động từ.
GV nêu tựa bài và ghi bảng .
Phát triển các hoạt động (26’)
 Hoạt động 1: Kể tên các môn học
 Mục tiêu: Nắm được tên các môn học
 Phương pháp: Luyện tập
ò ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 1 :Gọi hs đọc yêu cầu .
- GV cho HS kể tên các môn học ở lớp ghi
nhanh lên bảng , mời một số hs đọc lại
tên các môn học đã học ở lớp 2 .
 Hoạt động 2: Tìm từ chỉ hoạt động của người.
 Mục tiêu: Nắm được động từ
 Phương pháp: Trực quan
òĐDDH: Tranh
Bài 2 :Gọi hs đọc yêu cầu .
 Những từ chỉ hoạt động gọi là động từ.
- GV ghi bảng
- GV cho hs hoạt động nhóm đôi rồi trình
bày kết quả , gv ghi bảng .Lớp và gv
nhận xét tuyên dương nhóm làm đúng .
Bài 3 :Gọi hs đọc yêu cầu .
- Kể lại nội dung tranh bằng 1 câu.
- Hát
- Hỏi: Ai là HS lớp 1?

- Bộ phim mà em thích nhất
là bộ phim gì?
- Quyển truyện này không
hay đâu
- Quyển truyện này đâu có
hay.
- Quyển truyện này có hay
đâu.
Hãy kể tên các môn học em
học ở lớp 2 :
- Hoạt động cá nhân
- Tiếng việt, Toán, Đạo đức,
Tự nhiên và xã hội, mó
thuật , âm nhạc , thể dục ,
Thủ công…
-HS đọc .

HS thảo luận
- Tranh 1: đọc sách
- Tranh 2: viết
- Tranh 3: giảng bài, nghe
- Tranh 4:nói chuyện, trò
chuyện
- HS nhắc lại
HS đọc
NGUYEN NGOC NHUNG 16
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
- GV cho HS đọc câu mẫu
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh để nói lại
nội dung tranh bằng 1 câu

- Mỗi câu các em đặt đều phải có từ chỉ
hoạt động như : đọc , viết , nghe , nói .
- Cho hs làm bài vào vở ,2 hs làm bài trên
bảng phụ đính kết quả cho lớp và gv nhận
xét .
- Cho hs dưới lớp đổi vở nhau để kiểm tra .
Những từ : đọc , viết , nghe , nói là từ chỉ
hoạt động của người .
 Hoạt động 3: Điền động từ thích hợp vào chỗ
trống cho câu đủ ý
 Mục tiêu: Có khái niệm dùng động từ
ò ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ.
- Bài 4 :Gọi hs đọc yêu cầu .
GV cho hs làm bài vào VBT , 1hs làm bài
trên bảng phụ đính kết quả cho lớp và gv nhận
xét và ghi điểm .
Gọi một số hs đem tập chấm điểm và hs dưới
lớp đổi vở để kiểm tra kết quả .
Trong các câu vừa điền các từ dạy , giảng ,
khuyên là các từ chỉ hoạt động .
GV cho hs tìm một số từ chỉ hoạt động khác .
4. Củng cố – Dặn do ø (4’)
- Cho hs thi tìm 2 từ chỉ hoạt động .
- Lớp và gv nhận xét và tuyên dương .
- Dặn hs về nhà xem lại bài .
- Nhận xét tiết học .
HS làm bài .
Bạn gái đang đọc sách .
Bạn trai đang tập viết
- Bạn gái đang nghe cha

giảng bài .
- Hai bạn đang nói chuyện
với nhau .
HS đọc
- HS thảo làm bài vào vở
bài tập
a)Cô Tuyết Mai dạy môn
Tiếng Việt .
b)Cô giảng bài rất dễ hiểu .
c)Cô khuyên chúng em
chăm học
- Từ chỉ hành động gọi là
động từ
- Nhảy dây, bắn bi, học bài,
xem truyện……
HS thi tìm.
Ngày dạy : /10/2010 Tuần 8
Tiết8: TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THÁI- DẤU PHẨY
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động , trạng thái của
loài vật và sự vật trong câu (BT1 , BT2 ) .
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3 ) .
2. Kỹ năng:Tìm được động từ chỉ hoạt động của loài vật , sự vật
3. Thái độ:Có thói quen dùng đúng từ, nói viết thành câu .
II. Chuẩn bò
- GV: SGK. Bảng cài: từ. Bảng phụ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động

của trò
1. Khởi động (1’) - Hát
NGUYEN NGOC NHUNG 17
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
2. Bài cũ (3’)Động từ , từ ngữ chỉ môn học
GV cho HS 1 số câu, HS điền từ chỉ hoạt động thích hợp
cho câu đủ ý :
- Bố em ………… mũ chào thầy
- Bạn Lan ………… truyện
- Bạn Hòa đang ……………… cơm cho em
- Buổi sáng , bố……………… tập thểdục
- GV nhận xét và ghi điểm .
3. Bài mới
(a) Giới thiệu (1’)
Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp về từ chỉ hoạt động
của loài vật, cách sử dụng dấu phẩy
GV nêu tựa bài và ghi bảng .
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Luyện tập về từ chỉ hoạt động .
* Mục tiêu: Nắm được từ chỉ hoạt động
* Phương pháp: Thảo luận
ò ĐDDH: Bảng cài: từ
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu .
Tìm ĐT chỉ hoạt động của loài vật và sự vật
GV cho hs đọc câu a
Từ nào là từ chỉ loài vật trong câu :Con trâu ăn cỏ .
Con trâu đang làm gì ?
GV :ăn chính là từ chỉ hoạt động của con trâu .
Cho hs làm câu b, c vào bảng con giơ kết quả .
Lớp và gv nhận xét và chốt lại từ chỉ hoạt động ( ăn ,

uống , toả ) .

Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu .
GV cho hs hoạt động nhóm đôi rồi trình bày kết quả .
Cho 2 nhóm trình bày kết quả cho lớp và gv nhận xét và
tuyên dương nhóm làm đúng .
Gọi vài hs đọc lại bài đồng dao đã làm xong .
Những từ các em vừa điền đó là từ chỉ hoạt động của con
mèo .
 Hoạt động 2: Làm bài tập về dấu phẩy
* Mục tiêu: Nắm được cách đặt dấu phẩy
* Phương pháp: Cá nhân .
ò ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu .
Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ trong mỗi câu
GV cho hs đọc 3 câu văn thiếu dấu phẩy , không nhỉ hơi .

- HS thực hiện, bạn nhận xét.
HS đọc yêu cầu

ăn cỏ
- HS làm bảng con giơ kết
quả .
a) ăn c) tỏa
b) uống
- HS đọc .
Chọn từ trong ngoặc đơn
thích hợp với mỗi chỗ trống :
(giơ , đuổi , chạy , nhe , luồn
Con mèo , con mèo

Đuổi theo con chuột
Giơ vuốt nhe nanh
Con chuột chạy quanh
Luồn hang luồn hốc
Đồng dao
- Có thể đặt dấu phẩy vào
những chỗ nào trong mỗi câu
sau :
NGUYEN NGOC NHUNG 18
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
Cho hs làm bài vào VBT , 1 hs làm bài trên bảng phụ
đính kết quả cho lớp và gv nhận xét và ghi điểm
Yêu cầu hs tìm từ chỉ hoạt động của người trong câu :
Lớp em học tập tốt , lao động tốt .

Muốn tách rõ 2 từ cùng chỉ hoạt động trong câu người ta
dùng dấu gì ?
- Từ chỉ hoạt động câu b, c là từ nào ?
GV gọi vài hs đọc lại các câu đã đặt dấu phẩy .
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- GV cho HS thi đua , tìm từ chỉ hoạt động trong các
câu sau :
- Đừng giãy , từ từ lui vào , cô đỡ
- Chúng em đang đi tìm nước uống thì thấy 1 con thú
hung dữ đang rình sau bụi cây
- Đàn săn sắt vàthầu dầu cố bơi theo chúng tôi
- Dặn hs về nhà xem lại bài .
- Nhận xét tiết học.
a) Lớp em học tập tốt, lao
động tốt.

b) Cô giáo chúng em yêu
thương , qúi mến HS.
c) Chúng em luôn kính trọng
, biết ơn các thầy giáo , cô
giáo.
- dùng dấu phẩy
yêu thương , quý mến
kính trọng , biết ơn
- 2 dãy thi đua.
- HS nêu
 Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày dạy : /10/2010 Tuần 10
Tiết10: TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG DẤU CHẤM – DẤU CHẤM
HỎI .
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Tìm được một số từ ngừ chỉ người trong gia đình , họ hàng ( BT1 , BT2 ) .
Xếp đúng từ chỉ chỉ người trong gia đình , họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội ,
họ ngoại (BT3) .
2Kỹ năng: Điền đúng dấu chấm , dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống (BT4 )
3Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò
- GV: 4 tờ giấy roky, bút dạ (hoặc có thể chia bảng làm 4 phần bằng nhau), bảng phụ
ghi nội dung bài tập 4.
- HS: SGK
NGUYEN NGOC NHUNG 19
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
III. Các hoạt động
Hoạt động

của Thầy
Hoạt
động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Ôn tập.
- HS nêu theo mẫu câu: Ai(con gì, cái
gì) là gì?
- Tìm từ chỉ hoạt động của HS.
- GV nhận xét và ghi điểm .
Bài mới Giới thiệu: (1’)Trong giờ học
luyện từ và câu tuần này các em sẽ được
củng cố, mở rộng và hệ thống hoá các từ
chỉ người trong gia đình, họ hàng. Sau
đó, rèn kó năng sử dụng dấu chấm và dấu
hỏi . GV nêu tựa bài và ghi bảng .
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
 Mục tiêu: Hệ thống hoá cho HS vốn từ
chỉ người trong gia đình, họ hàng.
 Phương pháp: Đàm thoại, phân tích.
ò ĐDDH: Bảng phụ: Họ ngoại, họ nội.
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS mở sách, bài tập đọc
Sáng kiến của bé Hà, đọc thầm và
gạch chân các từ chỉ người trong gia
đình, họ hàng sau đó đọc các từ này
lên.
- Ghi bảng và cho HS đọc lại các từ
này.
Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS hoạt động nhóm đôi rồi trình
bày kết quả .
- Nhận xét bổ sung sau đó cho HS tự
ghi các từ tìm được vào Vở bài tập.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Hỏi: Họ nội là những người ntn? (Có
quan hệ ruột thòt với bố hay với mẹ)
- Hỏi tương tự với họ ngoại.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT sau
đó cho hs lên bảng thi tiếp sức .
- Hát
- HS nêu.
- HS nêu. Bạn nhận xét.
- Tìm những từ chỉ người trong
gia đình, họ hàng ở câu chuyện
Sáng kiến của bé Hà.
- Nêu các từ: bố, con, ông, bà,
mẹ, cô, chú, cụ già, con cháu,
cháu (nhiều HS kể đến khi đủ
thì thôi)
- HS đọc.
- Đọc yêu cầu trong SGK.
- Hoạt động nhóm đôi. HS có
thể nêu lại các từ bài tập 1 và
nêu thêm như: Thím, cậu, bác,
dì, mợ, con dâu, con rể, chắt,
chút, chít…
- Làm bài trong Vở bài tập.

- Đọc yêu cầu.
- Họ nội là những người có quan
hệ ruột thòt với bố.
- HS trả lời.
Họ ngoại Họ nội
Ông ngoại, Ông nội, bà
NGUYEN NGOC NHUNG 20
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
- Lớp và gv nhận xét tuyên dương .
 Hoạt động 2: Thực hành.
 Mục tiêu: Rèn kó năng sử dụng dấu chấm
và dấu hỏi.
 Phương pháp: Đàm thoại, phân tích.
ò ĐDDH: Bảng phụ
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS khá đọc truyện vui trong bài.
- Hỏi: Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu?
- Yêu cầu làm bài vào VBT, 1 HS làm
trên bảng.
phụ đính kết quả cho lớp và gv nhận
xét và ghi điểm .
- GV gọi một số hs đem tập chấm
điểm và hs dưới lớp đổi vở với nhau
để kiểm tra kết quả
- GV gọi vài hs đọc lại truyện vui và hỏi :

- Truyện này buồn cười ở chỗ nào ?
- Không phải chữ của Nam vì Nam chưa
biết viết chữ .

4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Hôm nay các em học LTVC bài gì ?
- Những ai là người họ nội nội và họ
ngoại ?
- Dặn hs về nhà xem lại bài .
- Chuẩn bò: Từ ngữ về đồ dùng và các
vật trong nhà.
- Nhận xét tiết học ;
bà ngoại, dì,
cậu, mợ, bác…
nội, cô, chú,
thím, bác,…
- Đọc yêu cầu, 1 HS đọc thành
tiếng.
- Đọc câu chuyện trong bài.
- Cuối câu hỏi.
Nam nhờ chò viết thư thăm ông
bà vì em vừa vào lớp 1, chưa
biết viết . Viết xong thư chò hỏi
- Em còn muốn nói thêm gì
nữa không ?
Câu bé đáp :
- Dạ có . Chò viết hộ em vào
cuối thư , xin lỗi ông bà vì chữ
cháu xấu và nhiều lỗi chính tả .
- Làm gì (ô trống thứ nhất và thứ
ba điền dấu chấm, ô trống thứ
hai điền dấu chấm hỏi).
HS nêu .
HS rtrả lời .

-HS trả lời .
 Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

NGUYEN NGOC NHUNG 21
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
Ngày dạy : /11/2010 Tuần 11
Tiết11: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ.
I. Mục tiêu
1)Kiến thức : Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong
tranh (BT1) .
- Tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ (BT2)
2)Kỹ năng :Bước đầu hiểu các từ ngữ chỉ hoạt động.
3)Thái độ : Giáo dục hs yêu thích công việc ở nhà .
II. Đồ dùng dạy – Học
- Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK
- 3bút dạ, 3tờ giất khổ A3.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt
động của
Trò
1. Khởi động (1’)
- Hát
NGUYEN NGOC NHUNG 22
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
2. Bài cu õ (3’)
- 2 HS lên bảng tìm những từ chỉ người
trong gia đình , họ hàng của họ nội , họ
ngoại .
- Cho hs dưới lớp làm vào vở nháp rồi

đổi vở với nhau để kiểm tra .
- Nhận xét, cho điểm từng HS
3. Bài mới
(a) Giới thiệu: (1’)Trong tiết học này các
em sẽ được mở rộng vốn từ về đồ dùng
và hiểu tác dụng của chúng, biết được
một số từ ngữ chỉ hoạt động.
GV nêu tựa bài và ghi bảng .
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
 Mục tiêu: Hệ thống hoá cho HS vốn từ
liên quan đến đồ dùng và tác dụng của
chúng.
 Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, phân
tích.
ò ĐDDH: Tranh. Bảng phụ.
Bài 1 : Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Treo bức tranh
- Chia lớp thành nhiều nhóm đôi Phát
cho 3 nhóm 1 tờ giấy, 1 bút dạ và yêu
cầu viết thành 2 cột: tên đồ dùng và ý
nghóa công dụng của chúng.
- Cho các nhóm khác viết vào giấy .
- Sau thời gian qui đònh gv cho 3 nhóm
đính kết quả cho lớp và gv nhận xét ,
bổ sung .
Lời giải :
- 1 bát hoa to để đựng thức ăn. 1 cái thìa
để xúc thức ăn. 1 chảo có tay cầm để
rán, xào thức ăn. 1 bình in hoa (cốc in

hoa) đựng nước lọc. 1 chén to có tai để
uống trà. 2 đóa hoa để đựng thức ăn. 1
ghế tựa để ngồi. 1 cái kiêng để bắc
bếp. 1 cái thớt để thái, 1 con dao để
thái. 1 cái thang giúp trèo cao, 1 cái
giá treo mũ áo, 1 cái bàn đặt đồ vật và
ngồi làm việc. 1 bàn HS, 1 cái chổi để
quét nhà. 1 cái nồi có hai tai (quai) để
- HS 1: Tìm những từ chỉ người
trong gia đình, họ hàng của họ
ngoại.
- HS 2: Tìm những từ chỉ người
trong gia đình họ hàng của họ
nội.

- Tìm các đồ vật được ẩn trong
bức tranh và cho biết mỗi đồ
vật dùng để làm gì?
- Quan sát
- Hoạt động theo nhóm đôi.Các
nhóm tìm đồ dùng và ghi các
nội dung vào phiếu theo yêu
cầu.
- Nhận xét và bổ sung



NGUYEN NGOC NHUNG 23
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
nấu thức ăn. 1 đàn ghi ta để chơi nhạc.

- Cho vài hs nói tên các đồ vật và tác
dụng của chúng trong gia đình .
- GV nhận xét , chốt lại .
 Hoạt động 2: Thực hành.
 Mục tiêu: Bước đầu hiểu các từ ngữ chỉ
hoạt động.
 Phương pháp: Đàm thoại, phân tích.
ò ĐDDH: Bảng phụ
Bài tập 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV đọc bài thơ .
- 2 HS đọc bài thơ Thỏ thẻ
- Cho hs làm bài vào vở bài tập , 1 hs
làm bài trên bảng phụ dính kết quả cho
lớp và gv nhận xét , ghi điểm . HS dưới
lớp đổi vở kiểm tra .
- Tìm những từ ngữ chỉ những việc mà
bạn nhỏ muốn làm giúp ông?
- Bạn nhỏ muốn ông làm giúp những
việc gì?
- Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông
nhiều hơn hay những việc bạn nhờ ông giúp
nhiều hơn?
- Bạn nhỏ trong bài thơ có nét gì ngộ
nghónh?
- Ở nhà em thường làm việc gì giúp gia
đình?
- Em thường nhờ người lớn làm những
việc gì?
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Tìm những từ chỉ các đồ vật trong gia
đình em?
- Em thường làm gì để giúp gia đình?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Từ ngữ về tình cảm gia đình.
- Nhận xét tiết học :
- HS đọc .
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp
theo dõi.
Đun nước, rút rạ
- Xách xiêu nước, ôm rạ, dập
lửa, thổi khói
- Việc bạn nhờ ông giúp nhiều
hơn
- Bạn muốn đun nước tiếp
khách nhưng lại chỉ biết mỗi
việc rút rạ nên ông phải làm
hết, ông buồn cười Thế thì lấy
ai ngồi tiếp khách?
- Tùy câu trả lời của HS. Càng
nhiều HS nói càng tốt.
HS nêu.
Quét nhà , nấu cơm , rửa chén ,
nhặt rau , ôm củi , lau bàn ….
 Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

NGUYEN NGOC NHUNG 24
TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2
Ngày dạy : /11/2010 Tuần 13

Tiết13:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH
CÂU KIỂU : AI LÀM GÌ ?I. Mục tiêu
1Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT1 ) .
2Kỹ năng: Luyện tập về mẫu câu Ai làm gì?
-Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai? , Làm gì ? ( BT 2 ) -Biết chọn
các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai làm gì ? (BT3 ) .
3Thái độ: Giáo dục HS yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bò
- GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2. Giấy khổ to để HS thảo luận nhóm, bút dạ. 3 bộ
thẻ có ghi mỗi từ ở bài tập 3 vào 1 thẻ.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy Hoạt
động của
Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)
- Hát
NGUYEN NGOC NHUNG 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×