Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đại hội Thể thao Đông Nam Á potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.03 KB, 6 trang )

Đại hội Thể thao Đông Nam Á
Đại hội Thể thao Đông Nam Á hay Đông Nam Á Vận Hội (tiếng Anh: SEA Games
hay Southeast Asian Games), là một sự kiện thể thao tổ chức hai năm một lần với sự
tham gia của các vận động viên từ 11 nước khu vực Đông Nam Á hiện nay. Những môn
thể thao tổ chức trong đại hội do Liên đoàn thể thao Đông Nam Á điều hành với sự giám
sát của Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) và Hội đồng Olympic châu Á.
Các nước tham dự
Mã Nước / Tên gọi theo IOC
Tham gia lần
đầu
Ghi chú
BRU

Brunei
Tên gọi theo IOC: Brunei Darussalam
1988 Mã ISO BRN
CAM

Campuchia
Tên gọi theo IOC: Cambodia
1956 Mã ISO KHM
TLS
Đông Timor
Tên gọi theo IOC: Timor-Leste
2004 IOA 2000
INA
Indonesia
1956
IHO 1952
Mã ISO và FIFA
IDN


LAO

Lào
Tên gọi theo IOC: Lao People's Democratic
Republic
1980
MAS

Malaysia 1956 Mã ISO MYS
MYA

Myanma
1996
BIR 1948-1992
Mã ISO MMR
PHI Philippines 1924 Mã ISO PHL
SIN
Singapore
1948 Mã ISO SGP
THA

Thái Lan
Tên gọi theo IOC: Thailand
1952
VIE
Việt Nam
Tên gọi theo IOC: Vietnam
1952 Mã ISO VNM
Lịch sử
Ngày 22 tháng 5 năm 1958, các nước Đông Nam Á tham dự Đại hội Thể thao châu Á lần

thứ III ở Tokyo, Nhật Bản, Phó Chủ tịch Ủy ban Olympic Thái Lan khi đó là Laung
Sukhumnaipradit đã đề xuất và được các nước Đông Nam Á nhất trí thành lập một tổ
chức thể thao của Đông Nam Á với tên gọi ban đầu là Liên đoàn Thể thao Bán đảo
Đông Nam Á (The South East Asian Peninsular Games Federation hay SEAP Games
Federation). Liên đoàn Thể thao Đông Nam Á sẽ tổ chức hai năm một lần vào năm lẻ
một đại hội thể thao khu vực nhằm mục đích:
1. tăng cường tình hữu nghị, tình đoàn kết và sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nước
trong khu vực ASEAN.
2. nâng cao không ngừng thành tích, kỹ thuật, chiến thuật các môn thể thao cho vận
động viên để có cơ sở tham gia Đại hội Thể thao Á châu và Olympic.
Thái Lan, Miến Điện (ngày nay là Myanma), Mã Lai (ngày nay là Malaysia), Lào, Việt
Nam Cộng Hòa trước đây và Campuchia (Singapore thêm vào sau đó khi tách ra khỏi
Malaysia để trở thành quốc gia độc lập vào ngày 9 tháng 5, 1965) là các nước sáng lập.
Ủy ban Liên đoàn SEAP Games được thành lập vào tháng 6 năm 1959 tại Bangkok thủ
đô Thái Lan. Các nước sáng lập đã thông qua điều lệ của Liên đoàn và bầu ra Ban chấp
hành. Ông Parahát Saruxatiara, Chủ tịch Uỷ ban Olympic Thái Lan, được bầu làm Chủ
tịch Liên đoàn Thể thao Đông Nam Á đầu tiên.
SEAP Games đầu tiên được tổ chức tại Bangkok từ 12-17 tháng 12, 1959 với hơn 527
vận động viên và quan chức thể thao đến từ Thái Lan, Miến Điện, Malaysia, Singapore,
Việt Nam và Lào tham dự trong 12 môn thể thao.
Tại SEAP Games lần thứ 8 tổ chức vào năm 1975, Liên đoàn SEAP đã xem xét kết nạp
thêm Indonesia và Philippines. Hai nước này chính thức được kết nạp năm 1977, cùng
năm đó Liên đoàn SEAP đổi tên thành Liên đoàn Thể thao Đông Nam Á (South East
Asian Games Federation, SEAGF), và sự kiện thể thao này cũng đổi tên theo thành Đại
hội Thể thao Đông Nam Á. Brunei được kết nạp vào SEA Games thứ 10 tại Jakarta,
Indonesia, và Đông Timor được kết nạp tại SEA Games thứ 22 tại Hà Nội, Việt Nam.
Huy chương qua các thời kỳ
Tính đến Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2009.
SEAP GAMES
STT


Quốc
gia

Tổng

1
Thái
Lan
374

254

261

889
2
Singapore

204

229

221

654
3
Miến
Điện
198


207

214

619
4 Mã Lai

194

255

316

765
5
Việt
Nam
Cộng hòa
2

39 51 65 155
6
Cộng
hòa
Khmer
27 36 41 104
7 Lào 0 6 23 29

SEA GAMES

STT

Quốc gia


Tổng

1
Indonesia
1,420

1,262

1,252

3,934
2
Thái
Lan
1,404

1,208

1,195

3,807
3
Philippines

799 915 1,114


2,828
4
Malaysia
746 722 986 2,454
5
Việt
Nam
490 448 518 1,456
6
Singapore
464 514 768 1,746
7
Myanmar
233 383 542 1,158
8 Lào 44 48 134 226
9 Brunei 10 35 113 158
10
Campuchia

7 25 80 112
11
Đông
Timor
0 0 6 6

GỘP CHUNG
STT

Quốc gia


Tổng

1 Thái Lan 1,778

1,462

1,456

4,696
2 Indonesia 1,420

1,262

1,252

3,934
3 Malaysia
1
940 977 1,302

3,219
4 Philippines 800 923 1,114

2,829
5 Singapore 668 743 989 2,400
6 Việt Nam
4
529 499 583 1,611
7 Myanma

5
431 590 755 1,776
8 Lào 44 52 153 249
9 Campuchia
3

34 61 121 216
10 Brunei 10 34 133 177
11 Đông Timor

0 0 6 6
Ghi chú

1
Tranh tài với tư cách Mã Lai tại Đại hội đầu tiên cho tới năm 1961.

2
Cộng hòa Miền nam Việt Nam được giải thể vào ngày 02 tháng 07 năm 1976 và
thống nhất với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để trở thành Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam ngày nay (gọi tắt là Việt Nam). Do đó với quốc gia này chỉ tính
huy chương đến năm 1975. Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) không quy kí hiệu mã
riêng cho các quốc gia này sau khi thống nhất với Bắc Việt Nam.

3
Tranh tài với tư cách Campuchia và Cộng hòa Khmer.

4
Năm 1989, Việt Nam thống nhất tái gia nhập Đại hội với quốc kỳ và quốc hiệu
mới. Huy chương của Việt Nam Cộng hòa đã được cộng vào đây. Xem bảng trên
bên trái dành cho Việt Nam Cộng hòa.


5
Tranh tài với tư cách Miến Điện cho tới năm 1985.

×