Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Cần Thơ Đề Kiểm Tra HKII 2009-2010
Trường THPT Châu Văn Liêm Môn : Vật Lý 11
Thời gian làm bài: 50 phút
MÃ ĐỀ 190
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5
lần vật. Khoảng cách từ vật đến ảnh là
A. 108cm B. 90cm C. 72cm D. 18cm
Câu 2. Tốc độ của ánh sáng trong chân không là 3.
8
10
m/s. Tốc độ của ánh sáng trong kim
cương có chiết suất bằng 2 là
A. 1,5.10
8
m/s B. 2,5.10
8
m/s C. 0,25.10
7
m/s D. 1,33.10
8
m/s
Câu 3. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng thì
A. khi góc tới tăng dần thì góc B. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.
khúc xạ cũng tăng dần.
C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. D. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
Câu 4. Ảnh của vật thật qua thấu kính hội tụ
A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật.
C. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật. D. luôn cùng chiều vật.
Câu 5. Một tia sáng chiếu từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n =
.3
Góc khúc xạ
bằng 30
0
. Góc hợp bởi tia tới và bề mặt thủy tinh là:
A. 60
0
. B. 45
0
. C. 30
0
. D. 42
0
.
Câu 6. Ảnh của vật thật qua thấu kính phân kỳ
A. luôn là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. luôn là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
C. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật.
D. luôn là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
Câu 7. Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên AB của lăng kính bằng thủy tinh đặt trong không
khí thì so với tia tới, tia ló ra khỏi mặt bên AC sẽ có phương:
A. lệch về phía đỉnh của lăng kính. B. có thể lệch về phía đỉnh hoặc phía
đáy lăng kính.
C. lệch về phía đáy của lăng kính. D. song song với tia tới.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng
điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.
B. Trong các mạch điện một chiều, hiện tượng tự cảm thường xảy ra khi đóng mạch và
khi ngắt mạch.
C. Suất điện động cảm ứng được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự
cảm.
D. Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 9. Cho một tia sáng đi từ nước (n=4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc
tới:
A. i > 42
0
B. i > 43
0
C. i > 49
0
D. i < 49
0
Câu 10. Một lăng kính có chiết suất n =
2
, tiết diện chính là một tam giác đều, được đặt
trong không khí. Chiếu tia sáng tới mặt bên với góc tới i = 45
0
. Góc lệch của tia sáng qua lăng
kính là
A. 60
0
B. 45
0
C. 15
0
D. 30
0
1
Câu 11. Một lăng kính trong suốt có tiết diện thẳng là một tam giác ABC. Góc chiết quang là
góc nào sau đây?
A. Góc A B. Góc C
C. Góc B D. Cả 3 đều có thể đúng tùy theo
đường đi của tia sáng.
Câu 12. Một ống dây có độ tự cảm 0,25 H, trong khoảng thời gian 10ms, suất điện động tự
cảm xuất hiện ở ống dây là 50V, độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian đó
là
A. 0,02 A B. 20 A C. 0,2 A D. 2
Câu 13. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 20 mH, có dòng điện I = 5 A chạy qua. Năng lượng
từ trường trong ống dây là:
A. 2,5 J B. 0,25 J C. 25 J D. 250 J
Câu 14. Phản xạ toàn phần là sự phản xạ xảy ra trên mặt tiếp giáp của
A. hai môi trường trong suốt bất kì.
B. hai môi trường trong suốt, khi góc tới có một giá trị sao cho không có tia khúc xạ.
C. một môi trường trong suốt với một môi trường không trong suốt.
D. một gương có hệ số phản xạ 100%.
Câu 15. Một tia tới SI đi trong tiết diện chính là tam giác vuông cân ABC của lăng kính, chiết
A. Mặt BC B. Mặt AB
C. Tia sáng không ló ra khỏi lăng kính D. Mặt AC
Câu 16. Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong:
A. máy xay sinh tố. B. nồi cơm điện. C. quạt điện. D. bếp từ.
Câu 17. Muốn làm giảm hao phí do tỏa nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người
ta thường:
A. chia khối lượng kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.
B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.
C. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.
D. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong.
Câu 18. Một tia sáng đi từ môi trường chiết suất n =
2
với góc tới
0
60=i
ra ngoài không khí
thì:
A. Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến so với tia tới.
B. Tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến so với tia tới.
C. Không có tia khúc xạ.
D. Tia khúc xạ nằm sát mặt phân cách.
Câu 19. Một hệ hai thấu kính hội tụ L
1
, L
2
đồng trục có tiêu cự lần lượt là: f
1
= 10cm,
A. Thật, 7,5cm B. Ảo, 12cm C. Thật, 12cm D. Ảo, 7,5cm
Câu 20. Lúc dùng công thức số phóng đại với vật thật, ta tính được số phóng đại k < 0, ảnh là:
A. ảnh ảo. B. ảnh thật, cùng chiều vật.
C. ảnh thật, ngược chiều vật. D. ảnh ảo, ngược chiều vật.
2
Câu 21. Chọn câu sai.
A. Tốc độ của ánh sáng trong nước lớn hơn tốc độ ánh sáng trong thủy tinh nên chiết
suất tuyệt đối của nước nhỏ hơn chiết suất tuyệt đối của thủy tinh.
B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường bằng tỉ số giữa tốc độ ánh sáng trong môi
trường đó và tốc độ ánh sáng trong chân không.
C. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang
hơn luôn luôn có tia khúc xạ.
D. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang
kém, hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn i
gh
.
Câu 22. Một ống dây dài 50cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm
2
gồm 1000 vòng
dây. Độ tự cảm của ống dây là
A. 6,28.10
-2
H B. 2,51.10
-2
mH C. 0,251 H D. 2,51 mH
Câu 23. Chùm tia sáng hẹp đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới i = 60
0
thì góc
khúc xạ r = 30
0
. Để xảy ra phản xạ toàn phần khi tia sáng từ chất lỏng ra không khí thì góc tới
i:
A. i > 28,5
0
B. i
0
42≥
C. i > 42
0
D. i > 35,26
0
Câu 24. Vật sáng AB = 6cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu kính
30 cm. Qua thấu kính cho ảnh A’B’ = 2cm cùng chiều với vật. Tiêu cự của thấu kính có giá trị
nào?
A. f = 15cm B. f = -15cm C. f = -30cm D. f = 30cm
II. PHẦN RIÊNG:
1. Theo chương trình Chuẩn ( 6 câu, từ câu 25 đến câu 30)
Câu 25. Một lăng kính góc chiết quang A = 5
0
, chiết suất n =1,5. Chiếu một chùm sáng hẹp
vuông góc vào mặt bên của lăng kính. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là:
A. 5
0
B. 10
0
C. 7,5
0
D. 2,5
0
Câu 26. Vật AB = 2cm, đặt trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 12cm, cách thấu kính một
khoảng 12cm, ta thu được
A. Ảnh ảo, cùng chiều vật, cao 1cm. B. Ảnh ảo, cùng chiều vật, cao 0,5cm.
C. Ảnh ra xa vô cực. D. Ảnh thật, ngược chiều vật, cao 1cm.
Câu 27. Chiếu một tia sáng từ không khí tới mặt thoáng của nước dưới góc tới i. Sự phản xạ
toàn phần xảy ra khi:
A. Trường hợp này không cho B. Góc tới i bằng góc giới hạn
hiện tượng phản xạ toàn phần.
C. Góc tới i lớn hơn góc giới hạn. D. Góc tới i nhỏ hơn góc giới hạn.
Câu 28. Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n
2=
đặt trong không khí.Một chùm tia
sáng hẹp nằm trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc, chiếu tới khối bán trụ như hình vẽ. Góc
lệch D của tia sáng sau khi đi qua bán trụ là: A. D = 45
0
B. D = 30
0
C. D = 15
0
D. D = 60
0
3
Câu 29. Một quang hệ gồm hai thấu kính mỏng có tiêu cự lần lượt là f
1
và f
2
đặt đồng trục
ghép sát nhau. Công thức xác định tiêu cự f của quang hệ này là
A.
21
fff +=
B.
21
111
fff
+=
C.
21
. fff =
D.
2
1
f
f
f =
Câu 30. Chiều một chum tia sáng song song tới một thấu kính thủy tinh đặt trong không khí thì
chum tia ló là hội tụ khi ta có thấu kính:
A. Phẳng lồi B. Hai mặt lồi C. Hai câu A và B D. Phẳng lõm
đều đúng
2. Theo chương trình Nâng Cao ( 6 câu, từ câu 31 đến câu 36)
Câu 31. Chiếu một chùm tia sáng song song tới một thấu kính thủy tinh đặt trong không khí thì
chùm tia ló là chùm phân kỳ khi ta có thấu kính:
A. Phẳng lõm B. Hai mặt lõm C. Hai câu A và B D. Phẳng lồi
đều đúng
Câu 32. Chọn câu sai: Đối với lăng kính có góc chiết quang A, lúc có góc lệch cực tiểu D
min
thì:
A. góc tới i bằng góc ló i’ và luôn bằng 2 lần góc chiết quang.
B. góc r và r’ nằm trong lăng kính có giá trị bằng nhau và bằng nửa góc chiết quang.
C. dùng giá trị của góc lệch cực tiểu và của A có thể suy ra chiết suất n.
D. đường đi của tia sáng đối xứng qua phân giác góc A.
Câu 33. Một con cá trong khối băng trong suốt có n = 1,3 được nhìn thấy (theo phương gần
như vuông góc với mặt băng) nằm cách mặt lớp băng 40cm. Thật sự con cá nằm cách lớp băng
A. 52cm B. 31cm C. 80cm D. 46cm
Câu 34. Tia sáng đi tới tấm thủy tinh hai mặt phẳng song song đặt trong không khí dưới góc
tới 30
0
. Chiết suất của thủy tinh là n = 1,6. Tia ló ra khỏi mặt bên kia của thủy tinh hợp với
pháp tuyến của mặt một góc
A. 19
0
B. 30
0
C. 48
0
D. 60
0
Câu 35. Một thấu kính mỏng bằng thủy tinh chiết suất n = 1,5 giới hạn bởi hai mặt lõm có
cùng bán kính là 20cm. Tiêu cự của thấu kính khi đặt trong nước có chiết suất n’ = 4/3 là:
A. -20cm B. 20cm C. -80cm D. 80cm
Câu 36. Chiếu một tia sáng đơn sắc vào mặt bên của một lăng kính có chiết suất n = 1,532; tiết
diện chính là một tam giác đều. Nếu tia ló ở mặt bên kia có góc ló bằng góc tới thì góc lệch là
A. 30
0
B. 40
0
C. 45
0
D. 20
0
HẾT
4