Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Một số đề thi TS lop 10(Mẫu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.84 KB, 4 trang )

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 (Đề mẫu số 1)
Bài 1: (3 điểm) Tính:
a)
2 5 125 80 605− − +
b)
10 2 10 8
5 2 1 5
+
+
+ −
Bài 2: (4 điểm) Giải các hệ phương trình và phương trình:

17 4 2
)
13 2 1
x y
a
x y
+ =


+ =


2
1
)2 0
2
b x x+ =
c) 4x
4


+ 15x
2
– 4 = 0
Bài 3: (4 điểm) Cho Parabol (P) y = x
2
và đường thẳng (D): y = - x + 2
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm A, B của (P) và (D) bằng phép tính.
c) Tính diện tích tam giác OAB( đơn vị trên 2 trục là cm).
Bài 4: (2 điểm) Một xe ôtô đi từ A đến B dài 120km trong một thời gian dự
định. Sau khi đi được nửa quãng đường thì xe tăng vận tốc thêm 10km/h nên xe
đến B sớm 12 phút so với dự định. Tính vận tốc ban đầu của xe.
Bài 5: (7 điểm) Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và dây CD vuông góc
với AB tại trung điểm M của OA.
a) Chứng minh tứ giác ACOD là hình thoi.
b) Chứng minh: MO.MB =
2
4
CD
c) Tiếp tuyến tại C và D của (O) cắt nhau tại N. Chứng minh A là tâm
đường tròn nội tiếp tam giác CDN.
d) Chứng minh: BM.AN = AM.BN.
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 (Đề mẫu số 2)
Bài 1: (3,5 điểm)
a) Tính:
15 216 33 12 6− + −

b)Chứng minh:
:
a a b b a b b a a b

a b a b a b
   
+ − −

 ÷  ÷
 ÷  ÷
+ − +
   
= a – b với
; 0;a b a b≥ ≠
Bài 2: (3,5 điểm) Cho phương trình:
2
1
3 2 0
2
x x− − =

a) Chứng tỏ phương trình có 2 nghiệm phân biệt x
1
, x
2
.
b) Không giải phương trình, hãy tính
1 2
1 2
1 1
; x x
x x
+ −
(với x

1
< x
2
)
Bài 3: (4 điểm) Cho Parabol (P) y =
2
2
x−
và đường thẳng (D): y = 2x
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.
c) Viết phương trình đường thẳng (D’), biết (D’) // (D) và tiếp xúc với (P).
Bài 4: (2 điểm) Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng
3
2
chiều dài . Nếu giảm
chiều dài 1m và tăng chiều rộng 1m thì diện tích hình chữ nhật là 200m
2
. Tính
chu vi hình chữ nhật lúc ban đầu.
Bài 5: (7 điểm) Cho điểm A nằm ngoài đường tròn tâm (O, R). Từ A vẽ tiếp
tuyến AB, AC và cát tuyến ADE đến đường tròn (O). Gọi H là trung điểm của
DE.
e) Chứng minh năm điểm A, B, H, O, C cùng thuộc một đường tròn.
f) Chứng minh HA là tia phân giác của
ˆ
BHC
g) DE cắt BC tại I. Chứng minh AB
2
= AI.AH

h) Cho AB =
3R
và OH =
2
R
. Tính HI theo R.
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 (Đề mẫu số 3)
Bài 1: (3 điểm) Rút gọn:
A =
4 3
2 27 6 75
3 5
− +
B =
2 2 4
. 0, 4
2 2
a a
a a a
a a a
 
− +
 
− − > ≠
 ÷
 ÷
 ÷
+ −
 
 

Bài 2: (4 điểm) Giải các hệ phương trình và phương trình:

3 2 1
)
5 3 4
x y
a
x y
+ =


+ = −


2
) 4 4 1 2 3b x x x− + = +
c) 9x
4
+ 8x
2
– 1 = 0
Bài 3: (4 điểm) Cho Parabol (P) y =
2
4
x

và đường thẳng (D): y = mx – 2m – 1
a) Khi
1
2

m =
, vẽ (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ. Tìm tọa độ giao điểm
của (P) và (D) bằng phép tính.
b) Tìm m để (D) tiếp xúc với (P). Khi đó hãy tìm tọa độ tiếp điểm.
c) Tìm m để (D) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x
1
, x
2
trái dấu.
d) CMR: (D) luôn đi qua một điểm cố định với mọi m.
Bài 4: (3,5 điểm) Cho phương trình:
( )
2
2 1 2 5 0x m x m− − + − =
(1)
a) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm cùng dương.
c) Tìm m để (1) có tổng hai nghiệm bằng 6.
Bài 5: (6,5 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn. Vẽ đường tròn tâm O,
đường kính BC, (O) cắt AB, AC tại D và E. Gọi H là giao điểm của CD và BE.
1) Chứng minh:
a)
AH BC⊥
b) Đường trung trực của DH đi qua trung điểm I của AH.
c) OE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE.
2) Biết BC = 2R, AB = HC. Tính BE, CE theo R.
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 (Đề mẫu số 4)
Bài 1: (4 điểm) Rút gọn:
a)
2 3 2 3

2 3 2 3
− +
+
+ −
b)
16 1 4
2 3 6
3 27 75
− −
c)
( )
2
2
4
4
. , 2
2 4 4
x
x
x x


− +
Bài 2: (3 điểm) Cho hệ phương trình:
2 10
(1 ) 0
mx my
m x y
+ = −



− + =


a) Giải hệ phương trình khi m = - 2
b) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất.
Bài 3: (3 điểm) Cho Parabol (P) y =
2
4
x
và đường thẳng (D): y = - x + m
a) Khi
1m = −
, vẽ (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ. Tìm tọa độ giao
điểm của (P) và (D) bằng phép tính.
b) Tìm m để (D) không có điểm chung với (P).
Bài 4: (3,5 điểm) Cho phương trình:
2
4 1 0,(1)x x m− + − =
(m là tham số)
a) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt.
b) Với điều kiện ở câu a, tìm m để:
i)
2 2
1 2
26x x+ =
ii) x
1
= 3x
2


Bài 5: (6,5 điểm) Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn. M là điểm di động
trên cung nhỏ BC. Trên đoạn MA lấy điểm D sao cho MD = MC.
1) Chứng minh:
b) Tam giác DMC đều.
b) MB + MC = MA.
2) CMR: Tứ giác ADOC nội tiếp một đường tròn.

×