Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

dat nuoc viet nam dieu ki

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.23 KB, 25 trang )

Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ
Chủ đề : Nước và các hiện tượng tự nhiên
Thời gian: Từ 22/ 3 – 2/4/ 2010
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Về mục tiêu chủ đề:
 Mục tiêu 1: Cháu thực hiện tốt.
 Mục tiêu 2,3,4: Mục tiêu về nhận thức cháu còn hạn chế nhiều vê quan sát, so sánh và
phán đốn suy luận, chủ yếu qua mơ tả và xem tranh nên nhiều hiện tượng thật rỏ nét thì
cháu mới suy luận được. Bên cạnh đó cháu chưa có ý thức tiết kiệm nước trong khi hoạt
động vệ sinh, vì số lượng trẻ nhiều, vòi và chậu rửa còn ít cháu còn hay nghịch nước.
 Mục tiêu 5 : Cháu thực hiện tốt.
2. Về nội dung chủ đề:
 Phù hợp với các cháu, các cháu thực hiện tốt.
3. Về hoạt động của chủ đề:
a. Hoạt động có chủ đích:
 Các đề tài đưa ra phù hợp và trẻ hứng thú: Với chủ điểm này ở đề tài tốn “xác định
thời gian” phần truyền thụ, khám phá nhiều nên thời gian cho phần luyện tập khơng được
nhiều, một số hiện tượng tự nhiên cơ còn cho quan sát qua tranh khơng thể làm thử nghiệm
được như bảo , lũ…
b. Về việc tổ chức chơi trong lớp:
 Cháu thực hiện thành thạo các góc đặc biệt trẻ biết Phân loại đồ dùng,quần áo theo mùa,
trẻ biết phân biệt các ngày trong tuần, thời gian trong ngày…
 Cháu chơi trật tự hứng thú.
c. Về tổ chúc hoạt động ngồi trời:
 Cháu hứng thú và chơi tốt các trò chơi.
4. Những vấn đề cần lưu ý:
 Cơ cần cho trẻ quan sát mọi lúc mọi nơi khi có những hiện tượng tự nhiên rõ nét nhấ,
hoặct những hiện tượng tự nhiên lạ…
 Cố gắng làm thêm nhiều thí nghiệm với nhiều hình thức khác nhau để mở rộng vốn hiểu
biết, suy luận cho trẻ.


5. Những vấn đề cần lưu ý ở chủ đề sau:
 Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh chung
 Biết giữ gìn nguồn nước, biết tiết kiệm nước…
 Trật tự trong giờ hoạt động vệ sinh, giờ ăn cơm khơng được nói chuyện.


Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
1
Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
CHđ §Ị: quª h¬ng - ®Êt níc – b¸c hå
MỤC TIÊU
1/ Ph¸t triĨn thĨ chÊt
• Dinh dưỡng sức khỏe :
- Có một số thói quen hành vi tốt và chăm sóc sức khỏe
- Biết ăn uống hợp vệ sinh
- Biết được một số món ăn đặc sản
• Phát triển vận động :
- Phát triển một số vận động: Chạy, nhảy ,bật , ném …
- TC: Mèo đuổi chuột; Ai nhanh nhất
- Phát triển sự phối hợp vận động của các giác quan
2/ Ph¸t triĨn nhËn thøc
- Trẻ biết tên nước Việt Nam, tên/ đòa danh của quê. Nhận biết cờ tổ quốc, Bác Hồ qua
tranh ảnh, băng hình, biết hà nội là thủ đô của nước Việt Nam, biết 1 vài nét đặc trưng
của 1 số đòa danh nổi tiếng của quê hương, đất nước. Biết đát nước Việt Nam có nhiều
dân tộc
- Biết 1 số đặc trưng văn hoá của Việt Nam và quê hương: Phong tục, truyền thống, nghề,
lễ hội. Phân biệt được 1 số ngày lễ hội quen thuộc qua các đặc điểm nổi bật của chúng.
- Phân biệt được 1 số đặc sản/ sản phẩm truyền thống qua dấu hiệu nổi bật
- Nhận biết, phân biệt các hình khối;Đo độ dài và so sánh…
3/ Ph¸t triĨn ng«n ng÷

- Trò chuyện ,đàm thoại về q hương đất nước ,bác hồ
- Sử dụng đúng các từ chỉ đòa danh ở quê hương
- Kể chuyện, đọc thơ và kể về 1 số di tích, hoặc danh thắng/ lễ hội của quê hương, đất
nước.
4/ Ph¸t triĨn t×nh c¶m x· héi
- Tích cực tham gia chuẩn bò đón mừng các sự kiện, lễ hội: đón ngày sinh nhật Bác Hồ,
ngày tết, ngày Quốc khánh…
- Yêu quý, tự hào về quê hương
- Giữ gìn môi trường, cảnh quan văn hoá đẹp, không xã rác, bẻ cành…
5/ Ph¸t triĨn thÈm mü
- Trẻ cảm nhận vẽ đẹp và thể hiện tình cảm yêu quê hương, đất nước qua các sản phẩm
tạo hình, âm nhạc. Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra các sản phẩm
tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà. Thích và biết chơi một số trò chơi dân gian,
nghe các bản nhạc, bài hát dân ca
Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
2
Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
 
MẠNG NỘI DUNG
1. Đất nước Việt Nam diệu kì
- Tên gọi quốc kỳ, quốc ca
- Một số đòa danh nổi tiếng
- Một số ngày lễ hội: Ngày Quốc khánh 2/9, Tết nguyên đán, tết trung thu,Ngày quốc tế
thiếu nhi, ngày giải phóng miền nam…
- Việt Nam có nhiều dân tộc, các bạn nhỏ dân tộc khác nhau( Tên trang phục, nơi sống
của một vài dân tộc)
- Thủ đô hà nội: Một số di tích lòch sử, danh lam thắng cảnh ở thủ đô Hà Nội, đặc sản, nét
đẹp văn hoá…
- Yêu mến quê hương, bảo vệ, giữ gìn môi trường,cảnh quan văn hoá
2. Bác Hồ với các cháu thiếu nhi

- Bác Hồ: Lãnh tụ của dân tộc Việt Nam
- Ngày sinh nhật Bác ,quê Bác
- Một số đòa danh nơi Bác sống và làm việc
- Tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi ,và tình cảm của cac cháu đối với Bác
Hồ
3. Q hương u q
- Tên gọi, đòa danh nổi tiếng
- Một số đặc trưng văn hóa: Truyền thống, phong tục, trang phục,dân tộc, món ăn đặc
sản ,nghề truyền thống
- Lễ hội, âm nhạc ,trò chơi dân gian
- Yêu mến quê hương , bảo vệ, giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hoá.
 
Nh¸nh 1 : ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DIỆU KÌ
MẠNG HOẠT ĐỘNG
1/ Phát triển thể chất
- Vận động : Đi nối gót dật lùi, chạy đổi hướng theo hiệu lệnh, ném trúng đích thẳng đứng;
- Trò chơi : Mèo đuổi chuột, đi tàu lửa
Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
3
Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
- Dinh dưỡng: Làm các album ảnh về các món ăn đặc sản truyền thống của đòa phương,
một số món ăn phù hợp sức khoẻ trẻ.
- Tập chế biến các món ăn đặc sản cùng cô giáo.
- Vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường.
2/ Phát triển nhận thức.
- Trò chuyện , đàm thoại về 1 số lễ hội, đòa danh nổi tiếng của Việt Nam…(Tết quê em,
ngày quốc khánh, 30/4…Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh…)
- Nhận biết phân biệt các hình khối. Ôn các khối đã học, đếm số lượng trong phạm vi 10
- TC: Đồng hồ, xác đònh các thời điểm trong ngày.
3/ Phát triển ngôn ngữ.

- Trò chuyện ,đàm thoại về một số phong tục truyền thống của người Việt Nam.
- Xem sách, làm sách tranh về cảnh đẹp, về các lễ hội/ về nghề truyền thống của quê
hương, đất nước.
- Kể chuyện : Sự tích Hồ gươm; cho trẻ kể sáng tạo theo nội dung chuyện. Nghe cô kể
chuyện “Con rồng cháu tiên, sự tích ngũ hành, chuyện ông giống…cho trẻ xem CD kể
chuyện.
- Thơ: Hạt gạo làng ta, Em yêu miền nam, Chú giải phóng quân…
- Đọc đồng dao về các vùng của đất nước.
4/ Phát triển tình cảm –xã hội
- Trò chuyện về truyền thống, đặc trưng văn hoá, phong tục của đất nước.
- Tham gia làm các sản phẩm, trang trí, tổ chức ngày lễ hội, tết
- PV : Bán hàng; Gia đình
- XD: Lăng Bác Hồ , nhà sàn, tháp rùa
- TCDG: Ném còn, ô ăn quan…
5/ Phát triển thẩm mỹ
- Hát: Yêu thủ đô; Nhớ ơn Bác; Múa với bạn tây nguyên
- Nghe: Quốc ca; Bác Hồ người cho em tất cả; Quê hương em biết bao tươi đẹp
- TC: Nghe bài hát chọn đòa danh phù hợp; nghe tiếng hát tìm đồ vật; Ai đoán giỏi
 
NHÁNH 1: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DIỆU KỲ

T D SÁNG

Những quả bóng màu
Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
4
Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
2/ 5 / 4
2010
T DỤC

TRUYỆN
Đi nối gót dật lùi, chạy đổi hướng theo hiệu lệnh, ném
trúng đích thẳng đứng
Sự tích Hồ gươm
3/ 6 / 4
2010
KPKH
LQCC
Trò chuyện, đàm thoại về một số lễ hội, đòa danh nổi
tiếng của việt nam
Làm quen chữ V, R
4/ 7/ 4
2010
T. HÌNH

Vẽ theo truyện cổ tích
5/ 7/ 4
2010
TOÁN Nhận biết, phân biệt các hình khối
6/ 9 / 4
2010 ÂM NHẠC

- Hát “ Em yêu thủ đô”
- Nghe “ Quốc ca”
- Trò chơi: Nghe bài hát chọn đòa danh phù hợp
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Chơi phân vai: Gia đình, bán hàng
- Chơi xây dựng: Lăng bác, tháp rùa
- KPKH: Chăm sóc cây cảnh
- Nghệ Thuật: Múa hát các bài ca ngợi quê hương đất nước

- Học tập Sách: Xem tranh ảnh về phong cảnh quê hương đất nước
TRÒ CHƠI CÓ LUẬT
- TC Vận động: Mèo đuổi chuột
- TC Học tập: Đồng hồ
- TCdân gian: Ném còn
 
KÕ ho¹ch tỉ chøc ho¹t ®éng
( Một ngày tích hợp )
Thời gian thực hiện: Thứ 2, ngày 5/ 4/ 2010
Chủ đề nhánh: Đất nước Việt Nam diệu kì
Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
5
Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
Hoạt động có chủ đích: Thể dục : Đi nối gót giật lùi, chạy đổi hướng theo hiệu
lệnh, ném trúng đích thẵng đứng
Truyện : Sự tích Hồ Gươm
I, Mục đích u cầu:
− Tập thể dục hứng khởi, hồn thành bài tập. Được vận động thoải mái
− Được nghe cơ kể chuyện diễn cảm, được tham gia trả lời câu hỏi về nội dung chuyện. Tất cả
trẻ đều hiểu nội dung chuyện, nhận biết tính cách người anh hùng dân tộc Lê Lợi thơng qua
hành động, lời nói, biết được di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của q hương.
− Hát đọc thơ về ca ngợi đất nước Việt Nam
− Giáo dục trẻ biết u q, có ý thức gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của người dân Việt
Nam. Những danh lam thắng cảnh
− Được dạo chơi quan sát cây xanh thiên nhiên, quan sát khung cảnh sân trường.
− Biết chơi các trò chơi có luật, hứng thú
− Được củng cố kiến thức cũ, làm quen với bài mới, biết về các góc để vui chơi cùng bạn biết
liên kết giữa các góc chơi, chơi xong biết cất dọn đồ chơi vào đúng nơi qui định.
− Được vệ sinh cá nhân sạch gọn gàng, ăn hết phần ăn, ngủ đủ giấc
II, Các hoạt động trong ngày

1, Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng
− Cơ đón trẻ vui vẻ cởi mở, tạo cho trẻ tâm lí thích đi học, trẻ u q cơ mến bạn
− Gợi hỏi cho trẻ kể về danh lam thắng cảnh của q hương, đất nước mà trẻ biết
− Nhắc nhở trẻ chào cơ khi đến lớp và chào bố mẹ trước khi vào lớp, cất mũ, cặp dép…đúng
nơi quy định.
− Điểm danh trẻ có mặt, báo phiếu
− Thể dục sáng: “Những quả bóng màu”
ĐT 1 : “Thổi bóng ” ( 4-6 lần )
- TTCB: Đứng 2 chân ngang bắng vai, khuỷu tay giơ cao ngang vai, 2 bàn tay khum trước
miệng.
- Thực hiện:
∙ Thổi bóng: Trẻ hít vào thật sâu, rồi thở ra từ từ, kết hợp với khép cánh tay lại, 2
bàn tay mở rộng (làm quả bóng to)
∙ Nghỉ 2-3 giây thổi bóng tiếp
ĐT 2: “ Bắt bóng” ( 4- 6 lần )
- TTCB: Đứng 2 chân chụm, tay duỗi thẵng
- Thực hiện: “Bắt bóng” 2 tay giơ cao qua đầu,
vỗ vào nhau kết hợp với kiễng chân.
Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
6
Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
ĐT 3: “Nhặt bóng”
- TTCB: Đứng 2 chân dang rộng, 2 tay dơ cao.
- Thực hiện: ∙ Nhặt bóng: Trẻ cúi xuống, tay chạm đất
∙ Trẻ đứng lên, tay duỗi thẵng.
ĐT 4: “Đá bóng” (4-6 lần )
-TTCB: Đứng thoải mái, tay duỗi thăng.
-Thực hiện “đá bóng”:Đưa chân về phía trước, lần lượt thay đổi chân.
ĐT 5: “Bóng nảy” ( 6-7 lần)
- TTCB: 2 chân đứng chụm. tay chống hơng.

- Thực hiện: “Bóng nảy”: nhảy bật tại chỗ.
Kết thúc: Cho trẻ chuyển từ 3 hàng ngang đi thành vòng tròn, chơi trò chơi vận động “bóng tròn
to” ( 2-3 lần )
2, Hoạt động có chủ đích :
2.1 Hoạt động 1 : Thể dục “ Đi nối gót giật lùi, chạy đổi hướng theo hiệu lệnh,
ném trúng đích thẵng đứng ”
 Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện:
- còi, xắc xơ, túi cát, đích ném
 Chuẩn bị khơng gian : Ngồi trời
 Phương pháp chủ đạo : Làm mẫu thực hành
a) Mở đầu hoạt động
- Trẻ cùng cơ hát “ Cho tơi đi làm mưa với ”
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, ích lợi của nước đối với đời sống của con người.
b) Hoạt động trọng tâm
- Cơ làm mẫu động tác: “Đi nối gót giật lùi, chạy đổi hướng theo hiệu lệnh” Cơ làm mẫu
lần 1 khơng giải thích
- lần 2 cơ vùa làm vùa giải thích động tác “ các cháu đứng xoay lưng về vạch chuẩn và đi
nối gót giật lùi, chú ý mũi bàn chân này phải chạm gót bàn chân kia. Khi nghe hiệu lệnh
của cơ hơ thì chạy về hướng phải, trái, trước, sau theo u cầu của cơ. ”
- Cơ mời 2 bạn lên làm lại cho cả lớp xem, cho cả lớp nhận xét bạn mình thực hiện như
Thế nào ?
Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
7
Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
- Trẻ thực hiện: Lần lượt 2 cháu thực hiện cơ bao qt trẻ cho trẻ thực hiện . các cháu lần
lượt đi nối gót giật lùi, chạy đổi hướng theo hiệu lệnh và về cuối hàng đứng . cơ chú ý
sửa sai cho các cháu khi có cháu đi sai, chạy sai hướng…
- Sau khi các cháu tập xong bài tập trên cơ cho các cháu thư giãn vài phút và chuyển sang
bài tập “ Ném trúng đích thẵng đứng”
- Cơ cũng hướng dẫn các cháu 2 lần, lần 2 cơ vừa làm vừa giải thích

- Các cháu thực hiện, cơ bao qt.
- Kết thúc : cơ cho các cháu đi lại nhẹ nhàng hít thở sâu
2.2 Hoạt động 2: Chuyện “ Sự tích Hồ Gươm”
* Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện: Tranh minh hoạ, tranh chữ viết
* Chuẩn bị khơng gian: trong lớp
* Phương pháp chủ đạo: Kể chuyện, đàm thoại
a) Mở đầu hoạt động
- Cho trẻ hát “ Em u Thủ đơ”- Trò chuyện về nội dung bài hát.
- Cho trẻ ghép tranh “ Hồ gươm tháp rùa”
- Giới thiệu truyện “ Sự tích Hồ Gươm”
b) Hoạt động trọng tâm
+ Kể chuyện: “ Sự tích Hồ Gươm”
- Cơ kể lần 1: Thể hiện diễn cảm
+ Chúng mình vừa nghe cơ kể câu truyện gì?
- Cơ kể lần 2: Kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ
* Giảng giải nội dung truyện: Thời ấy nước ta bị giặc Minh đơ hộ, lực lượng của ta còn non yếu
nên nhiều lần bị giặc đánh tan tác. Đức Long qn đã cho mượn thanh gươm thần để giết giặc,
và cho vị tướng tài giỏi lúc bấy giờ là Lê Lợi mượn gươm để giết giặc, Sau khi Lê Lợi giết giặc
xong Long qn sai rùa vàng nổi lên đòi lại gươm thần nên từ đó hồ bắt đầu được mang tên là
Hồ Gươm hay Hồ Hồn Kiếm.
- Cơ kể trích dẫn và giảng giải các từ khó cho trẻ hiểu
+ Đàm thoại
- Ai đã cùng nhân dân nổi lên đánh giặc Minh? Vì sao?
- Mọi người đã nói gì khi vớt lại được thanh gươm
- Long Qn đã trả lời ra sao?
- Lê Lợi và nhân dân đã đánh đuổi giặc Minh như thế nào?
- Long Qn đã sai rùa vàng đòi gươm ở đâu?
- Rùa vàng đã nói gì khi đòi lại gươm?
- Vì sao hồ đó lại được đặt tên là hồ Gươm?
Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương

8
Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
- Ngồi tên là Hồ Gươm ra hồ đó còn có tên gọi gì khác?
* Cơ kể cho trẻ nghe kết hợp rối truyện.
+ Trò chơi:
Trò chơi “ Tơ màu, cắt dán Gươm tặng Lê Lợi.
( Chia trẻ làm 3 nhóm chơi).
- kết thúc: Hát “ u Hà Nội ”
3, Hoạt động ngồi trời:
* Dạo chơi:
− Trẻ xếp 2 hàng dọc đi dạo ngồi sân trường, vừa đi vùa hát, đọc thơ về ca ngợi đất nước, về
các danh lam thắng cảnh của đất nước
− Trò chuyện về các danh lam thắng cảnh của q hương đất nước
− Cho trẻ xem tranh một số danh lam thắng cảnh của đất nước.
* Ơn bài cũ:
- Hát “Trời nắng trời mưa ”
- Nghe “ Sau cơn mưa ”
- Trò chơi “ Ai đốn giỏi ”
Cơ tập cho các cháu hát cùng cơ nhiều lần sau đó cơ hát cho các cháu nghe bài “ Sau cơn mưa ”
và hướng dẫn cho các cháu chơi trò chơi “ Ai đốn giỏi ” và cho các cháu chơi
* Làm quen kiến thức mới
− Thể dục : Đi nối gót giật lùi, chạy đổi hướng theo hiệu lệnh. Ném trúng đích thẵng đứng
− Chuyện : Sự tích Hồ Gươm
− Cơ cho các cháu xếp hàng và tập các bài tập. Kể cho các cháu nghe câu chuyện “ Sự tích Hồ
Gươm” và đặt một số câu hỏi về nội dung cho trẻ trả lời.
* Trò chơi:
− Trò chơi vận động “ Mèo đuổi chuột ”
- Luật chơi Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu chuốt chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt được là
mèo thua cuộc.
- Cách chơi :

Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thành vòng tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra hai
bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và chuột đứng cách nhau một
khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để
trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và chạm tay vào chuột để bắt.
− Trò chơi dân gian : “ Ném còn ”
- Luật chơi : Trẻ phải ném còn trúng đích
- Cách chơi : Chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm từ 6 – 7 trẻ), cho trẻ đứng thành hàng ngang
dưới vạch xuất phát.
- Khi nghe hiệu lệnh của cơ, trẻ cầm quả còn chạy đến vạch mức cơ đã vạch sẵn, nhảy lên ném
quả còn vào vòng tròn, sau đó chạy về lấy quả còn khác chạy lên ném tiếp. Trẻ chơi cho đến khi
hết quả còn trong rổ.
Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
9
Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
+ Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ chơi trên sân trường, cơ bao qt trẻ nhắc nhở trẻ chơi an
tồn.
4, Hoạt động góc:
 Chơi phân vai : Gia đình bán hàng
♦ Thỏa thuận chơi : Cháu hát bài: “ cho tơi đi làm mưa với” cơ giới thiệu các góc chơi
- Hơm nay cơ có một số góc chơi rất là vui. Và hơm nay có 1 góc chơi phân vai là “ gia
đình và bán hàng” có bạn nào thích chơi khơng ?
- Trong gia đình thì gồm có những ai ? Cơng việc của từng người trong gia đình là gì ?
- Người bán hàng thì phải làm gì ? Người mua hàng thì phải làm gì ?
♦ Q trình chơi : Cơ nhắc nhở các cháu nhập vai các nhân vật trong gia đình và làm đúng cơng
việc của mình,người bán hàng phải mời chào khách, người mua hàng phải hỏi giá, trả tiền. Cơ
nhập vai chơi cùng các cháu.
♦ Nhận xét : Cho 5-6 cháu chơi. Cuối giờ cơ nhận xét, tập trung các cháu về góc chơi xây dựng
cho các cháu chơi thu dọn cất đúng chỗ, qt dọn chỗ chơi.
 Chơi xây dựng : Lăng Bác, tháp rùa
♦ Thỏa thuận chơi : Các cháu đã được đi thăm lăng Bác Hồ chưa ? Thế các cháu đã đuợc thấy

lăng Bác chưa ? Lang Bác nằm ở đâu ? Thủ đơ Hà Nội còn có hồ gì nữa nhỉ ? Ở giữa hồ Gươm
có gì các con có biết khơng ?
- Hơm nay các bạn chơi ở góc xây dựng sẽ xây lăng Bác và tháp rùa nhé
- Ai sẽ chơi ở góc xây dựng ?
- Ai sẽ là đội trưởng ?
♦ Q trình chơi : - TrỴ nhËn vai ch¬i vµ ph©n c«ng c«ng viƯc, thèng nhÊt x©y dùng l¨ng B¸c
nh thÕ nµo?
- Trong khi trẻ chơi cơ bao qt trẻ, nhắc nhở hướng dẫn trẻ
♦ Nhận xét : Các góc xếp gọn đồ chơi tập chung về góc xây dựng và nhận xét cơng trình. Nhận
xét buổi chơi và giáo dục trẻ.
 KPKH : Chăm sóc cây cảnh
♦ Thỏa thuận chơi : Để q hương đất nước của chúng ta tươi đẹp thì cây cảnh là những cảnh
đẹp khơng thể thiếu ở bất kì đâu. Hơm nay các bạn chơi ở góc khoa học hãy tièm hiểu cách
chăm sóc là ươm trồng những giống cây cảnh thật đẹp để xây dựng q hương đất nước nhé !
- Các con sẽ tìm hiểu xem cây cảnh, hoa cần chăm sóc như thế nào nhé ?
- Các con hãy bảo vệ những cây, hoa để cho đất nước thêm tươi đẹp nhé !
♦ Q trình chơi : Trẻ cùng tìm hiểu về cách chăm sóc cây cảnh, hoa tưới cây lau lá bắt sâu, nhổ
cỏ
- Trong khi trẻ chơi cơ bao qt trẻ, nhắc nhở hướng dẫn trẻ
♦ Nhận xét : Cơ nhận xét các cháu chăm sóc cây cảnh, hoa như thế nào như thế nào ? Động viên
khuyến khích trẻ.
 Nghệ thuật : Múa hát các bài hát ca ngợi q hương đất nước
♦ Thỏa thuận chơi : Hơm nay bạn nào chơi ở góc nghệ thuật sẽ làm những ca sĩ, nghệ sĩ múa
hát để thể hiện tình cảm u q hương đất nước của mình nhé !
- Bạn nào thích làm ca sĩ nào ?
Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
10
Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
- Con sẽ biểu diễn những tiết mục gì ?
- Ai sẽ làm khán giả ? Khán giả thì phải làm gì ?

♦ Q trình chơi : nhắc nhở trẻ cùng chơi vui vẻ, múa hát sơi nổi minh họa bằng các động tác
tay chân…
- Trong khi trẻ chơi cơ bao qt trẻ, nhắc nhở hướng dẫn trẻ
♦ Nhận xét : Cơ nhận xét các cháu múa hát như thế nào ? Động viên khuyến khích trẻ.
 Học tập, sách : Xem tranh ảnh về q hương đất nước
♦ Thỏa thuận chơi : Cơ có rất nhiều tranh ảnh và sách báo vẽ về q hương đất nước ở góc học
tập đấy.
- Ai sẽ chơi ở góc học tập
- Khi xem tranh thì các cháu phải như thế nào ?
- Khi các cháu xem tranh thì các cháu hãy giới thiệu với các bạn và giúp cho các bạn hiểu
về bức tranh về phong cảnh trong tranh nhé
♦ Q trình chơi : nhắc nhở trẻ cùng bạn quan sát trò chuyện
- Trong khi trẻ chơi cơ bao qt trẻ, nhắc nhở hướng dẫn trẻ
♦ Nhận xét : Cơ nhận xét các cháu ? Động viên khuyến khích trẻ.
5, Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa ăn phụ chiều:
- Cơ cho trẻ vệ sinh rửa tay bằng xà phòng
- Cơ giới thiệu món ăn, cho trẻ ăn hết suất, cho trẻ ngủ sau đó dậy ăn bữa phụ
- Trong khi trẻ ăn cơ nhắc nhở trẻ tập trung ăn khơng nói chuyện
6, Hoạt động chiều:
* Ơn bài cũ:
− Thể dục : Đi nối gót giật lùi, chạy đổi hướng theo hiệu lệnh. Ném trúng đích thẵng đứng
− Chuyện : Sự tích Hồ Gươm
− Cơ cho các cháu xếp hàng và tập các bài tập. Kể cho các cháu nghe câu chuyện “ Sự tích Hồ
Gươm” và đặt một số câu hỏi về nội dung cho trẻ trả lời.
* Trò chơi học tập: “ Đồng hồ ”
- Cơ chuẩn bị đồng hồ
- Cơ cho các cháu quan sát xem kim đồng hồ cơ xoay chỉ mấy giờ
- Sau khi trẻ nói là mấy giờ thì cơ hỏi trẻ giờ này chúng ta thường làm gì ? Giờ này ở nhà các
con thường làm gì ?
.* Làm quen bài mới:

- KPKH : Đất nước Việt Nam diệu kì
- LQCC : V – R
- Cơ cùng trò chuyện với trẻ về các danh lam thắng cảnh của đất nước và cho các cháu xem
tranh ảnh.
- Cho các cháu quan sát tranh có chứa từ có chữ cái v - r, cơ giới thiệu chữ cái và cho các cháu
đọc.
7, Đánh giá:


Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
11
Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì



 
KÕ ho¹ch tỉ chøc ho¹t ®éng
( Một ngày tích hợp )
Thời gian thực hiện: Thứ 3, ngày 6/ 4/ 2010
Chủ đề nhánh: Đất nước Việt Nam diệu kì
Hoạt động có chủ đích:
KPKH : Trò chuyện đàm thoại về một số lễ hội
LQCC : V R
I, Mục đích u cầu:
− Trẻ biết Một số đòa danh nổi tiếng
− Một số ngày lễ hội: Ngày Quốc khánh 2/9, Tết nguyên đán, tết trung thu,Ngày quốc tế
thiếu nhi, ngày giải phóng miền nam…
− Rèn phản xạ nhanh, biết diễn đạt ý tưởng, nhận biết chữ v r .
− Giáo dục trẻ lòng u nước, kính trọng các vị anh hùng dân tộc, u thích các điệu hát Tây
ngun.

− Phát âm đúng rõ ràng chữ v r và biết chơi TC với chữ cái v r
− Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, bảo vệ cơ thể mình.
− Có ý thức khi đi tham quan, biết thực hiện hành vi an tồn giao thơng và khơng xả rác bừa
bãi.
− Được dạo chơi quan sát cây xanh thiên nhiên, quan sát khung cảnh sân trường. Hát đọc thơ
về ca ngợi q hương đất nước
− Biết chơi các trò chơi có luật, hứng thú
− Được củng cố kiến thức cũ, làm quen với bài mới, biết về các góc để vui chơi cùng bạn biết
liên kết giữa các góc chơi, chơi xong biết cất dọn đồ chơi vào đúng nơi qui định.
− Được vệ sinh cá nhân sạch gọn gàng, ăn hết phần ăn, ngủ đủ giấc
II, Các hoạt động trong ngày
1, Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng
− Cơ đón trẻ vui vẻ cởi mở, tạo cho trẻ tâm lí thích đi học, trẻ u q cơ mến bạn
− Gợi hỏi cho trẻ kể về các danh lam thắng cảnh của q hương đất nước
− Nhắc nhở trẻ chào cơ khi đến lớp và chào bố mẹ trước khi vào lớp, cất mũ, cặp dép…đúng
nơi quy định.
− Điểm danh trẻ có mặt, báo phiếu
− Thể dục sáng: “Những quả bóng màu”
2, Hoạt động có chủ đích :
2.1 Hoạt động 1 : KPKH “ Đất nước Việt Nam diệu kì”
Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
12
Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
* Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện:
- Tranh ảnh danh lam thắng cảnh
- Tranh một số lễ hội của các miền
* Chuẩn bị khơng gian: trong lớp
* Phương pháp chủ đạo: Đàm thoại, quan sát
a) Mở đầu hoạt động
- Cho trẻ hát bài: “ u Hà Nội”

Trò chuyện về nội dung bài hát và các danh lam thắng cảnh của Hà Nội mà trẻ biết.
b) Hoạt động trọng tâm :
 Cháu cùng cơ treo cờ, chào cờ và hát bài “Quốc Ca”
 Cơ hỏi trẻ các con vừa làm nghi thức gì? Hát bài gì?
 Cơ giải thích nội dung bài hát quốc ca.
 Cho trẻ biết mỗi nước đều có một quốc ca riêng của nước mình, chúng ta vừa hát bài quốc
cac của nước Cộng Hồ Xà Hội Chủ Nghĩa Việt Nam bài hát đó là bản hùng ca ca ngợi chí
khí chiến đấu của bao chiến sỹ đã hi sinh đễ dành đọc lập cho dân tộc.
 Cơ chỉ lên lá cờ và hỏi trẻ đây là cái gì? Có hoạ tiết nư thế nào? Cũng như quuốc ca lá cờ
cảu mỗi nước cũng có những đặc trưng rieng khác nhau.
 Lá cờ của chúng ta nền màu đỏ tượng trưng cho máu, ngơi sao vàng có mấy cánh cho trẻ
đếm, chỉ tất cả các dân tộc khác nahu đã chịu hi sinh đổ máu để dành độc lập tự do, vì thế
các con thấy các ngày lẽ lớn các cơ quan và gia đình các con hay treo cờ, nếu bố mẹ bạn
nào khơng nhớ các con nhớ nhắc bố mẹ nhé!
 Cơ cho trẻ quan sát tranh và giớ thiệu lịch sử hồn cảnh ra đời 1 số ngày lễ lớn như 2/9,
30/4, tết ngun đán, trung thu, tế thiếu nhi…
 Cho trẻ quan sát tranh bản đồ việt nam hỏi tre nbản đồ việt nam giống hình chữ gì?
 Đất nước việt nam trải dài như hình chữ s và có 52 dân tộc anh em sinh sống như ở vùng
tây ngun chúng ta đang sống các con thấy có những dân tộc gì?
 Cho trẻ kể về một số cảnh đẹp, lễ hội của vùng tây ngun chúng ta ( Lễ hội cồng chiêng
tây ngun, lễ hội đâm trâu, sinh hoạt bên ánh lửa và uống rượu cần,một số cảnh đẹp như
thác Đrây xáp, Thác Trinh Nữ, Hồ lắc…)
 Cho trẻ hát bài “u hà nội” cơ giới thiệu về thủ đơ của nước Việt Nam là Hà Nội cho trẻ
đọc tên và giới thiệu 1 số danh lam thắng cảnh ở Hà Nội như Tháp Rùa, Lăng Bác, Chùa
một cột, Cơng viên…
 Hà Nội là thủ đơ của nước ta thuộc miền bắc còn ở miền nam có thành phố HCM là thành
phố lớn của nước ta , hỏi trẻ đã bạn nào được bố mẹ cho đi thành phố HCM chưa ở đó có
những gì? cho trẻ quan sát tranh chợ biến thành…
 Đất nước chúng ta có nhiều dân tộc ah em khơng? Có nhiều danh lam thắng cảnh khơng?
Chúng ta rất u miến và tự hào vậy đẻ cảnh quan được đẹp chúng ta phải có ý thức bảo vệ

mơi trường như thế nào? Bảo vệ cac di tích lịch sử đễ mn đời khơng bị phai mờ.
 Cho trẻ chơi trò chơi “Thi xem ai tơ đẹp” cơ phát cho mỗi cháu một bức tranh về nhà rơng,
lăng bác, nhà sàn, trang phục dân tộc, lá cờ, tháp rùa… chưa tơ màu u cầu trẻ tơ màu. Trẻ
tơ xong cơ nhận xét, cho thu dọc ra chơi.
Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
13
Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
2.2 Hoạt động 2 : LQCC “ V – R ”
a) Mở đầu hoạt động
- Cho trẻ hát “ Em u Thủ đơ”- Trò chuyện về nội dung bài hát.
b) Hoạt động trọng tâm :
 Cháu hát bài “ Chú voi con” trò chuyện về q hương Tây Ngun. Đưa tranh “ Con voi”
đọc từ, cháu tìm đọc chữ cái đã được học. Cơ giới thiệu Chữ V cho lớp đọc phát âm theo
lớp tổ cá nhân, cơ giới thiệu thêm chữ V thường và V in hoa, đọc. Nói nét chữ V
 Liên hệ tên bạn trong lớp có tên chứa chữ V, cơ cho cháu sờ tay vào túi kì diệu đốn đồ vật
gì ? cơ ghi tên trẻ phát hiện chữ V đứng vị trí thứ mấy trong từ ( quyển vở, bút viết, con
vẹt, con vịt, con voi, tấm vẩi ) ( hoặc chuẩn bị đồ dùng hoặc nhãn tên )
 Cháu hát bài “ u Hà Nội” trò chuyện về thủ đơ, đưa tranh “ Tháp rùa” ra cho trẻ đọc
tên…tương tự các bước như chữ V
 (*) Cơ kể gợi nhắc lại truyện “ Sự tích Hồ Gươm”, trong chuyện có con vật gì đua thanh
gươm cho Lê Lợi, cơ iết tên “Rùa Vàng” cho trẻ đọc từ và phát hiên chữ vừa hoc ( V, R )
( Chuyển sang phần ơn 2 chữ )
 Gạch chân chữ R và đếm có bao nhiêu chữ R trong bài “ Rềnh rềnh rành ràng”
 Đọc thơ “ Rong và cá” cháu phát hiện chữ đầu tiên của tên bài thơ là chữ gì ? – Chơi rồng
rắn
 Cho trẻ chọn chữ theo u cầu
 Cho trẻ so sánh 2 chữ V – R khơng có điểm nào giống nhau. Chữ V gồm 2 nét xiên, chữ R
có 1 nét thẵng và 1 nét xiên cong nhỏ
 Cháu tìm chữ V trong bài đồng dao “ Con vỏi con voi” và đếm chữ V ghi số chữ.
 Cháu tim chữ R trong bài “ Con cơng hay múa” gạch chân, đếm số chữ, Ghi chữ số vào…

3, Hoạt động ngồi trời:
* Dạo chơi:
− Trẻ xếp 2 hàng dọc đi dạo ngồi sân trường, vừa đi vùa hát, đọc thơ về ca ngợi đất nước, về
các danh lam thắng cảnh của đất nước
− Trò chuyện về các danh lam thắng cảnh của q hương đất nước
− Cho trẻ xem tranh một số danh lam thắng cảnh của đất nước.
* Ơn bài cũ:
− Thể dục : Đi nối gót giật lùi, chạy đổi hướng theo hiệu lệnh. Ném trúng đích thẵng đứng
− Chuyện : Sự tích Hồ Gươm
− Cơ cho các cháu xếp hàng và tập các bài tập. Kể cho các cháu nghe câu chuyện “ Sự tích Hồ
Gươm” và đặt một số câu hỏi về nội dung cho trẻ trả lời.
* Làm quen kiến thức mới
- KPKH : Đất nước Việt Nam diệu kì
- LQCC : V – R
- Cơ cùng trò chuyện với trẻ về các danh lam thắng cảnh của đất nước và cho các cháu xem
tranh ảnh.
Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
14
Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
- Cho các cháu quan sát tranh có chứa từ có chữ cái v - r, cơ giới thiệu chữ cái và cho các cháu
đọc.
* Trò chơi:
+ Trò chơi vận động “ Mèo đuổi chuột ”
+ Trò chơi dân gian : “ Ném còn ”
+ Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ chơi trên sân trường, cơ bao qt trẻ nhắc nhở trẻ chơi an
tồn.
4, Hoạt động góc:
 Chợi phân vai : Gia đình, bán hàng
 Chơi xây dựng : Lăng Bác, tháp rùa
 Chơi KPKH : Chăm sóc cây cảnh

 Nghệ Thuật : Múa hát các bài về ca ngợi q hương đất nước
 Học tập sách : Xem tranh ảnh về q hương đất nước.
5, Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa ăn phụ chiều:
- Cơ cho trẻ vệ sinh rửa tay bằng xà phòng
- Cơ giới thiệu món ăn, cho trẻ ăn hết suất, cho trẻ ngủ sau đó dậy ăn bữa phụ
- Trong khi trẻ ăn cơ nhắc nhở trẻ tập trung ăn khơng nói chuyện
6, Hoạt động chiều:
* Ơn bài cũ:
- KPKH : Đất nước Việt Nam diệu kì
- LQCC : V – R
- Cơ cùng trò chuyện với trẻ về các danh lam thắng cảnh của đất nước và cho các cháu xem
tranh ảnh.
- Cho các cháu quan sát tranh có chứa từ có chữ cái v - r, cơ giới thiệu chữ cái và cho các cháu
đọc.
* Trò chơi học tập: “ Đồng hồ ”
- Cơ chuẩn bị đồng hồ
- Cơ cho các cháu quan sát xem kim đồng hồ cơ xoay chỉ mấy giờ
- Sau khi trẻ nói là mấy giờ thì cơ hỏi trẻ giờ này chúng ta thường làm gì ? Giờ này ở nhà các
con thường làm gì ?
* Làm quen bài mới:
- Tạo hình : Vẽ các nguồn nước
- Cơ cho các cháu quan sát tranh cơ vẽ các nguồn nước : biển, sơng, hồ, suối…
- Trò chuyện về cách vẽ các nguồn nước và cơ cho các cháu vẽ.
7, Đánh giá:





 

Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
15
Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
KÕ ho¹ch tỉ chøc ho¹t ®éng
( Một ngày tích hợp )
Thời gian thực hiện: Thứ 4, ngày 7/ 4/ 2010
Chủ đề nhánh: Đất nước Việt Nam diệu kì
Hoạt động có chủ đích:
Tạo hình : Vẽ theo truyện cổ tích
I, Mục đích u cầu:
− Trẻ biết sử dụng các đường nét cơ bản và hiểu biết của trẻ về nội dung câu chuyện để
vẽ theo truyện cổ tích
− Biết sử dụng màu và bố cục tranh vẽ hợp lý
− Rèn kỹ năng vẽ, tơ màu, bố cục tranh vẽ trên giấy, rèn sự khéo léo, sáng tạo, kiên trì
cho trẻ
− Trẻ biết Một số đòa danh nổi tiếng
− Một số ngày lễ hội: Ngày Quốc khánh 2/9, Tết nguyên đán, tết trung thu,Ngày quốc tế
thiếu nhi, ngày giải phóng miền nam…
− Giáo dục trẻ lòng u nước, kính trọng các vị anh hùng dân tộc, u thích các điệu hát Tây
ngun.
− Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, bảo vệ cơ thể mình.
− Có ý thức khi đi tham quan, biết thực hiện hành vi an tồn giao thơng và khơng xả rác bừa
bãi.
− Được dạo chơi quan sát cây xanh thiên nhiên, quan sát khung cảnh sân trường. Hát đọc thơ
về ca ngợi q hương đất nước
− Biết chơi các trò chơi có luật, hứng thú
− Được củng cố kiến thức cũ, làm quen với bài mới, biết về các góc để vui chơi cùng bạn biết
liên kết giữa các góc chơi, chơi xong biết cất dọn đồ chơi vào đúng nơi qui định.
− Được vệ sinh cá nhân sạch gọn gàng, ăn hết phần ăn, ngủ đủ giấc
II, Các hoạt động trong ngày

1, Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng
− Cơ đón trẻ vui vẻ cởi mở, tạo cho trẻ tâm lí thích đi học, trẻ u q cơ mến bạn
− Gợi hỏi cho trẻ kể về các danh lam thắng cảnh của q hương đất nước
− Nhắc nhở trẻ chào cơ khi đến lớp và chào bố mẹ trước khi vào lớp, cất mũ, cặp dép…đúng
nơi quy định.
− Điểm danh trẻ có mặt, báo phiếu
− Thể dục sáng: “Những quả bóng màu”
2, Hoạt động có chủ đích :
Tạo hình : Vẽ theo truyện cổ tích
* Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện: màu sáp
* Chuẩn bị khơng gian : Trong lớp
Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
16
Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
* Phương pháp chủ đạo : Trò chuyện, thực hành
a) Mở đầu hoạt động
 Cho cháu đọc thơ “Nàng tiên ốc” cơ nói nội dung bài thơ và giới thiệu với trẻ dân tộc việt
nam ngồi kho tàng thơ ca ra còn có kho tàng ca dao, đồng dao, truyện cổ nữa. các con đã
được nghe cơ kể rất nhiều truyện đúng khơng ? vậy ai giỏi kể cho cơ nghe cơ đã kể cho
các con nghe câu truyện gì?
b) Hoạt động trọng tâm
 Bây giờ lớp mình lắng tai nghe cơ đọc câu này xem nó nằm trong truyện gì nhé “Bống
bống bang bang lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, chớ ăn cơm hẫm cháo hoa nhà người”
cho trẻ đọc lại câu câu này trên bảng.
 Câu chun này các con đã được nghe cơ kể chưa? Cơ kể tóm tắt lại nội dung ngắn gọn
câu truyện cho trẻ nghe, cho trẻ quan sát hình.
 Trong câu truyện đó cơ thấy hình ảnh cơ tấm cho bống ăn cơm ở giếng nước là ấn tượng
nhất, cho trẻ xem tranh và nhận xét.
 Bây giờ các con hãy đốn xem đây là câu nói trong câu truyện cổ tích gì nhé? “Khắc
nhập, khắc nhập” “khắc xuất, khắc xuất” Cho trẻ đọc lại .

 Cơ kể tóm tắt câu chuyện kết hợp cho trẻ xem tranh.
 Cơ hỏi trẻ các con thích hình ảnh nào trong câu truyện này nhất?
 Riêng cơ cơ thích nhất hình ảnh anh nơng dân đang chặt tre và có ơng bụt hiện ra.
 Cơ hướng dẫn trẻ quan sát tranh cho thật kỹ hất là khn mặt, trang phục…
 Cơ vừa cho các con quan sát 2 câu truyện trong rất nhiều câu truyện cổ tích việt nam.
Các con hãy chọn những hình ảnh ấn tượng trong truyện để vẽ, trong 2 câu truyện đó các
con hãy chọn 1 truyện mà các con thích nhất để vẽ.
 Cho lớp thực hiện cơ bao qt, gợi ý hướng dẫn cho trẻ vẽ đẹp thêm và bố cục bức tranh
phù hợp, làm nổi bật chủ đề.
 Cháu nào xong cơ cho trẻ lên trưng bày, mời 2-3 trẻ lên chọn sản phẩm đẹp nhận xét, cơ
chọn và nhận xét bài đạt và chưa đạt.
 Cho trẻ thu dọn đồ dùng ra chơi.
3, Hoạt động ngồi trời:
* Dạo chơi:
− Trẻ xếp 2 hàng dọc đi dạo ngồi sân trường, vừa đi vùa hát, đọc thơ về ca ngợi đất nước, về
các danh lam thắng cảnh của đất nước
− Trò chuyện về các danh lam thắng cảnh của q hương đất nước
− Cho trẻ xem tranh một số danh lam thắng cảnh của đất nước.
* Ơn bài cũ:
- KPKH : Đất nước Việt Nam diệu kì
- LQCC : V – R
- Cơ cùng trò chuyện với trẻ về các danh lam thắng cảnh của đất nước và cho các cháu xem
tranh ảnh.
Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
17
Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
- Cho các cháu quan sát tranh có chứa từ có chữ cái v - r, cơ giới thiệu chữ cái và cho các cháu
đọc.
* Làm quen kiến thức mới
- Tạo hình : Vẽ theo chuyện cổ tích

- Cơ cho các cháu quan sát tranh truyện
- Trò chuyện bức tranh và cách vẽ và cơ cho trẻ vẽ.
* Trò chơi:
+ Trò chơi vận động “ Mèo đuổi chuột ”
+ Trò chơi dân gian : “ Ném còn ”
+ Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ chơi trên sân trường, cơ bao qt trẻ nhắc nhở trẻ chơi an
tồn.
4, Hoạt động góc:
 Chợi phân vai : Gia đình, bán hàng
 Chơi xây dựng : Lăng Bác, tháp rùa
 Chơi KPKH : Chăm sóc cây cảnh
 Nghệ Thuật : Múa hát các bài về ca ngợi q hương đất nước
 Học tập sách : Xem tranh ảnh về q hương đất nước.
5, Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa ăn phụ chiều:
- Cơ cho trẻ vệ sinh rửa tay bằng xà phòng
- Cơ giới thiệu món ăn, cho trẻ ăn hết suất, cho trẻ ngủ sau đó dậy ăn bữa phụ
- Trong khi trẻ ăn cơ nhắc nhở trẻ tập trung ăn khơng nói chuyện
6, Hoạt động chiều:
* Ơn bài cũ:
- Tạo hình : Vẽ theo chuyện cổ tích
- Cơ cho các cháu quan sát tranh truyện
- Trò chuyện bức tranh và cách vẽ và cơ cho trẻ vẽ.
* Trò chơi học tập: “ Đồng hồ ”
- Cơ chuẩn bị đồng hồ
- Cơ cho các cháu quan sát xem kim đồng hồ cơ xoay chỉ mấy giờ
- Sau khi trẻ nói là mấy giờ thì cơ hỏi trẻ giờ này chúng ta thường làm gì ? Giờ này ở nhà các
con thường làm gì ?
.* Làm quen bài mới:
- LQVT : Nhận biết phân biệt các hình khối
- Cơ cho các cháu quan sát các hình khối và trẻ nói tên các khối. Nếu trẻ khơng biết cơ nói nhắc

cho trẻ nhớ.
7, Đánh giá:




Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
18
Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
 
KÕ ho¹ch tỉ chøc ho¹t ®éng
( Một ngày tích hợp )
Thời gian thực hiện: Thứ 5, ngày 8/ 4/ 2010
Chủ đề nhánh: Đất nước Việt Nam diệu kì
Hoạt động có chủ đích:
LQVT : Nhận biết phân biệt các hình khối
I, Mục đích u cầu:
− Trẻ nhận biết và phân biệt được các hình khối, khối vng, khối chữ nhật,khối tam giác,
khối cầu, khối trụ.
− Trẻ biết Một số đòa danh nổi tiếng
− Một số ngày lễ hội: Ngày Quốc khánh 2/9, Tết nguyên đán, tết trung thu,Ngày quốc tế
thiếu nhi, ngày giải phóng miền nam…
− Giáo dục trẻ lòng u nước, kính trọng các vị anh hùng dân tộc, u thích các điệu hát Tây
ngun.
− Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, bảo vệ cơ thể mình.
− Có ý thức khi đi tham quan, biết thực hiện hành vi an tồn giao thơng và khơng xả rác bừa
bãi.
− Được dạo chơi quan sát cây xanh thiên nhiên, quan sát khung cảnh sân trường. Hát đọc thơ
về ca ngợi q hương đất nước
− Biết chơi các trò chơi có luật, hứng thú

− Được củng cố kiến thức cũ, làm quen với bài mới, biết về các góc để vui chơi cùng bạn biết
liên kết giữa các góc chơi, chơi xong biết cất dọn đồ chơi vào đúng nơi qui định.
− Được vệ sinh cá nhân sạch gọn gàng, ăn hết phần ăn, ngủ đủ giấc
II, Các hoạt động trong ngày
1, Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng
− Cơ đón trẻ vui vẻ cởi mở, tạo cho trẻ tâm lí thích đi học, trẻ u q cơ mến bạn
− Gợi hỏi cho trẻ kể về các danh lam thắng cảnh của q hương đất nước
− Nhắc nhở trẻ chào cơ khi đến lớp và chào bố mẹ trước khi vào lớp, cất mũ, cặp dép…đúng
nơi quy định.
− Điểm danh trẻ có mặt, báo phiếu
− Thể dục sáng: “Những quả bóng màu”
2, Hoạt động có chủ đích :
LQVT : Nhận biết phân biệt các hình khối
* Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện: thẻ số từ 1 – 10 , các loại hoa. Quả
- Mõi cháu 1 rổ đồ dùng các khối
- Đồ dùng của cơ kích thước lớn hơn
Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
19
Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
* Chuẩn bị khơng gian : Trong lớp
* Phương pháp chủ đạo : Quan sát, thực hành
a) Mở đầu hoạt động
- Cho cháu hát bài “u Hà Nội” và cho trẻ đi thăm khn viên cơ xây dựng lăng Bác Hồ trò
chuyện về khn viên đó.
- Qua khn viên đó cơ hỏi trẻ lăng Bác Hồ được xây dựng bằng gì? Có dạng khối gì? Bóng
điện có dạng khối gì? tương tự cơ hỏi các cơng trình khác…cơ giới thiệu đề tài trẻ nhắc lại cho
trẻ về ghế .
b) Hoạt động trọng tâm
 Cơ đưa lần lượt khối vng à khối chữ nhật cho trẻ quan sát ( trẻ cùng làm và khám phá
cùng cơ)

+ Đây là khối gì? Cho lớp, tổ, cá nhân đọc “khối vng”
+ Khối vng co mấy mặt? đếm đến đâu cơ ghi số đến đó.
+ Các mặt của khối vng là hình gì?
 Truyền thụ khố chữ nhật tương tự và so sánh 2 khối .
+ Đều có 6 mặt phẳng, có thể xếp chồng lên nhau được.
+ Khối vng có 6 mặt là hình vng, khối chữ nhật có 6 mặt là hình chữ nhật.
 Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có những đồ dùng gì có dạng khối vng, khối chữ
nhật.
 Cho trẻ quan sát lần lượt khối cầu, khối trụ:
+ Đưa khối cho trẻ đốn khối…tương tự các bước như khối vng (Khối cầu mặt là đường
cong, khối trụ 2 mặt hình tròn và 1 mặt đường cong)
+ Cho tẻ xếp chồng khối cầu và khối cầu, khối trụ với khối trụ và cùng khám phá và kết luận:
Khối trụ chồng lên nhau được vì có 2 mặt phẳng hình tròn, còn khối cầu khơng chồng lên
nhau được vì các mặt đều cong nên lăn được mọi phía và khơng chồng lên nhau được.
+ Điểm khác nhau nữa của khối cầu và khối trụ là khối trụ chỉ lăn được 2 phía, khối cầu lăn
được các phía, khối cầu khơng xếp chồng lên nhau được, khối trụ xếp chồng lên nhau được
vì có 2 mặt phẳng là hình tròn…
 Cho trẻ quan sát tìm xem xung quanh lớp có đồ dùng gì có dạng khối tròn, khối trụ.
 Cơ giới thiệu khối tam giác cho trẻ quan sát và đàm thoại về khối tam giác.
+ Cho trẻ chơi trò chơi “Thi ai nhanh”
+ Cho 6 trẻ lên chơi chia thành 2 đội cơ u cầu trẻ bật lên 3 vòng thể dục chọn khối theo u
cầu của cơ đặt vào giỏ(vd: đội xanh chọn khối cầu đội đỏ chọn khối chữ nhật…) lần 2 cơ đổi
khối cho trẻ lên chọn, đội nào chọn được nhiều, nhanh sẻ thắng cuộc.
 Nếu còn thời gian cơ cho trẻ tập trung vào 4 nhóm lắp ghép xây dựng nên những cơng
trình khác nhau từ những khối vừa học.
+ Cho trẻ thu dọn đồ dùng ra chơi.
3, Hoạt động ngồi trời:
* Dạo chơi:
Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
20

Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
− Trẻ xếp 2 hàng dọc đi dạo ngồi sân trường, vừa đi vùa hát, đọc thơ về ca ngợi đất nước, về
các danh lam thắng cảnh của đất nước
− Trò chuyện về các danh lam thắng cảnh của q hương đất nước
− Cho trẻ xem tranh một số danh lam thắng cảnh của đất nước.
* Ơn bài cũ:
- Tạo hình : Vẽ theo chuyện cổ tích
- Cơ cho các cháu quan sát tranh truyện
- Trò chuyện bức tranh và cách vẽ và cơ cho trẻ vẽ.
* Làm quen kiến thức mới
- LQVT : Nhận biết phân biệt các hình khối
- Cơ cho các cháu quan sát các hình khối và trẻ nói tên các khối. Nếu trẻ khơng biết cơ nói nhắc
cho trẻ nhớ.
* Trò chơi:
+ Trò chơi vận động “ Mèo đuổi chuột ”
+ Trò chơi dân gian : “ Ném còn ”
+ Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ chơi trên sân trường, cơ bao qt trẻ nhắc nhở trẻ chơi an
tồn.
4, Hoạt động góc:
 Chợi phân vai : Gia đình, bán hàng
 Chơi xây dựng : Lăng Bác, tháp rùa
 Chơi KPKH : Chăm sóc cây cảnh
 Nghệ Thuật : Múa hát các bài về ca ngợi q hương đất nước
 Học tập sách : Xem tranh ảnh về q hương đất nước.
5, Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa ăn phụ chiều:
- Cơ cho trẻ vệ sinh rửa tay bằng xà phòng
- Cơ giới thiệu món ăn, cho trẻ ăn hết suất, cho trẻ ngủ sau đó dậy ăn bữa phụ
- Trong khi trẻ ăn cơ nhắc nhở trẻ tập trung ăn khơng nói chuyện
6, Hoạt động chiều:
* Ơn bài cũ:

- LQVT : Nhận biết phân biệt các hình khối
- Cơ cho các cháu quan sát các hình khối và trẻ nói tên các khối. Nếu trẻ khơng biết cơ nói nhắc
cho trẻ nhớ.
* Trò chơi học tập: “ Đồng hồ ”
- Cơ chuẩn bị đồng hồ
- Cơ cho các cháu quan sát xem kim đồng hồ cơ xoay chỉ mấy giờ
- Sau khi trẻ nói là mấy giờ thì cơ hỏi trẻ giờ này chúng ta thường làm gì ? Giờ này ở nhà các
con thường làm gì ?
.* Làm quen bài mới:
- Hát “ Em u thủ đơ ”
- Nghe “ Quốc ca ”
- Trò chơi “ Nghe bài hát tìm địa danh phù hợp ”
Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
21
Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
- Cơ cho các cháu cùng hát nếu các cháu chưa thuộc cơ cho các cháu hát theo cơ từng câu
7, Đánh giá:





 
KÕ ho¹ch tỉ chøc ho¹t ®éng
( Một ngày tích hợp )
Thời gian thực hiện: Thứ 6, ngày 9/ 4/ 2010
Chủ đề nhánh: Đất nước Việt Nam diệu kì
Hoạt động có chủ đích:
Âm nhạc : Hát “ Em u thủ đơ ”
Nghe “ Quốc ca ”

Trò chơi “ Ai nhanh nhất ”
I, Mục đích u cầu:
− Trẻ hứng thú hát, hiếu nội dung bài hát, thể hiện tình cảm u thủ đơ HÀ Nội
− trẻ biết hát đúng lời, đúng giai điệu, vân động nhịp nhàng theo bài hát
− Rèn kĩ năng vận động theo tiết tấu nhanh , rèn tai nghe cho trẻ
− Trẻ tham gia hoạt động tích cực, vui vẻ, biết phối hợp hoạt động cùng bạn
− Trẻ biết Một số đòa danh nổi tiếng
− Một số ngày lễ hội: Ngày Quốc khánh 2/9, Tết nguyên đán, tết trung thu,Ngày quốc tế
thiếu nhi, ngày giải phóng miền nam…
− Giáo dục trẻ lòng u nước, kính trọng các vị anh hùng dân tộc, u thích các điệu hát Tây
ngun.
− Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, bảo vệ cơ thể mình.
− Có ý thức khi đi tham quan, biết thực hiện hành vi an tồn giao thơng và khơng xả rác bừa
bãi.
− Được dạo chơi quan sát cây xanh thiên nhiên, quan sát khung cảnh sân trường. Hát đọc thơ
về ca ngợi q hương đất nước
− Biết chơi các trò chơi có luật, hứng thú
− Được củng cố kiến thức cũ, làm quen với bài mới, biết về các góc để vui chơi cùng bạn biết
liên kết giữa các góc chơi, chơi xong biết cất dọn đồ chơi vào đúng nơi qui định.
− Được vệ sinh cá nhân sạch gọn gàng, ăn hết phần ăn, ngủ đủ giấc
II, Các hoạt động trong ngày
1, Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng
− Cơ đón trẻ vui vẻ cởi mở, tạo cho trẻ tâm lí thích đi học, trẻ u q cơ mến bạn
Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
22
Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
− Gợi hỏi cho trẻ kể về các danh lam thắng cảnh của q hương đất nước
− Nhắc nhở trẻ chào cơ khi đến lớp và chào bố mẹ trước khi vào lớp, cất mũ, cặp dép…đúng
nơi quy định.
− Điểm danh trẻ có mặt, báo phiếu

− Thể dục sáng: “Những quả bóng màu”
2, Hoạt động có chủ đích : Hát “ Em u thủ đơ ”
* Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện: trống lắc
* Chuẩn bị khơng gian : Trong lớp
* Phương pháp chủ đạo : Quan sát, thực hành
a) Mở đầu hoạt động
- Cho các cháu quan sát tranh về lăng Bác Hồ
- Đây là bức tranh gì đây các con ? Lăng Bác Hồ dặt ở đâu ?
b) Hoạt động trọng tâm
 Cháu chơi 4 mùa
 Các cháu thấy thời tiết hơm nay như thế nào ?
 Hơm nay cơ sẽ cho các cháu đi thăm thủ đơ Hà Nội nhé ! Trước khi đi thăm thì các cháu
có biết thủ đơ Hà Nội là của nước nào khơng ? Là nước mà c/c đang sống.Thủ đơ Hà Nội
có những danh lam thắng cảnh gì để chúng ta đến thăm nhỉ ? Nào bây giờ chúng ta cùng
lên ơtơ để đi nhé ! Lớp hát bài “ Em tập lái ơtơ” đi xung quanh lớp.
 Đến Hà Nội rồi chúng ta sẽ đóng chào Hà Nội với bài hát gì nói về thủ đơ HN? Lớp hát “
Em u thủ đơ” của tác giả Bảo Trọng
 Cơ hởi lại tên bài hát tên tác giả và giới thiệu bài này còn có 1 tên nữa là “ u Hà Nội”
 Giảng nội dung: Bài hát viết về địa danh nào ? Viết về thủ đơ HN có những danh lam
thắng cảnh gì ? Bài hát nói lên cảm xúc cảu 1 em bé u thủ đơ của mình đó là thủ đơ HN.
Ở HN có nhiều thẵng cảnh đẹp và nhiều di tích lịch sủ
 Cơ cho cháu vỗ tiết tấu chậm và vào bài “ Em u thủ đơ”
 Mời 3 tổ thi đua nhau
 Cơ thấy các cháu rất ngoan và hát hay nữa hơm nay nhân dịp ra thăm thủ đơ cơ cho các
cháu đến thăm lăng Bác vậy chúng ta có bài thơ gì để tặng Bác ? Lớp đọc thơ “ Ảnh Bác”
 Chúng ta ở Tây Ngun ra thăm, còn có nhiều người khác cũng đến thăm và viết lên cảm
xúc của mình về quang cảnh ở lăng như tg Viễn Phương đã viết lên bài “ Viếng lăng Bác” (
cơ hát 1 lần)
 Nói qua nội dung bài hát
 C/c ra HN c/c sẽ tặng Bác, tặng thủ đơ bài gì ?

 Một nước có 1 thủ đơ đó là nước mình thì thủ đơ HN và 1 nước thì có 1 bài quốc ca. Cơ
hát 1 lần cho cháu đứng nghiêm trang bài hát là 1 bản hùng ca, ca ngợi những người đã hi
sinh xuống để dành độc lập cho đất nước. Các con có biết ơn những người đã hi sinh đó
khơng ? Mời cả lớp cùng hát ( đứng nghiêm )
Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
23
Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
 Cơ cho cháu ngồi xuống giới thiệu trò chơi “ Ai nhanh nhất”. Chúng ta sáng giờ tham quan
mệt rồi cơ trò chúng ta ngồi dưới góc để chơi trò chơi.
 Cơ đưa vòng thể dục hỏi trẻ c gì dây ? Có những màu gì ? Giống hình gì ?
 Cơ đặt 3, 4 vòng xuống sàn, gọi trẻ lên chơi nhiều hơn số vòng. Cơ hát chậm thì trẻ đi
châm, hát nhanh đi nhanh, hát nhỏ đi sát vòng tròn, cơ hát to trẻ nhanh chân nhảy vào vòng
tròn, mỗi vòng chỉ được 1 bạn, bạn nào chậm khơng chiếm được vòng thì nhảy lò cò
 Cháu chơi đến hết giờ, tàm biệt thủ đơ với bài “ Em u thủ đơ”
3, Hoạt động ngồi trời:
* Dạo chơi:
− Trẻ xếp 2 hàng dọc đi dạo ngồi sân trường, vừa đi vùa hát, đọc thơ về ca ngợi đất nước, về
các danh lam thắng cảnh của đất nước
− Trò chuyện về các danh lam thắng cảnh của q hương đất nước
− Cho trẻ xem tranh một số danh lam thắng cảnh của đất nước.
* Ơn bài cũ:
- LQVT : Nhận biết phân biệt các hình khối
- Cơ cho các cháu quan sát các hình khối và trẻ nói tên các khối. Nếu trẻ khơng biết cơ nói nhắc
cho trẻ nhớ.
* Làm quen kiến thức mới
- Hát “ Em u thủ đơ ”
- Nghe “ Quốc ca ”
- Trò chơi “ Nghe bài hát tìm địa danh phù hợp ”
- Cơ cho các cháu cùng hát nếu các cháu chưa thuộc cơ cho các cháu hát theo cơ từng câu
* Trò chơi:

+ Trò chơi vận động “ Mèo đuổi chuột ”
+ Trò chơi dân gian : “ Ném còn ”
+ Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ chơi trên sân trường, cơ bao qt trẻ nhắc nhở trẻ chơi an
tồn.
4, Hoạt động góc:
 Chợi phân vai : Gia đình, bán hàng
 Chơi xây dựng : Lăng Bác, tháp rùa
 Chơi KPKH : Chăm sóc cây cảnh
 Nghệ Thuật : Múa hát các bài về ca ngợi q hương đất nước
 Học tập sách : Xem tranh ảnh về q hương đất nước.
5, Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa ăn phụ chiều:
- Cơ cho trẻ vệ sinh rửa tay bằng xà phòng
- Cơ giới thiệu món ăn, cho trẻ ăn hết suất, cho trẻ ngủ sau đó dậy ăn bữa phụ
- Trong khi trẻ ăn cơ nhắc nhở trẻ tập trung ăn khơng nói chuyện
6, Hoạt động chiều:
* Ơn bài cũ:
- Hát “ Em u thủ đơ ”
- Nghe “ Quốc ca ”
Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
24
Chủ đề : Đất nước Việt Nam diệu kì
- Trò chơi “ Nghe bài hát tìm địa danh phù hợp ”
- Cơ cho các cháu cùng hát nếu các cháu chưa thuộc cơ cho các cháu hát theo cơ từng câu
* Trò chơi học tập: “ Đồng hồ ”
- Cơ chuẩn bị đồng hồ
- Cơ cho các cháu quan sát xem kim đồng hồ cơ xoay chỉ mấy giờ
- Sau khi trẻ nói là mấy giờ thì cơ hỏi trẻ giờ này chúng ta thường làm gì ? Giờ này ở nhà các
con thường làm gì ?
.* Làm quen bài mới:
- Thể dục : Đi và đập bóng

- Thơ : Ảnh Bác
- Cơ cho các cháu xếp hàng và và tập động tác đi và đập bóng, Sau đó cơ tập cho các cháu đọc
thơ “ Ảnh Bác”
 Nêu gương bé ngoan:
 Cơ tổ chức như 1 buổi văn nghệ, cho trẻ hát, múa, đọc thơ…
 Cho tổ trưởng đứng lên bình xét các bạn trong tổ mình bạn nào ngoan, chưa ngoan, bạn đã
thực hiện đúng theo mục tiêu đề ra đầu tuần hay chưa? Vì sao? Cho từng tổ lên cơ nhận xét
lại tổng qt hơn, cho trẻ cắm cờ, lớp đọc thơ “ Bé được cắm cờ”.
 Tổ nào nhiều bạn ngoan, cắm nhiều cờ cơ cho 1 đại diện của tổ đó lên cắm 1 lá cờ nữa.
 Cơ khuyến khích trẻ chưa được cắm cờ lần sau phải cố gắng học giỏi, ngoan để được cắm cò
như các bạn.
 Cho trẻ hát 1 bài.
7, Đánh giá:






Nguyễn Hiền Như Hà - - - MN Hướng Dương
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×