Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

DÊ ÔN TẬP SINH HỌC 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.95 KB, 23 trang )

ĐỀ KIỂM TRA
Môn : Sinh học
Thời Gian : 45 phút
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp . . . .
1. Tính trạng chỉ do gen nằm trên Y quy đònh được di truyền như thế nào?
A. Chỉ di truyền cho giới dò giao B. Chỉ di truyền cho giới đồng giao
C. Chỉ di truyền cho giới cái D. Chỉ di truyền cho giới đực
2. Trong một quần thể, số cá thể mang kiểu hình mắt trắng chiếm 1/100 và quấn thể đang ở trạng
thái cân bằng. Màu mắt do một gen gồm hai alen quy đònh, mắt trắng là tính trạng lặn. Tỉ lệ % số
cá thể dò hợp trong quần thể là:
A. 81% B. 54% C. 72% D. 18%
3. Trong các dạng đột biến gen sau đây, dạng nào gây hậu quả ít nhất?
A. Thêm một cặp Nu B. Đảo đoạn
C. Thay thế một cặp Nu D. Mất một cặp Nu
4. Hiện tương các gen thuộc những locut khác nhau cùng tác động quy đònh một tính trạng được
gọi là:
A. Liên kết gen B. Tương tác gen không alen
C. Tính đa hiệu của gen D. gen trội lấn át gen lặn
5. Hoán vò gen có ý nghóa gì trong thực tiễn?
A. Tạo điều kiện tổ hợp các gen coa lợi về cùng NST
B. Tạo được nhiều tổ hợp gen độc lập
C. Làm giảm số lượng kiểu hình trong quần thể
D. Tạo điều kiện làm giảm nguồn biến dò tổ hợp
6. Enzim đóng vai trò quan trọng trong quá trình nhân đôi ADN là:
A. ARN-polimeraza B. ADN-polimeraza C. Ligaza D. Restrictaza
7. Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng của đinh luật Hacdi - Vanbec?
A. Không phát sinh đột biến
B. Quần thể đủ lớn, xảy ra giao phối tự do giữa các cá thể
C. Các kiểu gen khác nhau có sức sống khác nhau
D. Không xảy ra chọn lọc tự nhiên, không có di nhập gen
8. Sự thu gọn cấu trúc không gian của NST có vai trò gì?


A. Tạo thuân lợi cho sự phân li, tổ hợp các NST trong quá trình phân bào
B. Tạo thuận lợi cho các NST tương đồng tiếp hợp trong quá trình giảm phân
C. Tạo thuận lợi cho các NST không bò đột biến trong quá trình phân bào
D. Tạo thuận lợi cho các NST giữ vững cấu trúc trong quá trình phân bào
9. Bộ NST của một loài có 2n = 20, số NST ở thể đơn nhiễm là:
A. 21 B. 30 C. 10 D. 19
10. Cho quần thể có cấu trúc di truyền sau: P 35AA : 14Aa : 91aa. Tỉ lệ kiểu gen AA trong quần
thể qua 3 thế hệ tự phối là:
A. 29,375% B. 12,125% C. 1,25% D. 69,375%
11. Cho biết A trội hoàn toàn so với a, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ 3 : 1?
A. Aaa x Aaa B. AAaa x AAaa C. AAa x Aaa D. AAaa x Aaaa
12. Một gen có chiều dài bằng 2040A
0
, thực hiện nhân đôi một lần, số Nu môi trường cung cấp là:
A. 2400 Nu B. 3000 Nu C. 1200 Nu D. 4800 Nu
13. Điều nào sau đây không đúng vơi di truyền ngoài NST?
A. Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất
Mã đề: 235
B. Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ
C. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất
D. Di truyền qua tế bào chất không có sự phân tính ở thế hệ sau
14. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là:
A. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân
B. Sự phân li và tổ hợp của các cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh
C. Sự phân li và tổ của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh đưa đến sự phân li

tổ hợp của các alen trong cặp
D. Sự phân li của các alen trong giảm phân
15. Những dạng đột biến cấu trúc làm giảm số lượng gen trên một NST:
A. Đảo đoạn và chuyển đoạn tương hỗ B. Mất đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ

C. Mất đoạn và lặp đoạn D. Lặp đoạn và đảo đoạn
16. Hóa chất Acridin khi chèn vào mạch khuôn của ADN gây đột biến ở dạng:
A. Mất cặp Nu B. Đảo cặp Nu C. Thêm cặp Nu D. Thay thế cặp Nu
17. Hóa chất nào sau đây thường dùng để gây đa bội thể?
A. EMS B. Cônxixin C. Acridin D. 5- BU
18. Ở thực vật, gen A quy đinh hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy đinh hoa trắng ; gen B quy đinh
thân cao trội hoàn toàn so với b quy đònh thân thấp. Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tương
đồng, nếu các gen liên kết hoàn toàn thì phép lai cho tỉ lệ kiểu hình 3 đỏ, cao : 1 trắng, thấp là:
A.
ab
AB
x
ab
AB
B.
AB
AB
x
ab
ab
C.
Ab
AB
x
Ab
Ab
D.
aB
Ab
x

ab
ab

19. Một gen có khối lượng 900.000đvC, thực hiện phiên mã 2 lần, số Nu môi trường cung cấp cho
quá trình phiên mã là:
A. 1500 B. 4500 C. 3000 D. 6000
20. Thường biến là:
A. Những biến đổi đồng loạt về kiểu gen tạo ra cùng kiểu hình
B. Những biến đổi đồng loạt về kiểu gen trước sự thay đổi của môi trường
C. Những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng một kiểu gen trước sự thay đổi của môi
trường
D. Những biến đổi đồng loạt về kiểu hình do kiểu gen thay đổi
21. Ý nghóa thực tiễn của đinh luật phân li độc lập là:
A. Tạo ra nguồn biến dò tổ hợp phong phú cung cấp cho chọn giống
B. Chỉ ra sự lai tạo trong chọn giống là cần thiết
C. Tạo ra nhiều đột biến
D. Giải thích nguyên nhân của sự đa dạng của những loài sinh sản giao phối
22. Đột biến NST gồm các dạng:
A. Đột biến thay thế cặp Nu B. Đột biến số lượng và đột biến cấu trúc
NST
C. Đột biến thể đa bội và đột biến thể dò bội D. Lặp đoạn, mất đoạn, đảo đoạn và chuyển
đoạn
23. Một gen có 500A, 1000G. Sau khi bò đột biến, gen có tổng số liên kết hiđro là 4001 nhưng
chiều dài của gen không đổi, đây là dạng đột biến:
A. Thêm một cặp Nu B. Đảo vò trí một cặp Nu
C. Thay cặp A = T bằng cặp G = X D. Thay cặp G = X bằng cặp A = T
24. Phép lai cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 1: 1: 1 là:
A. AAbb x aaBB B. AaBb x AaBb
C.AaBb x AABB D. AaBb x aabb
25. Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới?

A. Tính phổ biến B. Tính thoái hóa C. Tính liên tục D. Tính đặc hiệu
ĐỀ KIỂM TRA
Môn : Sinh học
Thời Gian : 45 phút
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp . . . .
1. Hiện tương các gen thuộc những locut khác nhau cùng tác động quy đònh một tính trạng được
gọi là:
A. Tương tác gen không alen B. Liên kết gen
C. Tính đa hiệu của gen D. gen trội lấn át gen lặn
2. Một gen có 500A, 1000G. Sau khi bò đột biến, gen có tổng số liên kết hiđro là 4001 nhưng
chiều dài của gen không đổi, đây là dạng đột biến:
A. Thay cặp G = X bằng cặp A = T B. Đảo vò trí một cặp Nu
C. Thay cặp A = T bằng cặp G = X D. Thêm một cặp Nu
3. Thường biến là:
A. Những biến đổi đồng loạt về kiểu gen tạo ra cùng kiểu hình
B. Những biến đổi đồng loạt về kiểu hình do kiểu gen thay đổi
C. Những biến đổi đồng loạt về kiểu gen trước sự thay đổi của môi trường
D. Những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng một kiểu gen trước sự thay đổi của môi
trường
4. Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới?
A. Tính liên tục B. Tính đặc hiệu C. Tính phổ biến D. Tính thoái hóa
5. Đột biến NST gồm các dạng:
A. Đột biến thay thế cặp Nu B. Lặp đoạn, mất đoạn, đảo đoạn và chuyển
đoạn C. Đột biến thể đa bội và đột biến thể dò bội D. Đột biến số lượng và đột biến cấu trúc
NST
6. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là:
A. Sự phân li và tổ của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh đưa đến sự phân li

tổ hợp của các alen trong cặp
B. Sự phân li và tổ hợp của các cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh

C. Sự phân li của các alen trong giảm phân
D. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân
7. Phép lai cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 1: 1: 1 là:
A. AaBb x aabb B. AaBb x AaBb
C.AaBb x AABB D. AAbb x aaBB
8. Cho biết A trội hoàn toàn so với a, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ 3 : 1?
A. AAaa x Aaaa B. Aaa x Aaa C. AAa x Aaa D. AAaa x AAaa
9. Hóa chất nào sau đây thường dùng để gây đa bội thể?
A. EMS B. Acridin C. 5- BU D. Cônxixin
10. Enzim đóng vai trò quan trọng trong quá trình nhân đôi ADN là:
A. Restrictaza B. ARN-polimeraza C. Ligaza D. ADN-polimeraza
11. Một gen có chiều dài bằng 2040A
0
, thực hiện nhân đôi một lần, số Nu môi trường cung cấp là:
A. 2400 Nu B. 1200 Nu C. 4800 Nu D. 3000 Nu
12. Những dạng đột biến cấu trúc làm giảm số lượng gen trên một NST:
A. Mất đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ B. Lặp đoạn và đảo đoạn
C. Đảo đoạn và chuyển đoạn tương hỗ D. Mất đoạn và lặp đoạn
13. Hóa chất Acridin khi chèn vào mạch khuôn của ADN gây đột biến ở dạng:
Mã đề: 245
A. Thêm cặp Nu B. Thay thế cặp Nu C. Đảo cặp Nu D. Mất cặp Nu
14. Một gen có khối lượng 900.000đvC, thực hiện phiên mã 2 lần, số Nu môi trường cung cấp cho
quá trình phiên mã là:
A. 1500 B. 4500 C. 6000 D. 3000
15. Điều nào sau đây không đúng vơi di truyền ngoài NST?
A. Di truyền qua tế bào chất không có sự phân tính ở thế hệ sau
B. Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất
C. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất
D. Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ
16. Cho quần thể có cấu trúc di truyền sau: P 35AA : 14Aa : 91aa. Tỉ lệ kiểu gen AA trong quần

thể qua 3 thế hệ tự phối là:
A. 1,25% B. 69,375% C. 12,125% D. 29,375%
17. Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng của đinh luật Hacdi - Vanbec?
A. Quần thể đủ lớn, xảy ra giao phối tự do giữa các cá thể
B. Không phát sinh đột biến
C. Không xảy ra chọn lọc tự nhiên, không có di nhập gen
D. Các kiểu gen khác nhau có sức sống khác nhau
18. Ở thực vật, gen A quy đinh hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy đinh hoa trắng ; gen B quy đinh
thân cao trội hoàn toàn so với b quy đònh thân thấp. Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tương
đồng, nếu các gen liên kết hoàn toàn thì phép lai cho tỉ lệ kiểu hình 3 đỏ, cao : 1 trắng, thấp là:
A.
AB
AB
x
ab
ab
B.
aB
Ab
x
ab
ab
C.
ab
AB
x
ab
AB
D.
Ab

AB
x
Ab
Ab

19. Bộ NST của một loài có 2n = 20, số NST ở thể đơn nhiễm là:
A. 19 B. 21 C. 30 D. 10
20. Ý nghóa thực tiễn của đinh luật phân li độc lập là:
A. Tạo ra nhiều đột biến
B. Chỉ ra sự lai tạo trong chọn giống là cần thiết
C. Giải thích nguyên nhân của sự đa dạng của những loài sinh sản giao phối
D. Tạo ra nguồn biến dò tổ hợp phong phú cung cấp cho chọn giống
21. Tính trạng chỉ do gen nằm trên Y quy đònh được di truyền như thế nào?
A. Chỉ di truyền cho giới đồng giao B. Chỉ di truyền cho giới cái
C. Chỉ di truyền cho giới đực D. Chỉ di truyền cho giới dò giao
22. Sự thu gọn cấu trúc không gian của NST có vai trò gì?
A. Tạo thuận lợi cho các NST giữ vững cấu trúc trong quá trình phân bào
B. Tạo thuận lợi cho các NST tương đồng tiếp hợp trong quá trình giảm phân
C. Tạo thuận lợi cho các NST không bò đột biến trong quá trình phân bào
D. Tạo thuân lợi cho sự phân li, tổ hợp các NST trong quá trình phân bào
23. Trong các dạng đột biến gen sau đây, dạng nào gây hậu quả ít nhất?
A. Thêm một cặp Nu B. Mất một cặp Nu
C. Đảo đoạn D. Thay thế một cặp Nu
24. Trong một quần thể, số cá thể mang kiểu hình mắt trắng chiếm 1/100 và quấn thể đang ở
trạng thái cân bằng. Màu mắt do một gen gồm hai alen quy đònh, mắt trắng là tính trạng lặn. Tỉ lệ
% số cá thể dò hợp trong quần thể là:
A. 18% B. 72% C. 81% D. 54%
25. Hoán vò gen có ý nghóa gì trong thực tiễn?
A. Làm giảm số lượng kiểu hình trong quần thể
B. Tạo điều kiện làm giảm nguồn biến dò tổ hợp

C. Tạo điều kiện tổ hợp các gen coa lợi về cùng NST
D. Tạo được nhiều tổ hợp gen độc lập
ĐỀ KIỂM TRA
Môn : Sinh học
Thời Gian : 45 phút
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp . . . .
1. Một gen có khối lượng 900.000đvC, thực hiện phiên mã 2 lần, số Nu môi trường cung cấp cho
quá trình phiên mã là:
A. 1500 B. 6000 C. 4500 D. 3000
2. Ý nghóa thực tiễn của đinh luật phân li độc lập là:
A. Chỉ ra sự lai tạo trong chọn giống là cần thiết
B. Tạo ra nguồn biến dò tổ hợp phong phú cung cấp cho chọn giống
C. Giải thích nguyên nhân của sự đa dạng của những loài sinh sản giao phối
D. Tạo ra nhiều đột biến
3. Trong một quần thể, số cá thể mang kiểu hình mắt trắng chiếm 1/100 và quấn thể đang ở trạng
thái cân bằng. Màu mắt do một gen gồm hai alen quy đònh, mắt trắng là tính trạng lặn. Tỉ lệ % số
cá thể dò hợp trong quần thể là:
A. 81% B. 18% C. 72% D. 54%
4. Đột biến NST gồm các dạng:
A. Đột biến số lượng và đột biến cấu trúc NST
B. Lặp đoạn, mất đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn
C. Đột biến thể đa bội và đột biến thể dò bội
D. Đột biến thay thế cặp Nu
5. Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới?
A. Tính thoái hóa B. Tính đặc hiệu C. Tính phổ biến D. Tính liên tục
6. Bộ NST của một loài có 2n = 20, số NST ở thể đơn nhiễm là:
A. 21 B. 10 C. 19 D. 30
7. Tính trạng chỉ do gen nằm trên Y quy đònh được di truyền như thế nào?
A. Chỉ di truyền cho giới cái B. Chỉ di truyền cho giới dò giao
C. Chỉ di truyền cho giới đực D. Chỉ di truyền cho giới đồng giao

8. Hóa chất nào sau đây thường dùng để gây đa bội thể?
A. Cônxixin B. EMS C. 5- BU D. Acridin
9. Ở thực vật, gen A quy đinh hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy đinh hoa trắng ; gen B quy đinh
thân cao trội hoàn toàn so với b quy đònh thân thấp. Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tương
đồng, nếu các gen liên kết hoàn toàn thì phép lai cho tỉ lệ kiểu hình 3 đỏ, cao : 1 trắng, thấp là:
A.
AB
AB
x
ab
ab
B.
ab
AB
x
ab
AB
C.
Ab
AB
x
Ab
Ab
D.
aB
Ab
x
ab
ab


10. Một gen có chiều dài bằng 2040A
0
, thực hiện nhân đôi một lần, số Nu môi trường cung cấp là:
A. 3000 Nu B. 4800 Nu C. 1200 Nu D. 2400 Nu
11. Những dạng đột biến cấu trúc làm giảm số lượng gen trên một NST:
A. Mất đoạn và lặp đoạn B. Đảo đoạn và chuyển đoạn tương hỗ
C. Mất đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ D. Lặp đoạn và đảo đoạn
12. Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng của đinh luật Hacdi - Vanbec?
A. Không xảy ra chọn lọc tự nhiên, không có di nhập gen
B. Không phát sinh đột biến
C. Quần thể đủ lớn, xảy ra giao phối tự do giữa các cá thể
D. Các kiểu gen khác nhau có sức sống khác nhau
13. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là:
Mã đề: 325
A. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân
B. Sự phân li của các alen trong giảm phân
C. Sự phân li và tổ hợp của các cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh
D. Sự phân li và tổ của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh đưa đến sự phân li
và tổ hợp của các alen trong cặp
14. Điều nào sau đây không đúng vơi di truyền ngoài NST?
A. Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ
B. Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất
C. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất
D. Di truyền qua tế bào chất không có sự phân tính ở thế hệ sau
15. Cho biết A trội hoàn toàn so với a, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ 3 : 1?
A. AAaa x AAaa B. AAa x Aaa C. AAaa x Aaaa D. Aaa x Aaa
16. Hiện tương các gen thuộc những locut khác nhau cùng tác động quy đònh một tính trạng được
gọi là:
A. Liên kết gen B. gen trội lấn át gen lặn
C. Tương tác gen không alen D. Tính đa hiệu của gen

17. Thường biến là:
A. Những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng một kiểu gen trước sự thay đổi của môi
trường B. Những biến đổi đồng loạt về kiểu gen trước sự thay đổi của môi
trường
C. Những biến đổi đồng loạt về kiểu gen tạo ra cùng kiểu hình
D. Những biến đổi đồng loạt về kiểu hình do kiểu gen thay đổi
18. Trong các dạng đột biến gen sau đây, dạng nào gây hậu quả ít nhất?
A. Mất một cặp Nu B. Thêm một cặp Nu C. Đảo đoạn D. Thay thế một cặp
Nu
19. Sự thu gọn cấu trúc không gian của NST có vai trò gì?
A. Tạo thuận lợi cho các NST tương đồng tiếp hợp trong quá trình giảm phân
B. Tạo thuận lợi cho các NST giữ vững cấu trúc trong quá trình phân bào
C. Tạo thuân lợi cho sự phân li, tổ hợp các NST trong quá trình phân bào
D. Tạo thuận lợi cho các NST không bò đột biến trong quá trình phân bào
20. Hóa chất Acridin khi chèn vào mạch khuôn của ADN gây đột biến ở dạng:
A. Thay thế cặp Nu B. Thêm cặp Nu C. Đảo cặp Nu D. Mất cặp Nu
21. Phép lai cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 1: 1: 1 là:
A. AAbb x aaBB B. AaBb x aabb
C. AaBb x AaBb D.AaBb x AABB
22. Một gen có 500A, 1000G. Sau khi bò đột biến, gen có tổng số liên kết hiđro là 4001 nhưng
chiều dài của gen không đổi, đây là dạng đột biến:
A. Thay cặp G = X bằng cặp A = T B. Đảo vò trí một cặp Nu
C. Thêm một cặp Nu D. Thay cặp A = T bằng cặp G = X
23. Enzim đóng vai trò quan trọng trong quá trình nhân đôi ADN là:
A. Restrictaza B. ARN-polimeraza C. Ligaza D. ADN-polimeraza
24. Hoán vò gen có ý nghóa gì trong thực tiễn?
A. Làm giảm số lượng kiểu hình trong quần thể
B. Tạo điều kiện làm giảm nguồn biến dò tổ hợp
C. Tạo được nhiều tổ hợp gen độc lập
D. Tạo điều kiện tổ hợp các gen coa lợi về cùng NST

25. Cho quần thể có cấu trúc di truyền sau: P 35AA : 14Aa : 91aa. Tỉ lệ kiểu gen AA trong quần
thể qua 3 thế hệ tự phối là:
A. 69,375% B. 1,25% C. 29,375% D. 12,125%
ĐỀ KIỂM TRA
Môn : Sinh học
Thời Gian : 45 phút
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp . . . .
1. Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng của đinh luật Hacdi - Vanbec?
A. Các kiểu gen khác nhau có sức sống khác nhau
B. Quần thể đủ lớn, xảy ra giao phối tự do giữa các cá thể
C. Không xảy ra chọn lọc tự nhiên, không có di nhập gen
D. Không phát sinh đột biến
2. Điều nào sau đây không đúng vơi di truyền ngoài NST?
A. Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ
B. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất
C. Di truyền qua tế bào chất không có sự phân tính ở thế hệ sau
D. Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất
3. Cho quần thể có cấu trúc di truyền sau: P 35AA : 14Aa : 91aa. Tỉ lệ kiểu gen AA trong quần
thể qua 3 thế hệ tự phối là:
A. 12,125% B. 29,375% C. 1,25% D. 69,375%
4. Sự thu gọn cấu trúc không gian của NST có vai trò gì?
A. Tạo thuận lợi cho các NST giữ vững cấu trúc trong quá trình phân bào
B. Tạo thuân lợi cho sự phân li, tổ hợp các NST trong quá trình phân bào
C. Tạo thuận lợi cho các NST không bò đột biến trong quá trình phân bào
D. Tạo thuận lợi cho các NST tương đồng tiếp hợp trong quá trình giảm phân
5. Cho biết A trội hoàn toàn so với a, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ 3 : 1?
A. Aaa x Aaa B. AAa x Aaa C. AAaa x Aaaa D. AAaa x AAaa
6. Một gen có khối lượng 900.000đvC, thực hiện phiên mã 2 lần, số Nu môi trường cung cấp cho
quá trình phiên mã là:
A. 1500 B. 6000 C. 4500 D. 3000

7. Ở thực vật, gen A quy đinh hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy đinh hoa trắng ; gen B quy đinh
thân cao trội hoàn toàn so với b quy đònh thân thấp. Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tương
đồng, nếu các gen liên kết hoàn toàn thì phép lai cho tỉ lệ kiểu hình 3 đỏ, cao : 1 trắng, thấp là:
A.
AB
AB
x
ab
ab
B.
aB
Ab
x
ab
ab
C.
ab
AB
x
ab
AB
D.
Ab
AB
x
Ab
Ab

8. Thường biến là:
A. Những biến đổi đồng loạt về kiểu gen trước sự thay đổi của môi trường

B. Những biến đổi đồng loạt về kiểu gen tạo ra cùng kiểu hình
C. Những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng một kiểu gen trước sự thay đổi của môi
trường D. Những biến đổi đồng loạt về kiểu hình do kiểu gen thay đổi
9. Tính trạng chỉ do gen nằm trên Y quy đònh được di truyền như thế nào?
A. Chỉ di truyền cho giới đồng giao B. Chỉ di truyền cho giới dò giao
C. Chỉ di truyền cho giới cái D. Chỉ di truyền cho giới đực
10. Phép lai cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 1: 1: 1 là:
A. AAbb x aaBB B. AaBb x AaBb
C. AaBb x aabb D.AaBb x AABB
11. Hoán vò gen có ý nghóa gì trong thực tiễn?
A. Tạo được nhiều tổ hợp gen độc lập
B. Làm giảm số lượng kiểu hình trong quần thể
Mã đề: 345
C. Tạo điều kiện làm giảm nguồn biến dò tổ hợp
D. Tạo điều kiện tổ hợp các gen coa lợi về cùng NST
12. Đột biến NST gồm các dạng:
A. Đột biến thể đa bội và đột biến thể dò bội
B. Đột biến số lượng và đột biến cấu trúc NST
C. Đột biến thay thế cặp Nu
D. Lặp đoạn, mất đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn
13. Hiện tương các gen thuộc những locut khác nhau cùng tác động quy đònh một tính trạng được
gọi là:
A. Tương tác gen không alen B. Tính đa hiệu của gen
C. Liên kết gen D. gen trội lấn át gen lặn
14. Hóa chất Acridin khi chèn vào mạch khuôn của ADN gây đột biến ở dạng:
A. Thay thế cặp Nu B. Thêm cặp Nu C. Mất cặp Nu D. Đảo cặp Nu
15. Ý nghóa thực tiễn của đinh luật phân li độc lập là:
A. Giải thích nguyên nhân của sự đa dạng của những loài sinh sản giao phối
B. Tạo ra nguồn biến dò tổ hợp phong phú cung cấp cho chọn giống
C. Tạo ra nhiều đột biến

D. Chỉ ra sự lai tạo trong chọn giống là cần thiết
16. Hóa chất nào sau đây thường dùng để gây đa bội thể?
A. Acridin B. 5- BU C. EMS D. Cônxixin
17. Trong các dạng đột biến gen sau đây, dạng nào gây hậu quả ít nhất?
A. Thay thế một cặp Nu B. Mất một cặp Nu
C. Đảo đoạn D. Thêm một cặp Nu
18. Bộ NST của một loài có 2n = 20, số NST ở thể đơn nhiễm là:
A. 10 B. 19 C. 30 D. 21
19. Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới?
A. Tính thoái hóa B. Tính liên tục C. Tính đặc hiệu D. Tính phổ biến
20. Một gen có chiều dài bằng 2040A
0
, thực hiện nhân đôi một lần, số Nu môi trường cung cấp là:
A. 4800 Nu B. 3000 Nu C. 1200 Nu D. 2400 Nu
21. Một gen có 500A, 1000G. Sau khi bò đột biến, gen có tổng số liên kết hiđro là 4001 nhưng
chiều dài của gen không đổi, đây là dạng đột biến:
A. Đảo vò trí một cặp Nu B. Thay cặp A = T bằng cặp G = X
C. Thay cặp G = X bằng cặp A = T D. Thêm một cặp Nu
22. Enzim đóng vai trò quan trọng trong quá trình nhân đôi ADN là:
A. ARN-polimeraza B. Ligaza C. Restrictaza D. ADN-polimeraza
23. Những dạng đột biến cấu trúc làm giảm số lượng gen trên một NST:
A. Mất đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ B. Đảo đoạn và chuyển đoạn tương hỗ
C. Lặp đoạn và đảo đoạn D. Mất đoạn và lặp đoạn
24. Trong một quần thể, số cá thể mang kiểu hình mắt trắng chiếm 1/100 và quấn thể đang ở
trạng thái cân bằng. Màu mắt do một gen gồm hai alen quy đònh, mắt trắng là tính trạng lặn. Tỉ lệ
% số cá thể dò hợp trong quần thể là:
A. 72% B. 18% C. 54% D. 81%
25. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là:
A. Sự phân li và tổ hợp của các cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh
B. Sự phân li và tổ của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh đưa đến sự phân li


tổ hợp của các alen trong cặp
C. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân
D. Sự phân li của các alen trong giảm phân
DAP AN SINH HOC 12 (ON TAP TOT NGHIEP)
Khởi tạo đáp án đề số :235
01. ; - - - 08. ; - - - 15. - / - - 22. - / - -
02. - - - ~ 09. - - - ~ 16. - - = - 23. - - = -
03. - - = - 10. ; - - - 17. - / - - 24. - - - ~
04. - / - - 11. ; - - - 18. ; - - - 25. ; - - -
05. ; - - - 12. - - = - 19. - - = -
06. - / - - 13. - - = - 20. - - = -
07. - - = - 14. - - = - 21. ; - - -
Khởi tạo đáp án đề số : 245
01. ; - - - 08. - / - - 15. - - = - 22. - - - ~
02. - - = - 09. - - - ~ 16. - - - ~ 23. - - - ~
03. - - - ~ 10. - - - ~ 17. - - - ~ 24. ; - - -
04. - - = - 11. - / - - 18. - - = - 25. - - = -
05. - - - ~ 12. ; - - - 19. ; - - -
06. ; - - - 13. ; - - - 20. - - - ~
07. ; - - - 14. - - - ~ 21. - - - ~
Khởi tạo đáp án đề số : 325
01. - - - ~ 08. ; - - - 15. - - - ~ 22. - - - ~
02. - / - - 09. - / - - 16. - - = - 23. - - - ~
03. - / - - 10. - - = - 17. ; - - - 24. - - - ~
04. ; - - - 11. - - = - 18. - - - ~ 25. - - = -
05. - - = - 12. - - - ~ 19. - - = -
06. - - = - 13. - - - ~ 20. - / - -
07. - / - - 14. - - = - 21. - / - -
Khởi tạo đáp án đề số :345

01. ; - - - 08. - - = - 15. - / - - 22. - - - ~
02. - / - - 09. - / - - 16. - - - ~ 23. ; - - -
03. - / - - 10. - - = - 17. ; - - - 24. - / - -
04. - / - - 11. - - - ~ 18. - / - - 25. - / - -
05. ; - - - 12. - / - - 19. - - - ~
06. - - - ~ 13. ; - - - 20. - - = -
07. - - = - 14. - / - - 21. - / - -
PHẦN RIÊNG CHO NÂNG CAO
1. Điều nào sau đây không đúng với mức phản ứng?
A. Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp
B. Kiểu gen quy đònh khả năng phản ứng của cơ thể trước mội trường
C. Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng
D. Mức phản ứng không di truyền được
2. Bệnh nào dưới đây được chi phối bởi di truyền chéo?
A. Tật dính ngón tay số 2 và 3 ở người B. Hội chứng Claiphentơ
C. Bệnh máu khó đông D. Hội chứng Đao
3. Phép lai nào cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 1?
A. X
a
X
a
x X
A
Y B. X
A
X
A
x X
a
Y và X

A
X
a
x X
A
Y
C. X
A
X
a
x X
A
Y D. X
A
X
a
x X
a
Y và X
a
X
a
x X
A
Y
4. Điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của đònh luật phân li độc lập:
A. Sự phân li của NST như nhau khi tạo giao tử và kết hợp ngẫu nhiên khi thụ tinh
B. Các giao tử và các hợp tử phải có sức sống như nhau
C. Mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng
D. Số lượng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê chính xác

5. Ở một loài thực vật, gen A quy đinh thân cao trội hoàn toàn so với a quy đònh thân thấp; gen B
quy đinh lá dài, b quy đònh lá ngắn. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST tương đồng, F1 dò hợp hai
cặp gen lai phân tích cho tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: 35% cao, dài: 35% thấp, ngắn: 15% cao, ngắn:
15% thấp, dài. Kiểu gen và tần số hoán vò gen của F1 là:
A.
aB
Ab
, 15% B.
ab
AB
, 30% C.
ab
AB
, 30% D.
aB
Ab
, 15%
PHẦN RIÊNG CHO CƠ BẢN
1.Nguyên tắc bán bảo tồn được thể hiện trong cơ chế:
A. Tự nhân đôi B. Dòch mã
C. Phiên mã D. Điều hòa hoạt động của gen
2. So với thể lệch bội (dò bội), thì thể đa bội có giá trò thực tiễn hơn vì:
A. Cơ quan sinh dưỡng lớn hơn B. Khả năng tạo giống tốt hơn
C. Khả năng nhân giống nhanh hơn D. n đònh hơn về giống
3. Điểm sáng tạo trong phương pháp nghiên cứu của Menđen so với các nhà nghiên cứu di
truyền học trước đó là:
A. Làm dòng thuần chủng các thể đầu dòng và nghiên cứu cùng lúc nhiều tính trạng
B. Sử dung phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và đònh lượng dựa trên xác xuất thống kê
và khảo sat trên từng đối tượng riêng lẻ
C. Chọn Đậu Hà lan làm đối tượng nghiên cứu

D. Nghiên cứu tế bào để xác đinh sự phân li và tổ hợp của các NST
4. Trong một quần thể tự phối thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng:
A. Ngày càng phong phú đa dạng về kiểu gen
B. Phân hóa thành dòng thuần có kiểu gen khác nhau
C. Tồn tại chủ yếu ở trạng thái dò hợp
D. Không đổi qua các thế hệ
5. Tính chất của thường biến là gì?
A. Đònh hướng và di truyền được
B. Không đònh hướng, đồng loạt, không di truyền
C. Đònh hướng, đồng loạt, không di truyền
D. Đột ngột, không xác đònh và không di truyền
TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
QUY LUẬT PHÂN LI CỦA MEN ĐEN
1. Phương pháp do Men Đen sáng tạo và áp dụng nhờ đó phát hiện ra các định luật di truyền mang tên ơng là:
A. Phương pháp lai phân tích.
B. Phương pháp lai và phân tích con lai.
C. Phương pháp lai kiểm chứng.
D. Phương pháp lai thống kê.
2. Trong nghiên cứu Men đen khơng sử dụng phương pháp.
A. Tạo và lai dong thuần chủng.
B. Áp dung xác suất thống kê.
C. Lai thuận nghịch.
D. Lai kiểm chứng.
9. Lai phân tích là phương pháp.
A. Lai cơ thể kiểu gen chưa biết với đồng hợp lặn. B. Tạp giao các cặp bố mẹ.
C. Lai cơ thể kiểu gen bất kỳ với thể đồng hợp lặn. D. Lai cơ thể có kiểu hình trội với thể đồng hợp lặn.
10. Quy luật phân ly Men den có thể tóm tắt là.
A. Một tính trạng quy định bởi một cặp gen alen phân ly không đều, riêng rẽ và tổ hợp ngẫu nhiên.
B. Hai tính trạng quy dịnh bởi hai cặp gen alen phân ly không đều, riêng rẽ và tổ hợp ngẫu nhiên.
C. Hai tính trạng quy định bởi hai cặp gen phân ly đồng đều, riêng rẽ và tổ hợp ngẫu nhiên.

D. Một tính trạng quy định bởi một alen tồn tại riêng rẽ, phân ly đồng đều và tổ hợp ngẫu nhiên.
13. Ở một loại côn trùng, gen qui định tính trạng nằm trên NST thường và di truyền theo hiện tượng trội hoàn toàn.
Gen A: thân xám; gen a: thân đen Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng
Gen D: lông ngắn; gen d: lông dài Các gen nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân.
Tỉ lệ của kiểu gen aaBbdd tạo ra từ phép lai aaBbDd x AabbDd là bao nhiêu?
A. 3,125% B. 6,25% C. 56,25% D. 18,75%
14. Ở một loại côn trùng, gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường và di truyền theo hiện tượng trội
hoàn toàn.
Gen A: thân xám; gen a: thân đen Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng
Gen D: lông ngắn; gen d: lông dài ; Các gen nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân.
Phép lai nào sau đây không tạo ra kiểu hình thân đen, mắt vàng, lông dài ở con lai?
A. AaBbDd x aaBbdd
B. Aabbdd x aaBbDd
C. AaBBdd x aabbdd
D. aabbDd x aabbDd
18. Ở một loại côn trùng, gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường và di truyền theo hiện tượng trội
hoàn toàn.
Gen A: thân xám; gen a: thân đen; Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng
Gen D: lông ngắn; gen d: lông dài ;Các gen nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân
Tỉ lệ kiểu hình được tạo ra từ phép lai AaDd x aaDd là:
A. 3 thân xám, lông ngắn : 1 thân xám, lông dài : 3 thân đen, lông ngắn : 1 thân đen, lông dài
B. 1 thân xám, lông dài : 1 thân đen, lông ngắn
C. 1 thân xám, lông ngắn : 1 thân xám, lông dài : 1 thân đen, lông ngắn : 1 thân đen, lông dài
D. 3 thân đen, lông dài : 1 thân đen, lông ngắn
A. 36 kiểu B. 27 kiểu C. 21 kiểu D. 16 kiểu
20. Ở một loài thực vật biết rằng:
A-: thân cao, aa: thân thấp
BB: hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa trắng
Hai tính trạng, chiều cao của thân vào màu hoa di truyền độc lập với nhau.
Phép lai Aabb x aaBb cho con có tỉ lệ kiểu hình nào sau đây?

A. 50% thân cao, hoa hồng : 50% thân thấp, hoa hồng
B. 50% thân cao, hoa trắng : 50% thân thấp, hoa trắng
C. 25% thân cao, hoa hồng : 25% thân cao, hoa trắng : 25% thân thấp, hoa hồng : 25% thân thấp, hoa trắng
D. 75% thân cao, hoa hồng : 25% thân thấp, hoa trắng
21. Ở một loài thực vật biết rằng:
A-: thân cao, aa: thân thấp
BB: hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa trắng
Hai tính trạng, chiều cao của thân vào màu hoa di truyền độc lập với nhau.
Tỉ lệ của loại kiểu hình thân thấp, hoa hồng tạo ra từ phép lai AaBb x aaBb là:
A. 18,75% B. 25% C. 37,5% D. 56,25%
22. Ở một loài thực vật biết rằng:
A-: thân cao, aa: thân thấp
BB: hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa trắng
Hai tính trạng, chiều cao của thân vào màu hoa di truyền độc lập với nhau.
Tỉ lệ của loại hợp tử AAbb được tạo ra từ phép lai AaBb x AaBb là:
A. 6,25% B. 12,5% C. 18,75% D. 25%
23. Ở một loài thực vật biết rằng:
A-: thân cao, aa: thân thấp
BB: hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa trắng
Hai tính trạng, chiều cao của thân vào màu hoa di truyền độc lập với nhau.
Bố mẹ có kiểu gen là kiểu hình nào sau đây không tạo được con lai có kiểu hình thân cao, hoa hồng?
A. AAbb (thân cao, hoa trắng) x aabb (thân thấp, hoa trắng)
B. AAbb ( thân cao, hoa trắng) x aaBB (thân thấp, hoa đỏ)
C. AaBB (thân cao, hoa đỏ) x Aabb (thân cao, hoa trắng)
D. Aabb (thân thấp, hoa trắng) x AABB (thân cao, hoa trắng)
24. Ở một loài thực vật biết rằng:
A-: thân cao, aa: thân thấp
BB: hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa trắng
Hai tính trạng, chiều cao của thân vào màu hoa di truyền độc lập với nhau
Con lai có tỉ lệ kiểu hình 75% thân cao, hoa hồng : 25% thân thấp, hoa hồng được tạo ra từ phép lai nào sau đây?

A. AaBb x AaBb B. AABb x aaBb C. AaBB x Aabb D. AABB x aabb
25. Ở một loài thực vật biết rằng:
A-: thân cao, aa: thân thấp
BB: hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa trắng
Hai tính trạng, chiều cao của thân vào màu hoa di truyền độc lập với nhau.
Số kiểu gen tối đa về hai tính trạng có thể có ở loài trên là:
A. 6 kiểu B. 7 kiểu C. 8 kiểu D. 9 kiểu
26. Ở một loài thực vật biết rằng:
A-: thân cao, aa: thân thấp
BB: hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa trắng
Hai tính trạng, chiều cao của thân vào màu hoa di truyền độc lập với nhau.
Tổ hợp hai tính trạng nói trên thì ở loài trên có thể có tối đa:
A. 8 kiểu hình B. 6 kiểu hình C. 5 kiểu hình D. 4 kiểu hình
27. Hai phép lai nào sau đây tạo con lai đều là thể dị hợp về hai cặp gen?
A. AABb x AABb và AABB x aabb
B. Aabb x aaBB và AABB x aabb
C. Aabb x Aabb và AABb x AABb
D. AABB x AABB và AaBB x AaBb
28. Tỉ lệ kiểu gen của phép lai AaBbDd x AaBbDd được triển khai từ biểu thức nào sau đây?
A. (1 : 2 : 1) (1 : 2 : 1) (1 : 2 : 1)
B. (1 : 2 : 1) (3 : 1)
C. (3 : 1) (3 : 1) (3 : 1)
D. (1 : 2 : 1) (3 : 1) (1 : 1)
29. Biết mỗi tính trạng do một gen qui định và các tính trội đều trội hoàn toàn, tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ phép lai
AaBb x AaBb là:
A. 9 : 3 : 3 : 1
B. 3 : 3 : 1 : 1
C. 3 : 6 : 3 : 1 : 2 : 1
D. 1 : 1 : 1 : 1
30. Điều không đúng khi nói về kiểu gen AaBBDd là:

A. Thể dị hợp
B. Tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau
C. Lai phân tích cho 4 kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau (nếu mỗi gen qui định một tính trạng)
D. Tạo giao tử aBD có tỉ lệ 12,5%
31. Nếu các tính trội đều trội hoàn toàn và mỗi gen qui định một tính trạng thì phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu
hình 3 : 3 : 1 : 1?
A. AaBb x aBb
B. AaBb x AaBb
C. Aabb x aaBb
D. AABb x AABb
32. Kiểu gen nào sau đây tạo ra 4 loại giao tử?
A. AaBbDd B. AaBbdd C. AAbbDd D. AaBBDD
33. F1 dị hợp n cặp gen lại với nhau, mỗi tính trạng do một gen qui định và có hiện tượng tính trội không hoàn
toàn thì kết quả nào sau đây không xuất hiện ở F2?
A. Số tổ hợp
B. Số kiểu gen
C. Tỉ lệ kiểu hình
D. Tỉ lệ kiểu gen
34. F1 dị hợp hai cặp gen lại với nhau, mỗi gen qui định một tính trạng và không có hiện tượng di truyền trung
gian thì F2 có:
A. 6 kiểu hình khác nhau
B. Tỉ lệ kiểu hình là 3 : 3 : 1 : 1
C. 14 tổ hợp
D. Có 9 kiểu gen
35. Trong phép lai F1: AaBb x AaBb. Kết quả nào sau đây không đúng ở F2?
A. 9 A- B- B. 3 A- bb C. 3 aabb D. 3 aaB-
36. Trong phép lai hai cặp tính trạng với tính trội hoàn toàn và con lai có 16 tổ hợp thì kiểu hình nào sau đây
chiếm tỉ lệ thấp nhất?
A. Kiểu hình có hai tính lặn
B. Kiểu hình có hai tính trội

C. Kiểu hình có một tính trội và một tính lặn
D. Hai câu B và C đúng
37. Điều kiện định riêng cho định luật phân li độc lập và không đòi hỏi ở định luật đồng tính với định luật phân
tính là:
A. Số cá thể phải đủ lớn
B. Gen nằm trên nhiễm sắc thể trong nhân tế bào
C. Mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể
D. Bố mẹ thuần chủng
38. Điều kiện của nghiệm đúng chung định luật phân tính và đinh luật phân li độc lập là:
A. Số cá thể thu được phải đủ lớn
B. Tính trội hoàn toàn
C. Bố mẹ thuần chủng
D. Mỗi tính trạng do một gen qui định
39. Nếu mỗi gen quy định một tính trạng và các tính trội đều trội hoàn toàn thì hai phép lai nào sau đây cho kết
quả kiểu hình giống nhau?
A. AaBb x aabb và Aabb x aaBb
B. AABB x aabb và AABb x Aabb
C. AAb x aaBB và AaBb x AaBb
D. AaBb x aabb và AaBB x AaBB
40. Hiện tượng nào sau đây có thể xuất hiện từ kết quả gen phân li độc lập và tổ hợp tự do?
A. Hạn chế số loại giao tử tạo ra
B. Có nhiều gen biến dị tổ hợp ở con lai
C. Con lai ít có sự sai khác so với bố mẹ
D. Kiểu gen được di truyền ổn định qua thế hệ .
41. Ở cây dạ lan, gen D: hoa đỏ trội không hoàn toàn so với gen d: hoa trắng. Kiểu gen dị hợp có kiểu hình hoa
màu hồng.
Phép lai nào sau đây tạo ra con lai mang kiểu gen và kiểu hình không giống với bố hoặt mẹ chúng?
A. DD x Dd B. Dd x dd C. DD x dd D. DD x DD
42. Ở cây dạ lan, gen D: hoa đỏ trội không hoàn toàn so với gen d: hoa trắng. Kiểu gen dị hợp có kiểu hình hoa
màu hồng.

Để con lai F2 có tỉ lệ kiểu hình 25% hoa đỏ : 50% hoa hồng : 25% hoa trắng thì phải chọn cặp P có kiểu gen và
kiểu hình nào sau đây?
A. DD (hoa đỏ) x dd (hoa trắng)
B. DD (hoa đỏ) x Dd (hoa hồng)
C. Dd (hoa hồng) x Dd (hoa hồng)
D. Dd (hoa hồng) x dd (hoa trắng)
43. Ở cây dạ lan, gen D: hoa đỏ trội không hoàn toàn so với gen d: hoa trắng. Kiểu gen dị hợp có kiểu hình hoa
màu hồng.
Phép lai nào sau đây không tạo ra con lai F1 có kiểu hình hoa hồng?
A. P: DD x dd B. P: Dd x Dd C. P: Dd x dd D. P: DD x DD
44. Ở cây dạ lan, gen D: hoa đỏ trội không hoàn toàn so với gen d: hoa trắng. Kiểu gen dị hợp có kiểu hình hoa
màu hồng.
Phép lai nào sau đây tại F1 có 50% hoa hồng : 50% hoa trắng
A. P: DD (hoa đỏ) x Dd (hoa hồng)
B. P: Dd (hoa hồng) x Dd (hoa hồng)
C. P: Dd (hoa hồng) x dd (hoa trắng)
D. P: dd (hoa trắng) x dd (hoa trắng)
45. Biết gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và tính trạng lông ngắn trội hoàn toàn so với tính trạng lông dài.
Nếu gen A qui định tính trạng trội và gen a qui định tính trạng lặn.
50% số con lai sinh có lông dài có thể từ phép lai nào sau đây?
A. AA (lông ngắn) x Aa (lông ngắn)
B. Aa (lông ngắn) x aa (lông dài)
C. Aa (lông ngắn) x Aa (lông ngắn)
D. AA (lông ngắn) x aa (lông dài)
46. Biết gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và tính trạng lông ngắn trội hoàn toàn so với tính trạng lông dài.
Con có 100% lông ngắn được tạo ra từ phép lai nào sau đây?
A. Thuần chủng lông ngắn x lông dài
B. Thuần chủng lông ngắn x lông ngắn dị hợp
C. Thuần chủng lông ngắn x thuần chủng lông ngắn
D. Cả ba phép lai trên

47. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về phép lai P: Aa x Aa?
A. Số tổ hợp giao tử ở con lai F1 bằng 4
B. Nếu tính trội hoàn toàn, con lai F1 có tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1
C. Nếu tính trội không hoàn toàn, con lai F1 có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1
D. Con lai đồng tính trội
48. Cho biết gen A qui định quả tròn, trội hoàn toàn so với gen a qui định quả dài.
Lai giữa cây thuần chủng có quả tròn với cây thuần chủng có quả dài thu được F1 rồi cho giao phấn F1 với nhau
để thu F2.
Nếu cho cây P có quả tròn lai phân tích thì kết quả về kiểu hình ở con lai là:
A. 50% quả tròn : 50% quả dài
B. 75% quả tròn : 25% quả dài
C. 100% quả dài
D. 100% quả tròn
49. Cho biết gen A qui định quả tròn, trội hoàn toàn so với gen a qui định quả dài.
Lai giữa cây thuần chủng có quả tròn với cây thuần chủng có quả dài thu được F1 rồi cho giao phấn F1 với nhau
để thu F2.
Nếu cho các cây có quả tròn thu được ở F2 tạp giao với nhau thì số kiểu giao phấn khác nhau có thể xảy ra là:
A. 2 kiểu B. 3 kiểu C. 4 kiểu D. 5 kiểu
50. Cho biết gen A qui định quả tròn, trội hoàn toàn so với gen a qui định quả dài.
Lai giữa cây thuần chủng có quả tròn với cây thuần chủng có quả dài thu được F1 rồi cho giao phấn F1 với nhau
để thu F2.
Tỉ lệ của kiểu hình quả dài thu được ở F2 là:
A. 25% B. 37,5% C. 50% D. 75%
51. Cho biết gen A qui định quả tròn, trội hoàn toàn so với gen a qui định quả dài.
Lai giữa cây thuần chủng có quả tròn với cây thuần chủng có quả dài thu được F1 rồi cho giao phấn F1 với nhau
để thu F2.
Tỉ lệ kiểu gen thu được ở F2 nói trên là:
A. 50% AA : 50% Aa
B. 50% AA : 50% aa
C. 25% AA : 50% Aa : 25% aa

D. 25% Aa : 50% aa : 25% AA
52. Cho biết gen A qui định quả tròn, trội hoàn toàn so với gen a qui định quả dài.
Lai giữa cây thuần chủng có quả tròn với cây thuần chủng có quả dài thu được F1 rồi cho giao phấn F1 với nhau
để thu F2.
Kết quả thu được về kiểu gen và kiểu hình ở F1 là:
A. AA; đều có quả tròn
B. Aa; đều có quả tròn
C. aa; đều có quả dài
D. 50% Aa : 50% aa; một nửa số quả tròn và một nửa số quả dài
53. Cho biết gen A qui định quả tròn, trội hoàn toàn so với gen a qui định quả dài.
Lai giữa cây thuần chủng có quả tròn với cây thuần chủng có quả dài thu được F1 rồi cho giao phấn F1 với nhau
để thu F2.
Kiểu gen của cặp P đã mang lai là:
A. AA và aa B. Aa và Aa C. Aa và aa D. aa và aa
54. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 trong trường hợp tính trạng trội không hoàn toàn?
A. NN x nn B. Nn x Nn C. NN x Nn D. NN x NN
QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP.
1. Nội dung tóm tắt của quy luật phân ly độc lập có thể phát biểu là:
A. Các cặp nhân tố di truyền phân ly độc lập với nhau.
B. P thuần chủng thì F
1
đồng tính theo tính trội, còn F
2
9:3:3:1.
C. P khác nhau n tính trạng, thì F
2
phân ly (3 :1)
n
.
D. Các gen đang xét không cùng ở một NST.

2. Định luật phân ly độc lập góp phần giải thích hiện tượng .
A. Có rất nhiều biến dị tổ hợp ở các loài giao phối
B. Sinh vật có nhiều tính trạng biểu hiện cùng nhau
C. Có kiểu hình thường chỉ có một giới.
D. Cả ba ý trên.
3. Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền độc lập khi lai nhiều tính trạng là.
A. Các alen tổ hợp ngẫu nhiên trong thụ tinh.
B. Các alen đang xét không cùng một NST.
C. Các cặp alen là trội – lặn hoàn toàn.
D. Số lượng cá thể và giao tử rất lớn.
4. Cơ chế chính tạo nên biến dị tổ hợp là.
A. Các alen tương ứng ở trên các NST khác nhau.
B. Các NST phân li độc lập trong phân bào.
C. Các NST tổ hợp ngẫu nhiên trong thụ tinh.
D. B & C
5. Quy luật phân ly độc lập của Men đen thực chất nói về.
A. Sự phân ly độc lập của các tính trạng.
B. Sự phân ly kiểu hình theo biểu thức (3+1)
n
.
C. Sự phân li riêng rẽ các alen ở giảm phân.
D. Sự tổng hợp tự do các alen khi thụ tinh.
6. Kiểu gen là tổ hợp các gen
A. trong tế bào của cơ thể sinh vật.
B. trên nhiễm sắc thể của tế bào sinh dưỡng.
C. trên nhiễm sắc thể thường của tế bào sinh dưỡng.
D. trên nhiễm sắc thể giới tính của tế bào sinh dưỡng.
7.Kiểu hình là
A. tổ hợp toàn bộ các tính trạng và đặc tính của cơ thể.
B. do kiểu gen qui định, không chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác.

C. kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường.
D. sự biểu hiện ra bên ngoài của kiểu gen.
8.Thể đồng hợp là cơ thể mang
A. 2 alen giống nhau của cùng một gen.
B. 2 hoặc nhiều alen giống nhau của cùng một gen.
C. nhiều alen giống nhau của cùng một gen.
D. 2 hoặc nhiều alen khác nhau của cùng một gen.
9.Thể dị hợp là cơ thể mang
A. 2 alen giống nhau của cùng một gen.
B. 2 hoặc nhiều alen giống nhau của cùng một gen.
C. nhiều alen giống nhau của cùng một gen.
D. 2 hoặc nhiều alen khác nhau của cùng một gen.
10. Alen là
A. biểu hiện của gen.
B. một trong các trạng thái khác nhau của cùng một gen.
C. các gen khác biệt trong trình tự các nuclêôtit.
D. các gen được phát sinh do đột biến.
11. Cặp alen là
A. hai gen giống nhau thuộc cùng một gen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.
B. hai gen giống nhau hay khác nhau thuộc cùng một gen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở sinh vật lưỡng
bội.
C. hai gen khác nhau thuộc cùng một gen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.
D. hai gen giống nhau hay khác nhau trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.
12. Điểm độc đáo nhất trong nghiên cứu Di truyền của Men đen là
A. chọn bố mẹ thuần chủng đem lai.
B. lai từ một đến nhiều cặp tính trạng.
B. sử dụng lai phân tích để kiểm tra kết quả.
D. đã tách ra từng cặp tính trạng, theo dõi sự thể hiện cặp tính trạng đó qua các thế hệ lai sử dụng lí thuyết xác
suất và toán học để xử lý kết quả.
13. Khi lai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản ở thế hệ thứ hai

A. có sự phân ly theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.
B. có sự phân ly theo tỉ lệ 1 trội: 1 lặn.
C. đều có kiểu hình giống bố mẹ.
D. đều có kiểu hình khác bố mẹ.
14. Điều không thuộc bản chất của qui luật phân ly của Men Đen
A. mỗi tính trạng của cơ thể do nhiều cặp gen qui định.
B. mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền qui định.
C. do sự phân ly đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp.
D. các giao tử là giao tử thuần khiết.
15. Qui luật phân ly không nghiệm đúng trong điều kiện
A. bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đem lai.
B. số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn.
C. tính trạng do một gen qui định và chịu ảnh hưởng của môi trường.
D. tính trạng do một gen qui định trong đó gen trội át hoàn toàn gen lặn.
16. Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai 2 giống cà chua thuần chủng quả đỏ với quả vàng
đời lai F
2
thu được
A. 3 quả đỏ: 1 quả vàng.
B. đều quả đỏ.
C. 1 quả đỏ: 1 quả vàng.
D 9 quả đỏ: 7 quả vàng.
17. Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai cây cà chua quả đỏ dị hợp với cây cà chua quả vàng,
tỉ lệ phân tính đời lai là
A. 3 quả đỏ: 1 quả vàng.
B. đều quả đỏ.
C. 1 quả đỏ: 1 quả vàng.
D 9 quả đỏ: 7 quả vàng.
18. Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai cây cà chua quả đỏ dị hợp với cây cà chua quả vàng,
tỉ lệ phân tính đời lai F

2

A. 3 quả đỏ: 1 quả vàng.
B. đều quả đỏ.
C. 5 quả đỏ: 7 quả vàng.
D 9 quả đỏ: 7 quả vàng.
19. Khi lai gà lông đen với gà lông trắng đều thuần chủng được F
1
có màu lông đốm. Tiếp tục cho gà F
1
giao
phối với nhau được F
2
có tỉ lệ 1 lông đen: 2 lông đốm: 1 lông trắng, tính trạng màu lông gà đã di truyền theo quy
luật
A. phân ly.
B. di truyền trội không hoàn toàn.
C. tác động cộng gộp.
D. tác động gen át chế.
20. Để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội có thể căn cứ vào kết quả của
A. lai thuận nghịch.
B. tự thụ phấn ở thực vật.
C. lai phân tích.
D. lai gần.
21. Khi kiểu gen cơ thể mang tính trạng trội được xác định là dị hợp, phép lai phân tích sẽ có kết quả
A. đồng tính, các cá thể con mang kiểu hình lặn.
B. đồng tính, các cá thể con mang kiểu hình trội.
C. đồng tính, các cá thể con mang kiểu hình trung gian.
D. phân tính.
22. Kiểu hình F

1
và F
2
trong trường hợp lai một cặp tính trạng trội hoàn toàn với trội không hoàn toàn do
A. tính trạng phân ly riêng rẽ.
B. mức lấn át của gen trội và gen lặn.
C. ảnh hưởng của môi trường.
D. các gen đã đồng hoá nhau.
23. Cơ sở tế bào học của định luật phân ly độc lập là
A. sự tự nhân đôi, phân ly của nhiễm sắc thể trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
B. sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể.
C. các gen nằm trên các nhiễm sắc thể.
D. do có sự tiếp hợp và trao đổi chéo.
24. Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử F
1

A. 2
n

.
B. 3
n
.
C. 4
n
.
D. (
2
1
)

n
.
25. Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số lượng các loại kiểu gen ở đời lai là
A. 2
n

.
B. 3
n
.
C. 4
n
.
D. (
2
1
)
n
.
26. Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số lượng các loại kiểu hình ở đời lai là
A. 2
n

.
B. 3
n
.
C. 4
n
.

D. (
2
1
)
n
.
27. Với 4 cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số lượng các loại kiểu gen ở đời lai là
A. 8. B. 16. C. 64. D. 81.
28. Không thể tìm thấy được 2 người có cùng kiểu gen giống hệt nhau trên trái đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi
cùng trứng vì trong quá trình sinh sản hữu tính
A. tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp.
B. các gen có điều kiện tương tác với nhau.
C. dễ tạo ra các biến dị di truyền.
D. ảnh hưởng của môi trường.
29. Nội dung chủ yếu của định luật phân ly độc lập là
A. “Khi bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì F
2
có sự phân tính theo tỉ lệ
9:3:3:1.”
B. “Các cặp nhân tố di truyền(cặp alen) phân ly độc lập với nhau trong phát sinh giao tử”.
C. “Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì xác suất xuất hiện mỗi kiểu
hình ở F
2
bằng tích xác suất của các tinh trạng hợp thành nó”.
D. “Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì F
2
mỗi cặp tính trạng xét riêng
rẽ đều phân ly theo kiểu hình 3:1”.
30. Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là
A. số lượng và sức sống của đời lai phải lớn.

B. mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng phải tồn tại trên một cặp nhiễm sắc thể.
C. các gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng.
D. các gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn.
31. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; BB hoa đỏ, Bb- hoa hồng, bb- hoa trắng. Các gen
di truyền độc lập. P thuần chủng: cây cao, hoa trắng x cây thấp hoa đỏ tỉ lệ kiểu hình ở F
2
A. 3 cao đỏ:6 cao hồng:3 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng.
B. 1 cao đỏ:2 cao hồng:1 cao trắng: 3 thấp đỏ:6 thấp hồng:3 thấp trắng.
C. 1 cao đỏ:2 cao hồng:1 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng.
D. 6 cao đỏ:3 cao hồng:3 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng.
32. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các gen di truyền
độc lập. P có kiểu gen AaBb x AABb. Tỉ lệ kiểu hình ở F
1
A. 3 cây cao đỏ:2 cây cao trắng: 6 cây cao đỏ:1 cây cao trắng.
B. 6 cây cao đỏ: 2 cây cao trắng: 3 cây cao đỏ:1 cây cao trắng.
C. 6 cây cao đỏ:3 cây cao trắng: 2 cây cao đỏ:1 cây cao trắng.
D. 6 cây cao đỏ:1 cây cao trắng: 3 cây cao đỏ:2 cây cao trắng.
33. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các gen di truyền
độc lập. P có kiểu gen AaBb x AaBB. Tỉ lệ kiểu hình ở F
1
A. 3 cây cao đỏ: 2 cây cao trắng: 6 cây cao đỏ:1 cây cao trắng.
B. 6 cây cao đỏ: 2 cây cao trắng: 3 cây cao đỏ:1 cây cao trắng.
C. 6 cây cao đỏ: 2 cây thấp đỏ: 3 cây cao đỏ:1 cây thấp trắng.
D. 6 cây cao đỏ: 1 cây cao trắng: 3 cây cao đỏ:2 cây cao trắng.
34. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các gen di truyền
độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là
A. AaBb x Aabb.
B. AaBB x aaBb.
C. Aabb x AaBB.
D. AaBb x AaBb.

35. Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt xanh- trơn đời lai thu được tỉ lệ 1 vàng -trơn:1 xanh -trơn. Thế
hệ P có kiểu gen
A. AaBb x Aabb.
B. AaBB x aaBb.
C. Aabb x AaBB.
D. AaBb x AABB.
36. Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt vàng- nhăn đời lai thu được tỉ lệ 3 vàng -trơn:3 vàng- nhăn:1
xanh -trơn:1 xanh - nhăn. Thế hệ P có kiểu gen
A. AaBb x Aabb.
B. AaBb x aaBb.
C. Aabb x AaBB.
D. AaBb x aaBB.
37. Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt vàng- trơn đời lai thu được đồng loạt vàng trơn. Thế hệ P có
kiểu gen
A. AaBb x Aabb.
B. AaBb x aaBb.
C. Aabb x AaBB.
D. AaBb x AABB.
38. Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt xanh- trơn đời lai thu được tỉ lệ 1 vàng -trơn:1 xanh -trơn. Thế
hệ P có kiểu gen
A. AaBb x Aabb.
B. AaBB x aaBb.
C. Aabb x AaBB.
D. AaBb x AABB.
39. Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt vàng- trơn đời lai thu được tỉ lệ 3 vàng -trơn:1 vàng- nhăn. Thế
hệ P có kiểu gen
A. AaBb x Aabb.
B. AaBB x aaBb.
C. AaBb x AABb.
D. AaBb x AABB.

40. Trong các phép lai sau phép lai có khả năng cao nhất để thu được một cá thể với kiểu gen AABb trong một
lứa đẻ là
A. AaBb x Aabb.
B. AaBb x aaBb.
C. AaBb x AABb.
D. AaBb x AABB.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×