CHƯƠNG 5
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG SẢN
PHẨM
2.1.ThÞ trêng ®éc quyÒn thuÇn tóy
•
2.1.10. Phân biệt giá khi có thế lực thị
trường
•
Mục đích của việc phân biệt giá là để
chiếm đoạt thặng dư tiêu dùng của người
tiêu dùng sang cho người sản xuất, từ đó
làm tăng thêm lợi nhuận cho nhà độc
quyền.
2.1.10.1. Phân biệt giá cấp một – Phân biệt
giá hoàn hảo
•
Đây là chiến lược mà doanh nghiệp
độc quyền bán áp đặt cho mỗi khách hàng
một giá tối đa mà khách hàng đó sẵn sàng
trả cho mỗi đơn vị mua.
•
Định nghĩa: phân biệt giá cấp 1(hoàn
hảo) định giá tài mỗi đơn vị bán tại mức
độ người tiêu dùng sẵn sàng chi trả. Nhà
độc quyền có thể quan sát trực tiếp mức
sẵn lòng chi trả này.
0
P
D
MC
E
Q1 Q2
Q
P1
P0
F
A
C
B
Hình 5.18: Phân biệt giá hoàn hảo
MR
•
So với việc định giá thống nhất thì việc phân
biệt đã làm cho lợi nhuận nhà độc quyền tăng
rất nhiều lần
•
Việc phân biệt giá cấp một rất khó áp dụng
trong thực tiễn, vì doanh nghiệp thường không
có đủ thông tin về khách hàng, không biết chính
xác mức giá mà mỗi khách hàng sẵn sàng tra
̉.Do vậy trong thực tế doanh nghiệp có thể phân
biệt giá một cách không hoàn hảo bằng cách đòi
một vài giá khác nhau cho từng nhóm khách
hàng khác nhau
2.1.10.2. Phân biệt giá cấp hai-Phân biệt giá
theo khối lượng
•
Là trường hợp doanh nghiệp đặt các mức giá
khác nhau cho các số lượng hoặc khối lượng
khác nhau của cùng một hàng hóa hoặc dịch vụ
•
Phân biệt giá cấp hai xuất phát từ thực tế
người tiêu dùng thường mua một số lượng hàng
hóa nào đó trong một thời gian nhất định, nhu
cầu về mặt hàng này sẽ giảm đi cùng với số
lượng hàng hóa đã mua
P
Q
0
Q1
Q0
Q2
Q3
ATC
MC
D
P3
P2
P0
P1
Hình 5.19: Phân biệt giá cấp hai
•
Phân biệt giá cấp hai thường được áp
dụng cho doanh nghiệp độc quyền được
hưởng tính kinh tế nhờ quy mô. Việc giảm
giá cho các khối lượng tiêu dùng lớn hơn
sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản
xuất, và làm tăng phúc lợi của người tiêu
dùng