Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

NGHIÊN CỨU NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA TỈNH QUẢNG NAM ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (945.05 KB, 95 trang )







NGHIÊN CỨU
NHỮNG GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN KINH
TẾ HÀNG HÓA
TỈNH QUẢNG NAM

1

NGHIÊN CỨU NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA
Ở TỈNH QUẢNG NAM
PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tỉnh Quảng Nam nằm trên trục giao thông Bắc Nam, về ñường bộ có quốc lộ
1A và ñường sắt thống nhất, trong tương lai gần cảng Kỳ Hà xây dựng xong và sân
bay Chu Lai cũng như hình thành khu kinh tế mở Chu Lai ñược ñưa vào khai thác thì
Quảng Nam có nhiều ñiều kiện thuận lợi cho việc phát triển hàng hóa, mở rộng giao
lưu kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Quảng Nam là một tỉnh có tiềm năng, thế mạnh về nông nghiệp, ngoài lợi thế
về ñịa lý ảnh hưởng tích cực ñến phát triển ngành công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp trên ñịa bàn Quảng Nam ñược chia thành nhiều vùng kinh tế cho sự phát triển
kinh tế hàng hóa; vùng thị xã ven biển gồm có thị xã Tam Kỳ, thị xã Hội An; vùng
ñồng bằng ven biển có 4 huyện: Điện Bàn, Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành;
vùng ñồng bằng, trung du có hai huyện Đại Lộc, Quế Sơn; vùng trung du miền núi có
6 huyện: Hiên, Nam Giang, Tiên Phước, Hiệp Đức, Phước Sơn, Trà My. Với một
tỉnh duyên hải miền Trung có nhiều huyện miền núi và nhiều dân tộc thiểu số sinh


sống. Các huyện miền núi Quảng Nam ñất còn rộng, dân cư thưa thớt, còn nhiều tiềm
năng kinh tế chưa ñược khai thác hết ñể phát triển kinh tế hàng hóa. Hiện nay một bộ
phận dân cư ñồng bào các dân tộc còn sống du canh, du cư phá rừng làm rẫy. Vì thế
cuộc sống của ñồng bào ở các huyện miền núi Quảng Nam còn nhiều khó khăn, trình
ñộ dân trí và chất lượng cuộc sống còn rất thấp, nhiều hủ tục, tập tục lạc hậu ñã kìm
hãm sự phát triển kinh tế hàng hóa, những tiến bộ của ñời sống vật chất và tinh thần
ñến với ñồng bào chưa nhiều. Để thực hiện ñược mục tiêu xóa ñói giảm nghèo ở các
huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, một mặt Nhà nước hỗ trợ kinh phí ñể tạo ñiều kiện
cho nơi ñây phát triển, mặt khác phải tìm ra những giải pháp thích hợp ñể phát triển
kinh tế hàng hóa. Đây là vấn ñề ñược ñặt ra rất cấp thiết cho sự nghiệp công nghiệp
(CNH), hiện ñại hóa (HĐH) nông nghiệp và phát triển nông thôn của tỉnh Quảng
Nam, nhằm từng bước cải thiện ñời sống vật chất và tinh thần cho ñồng bào các dân
tộc ñồng thời ñưa các huyện miền núi của tỉnh phát triển nhanh hơn trong thời gian
tới.
2. Tình hình nghiên cứu ñề tài
Nghiên cứu những giải pháp ñể phát triển kinh tế hàng hóa ở tỉnh Quảng
Nam ñã có nhiều ñề tài, nhiều bài viết của các nhà khoa học; nhiều luận văn, tiểu luận
tốt nghiệp của học viên và sinh viên. Song việc nghiên cứu những giải pháp ñể phát
triển kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam dưới góc ñộ kinh tế
chính trị học thì chưa có ñề tài nào viết có hệ thống trong những năm gần ñây.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ của ñề tài
a. Mục tiêu
- Nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn của quá trình phát triển sản
xuất hàng hóa, vai trò của kinh tế hàng hóa trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội

2

nông thôn miền núi, trong công cuộc xóa ñói giảm nghèo cho ñồng bào các dân tộc
thiểu số.
- Nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân làm cho kinh tế hàng hóa ở các

huyện miền núi tỉnh Quảng Nam chậm phát triển, trên cơ sở ñó xác ñịnh phương
hướng và ñề xuất những những giải pháp chủ yếu ñể phát triển kinh tế hàng hóa ở các
huyện miền núi của tỉnh.
b. Nhiệm vụ
- Luận giải có cơ sở khoa học của yêu cầu phát triển kinh tế hàng hóa ở các
huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam trong ñiều kiện kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần vận ñộng theo cơ chế thị trường ñịnh hướng XHCN, mà trước mắt là thực hiện
công nghiệp hóa hiện ñại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Đánh giá ñúng thực trạng của kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi tỉnh
Quảng Nam và làm rõ sự hình thành, vận ñộng của kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh
tế hợp tác.
- Xác ñịnh phương hướng và ñề xuất những giải pháp khả thi, sát thực tế
nông thôn miền núi của tỉnh Quảng Nam trong ñiều kiện chuyển sang nền kinh tế thị
trường ñịnh hướng XHCN trong thời kỳ quá ñộ.
4. Phương pháp nghiên cứu
Ngoài những phương pháp chung, phổ biến trong nghiên cứu lý luận, nghiên
cứu kinh tế hàng hóa, ñề tài còn coi trọng phương pháp phân tích, thống kê, ñiều tra,
khảo sát thực tế và kế thừa các công trình ñã nghiên cứu có liên quan ñể làm rõ
những vấn ñề mới ñặt ra trong nông nghiệp hàng hóa của cơ chế thị trường.
5. Kết cấu và phân công chuyên ñề nghiên cứu
5.1.Kinh tế hàng hóa và vai trò của nó ñối với việc phát triển kinh tế xã hội
nói chung và ở nông thôn nói miền núi nói riêng.
Ths. Phạm Ngọc Giới
5.2. Thực trạng và phương hướng phát triển kinh tế hàng hóa ở các huyện
miền núi tỉnh Quảng Nam.
Ths. Đặng Văn Chu
5.3. Hoàn thiện công tác quy hoạch ñất ñai, cấp quyền sử dụng ñất ổn ñịnh
ñể phát triển kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam.
Ths. Lê Trung Hưng
5.4. Củng cố và ñầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ñể phát triển kinh tế hàng

hóa ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam.
Ts. Đỗ Thanh Phương
5.5. Nâng cao dân trí, bồi dưỡng kiến thức kinh tế ñể phát triển kinh tế hàng
hóa ở các huyện miền núi Quảng Nam.
Ths. Phạm Tiến Lực

3

5.6. Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản ñể phát triển kinh tế hàng hóa ở
các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam.
Cử nhân: Lê Thị Thanh Huyền
5.7. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất ñể phát triển kinh
tế hàng hóa ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam.
Cử nhân: Nguyễn Hữu Tuấn
Trên cơ sở cơ cấu các chuyên ñề nghiên cứu, ñề tài ñược tổng hợp thành 3
chương như sau:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển kinh tế hàng hóa
(trong ñó nghiên cứu sâu về kinh tế hàng hóa ở nông thôn miền núi).
Chương II: Thực trạng của qúa trình phát triển kinh tế hàng hóa ở các huyện
miền núi tỉnh Quảng Nam.
Chương III: Phương hướng và những giải pháp chủ yếu ñể phát triển kinh tế
hàng hóa ở các huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam hiện nay.
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
HÀNG HÓA.
Sản xuất hàng hóa và phát triển kinh tế hàng hóa là những phạm trù kinh tế
chỉ quá trình tái sản xuất của nhân loại, từ giai ñoạn sản xuất mang tính tự cấp, tự túc
sang giai ñoạn kinh tế cao mà ở ñó việc giao lưu, trao ñổi sản phẩm ñã phát triển tạo
ra sự phân công lao ñộng xã hội ngày càng chuyên môn hóa cao. Hàng hóa ñem trao
dổi, mua bán mang một sắc thái mới ñó là xã hội hàng hóa ngày càng cao.

1.1. Kinh tế hàng hóa và vai trò của nó ñối với việc phát triển kinh tế - xã hội.
Quá trình phát triển của xã hội loại người ñã khẳng ñịnh nơi nào tồn tại
nhiều hình thức sở hữu khác nhau thì ở ñó có sản xuất hàng hóa. Lịch sử sản xuất
hàng hóa ra ñời trên cơ sở phân công lao ñộng xã hội và chế ñộ tư nhân về tư liệu sản
xuất. Trong thời ñại ngày nay xu hướng quốc tế hóa trên tất cả các lĩnh vực ñời sống
kinh tế - xã hội ñã trở thành hiện thực, thì sản xuất hàng hóa không những tiếp tục
ñược khẳng ñịnh mà còn tạo ñiều kiện thúc ñẩy nền nền kinh tế phát triển, kể cả
những nước có trình ñộ kinh tế phát triển cao.
Vấn ñề ñặt ra với mỗi nước, ñặc biệt là nước quá ñộ lên CNXH là phải nhận
thức ñúng ñắn tính chất, mức ñộ và ñặc ñiểm của nền kinh tế hàng hóa của ñất nước
mình ñể ñề ra những chính sách, biện pháp sử dụng, cải tạo thích hợp và ñịnh hướng
ñúng nhằm thúc ñẩy sản xuất hàng hóa phát triển, tạo công ăn việc làm ổn ñịnh cho
người lao ñộng. Đúng như Lê nin ñã khẳng ñịnh: Đối với các nước kém phát triển
quá ñộ lên CNXH bỏ qua chế ñộ phát triển TBCN, không những phải tôn trọng thực
tại khách quan của nền kinh tế hàng hóa, mà còn phải tạo ñiều kiện thuận lợi ñể thúc
ñẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, làm cho lực lượng sản
xuất ngày càng ñược tăng cường, ñưa nền kinh tế từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn,
tăng nhanh sản phẩm cung ứng cho xã hội, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao, ña dạng
của ñời sống và sản xuất, mở ộng giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các ngành, các ñịa

4

phương và vùng lãnh thổ, giữa kinh tế trong nước với kinh tế nước ngoài, góp phần
khắc phục sự mất cân ñối hàng - tiền, thu - chi tài chính .
Đối với nước ta, quá ñộ lên CNXH bỏ qua chế ñộ TBCN từ một nước với
nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, trình ñộ phát triển của lực lượng sản xuất còn thấp,
phân công lao ñộng xã hội chưa phát triển, lại phải gánh chịu hậu quả nặng nề của
các cuộc chiến tranh ñể lại, hàng năm luôn bị thiên tai, các thế lực thù ñịch trong và
ngoài nước thường xuyên cấu kết tìm mọi cách phá hoại nhằm lật ñổ chế ñộ XHCN ở
nước ta. Dưới sự lãnh ñạo của Đảng nhân dân ta quyết tâm thi ñua sản xuất ñưa nước

ta vượt qua khó khăn, thách thức. Vấn ñề quan trọng nhất là chúng ta phải nhận thức
ñúng ñắn con ñường ñi của cách mạng XHCN nước ta, nhận thức ñúng tính tất yếu
khách quan và bản chất của kinh tế hàng hóa. Bài học ñắt giá trong nhiều thập kỷ qua
với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp và nhận thức giản ñơn về CNXH, chúng ta
chưa hiểu ñúng và ñầy ñủ về ñặc ñiểm của nền kinh tế quá ñộ, về sản xuất hàng hóa
và vai trò của nó trong nền kinh tế - xã hội, trong cơ chế thị trường cho rằng sản xuất
hàng hóa chỉ là hình thức tổ chức sản xuất của CNTB, ñồng nhất hình thức sở hữu
với tổ chức kinh tế và thành phần kinh tế, coi nhẹ quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh,
quy luật cung cầu , chỉ thấy mặt tiêu cực mà không thấy mặt tích cực của cơ chế thị
trường. Trong một thời gian dài nhiều chính sách kinh tế của chúng ta ñã làm hạn
chế, thủ tiêu ñộng lực sản xuất hàng hóa, không phát huy ñược mọi nguồn lực của các
thành phàn kinh tế trong xã hội, dẫn ñến nền kinh tế dơi vào khủng hoảng ở cuối thập
kỷ 70 và những năm ñầu của thập kỷ 80.
Tình trạng trên bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân khách quan
chủ yếu là nền sản xuất nhỏ và bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc chiến tranh kéo dài.
Nhưng quan trọng là nguyên nhân chủ quan, do tư tưởng chủ quan, nóng vội, ñốt
cháy giai ñoạn, nhận thức giản ñơn muốn có nhanh CNXH.
1.2. Vai trò và quan ñiểm của Đảng ta về phát triển kinh tế hàng hóa trong
thời kỳ quá ñộ lên CNXH.
Xuất phát từ thực tiễn và thực trạng của nền kinh tế lúc bấy giờ, Đại hội ñại
biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng ta (12/1986) ñã ñề ra ñường lối ñổi mới một cách
toàn diện, coi ñổi mới kinh tế là vấn ñề có ý nghĩa sống còn của cách mạng XHCN ở
nước ta. Đại hội ñã ñề ra chủ trương phát triển sản xuất hàng hóa nhiều thành phần,
xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, sử dụng ñúng ñắn quan hệ
hàng - tiền, coi ñó là giải pháp có ý nghĩa chiến lược quyết ñịnh giải phóng sức sản
xuất và khai thác mọi tiềm năng ñể phát triển lực lượng sản xuất. Đây là bước ñổi
mới quan trọng trong tư duy kinh tế của Đảng và nhà nước ta.
Quan ñiểm Đại hội VI của Đảng ñã ñược hội nghị Ban chấp hành TW lần
thứ VI (3/1989) cụ thể hóa: Thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, giải
phóng mọi năng lực sản xuất, ñổi mới cơ chế qủan lý kinh tế, chuyển nhanh các ñơn

vị sang hạch toán kinh doanh theo quan ñiểm phát triển kinh tế hàng hóa có kế hoạch
gồm nhiều thành phần kinh tế ñi lên CNXH. Coi ñó là vấn ñề có ý nghĩa chiến lược
lâu dài và có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN ở nước ta.
Đại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991). Đảng ta tiếp tục khẳng ñịnh
ñường lối ñổi mới phát triển kinh tế ở nước ta do Đại hội VI ñã ñề ra là hoàn toàn
ñúng ñắn, hợp quy luật và Nghị quyết Đại hội VII cụ thể thêm một bước cho phù hợp

5

với tình hình mới: phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước là hoàn toàn cần thiết ñể giải phóng và phát
huy ñược các tiềm năng sản xuất trong xã hội. Đây là chủ trương ñúng, phù hợp với
ñặc ñiểm nền kinh tế nước ta và xu thế của thời ñại ngày nay. Chủ trương này là
chiến lược mới của công cuộc xây dựng CNXH, mang tính tất yếu từ yêu cầu giải
phóng mọi năng lực sản xuất hiện có, xây dựng quan hệ sản xuất phải phù hợp với
tính chất và trình ñộ phát triển của lực lượng sản xuất, thực hiện quyền tự làm ăn sinh
sống hợp pháp của ñông ñảo quần chúng ở các thành phần kinh tế; phấn ñấu vì mục
tiêu dan giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ñưa cả nước quá ñộ
lên CNXH.
Đại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996) trong ñiều kiện kinh tế mở
và hội nhập ñể ñẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH ñất nước mà trước mắt là thực hiện
CNH, HĐH nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn. Đảng ta xác ñịnh: Xây
dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường phải ñi
ñôi với tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước theo ñịnh hướng XHCN trên cơ sở
ñường lối kinh tế của Đảng, Nhà nước ñã ban hành nhiều luật kinh tế quan trọng tạo
ra môi trường pháp lý thuận lợi ñể thu hút ngoại lực và khai thác nội lực tạo ra sức
mạnh tổng lực ñưa nước ta nhanh chóng vượt ra khỏi khủng hoảng và tiếp tục phát
triển. Bước vào thế kỷ XXI Đại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001) của Đảng
lại diễn ra trong bối cảnh lịch sử ñặc biệt, (kết thúc kỷ nguyên củ bước sang kỷ
nguyên mới) lần nữa Đảng ta tiếp tục xác ñịnh và nêu rõ quan ñiểm: Đảng và Nhà

nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần vận ñộng theo cơ chế thị trường có dự quản lý của Nhà nước,
ñó chính là nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN, với chủ trương ñẩy nhanh tiến
trình CNH, HĐH bằng con ñường rất ngắn.
Đánh giá một cách nghiêm túc và khách quan là tất cả những quan ñiểm, chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ñược ban hành từ ñại hội VI
ñến nay ñã mở ra một giai ñoạn mới hợp quy luật, một bước ngoặt quan trọng ñưa
toàn bộ ñời sống kinh tế - xã hội nước ta vào môi trường phát triển - môi trường hợp
tác và cạnh tranh làm cho nền kinh tế hàng hóa ngày càng năng ñộng, minh chứng
ñược vai trò quan trọng của nền kinh tế hàng hóa trong ñời sống kinh tế - xã hội của
nhân dân ta nhất là trong công cuộc xóa ñói, giảm nghèo, trong việc giàu mạnh của
ñất nước và hội nhập quốc tế, ñể chúng ta ñủ sức và lực bước vào một thời kỳ mới -
thời kỳ ñẩy tới một bước CNH, HĐH ñất nước mà trước mắt là CNH, HĐH nông
nghiệp và phát triển nông thôn, ñặc biệt là nông thôn miền núi ñể thực hiện một bước
công bằng, văn minh xã hội. Phát triển nền sản xuất hàng hóa làm cho cuộc sống toàn
dân ñược cải thiện ñó là ñiều kiện quan trọng nhất giữ vững ñộc lập, tự chủ và chủ
ñộng hội nhập quốc tế, ñưa vị thế Việt nam ñược khẳng ñịnh trên trường quốc tế.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA
Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM
2.1. Miền núi Quảng Nam và tiềm năng

6

Cũng như các ñịa phương trong cả nước, tinh Quảng Nam luôn xác ñịnh:
phát triển kinh tế hàng hóa là nhu cầu tất yếu, là nhân tố quyết ñịnh ñến tốc ñộ tăng
trưởng kinh tế và giải quyết những vấn ñề bức xúc của xã hội; ñồng thời coi vùng núi
của tỉnh, nới sinh sống của các dân tộc thiểu số là ñịa bàn chiến lược quan trọng về
chính trị, kinh tế, an ninh quốc phòng của tỉnh, là một bộ phận cùng với ñồng bằng,
trung du, vùng cát, vùng ven biển tạo thành một thể thống nhất hoàn chỉnh trên mọi

phương diện cho sự phát triển.
Miền núi Quảng Nam là vùng có nhiều ñồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh
sinh sống với tổng diện tích tự nhiên 7.281 km
2
(chiếm khoảng 70% diện tích của
tỉnh) ñược phân chia thành 4 huyện vùng núi cao: Hiên, Nam Giang, Phước Sơn, Trà
My và hai huyện miền núi: Tiên Phước, Hiệp Đức; toàn tỉnh có 109/217 xã ñược
chính phủ công nhận là miền núi, trong ñó có 55 xã thuộc khu vực III, có 60 xã nằm
trong diện ñặc biệt khó khăn. Tỷ lệ ñói, nghèo toàn vùng còn khá cao (hơn 50%). Dân
số toàn vùng miền núi có hơn 385.000 người, trong ñó có 4 dân tộc thiểu số với 9,4
vạn người chiếm khoảng 7,2% dân số toàn tỉnh. Cụ thể có dân tộc Cà Tu gồm 38.000
người; Cor trên 4.000 người; Giẻ Triêng gần 20.000 người và Xê Đăng gần 30.000
người. Các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam có nhiều tiềm năng lớn nhưng việc sử
dụng, khai thác còn nhiều hạn chế. Đất lâm nghiệp chiếm 62,04% diện tích tự nhiên
toàn tỉnh, trong ñó ñất có rừng chiếm 54,66% diện tích ñất lâm nghiệp. Tài nguyên
rừng và ñất rừng phong phú, ña dạng tổng diện tích ñất lâm nghiệp 647.362 ha, trong
ñó ñất cso rừng 353.887 ha ngoài ra còn có nhiều lâm sản phụ như song mây, nhiều
loại ñộng, thực vật quý hiếm (nhất là cây dược liệu), trữ lượng gỗ trên 40 triệu m
3
.
Độ che phủ ở 6 huyện là 48,6%, dưới lòng ñất có nhiều nguồn tài nguyên quý giá
2.2. Quá trình phát triển kinh tế hàng hóa
Để tiện cho việc phân tích, phần này ñề tài chia thành hai giai ñoạn chính và
ñề tài tập trung vào giai ñoạn II.
2.2.1. Giai ñoạn I (1975 - 1986)
- Phát triển kinh tế trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp (1975 -
1977) .Sau khi miền Nam ñược hoàn toàn giải phóng, nước nhà thống nhất nhân dân
Quảng Nam- Đà Nẵng nói chung, các huyện miền núi Quảng Nam nói riêng, bắt tay
vào công cuộc khôi phục kinh tế, nhân dân các dân tộc tin theo Đảng hăng hái thi ñua
lao ñộng sản xuất với phong trào khai hoang, phục hóa sôi nổi khắp vùng nhờ ñó mà

diện tích sản xuất ñược mở rộng, sản lượng tăng nhanh, trong một thời gian ngắn ñời
sống nhân dân ñược ổn ñịnh và từng bước ñược cải thiện.
Tuy nhiên, sau chiến tranh ñã ñể lại cho tỉnh cơ sở vật chất bị tàn phá nặng
nề, công cụ sản xuất chủ yếu là thủ công, ñể phát triển sản xuất Đảng ta chủ trương
từng bước xây dựng cơ sở vật chất, tiến hành các hình thức hiệp tác lao ñộng giản
ñơn, hình thành những tổ chức sản xuất như: “tổ ñổi công”, “tổ hợp tác sản xuất ”
Sản phẩm làm ra ñảm bảo ñời sống gia ñình, chỉ trích một phần nhỏ nộp thuế cho
Nhà nước. Nhờ có chủ trương, chính sách ñúng ñắn của Đảng và Nhà nước với sự chỉ
ñạo kịp thời của Đảng bộ và chính quyền của tỉnh Quảng Nam nền kinh tế ở các
huyện miền núi trong giai ñoạn này tăng trưởng ñáng kể, chủ yếu là sản phẩm của
ngành trồng trọt: thóc, ngô, khoai, sắn, và chăn nuôi: trâu, bò, heo, gà, nhiều vùng
sản xuất ra ñủ trang trải và có sản phẩm trao ñổi trên thị trường, mua bán hàng hóa

7

ngày càng mở rộng, bộ mặt kinh tế - xã hội dần dần thay ñổi theo hướng tích cực,
nhân dân các dân tộc vô cùng phấn khởi, tin tưởng vào sự lãnh ñạo của Đảng càng
hăng hái tăng gia sản xuất, xây dựng cuộc sống mới.
- Đẩy mạnh công cuộc cải tạo XHCN, xây dựng quan hệ sản xuất mới trong
nông thôn miền núi (1977 - 1979). Cũng như cả nước mô hình kinh tế kế hoạch hóa
tập trung quan liêu bao cấp ñược tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng triển khai rộng khắp
những năm 1978 - 1979 cơ bản hoàn thành công cuộc cải tạo XHCN. ở các huyện
miền núi của tỉnh trong thời kỳ này ñã vận ñộng 95% nông dân và 90% diện tích ñất
canh tác ñược ñưa vào hợp tác xã (HTX).
Với cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, thực chất là xóa bỏ
ñiều kiện và tiền ñề của việc hình thành và phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Trong
nông nghiệp với chủ trương “tự cấp, tự túc lương thực bằng mọi giá”, “tự cân ñối
lương thực trong từng ñịa phương”. Các huyện miền núi Quảng Nam càng ra sức
khai hoang tăng diện tích gieo trồng ñể ñảm bảo lương thực, tỉnh ñã ñiều ñộng cả lao
ñộng miền xuôi, công nhân viên chức ở các cơ quan trường học lên khai hoang phát

triển kinh tế, mà chủ yếu là trồng khoai, sắn ñiều này dẫn ñến việc phá rừng ñây là
nguyên nhân sâu xa làm cho rừng ñầu nguồn bị tàn phá nặng nề. Việc xây dựng các
hình thức kinh tế hợp tác, mà chủ yếu là HTX nông nghiệp với quy mô lớn ñối với
các huyện miền núi Quảng Nam trong thời kỳ này không phù hợp với tính chất và
trình ñộ phát triển của lực lượng sản xuất ñã làm cho nền kinh tế lún sâu vào khó
khăn gay gắt.
Rõ ràng trong thời kỳ này các huyện miền núi của tỉnh tập trung xây dựng
HTX, nên kinh tế cá thể, tư nhân không ñược quan tâm, ngăn cấm việc giao lưu hàng
hóa, triệt tiêu ñộng lực của sản xuất hàng hóa tất cả những vấn ñề trên ñã vi phạm
nghiêm trọng lợi ích của người lao ñộng, dẫn ñến hậu quả là ñời sống ñồng bào các
dân tộc nơi ñây vô cùng khó khăn, ñất ñai bị bỏ hoang hoa, nợ nần chồng chất, nạn
ñói lan rộng, HTX tan rã.
2.2.2.Giai ñoạn II (1986 - ñến nay)
Dưới ánh sáng của ñường lối ñổi mới tại Đại hội VI của Đảng các huyện
miền núi của tỉnh từng bước chuyển từ kinh tế tự nhiên, tự cung, tự túc sang kinh tế
hàng hóa trong lĩnh vực nông nghiệp.
Trước sự bế tắc của phong trào hợp tác hóa nông nghiệp ñã làm cho hệ thống
HTX nhanh chóng tan rã. Chỉ thị 100 của Ban bí thư (1/1991) ra ñời thưc hiện khoán
ñến nhóm và người lao ñộng ñã cứu nguy cho phong trào HTX - sản phẩm dư thừa
ñược tự do trao ñổi mua bán trên thị trường. Đây là tiền ñề ñể thúc ñẩy kinh tế hàng
hóa phát triển. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, công khai thừa nhận
nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ñã thật sự tạo ra ñộng
lực mới cho nền kinh tế ñặc biệt Nghị quyết 10 của bộ chính (10/ 1988) về ñổi mới
cơ chế quản lý kinh tế trong nông nghiệp, ñất ñai ñược giao quyền sử dụng lâu dài
cho người lao ñộng, hộ nông dân là ñơn vị kinh tế tự chủ sản xuất, tự do lưu thông
hàng hóa.
Những chủ trương, chính sách ñúng ñắn trên ñây ñã tạo ñiều kiện xuất hiện
các nhân tố tích cực của nền kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam,

8


nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc từng bước chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa.
Trong nông nghiệp cả dích tích, năng suất, sản lượng ñều tăng ñáng kể, sản phẩm
hàng hóa ngày càng nhiều và ña dạng, trong sản xuất nông nghiệp dịch vụ “ñầu vào”
và “ñầu ra” ñược quan tâm hơn trước.
- Sự hình thành và từng bước phát triển nền kinh tế hàng hóa ở các huyện
miền núi Quảng Nam từ Nghị quyết 10, Nghị quyết 16 của Bộ chính trị ñặc biệt là từ
khi chia tách tỉnh 1997 ñến nay. Đây là giai ñoạn ñánh dấu bước ngoặt quan trọng
của nền kinh tế nước ta, các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước
từ TW ñến tỉnh, cùng với sự nỗ lực của ñồng bào các dân tộc miền núi Quảng Nam
ñã làm cho kinh tế hàng hóa ngày càng phát triển và ñem lại hiệu quả cao. Trong giai
ñoạn nông nghiệp (cả chăn nuôi và trồng trọt) ñều tăng trưởng khá như:
Huyện Trà My, sản xuất nông, lâm gắn liền với ñịnh canh, ñịnh cư ñã có
bước tiến mới, tổng diện tích khai hoang làm ruộng nước (1996 - 2000) ñã ñạt trên
100 ha. Sản lượng lượng thực quy thóc ñạt bình quân mỗi năm 13.800 tấn, trong ñó
thóc chiếm tỷ trên 52%.
Huyện Tiên Phước, sản xuất nông lâm ñạt kết quả khá, giá trị bình quân
hàng năm tăng 3,5%; cơ cấu cây trồng; con vật nuôi, cơ cấu mùa vụ có bước chuyển
tích cực theo sản xuất hàng hóa; cây tiêu, cây quế chiếm vị trí chủ lực trong cơ cấu
cây trồng. Huyện Hiệp Đức sản lượng lương thực có hạt năm 1996 mới ñạt 6.378 tấn
thì năm 2001 ñã tăng lên 9.081 tấn.
Bên cạnh trồng trọt, chăn nuôi các huyện miền núi ñều có mức tăng trưởng
cao. Huyện Trà My chăn nuôi tiếp tục phát triển. So với năm 1996 thì năm 2000 tổng
ñàn trâu tăng 16,5%, ñàn bò tăng 49%, ñàn heo tăng 17% và gia cầm tăng 34%.
Huyện Tiên Phước chăn nuôi ñại gia súc ñược xác ñịnh là thế mạnh của huyện, tổng
ñàn gia súc (1996 - 2000) ñạt 67.000 con. Riêng năm 1999 sản lượng thịt bán ra thị
trường là 1.730 tấn trong thịt bò là 640 tấn, heo 1.090 tấn, các loại cây trồng, vật nuôi
khác cũng phát triển nhanh.
Về lâm nghiệp: Việc chăm sóc, bảo vệ, trồng rừng và phát triển rừng ngày
càng dược quan tâm ñúng mức. Ở Trà My, tổng ñầu tư phát triển lâm nghiệp (1996 -

2000) là 8.150 triệu ñồng, trồng mới mỗi năm ñạt 324 ha rừng tập trung, ñã giao
khoán khoanh nuôi, quản lý, bảo vệ 6.642 ha / 72.242 ha rừng tự nhiên. Huyện Tiên
Phước (1996 - 2000) ñã trồng mới 1.699 ha, nâng ñộ che phủ từ 39% năm 1996 lên
43% năm 2000.
Trên các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mạng lưới
thương mại, dịch vụ tuy với quy mô còn nhỏ chủ yếu là hộ gia ñình nhưng cũng phát
triển khá mạnh, nhiều hình thức dịch vụ sản xuất, dịch vụ thương mại, sửa chữa xe
máy, các HTX ô tô vận tải hàng hóa, vận tải khách cũng phát triển ñã góp phần làm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các huyện miền núi từ chỗ là các huyện thuần nông,
nay cơ cấu kinh tế của huyện ñều xác ñịnh: nông, lâm, công, tiểu thủ công nghiệp -
dịch vụ. Các huyện ñã hình thành vùng chuyên canh trồng công nghiệp tập trung, hộ
hàng hóa, kinh tế trang trại cũng phát triển mạnh, trong vài năm gần ñây tỷ trọng
ngành nông nghiệp trong GDP có xu hướng giảm dần, tỷ trọng ngành công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ tăng lên.

9

Phải khẳng ñịnh rằng khi chia tách tỉnh năm 1997 Quảng Nam lúc ñó còn
nhiều khó khăn số hộ thiếu ñói khoảng 40%, 6 huyện miền núi tỷ lệ hộ ñói, nghèo
còn cao hơn. Năm 1997 các huyện vùng cao chỉ có 1.200 ha ñến nay ñã có 2.020 ha
diện tích ñất canh tác. Hầu hết ở các xã vùng cao ñều có ruộng lúa nước hai vụ, công
tác ñịnh canh ñịnh cư ngày càng ổn ñịnh, hộ hàng hóa theo mô hình VAC, VACR
ngày càng nhiều kinh tế hàng hóa, kinh tế trang trại ngày càng tăng ñã xất hiện nhiều
ñiểm sáng làm ăn có hiệu quả trong thời kinh tế thị trường tạo thành ñộng lực cho
toàn vùng phát triển.
Biểu 1:
Danh mục Trà My Tiên Phước Hiệp Đức Nam Giang
2001 2002 2001 2002 2001 2002 2001 2002
Sản lương thực có hạt (tấn) 8570 9.000 12.010 14.900 13.400 14.190 5000 6000
Khai hoang ñồng ruộng (ha) 41,5 50 30 20 35 30 120 120

Gieo ươm cây quế bản ñịa (cây) 306.000 500.000 400.000 510.000 4000 5000
Thu ngân sáh tại ñịa bàn (triệu) 2.100 1500 2500 3000 3400 4200
Số hộ ñói nghèo (%-chuẩn cũ) 27% 22% 15% 10% 19,7% 10,7% 29% 25%
Trồng rừng hàng năm (ha) 250 300 280 320 190 320 200 200
Khoanh nuôi rừng hàng năm 370 400 500 600 200 250 3200 3000
Cây tiêu bản ñịa (cây) 35.000 40.000 50.000 60.000 44.000 50.000 10.000 15.000
Cây dó bầu (cây) 1.000 1.000 1250 1500 1.700 2.000
Cải tạo vườn tạp hàng năm (ha) 50 70 100 150 120 170 90 130
Trang trại (cái) 30
Chăn nuôi trâu bò (con) 15.000 18.500 45000 50.000 6000
- heo (con) 10.000 11.000 23.000 25.000 13.399
Ở các huyện Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đức, Phước Sơn có nhiều hộ ñã ñầu
tư hàng trăm triệu ñồng ñể phát triển kinh tế trang trại giải quyết ñược nhiều việc làm
cho người ñịa phương, góp phần xóa ñói giảm nghèo. Điển hình là huyện Hiệp Đức,
năm 2001 và 2002 ñã hỗ trợ bà con gần 100.000 bầu tiêu giống, hơn 2.000 cây dó
bầu, với tổng số tiền mỗi năm trên 280 triệu dồng, ñó là chưa kể hơn 50.000 keo lá
tràm ñể chắn gió cho các vườn quế, vườn tiêu. Tính ñến cuối năm 2001 toàn huyện
Hiệp Đức có 809 ha diện tích vườn nhà, bình quân 1.000 m
2
/ hộ, ñã cải tạo 3.436
vườn tạp thành vườn hàng hóa trong tổng số 8.085 vuờn, trong ñó có 2.500 vườn thu
từ 8 triệu ñến 10 triệu ñồng/ năm. Hiện nay trên ñịa bàn Hiệp Đức có 30 trang trại với
tổng diện tích 436 ha, trong ñó có 15 ha trang trại thu nhập trên 60 triệu ñồng / năm.
Như vậy từ khi chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, các hộ
hàng hóa của nông dân tỉnh Quảng Nam ñã phát triển mạnh, xuất hiện mô hình kinh
tế mới liên doanh, liên kết. Thực chất ñó là mô hình kinh tế hợp tác, hình thành HTX
kiểu mới ñúng theo nguyên tắc: tự nguyện, cùng có lợi và dần dần từ thấp ñến cao
trên tất cả các lĩnh vực sản xuất nông, lâm, công nghiệp, thủ công nghiệp và dịch vụ.
Thấy ñược vị trí, vai trò và ñặc ñiểm của vùng này, lãnh ñạo của tỉnh cũng như các
huyện miền núi ñã có chủ trương ñề án và giải pháp cụ thể ñể phát triển kinh tế hàng


10

hóa, ñẩy nhanh tốc ñộ phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh miền
núi, nhằm từng bước rút ngắn khoảng cách chệnh lệch kinh tế - xã hội do ñiều kiện tự
nhiên và lịch sử ñể lại.
Kết quả của chủ trương, ñề án, giảp pháp ñó ñã làm cho sản xuất hàng hóa
nông, lâm nghiệp có bước phát triển tích cực, diện tích khai hoang làm lúa nước ñược
mở rộng; năng suất, sản lượng cây lương thực tăng lên. Bình quân lương thực ñầu
người từ 163 kg (1997) tăng lên 193 kg (2001). Các công trình thủy lợi vừa và nhỏ
ñược quan tâm xây dựng, giải quyết nước tưới cho gần 30% diện tích canh tác hiện
có. Chăn nuôi hộ gia ñình ở các huyện tiếp tục phát triển ñàn gia súc, gia cầm tăng từ
15% lên 20%. Diện tích trồng quế ñược mở rộng, hàng năm trồng mới từ 300 - 400
ha. Rừng và tài nguyên rừng dần ñược phục hồi, công tác quản lý bảo vệ rừng, trồng
rừng ngày một tốt hơn. Đời sống vật chất và văn hóa của ñồng bào từng bước ñược
cải thiện. Bộ mặt xã hội ñược thay ñổi theo hướng tích cực.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả trong việc phát triển kinh tế hàng hóa
thì thực trạng sản xuất nông, lâm nghiệp trong vùng ñồng bào dân tộc thiểu số vẫn
còn nhiều khó khăn. Phần lớn trồng trọt vẫn còn ñộc canh lúa rẫy, diện tích lúa nước
còn ít, manh mún, phân tán; kỹ thuật canh tác còn nhiều hạn chế; cán bộ khuyến
nông, khuyến lâm ở xã còn yều và thiếu. Chăn nuôi phần lớn còn ở dạng thả tự nhiên,
không quản lý ñược dịch bệnh. Công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng chưa tốt, sự
gắn bó giữa ñồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ với rừng, ñất rừng chưa ñược giải quyết
tốt, chưa thực sự coi ñó là nhu càu tất yếu cho sự phát triển bền vững về mọi mặt ñối
với ñịa phương.
Công nghiệp, thiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ ở miền núi có
phát triển nhưng còn chậm, một số ngành nghề truyền thống của ñồng bào Xê Đăng,
Giẻ Triêng, Cor hầu như không còn nghề ñan mây tre, rèn bị mai một; hoạt ñộng mua
bán ở chợưa nhiều, không ổn ñịnh, nhiều xã cho ñến nay vẫn chưa có chợ ñể giao lưu
hàng hóa; hoạt ñộng thương mại dịch vụ chuyên nghiệp của ñồng bào thiểu số chưa

hình thành. Kết cấu hạ tầng trọng yếu như: giao thông, thủy lợi nhỏ, ñến sản xuất và
sinh hoạt, trạm xá, trwòng học, nước sinh hoạt và các công trình phúc lợi khác ñã
ñược ưu tiên ñầu tư xây dựng, bước ñầu ñã phát huy tác dụng thúc ñẩy kinh tế hàng
hóa phát triển; nhưng so với yêu cầu, chất lượng và hiệu quả kinh tế - xã hội còn
nhiều hạn chế, bất cập; một số tập quán cũ, lạc hậu cản trở ñến sản xuất, ñến ñời sống
ñồng bào còn tồn tại dai dẳng, thậm chí có nơi còn cực ñoan hơn.
Nguyên nhân yếu kém, hạn chế làm chậm phát triển kinh tế hàng hóa
Thứ nhất: Các huyện miền núi Quảng Nam với ñặc trưng là nền kinh tế dựa
vào tự nhiên, cho ñến nay số hộ du canh, du cư cộng với tái du canh, du cư vẫn còn
nhiều. Theo ñiều tra vào tháng 2/2002 ở huyện Hiệp Đức cho thấy: trong tổng số 149
thôn thì mới có 9 thôn hoàn thành ñịnh canh, ñịnh cư; 63 thôn có một số hộ ñịnh
canh, ñịnh cư; còn 77 thôn ñã ñịnh cư nhưng còn du canh. Ở các huyện khác như Trà
My, Phước Sơn, Hiên, Nam Giang cũng tương tự thực trạng này. Nhiều nơi người
dân thiếu kinh nghiệm làm ăn, chưa biết cách tổ chức sản xuất, còn xa lạ với việc
chọn, xử lý giống, phân bón du canh, du cư chừng nào chưa kết thúc thì rừng vẫn
còn tiếp tục tàn phá.

11

Thứ hai: Lực lượng sản xuất thấp kém, lao ñộng giản ñơn, sản xuất dựa vào
kinh nghiệm cổ truyền, phân công lao ñộng xã hội chưa phát triển, năng suất lao ñộng
thấp, có nơi sản xuất không ñủ tiêu dùng ở mức tối thiểu.
Thứ ba: Phải tự túc lương thực trong ñiều kiện canh tác ñịa hình dốc, khí hậu
khắc nghiệt, do ñó việc phá rừng làm rẫy ñược xem như là biện pháp chue yếu trong
cuộc sống của một bộ phận ñồng bào. Hậu quả là tài nguyên rừng bị cạn kiệt, môi
trường sinh thái có nơi ngày càng xấu hơn.
Thứ tư: sự quan tâm của Đảng và Nhà nước từ TW ñến tỉnh, huyện ñối với
ñồng bào miền núi ngày càng nhiều, nhưng do việc tổ chức thực hiện và quản lý chưa
tốt do ñó nhiều dự án, chất lượng công trình không ñảm bảo dẫn ñến chưa ñáp ứng
nhu cầu sản xuất và ñời sống của nhân dân.

Thứ năm: sản xuất chậm phát triển, nhiều vùng làm chưa ñủ ăn, lại thêm cơ
sở vật chất hạ tầng kinh tế - xã hội vốn yếu kém. Giao lưu hàng hóa còn ở trình ñộ
quá thấp, thị trường còn sơ khai, hoang dã. Sức mua thấp nhiều hạn chế, sản phẩm
làm ra (tiêu, quế ) thiếu sự quan tâm của tổ chức thương mại Nhà nước nên tư
thương thao túng, ép giá, ép cấp làm cho người dân bị thiệt thòi kéo dài.
Thứ sáu: Thiếu vốn ñể phát triển kinh tế việc vay vốn làm ăn còn nhiều thủ
tục phiền hà do ñó người sản xuất rất ngại ñi vay, nhiều khi phải vay lại của “cò” với
lãi suất thực tế rất cao. Nhiều chương trình ñầu tư của Nhà nước như: ñiện, ñường,
thủy lợi, giao thông, chợ chưa thật sự phù hợp với từng thôn, nóc; chất lượng công
trình thấp. Trên ñây là những vấn ñề cơ bản kìm hãm sự phát triển kinh tế hàng hóa ở
các huyện miền núi Quảng Nam.
Những vấn ñề ñặt ra ñối với kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi tỉnh
Quảng Nam cần quan tâm giải quyết.
Thứ nhất: Mục ñích của việc ñẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa là tiến tới
phá vở phương thức canh tác cổ truyền lạc hậu của nền kinh tế tự nhiên khép kín. Do
ñó phát triển kinh tế hàng hóa là yêu cầu phải mở rộng mối quan hệ kinh tế với các
vùng trong cả nước kể cả các nước trong khu vực và quốc tế. Trên cơ sở phương thức
canh tác tiến bộ, tạo ra những sản phẩm mới ñáp ứng nhu cầu của thị trường. Điều
này muâu thuẫn với phương thức canh tác lạc hậu của bà con dân tộc các huyện miền
núi của tỉnh ñã kéo dài trong lịch sử.
Thứ hai: Muốn thoát khỏi cảnh ñói nghèo triền miên của nông dân miền núi
phải ñẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa. Tình trạng ñói nghèo ñược coi là mục tiêu
kiên quyết. Nghèo ñói của ñồng bào các huyện miền núi của tỉnh là do tập quán canh
tác lạc hậu, dân trí thấp, thiếu vốn, cơ sở hạ tầng thấp, núi ñèo cách trở, thời tiết khắc
nghiệt. Phát triển kinh tế hàng hóa cần phải phát triển các nhân tố: nhân lực, tài
nguyên, vốn, khoa học công nghệ, thị trường, quy hoạch ñất ñai, nhưng các huyện
miền núi của tỉnh lại ñang thiếu rất lớn các nhân tố trên.
Thứ ba: phát triển kinh tế hàng hóa yêu cầu phải có hệ thống kết cấu hạ tầng
ñồng bộ, hoàn chỉnh, nhất là giao thông vận tải, thông tin liên lạc, công nghệ chế
biến, hệ thống chợ v.v.


12

Với những vấn ñề ñặt ra trên ñây là thực tê bức xúc, các cấp, các ngành cần
quan tâm cụ thể tạo ñiều kiện thuận lợi cho kinh tế hàng hóa miền núi của tỉnh Quảng
Nam phát triển ñúng hướng và bền vững.
CHƯƠNG III
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
HÀNG HÓA Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM
3.1. Những quan ñiểm cơ bản
Để phát huy những thành quả ñạt ñược và khắc phục ñược những hạn chế
khó khăn nêu trên, tạo ñiều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở các
huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam trong tương lai, cần nhận thức ñúng những quan
ñiểm sau ñây:
Một là: quán triệt và thực hiện tốt Nghị quyết Đại hội ñại biểu toàn quốc lần
thứ IX của Đảng, Nghị quyết Đại hội lần thứ XVIII của tỉnh Đảng bộ, Nghị quyết hội
nghị lần thứ V của BCH TW Đảng khóa IX về ñẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp
nông thôn cùng với các chủ trương, chính sách khác về dân tộc và miền núi của
Đảng, Chính phủ, với quan ñiểm “Đoàn kết - Bình ñẳng - Tương trợ - giúp ñỡ nhau
cùng phát triển”.
Hai là: Coi trọng mục tiêu phát triển toàn diện con người tại chỗ, kết hợp
khai thác nội lực với tranh thủ sự giúp ñỡ nhiều mặt của TW, của các ngành, các cấp,
các ñịa phương.
Ba là: Khác với kinh tế tự cấp, tự túc, kinh tế hàng hóa phải lấy thị trường
làm căn cứ, làm cơ sở cho kinh tế gia ñình, kinh tế trang trại của từng thôn, từng xã.
Bốn là: Phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, thực hiện
nhất quán chính sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát triển kinh tế
ñi ñôi với phát triển xã hội bảo vệ môi trường sinh thái, giữ vững an ninh quốc
phòng, tăng cường ñoàn kết dân tộc, tôn giáo .
Năm là: Phát triển kinh tế hàng hóa phải gắn liền với việc hình thành cơ cấu

kinh tế hợp lý, nhằm khai thác có hiệu qủa kinh tế, thế mạnh từng vùng của từng
huyện miền núi như: quế, tiêu, cao su cho xuất khẩu; mía, dứa, sắn tạo vùng nguyên
liệu ổn ñịnh cho các nhà máy chế biến; trâu, bò, heo cho các nhà máy súc sản v.v.
Sáu là: Phát triển kinh tế hàng hóa gắn liền với việc từng bước xây dựng
quan hệ sản xuất mới trong nông thôn các huyện miền núi. Củng cố các thôn, lâm
trường hiện có ñể tạo ra sức mạnh liên kết, hỗ trợ làm dịch vụ cho kinh tế gia ñình,
kinh tế trang trại, kinh tế tập thể ở các buôn, làng phát triển.
Bảy là: Phát triển kinh tế hàng hóa gắn liền với việc bảo tồn và phát huy bản
sắc văn hóa của các dân tộc ở các huyện miền núi của huyện. Yếu tố văn hóa tinh
thần ñược xem là ñộng lực ñể phát triển kinh tế - xã hội. Coi việc phát triển kinh tế
hàng hóa ở các huyện miền núi không chỉ là sự nghiệp của Đảng bộ và nhân dân các
dân tộc trong vùng mà còn là sự nghiệp của nhân dân Quảng Nam và nhân dân cả
nước trên con ñường quá ñộ lên CNXH ở nước ta.
3.2. Phương hướng và mục tiêu

13

Xuất phát từ ñặc ñiểm thực kinh tế - xã hội của các huyện miền núi tỉnh
Quảng Nam cũng như các quan ñiểm về phát triển kinh tế hàng hóa trong thời gian
tới, ñề tài xác ñịnh phương hướng và mục tiêu như sau:
3.2.1. Phương hướng
Thứ nhất: Tranh thủ sự hỗ trợ của TW và tỉnh với sự nổ lực, quyết tâm của
các cấp, các ngành và nhân dân sinh sống trên ñịa bàn các huyện miền núi của tỉnh
ñẩy mạnh sản xuất, kinh doanh ñể sớm từ bỏ kinh tế tự cấp, tự túc, tập tục lạc hậu.
Chuyển dịch và xây dựng cơ cấu kinh tế theo hướng khai thác có hiệu quả các tiềm
năng, thế mạnh của miền núi. Ra sức chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng, hình thành
các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả tập trung gắn liền với phát triển
công nghiệp chế biến. Đẩy mạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm. Phục hồi và phát triển
mới các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, mở rộng mạng lưới dịch vụ, thương mại.
Thứ hai: Tận dụng mọi nguồn lực tại chỗ của tỉnh và của cả nước ñi ñôi với

tranh thủ viện trợ của các tổ chức kinh tế, xã hội quốc tế, thu hút và sử dụng có hiệu
quả các dòng vốn ñầu tư nước ngoài nhằm sử dụng triệt ñể và khai thác ñúng mức ñất
trống, ñồi trọc; lồng ghép các chương trình, dự án 120, 327, 135 với các chương trình
văn hóa, giáo dục, nước sạch nông thôn. Khai thác ñi ñôi với bảo vệ, tái tạo lại các
nguồn tài nguyên, bảo vệ rừng, bảo vệ mội trường sinh thái.
Thứ ba: Hình thành những trung tâm ñô thị mới (thị trấn, thị tứ ) xây dựng
nông thôn mơi, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, chú ý các vùng cao, vùng
sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng, vùng ñặc biệt khó khăn nhằm từng bước rút
ngắn khoảng cách chênh lệch giữa miền núi và miền xuôi. Tất cả ñều vì xây dựng
cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân các dân tộc miền núi của tỉnh.
3.2.2. Các chỉ tiêu chủ yếu của một số huyện ñến 2005
Bảng 2
Danh mục Trà My Tiên phước Hiệp Đức Nam Giang
GDP hàng năm tăng 5-8% 8% 8% 7%
Năm 2005 lương thực
ñạt tấn/năm
16.000 13.100 14.190 6300- 6800
Giảm tỷ lệ ñói nghèo 5-
7%/năm
13% 15% 710% 25%
Khai hoang ruộng nước
mỗi năm
45-50ha 70ha 90ha 120ha
Quế bản ñịa trồng mới
mỗi năm
500.000- 700.000
cây

Đưa lưới ñiện ñến các xã
100% 100% 100% 100%

Thu ngân sách trên ñịa
bàn
Tăng 10% năm Tăng 20% năm Tăng 21% năm90% Tăng 15-20% năm
Thu hút h/sinh ñến lớp 85% 95% 90% 90%
Thôn nóc văn hóa 30% 75% 75% 60%
Giá trị công nghiệp -
thủ công nghiệp
Tăng 15% 20% 20% 15-20%

14

Trồng rừng 300ha 2500ha 300ha 300
Tổng ñàn gia súc:
- trâu
- bò

Tăng 10%/năm
Tăng 15%/năm

Tăng 5%/năm
Tăng 20%/năm

Tăng 1-2%/năm
Tăng 17-20%/năm

Tổng ñàn gia cầm Tăng 20%/năm Tăng 20%/năm Trên 20%

Để thực hiện có hiệu quả phương hướng và các chỉ tiêu quan trọng trên ñây
các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam cần phải phấn ñấu cao, chỉ ñạo kịp thời, nhất là
xác lập một hệ thống giải pháp ñồng bộ thiết thực ñể khai thác tiềm năng thế mạnh

của từng vùng ñẩy mạnh kinh tế hàng hóa phát triển bền vững.
3.3. Những giải pháp chủ yếu ñể phát triển kinh tế hàng hóa ở các huyện
miền núi tỉnh Quảng Nam hiện nay.
3.3.1. Hoàn thiện phân vùng quy hoạch, cấp quyền sử dụng ñất ñể ổn ñịnh
phát triển kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam.
Đất ñai là nguồn tài nguyên, là cơ sở chủ yếu nhất của mọi quá trình sản
xuất, phát triển kinh tế, phát triển hệ sinh thái và là thành phần quan trọng cảu môi
trường sống khác với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong nền kinh tế hàng hóa cần
phải phân vùng, quy hoạch và hoàn tất các thủ tục như cấp quyền sử dụng ñất ñể mọi
công dân, tổ chức an tâm ñầu tư sản xuất và ñảm bảo tính pháp lý. Trong những năm
qua các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam ñã tiến hành phân vùng quy hoạch cấp
quyền sử dụng ñất ñể ổn ñịnh sản xuất, nhưng việc làm còn nhiều bất cập, hiệu quả
ñem lại chưa cao, do ñó ảnh hưởng ñến sản xuất hàng hóa. Để nâng cao tính khả thi
của việc phân vùng, quy hoạch ñất ñai và sớm hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng ñất lâu dài ñể phát triển kinh tế hàng hóa các huyện miền núi của tỉnh
cần phải:
Thứ nhất: Cụ thể hóa quy hoạch tổng thể về ñất ñai trên ñịa bàn từng huyện,
từng vùng, quy hoạch cụ thể ñến từng xã.
Việc quy hoạch ñất ñai trên ñịa bàn tỉnh Quảng Nam trong những năm qua
ñược tiến hành mạnh song cụ thể hóa ở các huyện miền núi còn chậm và có nơi chưa
phù hợp, thiếu tính cụ thể của lợi thế ñất từng vùng. Do vậy, việc bố trí tập trung
trồng cây gây rừng, xây dựng các công trình không ổn ñịnh dẫn ñến việc cấp giấy
quyền sử dụng ñất sản xuất cũng xúc tiến chậm làm mất những cơ hội quan trọng ñể
ñầu tư phát triển kinh tế hàng hóa. Vì vậy, trước mắt cần phải
- Khẩn trương tổ chức ñiều tra lại một cách cơ bản ñất ñai từng vùng, nghiên
cứu phân tích từng loại ñất, ñiều kiện tự nhiên ñể xác ñịnh vùng phát triển hàng hóa,
từ ñó quy hoạch cụ thể cây, con cho phù hợ.
- Kết hợp những tài liệu có tính pháp lý và ñộ tin cậy cao với ñiều tra, chỉnh
lý thu thập ngoài thực ñịa ñể giảm bớt chi phí và ñảm bảo tính khoa học của quy
hoạch.

- Có biện pháp tích cực ñể tạo vốn ñầu tư cho việc ñiều tra, ño ñạc, vẻ bản
ñồ ñất ñai. Có thể kết hợp giữa vốn ngân sách cấp với biện pháp huy ñộng vốn từ ñất,
lấy ñất ñể tạo vốn quy hoạch ở những nơi có ñiều kiện.

15

Thứ hai: Xử lý tốt mối quan hệ quy hoạch ñất ñai ñể khai thác và sử dụng
có hiệu quả cao lâu dài, bền vững.
Các huyện miền núi Quảng Nam có diện tích ñất tự nhiên rộng lớn với
594.600 ha ñất rừng, 2.053 ha ñất trống ñồi núi trọc, khoảng 6.000 ha ñất tái tạo số
lượng diện tích các loại ñất này ñã ñược chính phủ phê duyệt ñể ñầu tư sản xuất. Do
ñó các huyện phải tiến hành phân vùng cụ thể, xúc tién quy hoạch một cách ổn ñịnh
bền vững, vấn ñề quan trọng là phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa các ñịa phương
có ñất giáp ranh, giữa buôn làng và hộ gia ñình ñồng bào các dân tộc; giải quyết mối
quan hệ ñất chuyên dùng với ñất sản xuất, ñất ở, ñất quy hoạch xây dựng các công
trình công cộng; giải quyết mối quan hệ các loại ñất cho vùng chuyên canh cây công
nghiệp dài ngày, cây lương thực, thực phẩm ñể có phương án ñầu tư lâu dài và thâm
canh tăng năng suất cây trồng ñưa lại hiệu quả kinh tế cao trên một ñơn vị diện tích
gieo trồng; phải có phương án quy hoạch cụ thể ñể khai thác và sử dụng vùng ñất
trống, trồi núi trọc và các vùng ñất chưa sử dụng ñang còn nhiều ở các huyện nhất là
vùng III.
Thứ ba: Đẩy mạnh việc giao ñất và hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng ñất trên toàn bộ diện tích ñất sử dụng.
Giao ñất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất là tăng cường việc quản
lý Nhà nước, xác lập mối quan hệ pháp lý ñối với các chủ thể sử dụng ñất ñể ñất ñược
sử dụng ñúng mục ñích, có hiệu quả. Trong những năm vừa qua các huyện miền núi
Quảng Nam ñã có nhiều cố gắng tiến hành giao 87,4% diện tích ñất và 95,5% số hộ
ñược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất ñã thúc ñẩy sản xuất phát triển. Tuy
nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều sai sót, ñã phát sinh kiện tụng và phức
tạp cho nhân dân, hiện nay vẫn còn tồn ñọng hơn 60.000 trường hợp chưa ñược giải

quyết. Đặc biệt ñất lâm nghiệp việc giao ñất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất
còn nhiều khó khăn, vướng mắc.
Vì vậy, các huyện miền núi cần tiếp tục và thận trọng trong việc giao ñất,
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất ñối với tất cả các loại ñất, ñồng thời khẩn
trương xử lý triệt ñể những vụ việc khiếu kiện, những hồ sơ còn tồn ñọng ñể các chủ
thể sản xuất an tâm ñầu tư phát triển kinh tế hàng hóa. Giải quyết tốt vấn ñề ñất ñai
ngoài ý nghĩa kinh tế, pháp lý còn có ý nghĩa quan trọng về chính trị, xã hội.
Thứ tư: Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện phân vùng quy hoạch
ñất ñai, kịp thời phát hiện những sai phạm trong quản lý sử dụng ñất ñai.
Việc tăng cường kiểm tra, phát hiện kịp thời những sai phậm trong sử dụng
ñất ñai là giải pháp quan trọng trong quản lý ñất ñai ñể quy hoạch không bị phá vở. Ở
các huyện Trà My, Tiên Phước, Phước Sơn tình trạng sử dụng ñất trái phép như “bán
ñất, chuyển nhượng, thừa kế ” diễn ra khá phức tạp ở những vùng ñất ñã quy hoạch
và chưa quy hoạch giữa ñồng bào kinh và ñồng bào dân tộc làm ảnh hưởng ñến việc
ổn ñịnh của phát triển kinh tế. Vì vậy, phải tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra
một cách thường xuyên, xử lý kịp thời những vụ việc ñể giữ kỷ cương phép nước,
ñồng thời tăng cường lực lượng có trình ñộ nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra ở cấp
huyện, cấp xã ñể làm việc có hiệu quả cao.

16

Thứ năm: Đào tạo và bồi dưỡng dội ngũ cán bộ ñủ năng lực cho nhu cầu
quản lý Nhà nước về ñất ñai.
Đất ñai luôn là vấn ñề nhạy cảm và phức tạp, thực tế ở các huyện miền núi
tỉnh Quảng Nam cán bộ nhân viên ñang làm trong lĩnh vực quản lý ñất ñai còn nhiều
bất cập, chưa ñủ khả năng xử lý những vụ việc và quản lý ñất ñai trong nền kinh tế thị
trường hiện nay. Vì vậy, phải tăng cường ñào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho ñội ngũ
cán bộ, nhân viên ở các huyện mà cụ thể là cán bộ nhân viên phòng ñịa chính cấp
huyện, cán bộ làm ñịa chính cấp xã ñặc biệt là xã có nhiều ñồng bào các dân tộc .
Thứ sáu: Tăng cường vai trò lãnh ñạo của các cấp ủy ñảng ñối với việc quy

họach ñất ñai và cấp giấy quyền sử dụng ñất ñúng mục ñích ñể phát triển kinh tế
hàng hóa.
Các cấp ủy ñảng là những tổ chức sát cơ sở, sát việc, sát dân lãnh ñạo chính
quyền quản lý tốt ñất ñai ñúng ñường lối, chủ trương của Đảng ñem lại sự công bằng
của các ñối oọng sử dụng ñất ở các huyện miền núi của tỉnh. Vì vậy, các cấp ủy ñảng
cụ thể là huyện ủy, ñảng ủy xã cấp ủy chi bộ thôn, buôn phải tăng cường sự lãnh ñạo,
giám sát việc quản lý của chính quyền ñịa phương và việc sử dụng ñất của người sản
xuất ñúng quy ñịnh của pháp luật và chính sách ñất ñai của Nhà nước ta ñối với miền
núi, ñối với ñồng bào các dân tộc trong vùng ñể bảo ñảm sản xuất ổn ñịnh ñời sống
nhân dân luôn ñược cải thiện, thực hiện ñược mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
3.3.2. Củng cố và ñầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ñể phát triển kinh tế
hàng hóa ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam.
Kết cấu hạ tầng là vấn ñề rất quan trọng cho việc phát triển kinh tê, xã hội
của mỗi quốc gia. Đối với nước ta ñặc biệt là các ñịa phương miền núi thì việc ñầu tư
củng cố, xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng ñược ñặt ra trở thành chiến lược quan
trọng ñể tạo tiền ñề cho việc phát triển kinh tế - xã hội. Quảng Nam là một tỉnh có
vùng miền núi rộng lớn, vì vậy việc nghiên cứu ñánh giá, tìm ra các giải pháp ñể phát
triển kết cấu hạ tầng cho các huyện miền núi trở nên vô cùng cấp thiết, có ý nghĩa to
lớn cho sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn của tỉnh. Trong
chiến tranh tỉnh Quảng Nam bị tàn phá nặng nề, sau ngày ñất nước giải phóng hệ
thống kết cấu hạ tầng của tỉnh từng bước ñưọc xây dựng, mãi cho ñến lúc chia tách
tỉnh 1997 kết cấu hạ tầng của tỉnh chưa ñược cải thiện bao nhiêu ñiều này làm cản trở
ñến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhất là ở các huyện miền núi.
Nhận thức ñúng ñắn vai trò và tầm quan trọng cảu kết cấu hạ tầng trong
những năm gần ñây Quảng Nam ñã có những nỗ lực rất lớn có những quyết sách táo
bạo trong việc tập trung ñầu tư củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn ñể thuc
ñẩy kinh tế hàng hóa phát triển, nhất là các huyện miền núi. Đơn cử như huyện Tiên
Phước từ năm 1997 ñến 2001 ñã huy ñộng ñược 510.000 ngày công, 12 tỷ ñồng ñể
ñầu tư nâng cấp các tuyến ñường ñến trung tâm xã, xây dựng kiên cố 143 cầu cống,

sửa chữa 88 cầu cống, mở mới 38 km ñường xã, duy tu bảo dướng 375 km ñường ñáp
ứng nhu cầu lưu thông hàng hóa, giao lưu văn hóa giữa các vùng trong huyện. Điện
lưới quốc gia ñã ñến trung tâm 15/15 xã , thị trấn. Mạng lưới thông tin liên lạc mở
rộng ñến cơ sở 11/15 xã có ñiện thoại, 8/15 xã có ñiểm bưu ñiện văn hóa. Huyện ñã
ñầu tư xây dựng mới nhiều công trình thủy lợi, nâng diện tích ruộng chủ ñộng nước

17

từ 1.453 ha (1996) lên 1.772 ha (2000) nhờ kết cấu hạ tầng ñảm bảo ñã phục vụ ñắc
lực cho phát triển kinh tế hàng hóa, do ñó tổng thu ngân sách trên ñịa bàn tăng bình
quân hàng năm gần 20%, các huyện miền núi khác cũng phát triển tương tự.
Sự quyết tâm của tỉnh hợp với lòng dân ñã tạo ra sức mạnh tổ hợp, ñặc biệt
ñáng ghi nhận là phong trào làm ñường giao thông nông thôn ở 6 huyện miền núi gần
ñây phát triển mạnh, ngoài nguồn vốn ñầu tư của Nhà nước và các tổ chức kinh tế
khác ñồng bào còn tham gia hàng chục nghìn ngày công ñể san ủi, cải tạo mặt bằng.
Các huyện Tiên Phước ñạt gần 400 km, Trà My 200 km, Nam Giang 100 km, Hiệp
Đức gần 200 km, Hiên 300 km, Phước Sơn 310 km ñường giao thông liên huyện, liên
xã, liên thôn góp phần quan trọng thúc ñẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển.
Trong năm 2002 tổng vốn ñầu tư ñể củng cố, xây dựng kết cấu hạ tầng ở 6 huyện
miền núi cụ thể như sau: Tiên Phước 10.274 triệu ñồng, Hiệp Đức 18.317 triệu ñồng,
Hiên 19.064 triệu ñồng, Nam Giang 13.086 triệu ñồng, Phước Sơn 9.134 triệu ñồng,
Trà My 17.050 triệu ñồng.
Quá trình củng cố, ñầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ở các huyện miền núi
của tỉnh cũng bộc lộ nhiều mặt yếu kém, cần phải có giải pháp ñể khắc phục và tiếp
tục ñầu tư ñể hệ thống kết cấu hạ tầng của các huyện miền núi ñủ mạnh tạo ñiều kiện
cho kinh tế hàng hóa phát triển năng ñộng hơn.
Thứ nhất: Phải ña dạng hóa việc thu hút vốn ñầu tư nhiều.
Tiếp tục huy ñộng vốn ñầu tư từ nhiều nguồn, trước hết là nguồn vốn từ
nhân dân, từ các thành phần kinh tế, tranh thủ kịp thời sự ñầu tư cử tỉnh và trung
ương, vốn từ các dự án phát triển ñể củng cố, nâng cấp và xây dựng mới những công

trình phục vụ phát triển kinh tế, ñẩy mạnh sản xuất hàng hóa và dân sinh. Trên cơ sở
vốn ñầu tư ñó phải hoàn tất cơ bản những việc như sau:
Một là: Xây dựng hệ thống ñiện lưới quốc gia ñến trung tâm xã, thị trấn.
Tiếp tục ñộng viên nhân dân góp vốn, mở rộng mạng lưới ñiện hạ thế, phấn ñấu ñến
hết năm 2005 nâng số hộ sử dụng ñiện lên 80%.
Hai là: Tiếp tục thực hiện ñề án phát triển giao thông nông thôn coi ñó là
giải pháp tiên quyết ñể ñẩy mạnh sản xuất hàng hóa phát triển kinh tế - xã hội miền
núi của tỉnh, từng bước thoát ñói, nghèo và lạc hậu, kiên trì thực hiện phương châm
Nhà nước và nhân dân cùng làm, tích cực huy ñộng nhân dân ñóng góp quỹ phát triển
giao thông nông thôn, tạo nguồn vốn tại chỗ cùng với vốn hỗ trợ của tỉnh và trung
ương ñầu tư kiên cố hóa cầu, cống, cấp phối mặt ñường các huyện. Mở rộng các
tuyến ñường liên thôn, liên xóm gắn với duy tu bảo dưỡng, ñảm bảo giao thông thông
suốt từ huyện ñến trung tâm các xã trong mọi thời ñiểm.
Ba là: Củng cố, bảo dưỡng, sử dụng tốt các công trình thủy lợi hiện có, tiếp
tục ñầu tư xây dựng các công trình có quy mô vừa và nhỏ, từng bước kiên cố hóa
mạng lưới kênh mương nhằm khai thác tối ña năng lực tưới tiêu phục vụ cho sản xuất
nông nông nghiệp. Tranh thủ kịp thời các nguồn vốn, trước hết là vốn của Nhà nước
cấp trên ñầu tư xây dựng một số công trình thủy lợi cấp thiết. Phấn ñấu ñến cuối năm
2005 ñạt trên 50% diện tích giao trồng chủ ñộng nước tưới, tạo cơ sở thâm canh tăng
năng xuất cây trồng ñẩy mạnh sản xuất hàng hóa. Phát triển mô hình “giếng ñào +
bơm ñiện” như ở huyện Tiên Phước và nhân rộng mô hình này ở các vùng núi khác

18

trong tỉnh, nhất là những nới có ñiều kiện ñể khai thác nguồn nước ngầm phục vụ cho
phát triển kinh tế vườn hàng hóa, giải quyết cơ bản nước sạch cho nhân dân bằng các
hình thức giếng ñào + bơm ñiện + nước tự chảy.
Bốn là: Phấn ñấu ñầu tư ñể nâng cao công suất, thời lượng tiếp sóng truyền
hình, mở rộng mạng lưới truyền thanh cơ sở ñể ñưa tin và phổ biến kịp thời những
chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế xã hội

miền núi. Hoàn thành chương trình xây dựng bưu ñiện văn hóa, phấn ñấu 100% xã có
ñiện thoại và ñạt 1,3 máy / 100 dânvào năm 2005 tiếp tục nâng cấp và xây dựng các
di tích lịch sử, cảnh quan du lịch tạo nguồn thu ổn ñịnh ñể phát triển kinh tế bền
vững.
Thứ hai: Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước trong quá trình sử dụng
vốn phát triển kết cấu hạ tầng, tăng cường giám sát, thẩm ñịnh, nghiệm thu những
công trình ñã hoàn thành một cách có hiệu quả.
Một là: Để tăng cường quản lý nhà nước, các huyện miền núi của tỉnh
Quảng Nam phải hoàn thiện cơ bản công tác quy hoạch ổn ñịnh thì mới xây dựng và
phát triển kết cấu hạ tầng bền vững ñược, ñó là tiền ñề quan trọng cho cho việc phát
triển kinh tế hàng hóa. Những năm trước mắt, các huyện miền núi cần cải tạo xây
dựng mới một số công trình như triển khai phương án quy hoạch mở rộng và chỉnh
trang các thị trấn, thị tứ. Quản lý chặt chẽ ñúng pháp luật những công trình ñẫ sử
dụng.
Hai là: Củng cố và xây dựng mới hệ thống cấp thoát nước, xây dựng các
chợ trung tâm, phát triển ít nhất mỗi xã có từ một ñến hai chợ xây dựng tại thị tứ, nơi
tập trung nhiều hàng hóa ñể tạo ñiều kiện giao lưu hàng hóa, nối kết người sản xuất
với người sản xuất, người sản xuất với người tiêu dùng và nối kết giữa các ñịa
phương thôn, buôn với nhau. Tiếp tục củng cố, cải tạo và làm mới hệ luới ñiện ñể
phục sản xuất và sinh hoạt của nhân dân cũng như phục vụ công tác bảo vệ an ninh
quốc phòng. Xây mới, chỉnh trang một số khu dân cư nội thị, thị trấn, thị tứ ở các
huyện, các xã, thiết lập hệ thống liên lạc, từng bước xây dựng thị trấn của các huyện
tiến tới làm ñược vai trò trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của các huyện.
Ba là: Tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước trong quá trình triển khai
thực hiện hoàn thành các hạng mục công trình trong dự án trung tâm xã, hình thành
các tụ ñiểm dân cư, tạo ñộng lực sản xuất và sức mua bán lớn tập trung ñể thúac ñẩy
kinh tế xã hội từng vùng phát triển.
Tóm lại: Để thực hiện các giải pháp trên có hiệu quả vấn ñề ñặt ra khá bức
xúc là phải quản lý chặt chẽ các nguồn thu ngân sách, các nguồn vốn khác, chống thất
thu ñi ñôi với tạo nguồn thu mới, tăng cường hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra.

Động viên cán bộ, ñảng viên và nhân dân các huyện miền núi của tỉnh tiết kiệm chi
tiêu, tập trung ñầu tư củng cố, phát triển kết cấu hạ tầng làm tiền ñề quan trọng cho
việc phát triển kinh tế hàng hóa, phát triển kinh tế hàng hóa của tỉnh ñúng hướng
CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn theo tinh thần Nghị quyết Đại hội IX của Đảng.
3.3.3. Nâng cao trình ñộ dân trí và kiến thức kinh tế hàng hóa ở các huyện
miền núi tỉnh Quảng Nam.

19

Dân trí là trình ñộ học vấn, trình ñộ hiểu biết trên các lĩnh vực của nhân
dân, hiện nay mặt bằng dân trí ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam còn quá thấp,
nhất là ñồng bào các dân tộc, ñiều này làm hạn chế nghiêm trọng việc phát triển kinh
tế hàng hóa của vùng. Theo số liệu thống kê của ban tổ chức huyện Trà My về công
tác quy hoạch cán bộ giai ñoạn 1997 - 2002 cho biết: Ban chấp hành huyện ủy có 33
ñồng chí. Về trình ñộ học vấn cấp I: 01 ñồng chí, cấp II: 14 ñồng chí; cấp III: 18 ñồng
chí. Trình ñộ lý luận chính trị cử nhân: 01 ñồng chí; cao cấp 01 ñồng chí; trung cấp
14 ñồng chí và sơ cấp 01 ñồng chí. Trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ, ñại học: 11 ñồng
chí; cao ñẳng 05 ñồng chí, trung cấp 3 ñồng chí; chưa qua ñào tạo 14 ñồng chí.
Cán bộ cấp trưởng, phó, chuyên viên các phòng, ban, ngành, ñoàn thể của
huyện và tương ñương là 87 người. Trong ñó trình ñộ học vấn cấp I: 01; cấp II: 23;
cấp III: 63. Trình ñộ lý luận chính trị cử nhân: 01; cao cấp 22; trung cấp: 34; sơ cấp:
03; chưa qua ñào tạo: 31. Bồi dưỡng về kiến thức quản lý kinh tế: 06 và quản lý Nhà
nước: 18 ñồng chí.
Cán bộ cấp ủy xã, thị trấn có 543 người.Trong ñó trình ñộ học vấn cấp I:
271; cấp II: 190; cấp III: 82. Trình ñộ lý luận chính trị cao cấp: 05; trung cấp:115; sơ
cấp: 79; chưa qua ñào tạo: 344 người. Trình ñộ chuyên môn ñại học: 02; cao ñẳng:04;
trung cấp: 48; chưa qua ñào tạo: 489 người. Bồi dưỡng quản lý kinh tế: 07; quản lý
nhà nước: 42 người. Các huyện miền núi khác cũng có trình ñộ cán bộ các cấp gần
như Trà My.
Qua số liệu trên cho thấy trình ñộ của cán bộ vè học vấn và chuyên môn

nghiệp vụ còn rất thấp do vậy ñối với nhân dân mà nhất là ñồng bào các dân tộc ở
miền núi của tỉnh thì mặt bằng dân trí càng thấp hơn phổ biến là cấp I. Vì vậy, muốn
phát triển kinh tế hàng hóa và nâng cao nhận thức cho nhân dân ở các huyện miền núi
chúng tôi tập trung ñề xuất những giải pháp như sau:
Thứ nhất: Coi trọng ñẩy mạnh sự nghiệp giáo dục – ñào tạo nahừm nâng
cao trình ñộ dân trí và ñào tạo nguồn nhân lực cho miền núi.
Về lâu dài miền núi Quảng Nam phải là nơi phát triển kinh tế hàng hóa
mạnh, ña dạng không chỉ tạo ra của cải ñủ nuôi sống người dân nơi ñây mà còn tạo ra
nguồn hàng hóa, vùng nguyên liệu góp phần làm giàu cho tỉnh, vấn ñề này phù thuộc
rất lớin vào trình ñộ dân trí. Do vậy, ngay từ bây giờ phải tập trung ñầu tư cho ñào
tạo - giáo dục vùng nông thôn miền núi của tỉnh, chú trọng ñến giáo dục mầm non
ñảm bảo cho trẻ em trong ñộ tuổi tất cả ñược ñi học. Cần có biện pháp hạn chế ñi ñến
xóa bỏ các lớp ghép làm hạn chế ñến chất lượng gioo dục, phát hiện và ngăn chặn kịp
thời hiện tượng tái mù chữ ñối với người lớn, nhất là ñối tượng thanh thiếu niên.
Tỉnh cần triển khai mạnh các dự án xây dựng trường phổ thông trung học,
trường dạy nghề, trường dân tộc nội trú. Sớm phát hiện những học sinh giỏi ñể có kế
hoạch tuyển chọn, cử tuyển ñi ñào tạo chính quy lâu dài; ñặc biệt chú ý ñến cán bộ
con em ñồng bào các dân tộc tại chỗ. Về lâu dài tỉnh cần chỉ ñạo ngành giáo dục tập
trung sưu tầm, biên soạn giáo trình và tổ chức giảng dạy tiếng dân tộc cho học sinh
các huyện miền núi của tỉnh, có vậy mới nhanh chóng nâng cao mặt banừg dân trí ñể
họ hiểu ñược pháp luật, hiểu ñược thị trường, nắm bắt ñược khoa học kỹ thuật trong
quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh hàng hóa sớm khắc phục ñược ñói, nghèo triên
miên, ngay trên mảnh ñất giàu tài nguyên của họ.

20

Thứ hai: Đẩy mạnh các hoạt ñộng thông tin, văn hóa, giáo dục thể chất ở cơ
sở.
kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc của dồng bào ở các huyện miền núi gắn liền
với những tập tục lạc hậu, ñể ñẩy mạnh kinh tế hàng hóa sớm ñưa lại cuộc sống ấm

no, văn minh cho ñồng bào là một quá trình cần phải kết hợp giáo dục từ nhiều
ngành. Trong ñó ngành văn hóa thông tin, giáo dục thể chất ñóng vai trò quan trọng.
Do vậy:
Ngành văn hóa, thông tin cần có kế hoạch nghiên cứu cụ thể hóa các giá trị
bản sắc văn hóa dân tộc của ñồng bào Cor, Giẻ Triêng, Xê Đăng, Cà Tu, văn hóa
cộng ñồng, văn hóa thôn bản trên cơ sở ñó xây dựng các thiết chế văn hóa cơ sở, khôi
phục các lễ hội truyền thống ñể tăng cường giao lưu và ñoàn kết dân tộc giữa các
vùng, ñồng thời xóa bỏ dần những tập tục lạc hậu cảo trở ñến sản xuất, phát triển các
loại hình văn hóa nghệ thuật mới. Đẩy mạnh các hoạt ñộng thể dục thể thao ñể rèn
luyện và nâng cao sức khỏe cộng ñồng. Xây dựng và nhân rộng các ñiển hình tiến
trong sản xuất như kinh tế trang trại, hộ hàng hóa, vườn hàng hóa thành lập các hội
làm vườn, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm. Lồng ghép các chương
trình kinh tế tạo ra nguồn lực tổng hợp trong sản xuất, mời các báo cáo ñiển hình làm
ăn giỏi ñến tận thôn bản ñể báo cáo, tổ chức các hoạt ñộng văn nghệ ñể tuyên dương
người tốt việc tốt trong làm ăn kinh tế, trong trồng và bảo vệ rừng thông qua các
loại hình văn hóa nghệ thuật ñể giáo dục ñậy là cách làm có hiệu quả, dễ tiếp thu ñối
với người dân nông thôn miền núi.
Phát triển thêm nhiều ñiểm văn hóa xã hoặc theo cụm xã; phủ sóng phát
thanh, truyền hình của tỉnh ñến những vùng sâu, vùng xa, níu cao, vùng căn cứ cách
mạng, tăng cường phát nhiều bản tin thực tế của việc sản xuất kinh doanh ở các ñài
phát thanh, trạm phát thanh, phát lại trên truyền hình của huyện; dành nhiều thời
lượng cho các chuyên mục phát thanh, truyền hình bằng tiếng dân tộc ñể tuyên truyền
ñường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước từng bước nâng cao trình ñộ dân trí trên
mọi mặt của ñời sống kinh tế - xã hội ở nông thôn miền núi của tỉnh.
Thứ ba: Đẩy mạnh công tác quy hoạch, ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ các cấp
trên ñịa bàn huyện miền núi của tỉnh.
Các ñịa phương cần có kế hoạch ñào tạo, bồi dưỡng và ñào tạo lại ñội ngũ
cán bộ ñương chức, trong ñó cần chú ý về lý luận chính trị, quản lý Nhà nước, quản
lý kinh tế, kiến thức thị trường, pháp luật cho cán bộ cấp huyện và cấp xã. Cần phải
có tầm nhìn chiến lược trong việc quy hoạch, ñào tạo ñội ngũ cán bộ kế cận nhằm ñáp

ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi của tỉnh trong sự nghiệp
CNH, HĐH ñất nước. Thực trạng trình ñộ của cán bộ cấp huyện và cấp xã ở 6 huyện
miền núi của tỉnh hiện nay thật sự không ñáp ứng ñược ñòi hỏi của nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần, trong ñiều kiện kinh tế hội nhập hiện nay. Phải tích cực bồi
dưỡng, ñào tạo tiến tới chuẩn hóa cán bộ theo tinh thần NQ TW 3 khóa VII và NQ
TW 7 khóa VIII. Bên cạnh ñó phải chú trọng triển khai chủ trương của tỉnh về việc
dạy tiếng dân tộc như tiếng dân tộc Cà Tu, Cor, Giẻ Triêng, Xê Đăng cho cán bộ
người kinh ñang công tác tại các huyện miền núi của tỉnh giúp họ hiểu biết các luật
tục, tập quán, giá trị bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số ñể hoạt ñộng của họ có
hiệu quả. Ngoài ra còn tuyên truyền những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà

21

nước bằng tiếng dân tộc ñể ñồng bào hiểu về Đảng, pháp luật hơn, tin tưởng vào
ñường lối ñổi mới kinh tế của Đảng, chống lại những luận ñiệu xuyên tạc chia rẽ dân
tộc của các tổ chức phản ñộng.
3.3.4. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ñể sản xuất hàng hóa ở các
huyện miền núi tỉnh Quảng Nam.
Trong nền kinh tế tự nhiên, tự sản, tự tiêu ở các vùng núi của tỉnh Quảng
Nam trước ñây chỉ gắn với thị trường chật hẹp, mua bán giản ñơn, từ khi có ñường lối
ñổi mới của Đảng, kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi ñã phát triển, nhất là các
mặt hàng nông sản ngày càng nhiều, cần phải có thị trường tiêu thụ. Tính ra riêng
năm 2002 sản lượng lương thực có hạt ở các huyện tăng lên ñáng kể so với năm 2001
như huyện Trà My ñạt 900 tấn, Tiên Phước ñạt 14.900 tấn, Hiệp Đức ñạt 14.190 tấn,
Nam Giang 6.000 tấn. các vùng chuyên canh cây công nghiệp như quế, tiêu, cây dó
bầu ở Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đức, Nam Giang, mà cụ thể là ở Phước sơn sản
lượng khai thác hằng năm ñạt ñạt bình quân có từ 25 - 30 tấn quế ñược chế biến và
xất khẩu vào giai ñoạn (1996 - 2000). Nhưng do thị trường tiêu thụ không ổn ñịnh,
giá cả biến ñộng bất thường, các ñiều kiện về khoa học kỹ thuật, về giống, canh tác,
công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch còn nhiều hạn chế, nên các loại sản

phẩm ở các huyện miền núi của tỉnh thường bị hao hụt lớn, chi phí cao, khả năng
cạnh tranh thấp.
Mặt káhc, ñiều kiện tự nhiên, ñịa hình ơ các huyện miền núi của tỉnh cũng
rất phức tạp ñèo sâu, núi cao, dốc lớn, thời tiết khắc nghiệt, cơ sở giao lưu hàng hóa
rất ít và hoang sơ, mỗi huyện chỉ có một chợ buôn bán tập trung tại thị trấn, các xã thì
có chợ phiên mỗi tuần họp chợ một ñến hai lần và vẫn còn nhiều xã chưa có chợ. Vai
trò thương mại Nhà nước rất mờ nhạt tất cả những vấn ñề nêu trên ñã ảnh hưởng
làm cho nền kinh tế hàng hóa ở các huyện miền núi phát triển chậm và không ổn
ñịnh. Vì vậy muốn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ñể ñẩy nhanh kinh tế hàng
hóa ở các huyện miền núi của tỉnh, trước mắt cần tập trung giải quyết các vấn ñề sau
ñây:
Thứ nhất: Cần ñiều chỉnh lại cơ cấu sản xuất cả trong nông nghiệp, công
nghiệp phục vụ sản xuất và ñời sống nhân dân nông thôn miền núi của tỉnh.
Trong những năm vừa qua phát triển kinh tế hàng hóa ở cá huyện miền núi
của tỉnh có những bước thay dổi tích cực, song bên cạnh ñó cũng bộc lộ những hạn
chế khi chuểy dịch cơ cấu sản xuất. Điều dễ thấy này ñã xẩy ra khi giá cả hàng hóa
tăng thì sản xuất ồ ạt, khi giá cả hàng hóa thấp lại chặt phá ñể trồng lại cây khác dẫn
ñến thiệt hại cho người nông dân. Do vậy, các huyện cần có kế hoạch nghiên cứu
thông tin thị trường và lợi thế so sánh của từng vùng, từng ñịa phương, ñiều chỉnh lại
cơ cấu sản xuất một cách hợp lý ổn ñịnh. Nhất là ñịa hình các vùng nguyên liệu, ký
kết hợp ñồng với các nhà máy chế biến tinh bột sắn, nhà máy ñường của tỉnh, ñể
các sản phẩm của nông dân làm ra có chỗ tiêu thụ ổn ñịnh; tránh tình trạng dư thừa và
rớt giá thiệt hại ñến người sản xuất, khi giá cao thì bán cho tư thương, lúc giá thấp thì
dồn ép bán cho nhà máy.
Điều chỉnh cơ cấu sản xuất ể ñẩy mạnh kinh tế hàng hóa, phải phổ biến, giải
thích ñến từng chủ thể sản xuất hiểu rõ quan ñiểm, chủ trương của chính phủ về chính
sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa theo hợp ñồng với các doanh nghiệp,

22


làm cho người sản xuất hiểu rõ lợi ích vàg gắn trách nhiệm với phương thức sản xuất,
tiêu thụ sản phẩm theo hợp ñồng kể cả các doanh nghiệp ñầu tư vốn ngay từ ñầu cho
sản xuất nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho doanh nghiệp và nông dân
vùng miền núi ñẻ nông dân ñồng tình, an tâm chuyển dịch cây trồng, vật nuôi theo
phương thức mới trong cơ chế thị trường.
Thứ hai: Quy hoạch, phát triển mạng lưới chợ nông thôn miền núi của tỉnh
phù hợp với ñiều kiện từng ñịa phương.
Chợ là một bộ phận quan trọng của kết cấu hạ tầng, ở ñâu cso phát triển sản
xuất hàng hóa thì ở ñó có chợ phát triển. trong quá trình mở rộng phát triển thị trường
ở nông thôn miền núi của tỉnh Quảng Nam, chợ có vai trò quan trọng trong giao lưu
hàng hóa, nhưng hiện nay ở các huyện miền núi của tỉnh nhiều xã chưa có chợ, mỗi
huyện cũng chỉ có một chợ tại trung tâm thị trấn. Để phát triển kinh tế hàng hóa các
huyện miền núi cần sớm quy hoạch, phát triển mạng lưới chợ, tùy theo mật ñộ dân cư
và khả năng. Kinh tế từng vùng mà phát triển chợ tạo ra sự giao lưu hàng hóa giữa
các ñịa phương trong vùng, trong huyện, ñể hàng hóa các nơi về miền núi của tỉnh và
hàng hóa ở các huyện miền núi ñi ñến các nơi trong và ngoài tỉnh.
Vì vậy, trong quy hoạch mạng lưới chợ ở nông thôn miền núi của tỉnh cần
phân bố một cách hợp lý giữa các chợ chuyên doanh là ñầu mối hàng nông sản, thực
phẩm cung cấp cho ñô thị và cũng là nơi thu mua, tập kết hàng hóa ñể chế biến hoặc
xuất khẩu. Đồng thời bố trí xây dựng chợ tổng hợp ñể bán và mua các loại hàng hóa
phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng của nhân dân. Cần nhận thức trong nền kinh tế thị
trường coi việc ñầu tư xây dựng chợ cũng như ñầu tư xây dựng các công trình kinh tế
văn hóa khác, với phương châm lấy chợ ñể nuôi chợ và phát triển chợ.
Thứ ba: Tăng cường vai trò thương mại Nhà nước trên ñịa bàn nông thôn
miền núi của tỉnh.
Khi chuyển sang cơ chế thị trường nhiều nơi thương mại nhà nước làm ăn
thua lỗ, dẫn ñến bỏ trống trận ñịa, nhất là ở các huyện miền núi, mặc sức ñể tư
thương thao túng, thực tế này ñã ảnh hưởng ñến phát triển kinh tế ở các huyện miền
núi của tỉnh trong nhiều năm qua. Làm mờ nhạt vai trò chủ ñạo của kinh tế nhà nước
của tỉnh ñến các ñịa phương miền núi, tổ chức các hình thức bán sĩ và bán lẻ những

mặt hàng mà nhân dân miền núi bán. Tăng cường tổ chức tốt mạng lưới dịch vụ cho
các nhà máy chế biến và phân phối hàng công nghiệp ñến từng người tiêu dùng. Tỉnh
cần có chính sách ưu ñãi nhằm khuyến khích thương amị ở các huyện miền núi phát
triển, bảo hộ ở mức ñộ hợp lý ñối với hàng nông sản ở những thời ñiểm cần thiết.
Làm tốt công tác này sẽ hạn chế ñược tư thương thao túng ép giá, ép cấp khi mua,;
nâng cấp, nâng giá khi bán ñể nông dân miền núi nhất là ñối với ñồng bào dân tộc
khỏi bị “thiệt ñơn, thiệt kép” và kích thích sức mua, bán làm cho thị trường nông thôn
miền núi ñược mỏq rộng không ngừng ñẩy mạnh kinh tế hàng hóa phát triển ñúng
hướng.
Thứ tư: tiếp tục ñổi mới hoàn thiện các chính sách nhằm mở rộng thị
trường tiêu thụ hàng hóa ở nông thôn miền núi.
Một là, chính sách ñất ñai: Nhà nước cho phép hộ nông dân miền núi ñược
sử dụng quyền sử dụng ñất ñai ñược giao ñể góp vốn kinh doanh với doanh nghiệp

23

như góp cổ phần, liên doanh, cho thuê ñất từng bước xác lập và hình thành hệ thống
thị trường ñất ñai ở nông thôn miền núi của tỉnh tạo ñiều kiện cho quá trình tích tụ và
tập trung ñất nhằm chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa, tạo ra sự phân công mới
ñẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn trong cơ chế thị trường hiện nay.
Hai là, chính sách giá cả: cần có chính sách giá cả hợp lý ñối với các loại
vật tư nông nghiệp cho miền núi, vùng sâu, vàng xa của tỉnh. Nghiên cứu xây dựng
quỹ bình ổn giá cả ñối với sản phẩm xuất khẩu, ñồng thời phải công bố mức giá mua
lương thực, thực phẩm cây công nghiệp tối thiểu ngay từ ñàu vụ thu hoạch ñể khuyến
khích và bảo ñảm lợi ích cho người lao ñộng miền núi của tỉnh.
Ba là, chính sách thuế: ñể tạo ñiều kiện cho phát triển sản xuất hàng hóa
nông sản ở các huyện miền núi của tỉnh, khuyến khích nông dân ñầu tư sản xuất hàng
hóa xuất khẩu ñể khai thác và sử dụng có hiệu quả lợi thế từng vùng, nhất là vùng
ñồng bào các dân tộc, nơi căn cứ cách mạng, nơi ñất trống, ñồi trọc. Tỉnh cần có

chính sách thuế linh hoạt miễn giảm cơ thời hạn, thời ñiểm ñể nông dân các huyện
miền núi an tâm khai thác hết quỹ ñất ñể ñưa vào sản xuất phát triển nông sản hàng
hóa, mở rộng thị trường.
Bốn là, chính sách tạo vốn mua nông sản: tỉnh cần có chính sách tạo ñiều
kiện cho các doanh nghiệp ñược vay vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển ñể mua nông sản
xuất khẩu ở các huyện miền núi của tỉnh và ñược vay vốn ñể mua vật tư ứng trước
cho hộ nông dân, cho trang trại như: phân bón, giống, thuốc trừ sâu, công cụ sản
xuất Đối với các doanh nghiệp, công ty tiêu thụ noong sản xuất khẩu mang tính thời
vụ cần ñược vay vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển theo hình thức tín dụng hoặc thế chấp
tài sản hình thành từ vốn vay ñể vay vôn. Cần tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp,
công ty lương thực và các nhà máy chế biến như: quế, tiêu, dứa, mía, sắn vay với
lãi suất ưu ñãi (giảm 10 - 15% lãi suất chung) ñể tập trung mua các sản phẩm ñồng
thời khuyến khích cầu ñầu ra, hạn chế tình trạng rớt giá một số hàng nông sản thiết
yếu như hiện nay.
3.3.5. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ñể phát triển kinh tế
hàng hóa ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam.
Khoa học công nghệ là một nhân tố rất quan trọng trong quá trình phát triển
kinh tế hàng hóa. Nghị quyết Hội nghị ban chấp hành TW lần thứ hai khóa VIII Đảng
ta xác ñịnh: phát triển khoa học công nghệ là “quốc sách”, là “ñộng lực” của phát
triển kinh tế xã hội ở nước ta. Ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, do sự thống trị
lâu ñời của kinh tế tự nhiên, nên nhận thức và triển khai ứng dụng các thành tựu mới
của khoa học kỹ thuật vào sản xuất rất hạn chế, khoa học kỹ thuật chưa gắn với sản
xuất ñiều này làm cho kinh tế hàng hóa chậm phát triển. Vì vậy, ñể kinh tế hàng hóa
phát triển, phải tăng cường phát triển khoa học kỹ thuật, kịp thời ứng dụng vào sản
xuất ñể tăng năng suất lao ñộng tạo ra nhiều hàng hóa cho xã hội. Vừa qua tỉnh chỉ
ñạo các huyện ñưa giống mới vào sản xuất ñã ñưa lại hiệu quả rõ rệt như: ñưa giống
lúa mới IR 3566, IR 29723, 13/2, CH5 vào sản xuất, năng suất trung bình ñạt 47,5
tạ/ha, giống sắn H34 ñưa năng suất bình quân 144 tạ/ha/vụ và ñang trồng thí ñiểm
giống sắn KM 94 và nhiều chương trình như cải tạo ñàn trâu, bò, nạc hóa ñàn lợn;
chương trình nuôi cá nước ngọt, phát triển chăn nuôi gia cầm, phong trào cải tạo


24

vườn tạp ñưa các giống mới có năng suất cao, hiệu qủa kinh tế lớn vào phát triển
kinh tế vườn, kinh tế trang trại. Song việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất vẫn chậm và cũng mới dừng lại ở vùng I, còn vùng II, vùng III có tính chất
thí ñiểm. nhiều nơi ñồng bào chưa hiểu tác dụng của việc ứng dụng khoa học kỹ thuật
vào sản xuất, vẫn còn làm theo lối canh tác cổ truyền. Do vậy cần phải:
Thứ nhất: trước mắt cần tổ chức mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm ñến
tận xã; thôn, bản và từng hộ gia ñình; sử dụng các trưởng bản, già làng làm nòng cốt
ñể thục hiện công tác khuyến nông, khuyến lâm ñể ñưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất ñể tăng năng suất lao ñộng, tạo ra nhiều hàng hóa cải thiện ñời sống nhân
dân vùng núi. Tỉnh cần sớm ñầu tư tổ chức nghiên cứu các giống ñưa vào sản xuất
như lúa lai F1 và các giống ngô lai ñảm bảo chất lượng cao, giá thành hạ nhằm
khuyến khích nông dân hăng hái ñưa các loại giống mới vào sản xuất ñại trà. Đối với
các loại cây công nghiệp ñặc sản như: quế, tiêu, cần quy hoạch phát triển mạnh
thành các vùng chuyên canh tập trung, ñể tạo ra nguồn nguyên liệu ổn ñịnh cho các
cơ sở chế biến vừa tăng giá trị, vừa tạo việc làm mới cho nông thôn miền núi.
Thứ hai: Cần tuyên truyền giác ngộ cho cán bộ và nhân dân nhận thức ñầy
ñủ về vai trò của khoa học kỹ thuật công nghệ là “ñộng lực’, là “then chốt” của quá
trình phát triển kinh tế hàng hóa. Các huyện tiến hành xây dựng kế hoạch phát triển
khoa học kỹ thuật phù hợp với từng vùng, từng loại cây, con. Để ứng dụng khoa học
kỹ thuật vào sản xuất ñạt hiệu qủa cao; cần phải thực hiện tốt việc ñiều tra, khảo sát
cụ thể các dự án kinh tế, tiềm năng, ñiều kiện tự nhiên ở từng huyện, từng vùng. Ứng
dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất phải gắn liền với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
thực hiện ña dạng hóa ngành nghề, dịch vụ, ña dạng vật nuôi, cây trồng theo hướng
phát huy tiềm năng thế mạnh của từng vùng với mục ñích là năng suất, chất lượng và
hiệu qủa cây trồng, con vật nuôi trên một ñơn vị diện tích.
Thứ ba: Đẩy mạnh việc ñào tạo và bồi dưỡng cán bộ khoa học kỹ thuật nhất
là chú trọng ñến con em ñồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ. Đây là vấn ñề rất quan

trọng ñối với các huyện miền núi, bởi lẽ ñội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật ở các
huyện miền núi của tỉnh hiện nay vừa thiếu, vừa yếu về chuyên môn nghiệp vụ. Cần
phải khẩn trương ñào tạo thế hệ trẻ một cách cơ bản chính quy. Chú trọng hơn vừa
ñào tạo cán bộ nghiên cứu khoa học kỹ thuật, vừa ñào tạo ñội ngũ công nhân kỹ thuật
có trình ñộ tay nghề cao; gắn công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học công
nghệ với quá trình phát triển kinh tế hàng hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng CNH, HĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn ở miền núi của tỉnh hiện nay.
KẾT LUẬN
Các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam là ñịa bàn chiến lược quan trọng của
tỉnh và của cả miền Trung. Qua các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, ñặc biệt là
kháng chiến chống Mỹ, chúng ta ñã lấy nơi ñây làm căn cứ cách mạng ñể chỉ huy
kháng chiến và từ vùng núi này làm khâu ñột phá nhanh chóng giải phóng các vùng
ñồng bằng của tỉnh và tỉnh trong khu vực. Ngày nay, trong sự nghiệp dổi mới của ñất
nước ñể quá ñộ lên CNXH, việc xây dựng các huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam
giàu mạnh sẽ là sự bảo ñảm an toàn giàu mạnh vững chắc cho tỉnh xây dựng vùng núi
Quảng Nam giàu mạnh. Ngoài ý nghĩa kinh tế, xã hội còn cả vấn ñề tình cảm và trách

×