Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 101 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-------------------


NGUYỄN THANH VĨNH



PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG
ĐẾN NĂM 2020


Chuyên ngành: Quản trò kinh doanh
Mã số : 60.34.05


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. HỒ TIẾN DŨNG


Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2007

LỜI CAM ĐOAN



Tôi tên Nguyễn Thanh Vónh, lớp cao học K14 Trường Đại học Kinh tế
TP. Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan luận văn này là của tôi, số liệu sử dụng
có nguồn gốc rõ ràng, các tài liệu sử dụng được công bố công khai. Tôi xin
chòu hoàn toàn trách nhiệm về bản luận văn này.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thanh Vónh




LỜI CẢM ƠN


Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến só Hồ Tiến Dũng, người
đã tận tình hướng dẫn, đưa ra những góp ý quý báu để tôi hoàn chỉnh luận
văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô khoa Sau đại học
trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh trong quãng thời gian học
tập đã tận tình truyền đạt, giúp tôi có kiến thức viết luận văn này.


Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Du lòch và Thương mại
Lâm Đồng, bạn bè đã cung cấp tài liệu và trao đổi, góp ý nhiều nội dung bổ
ích để tôi hoàn chỉnh luận văn này.


Do thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi
những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến góp ý của Quý Thầy,
Cô, bạn bè và đồng nghiệp để tôi có thể hoàn thiện hơn công trình nghiên
cứu của mình, mang lại hiệu quả cao trong thực tiễn công việc.


TP. HỒ CHÍ MINH, 2007
Tác giả luận văn
NGUYỄN THANH VĨNH





MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu ....................................................................................................
1


Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH

1.1. Giới thiệu về du lòch .................................................................................. 4
1.1.1. Khái niệm về du lòch ................................................................................. 4
1.1.2. Đặc điểm và đònh hướng phát triển sản phẩm du lòch ............................ 5
1.1.3. Vò trí của du lòch trong nền kinh tế quốc dân ......................................... 7
1.2. Khái quát về du lòch Việt Nam ................................................................. 9
1.2.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của ngành du lòch
Việt Nam .................................................................................................... 9
1.2.2. Vai trò, vò trí của du lòch Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân ......... 10
1.2.2.1. Khách du lòch ................................................................................ 11
1.2.2.2. Thu nhập xã hội từ du lòch ............................................................ 12
1.2.2.3. Hiệu quả kinh tế ........................................................................... 12
1.2.2.4. Du lòch phát triển thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển ............. 13
1.2.3. Quan điểm của du lòch Việt Nam về phát triển du lòch

trong thời kỳ đổi mới ............................................................................... 13
1.2.4. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh
du lòch ở Việt Nam .................................................................................... 14
1.2.4.1.Những thuận lợi ............................................................................. 14
1.2.4.2.Những khó khăn ............................................................................ 15


Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 1996 – 2006

2.1.Tiềm năng về tự nhiên, văn hoá – xã hội phát triển du lòch Lâm Đồng 19
2.1.1.Tài nguyên thiên nhiên .............................................................................. 19
2.1.2. Tài nguyên nhân văn ................................................................................ 19
2.1.3. Tài nguyên về dân số và văn hóa............................................................. 20
2.2. Vai trò, vò trí du lòch Lâm Đồng .................................................................. 23
2.3. Thực trạng kết cấu cơ sở hạ tầng du lòch Lâm Đồng ............................... 24
2.3.1. Cơ sở lưu trú .............................................................................................. 24
2.3.2. Khu vui chơi giải trí ................................................................................... 24
2.3.3. Hệ thống cấp thoát nước .......................................................................... 25
2.3.4. Hệ thống cấp điện ..................................................................................... 25
2.3.5. Hệ thống dòch vụ viễn thông .................................................................... 25
Trang
2.3.6. Hệ thống giao thông .................................................................................. 25
2.4. Hoạt động kinh doanh du lòch Lâm Đồng .................................................. 26
2.4.1. Khách du lòch ............................................................................................. 26
2.4.1.1. Khách du lòch quốc tế ................................................................... 26
2.4.1.2. Khách du lòch nội đòa .................................................................... 27
2.4.1.3. Thời gian lưu trú ............................................................................ 27
2.4.1.4. Mức chi tiêu trung bình của khách ................................................ 28
2.4.2Khai thác tài nguyên du lòch và phát triển loại hình sản phẩm du lòch .. 29

2.4.2.1. Khai thác tài nguyên du lòch ......................................................... 29
2.4.2.2. Phát triển loại hình và sản phẩm du lòch ...................................... 30
2.4.3. Xúc tiến quảng bá du lòch ......................................................................... 30
2.4.4. Lao động và đào tạo nguồn nhân lực du lòch ......................................... 31
2.4.4.1. Lao động ngành du lòch ................................................................. 31
2.4.4.2. Đào tạo nguồn nhân lực ................................................................ 32
2.4.5. Đầu tư và phát triển du lòch ..................................................................... 32
2.4.5.1. Đầu tư trong lónh vực hạ tầng du lòch ............................................ 32
2.4.5.2. Đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật ...................................... 32
2.4.6. Tổ chức không gian lãnh thổ và kinh doanh du lòch ............................... 33
2.4.6.1. Tổ chức không gian lãnh thổ du lòch ............................................. 33
2.4.5.2. Tổ chức kinh doanh du lòch ........................................................... 34
2.4.7. Quản lý nhà nước về du lòch ..................................................................... 35
2.5. Khảo sát đánh giá của du khách về du lòch Lâm Đồng ............................ 35
2.5.1. Khảo sát đánh giá của du khách về sản phẩm du lòch tỉnh Lâm Đồng 35
2.5.1.1. Thiết kế bảng câu hỏi ................................................................... 35
2.5.1.2. Phương pháp thu thập thông tin .................................................... 36
2.5.1.3. Phân tích dữ liệu sau khi thu thập ................................................. 37
2.5.1.4. Kết quả thu thập được từ những thông tin cá nhân ....................... 38
2.5.1.5. Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng của các yếu tố
sản phẩm du lòch ........................................................................... 40
2.5.1.6. Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng của
sản phẩm du lòch ...................................................................................... 41
2.5.1.7. Đánh giá của du khách về thực trạng của các yếu tố sản phẩm
du lòch Lâm Đồng.......................................................................... 42
2.5.1.8. Đánh giá của du khách về thực trạng của các sản phẩm du lòch
Lâm Đồng ..................................................................................... 43
2.5.1.9. So sánh chênh lệc giữa giá trò trung bình mức độ quan trọng và
thực trạng các yếu tố sản phẩm du lòch ........................................ 44


Trang
2.5.1.10. So sánh chênh lệch giữa giá trò trung bình mức độ trọng và thực
trạng các sản phẩm du lòch Lâm Đồng ......................................... 45
2.5.1.11. Đánh giá độ tin cậy các thang đo ................................................ 46
2.6. Đánh giá chung về du lòch Lâm Đồng ........................................................ 47
2.6.1. Những thành tựu đạt được ........................................................................ 47
2.6.2. Những hạn chế và nguyên nhân............................................................... 48
2.6.2.1. Hạn chế ......................................................................................... 48
2.6.2.2. Nguyên nhân ................................................................................. 48

Chương 3. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2020

3.1. Đònh hướng phát triển du lòch Lâm Đồng đến năm 2020 ...................... 52
3.1.1. Quan điểm phát triển .............................................................................. 52
3.1.2. Một số mục tiêu cụ thể ........................................................................... 52
3.1.2.1. Lượng khách du lòch ...................................................................... 52
3.1.2.2. Thu nhập từ du lòch ....................................................................... 53
3.1.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lòch...................................................... 53
3.1.2.4. Lao động và việc làm ................................................................... 53
3.1.3. Các chỉ tiêu phát triển du lòch chủ yếu ................................................. 54
3.1.3.1. Khách du lòch ................................................................................ 54
3.1.3.2. Thu nhập từ du lòch ....................................................................... 55
3.1.3.3. Tổng sản phẩm GDP du lòch và nhu cầu đầu tư ........................... 55
3.1.3.4. Nhu cầu về khách sạn ................................................................... 56
3.1.3.5. Nhu cầu về lao động du lòch ......................................................... 56
3.1.4. Phát triển thò trường và sản phẩm du lòch ............................................ 56
3.1.4.1. Vò trí du lòch .................................................................................. 56
3.1.4.2. Khả năng cạnh tranh của du lòch Lâm Đồng trên thò trường ........ 57
3.1.4.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng ................................................................. 57

3.1.4.4. Tài nguyên du lòch ........................................................................ 57
3.1.5. Phát triển thò trường khách du lòch của Lâm Đồng ............................. 58
3.1.5.1. Thò trường trọng điểm ................................................................... 58
3.1.5.2. Thò trường tiềm năng .................................................................... 59
3.1.6. Phát triển loại hình và sản phẩm du lòch ............................................... 59
3.1.6.1. Phát triển loại hình và sản phẩm du lòch theo lãnh thổ ................ 59
3.1.6.2. Phát triển loại hình và sản phẩm du lòch theo thò trường .............. 60
3.1.6.3. Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lòch ......... 61
3.1.6.4. Chiến lược về sản phẩm và thò trường .......................................... 61


Trang
3.2. Các giải pháp phát triển du lòch Lâm Đồng đến năm 2020 .................. 63
3.2.1. Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lòch ................................... 63
3.2.2. Giải pháp đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lòch ....... 64
3.2.3. Giải pháp về công tác xúc tiến quảng bá du lòch .................................. 65
3.2.4. Giải pháp nguồn nhân lực du lòch ........................................................... 66
3.2.5. Giải pháp đầu tư và thu hút vốn đầu tư ................................................. 67
3.2.6. Giải pháp tổ chức quản lý nhà nước về du lòch ...................................... 70
3.3. Một số kiến nghò ....................................................................................... 72
3.3.1. Đối với Chính phủ và cơ quan Trung ương ............................................ 72
3.3.2. Đối với chính quyền đòa phương .............................................................. 73

KẾT LUẬN ......................................................................................................... 74

1
Lời mở đầu
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão vào nửa cuối thế kỷ
XX, sự bùng nổ của sự phát triển kinh tế, xu hướng quốc tế hoá và hội nhập, đã đưa thế
giới vào một giai đoạn phát triển mới với nhiều cơ hội và thách thức mới. Để tồn tại và

phát triển, các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam cần phải lựa chọn cho mình con
đường đi thích hợp, vừa khai thác được các cơ hội đồng thời hạn chế được các nguy cơ đe
dọa từ môi trường bên ngoài.
Trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam, cùng với quá trình chuyển dòch cơ cấu kinh
tế, du lòch được xác đònh là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng
cho tăng trưởng và phát triển kinh tế, trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền
kinh tế đất nước. Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế
giới, du lòch Việt Nam có một vò trí đặc biệt quan trọng. Nó góp phần vào việc thúc đẩy sự
tăng trưởng kinh tế, mở rộng mối giao lưu hợp tác quốc tế, làm tăng sự hiểu biết, thân
thiện và quảng bá nền văn hoá giữa các quốc gia.
Nằm ở phía nam Tây Nguyên, Đà Lạt – Lâm Đồng kề cận với tam giác tăng
trưởng kinh tế Tp Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Vũng Tàu. Là một vùng đất trù phú, màu
mỡ có nhiều lợi thế cho phát triển kinh tế, song cho đến nay Lâm Đồng vẫn là một trong
các tỉnh nghèo. Lâm Đồng đang đứng trước nguy cơ tụt hậu về kinh tế, khoảng cách
chênh lệch khá xa so với các trung tâm kinh tế của cả nước. Tổng sản phẩm tăng chậm,
tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế còn thấp, tỷ lệ thất nghiệp cao, đầu tư cho phát triển kinh tế
còn hạn chế.
Giữa khả năng phát triển và thực tế còn một khoảng cách khá xa, trên cơ sở
nghiên cứu lợi thế của Đà Lạt – Lâm Đồng, chúng tôi cho rằng để thoát ra khỏi nguy cơ
tụt hậu, Đà Lạt – Lâm Đồng cần phải đi lên từ thế mạnh là kinh tế du lòch; phải khai thác
có hiệu quả tiềm năng về du lòch; giải phóng sức sản xuất, tạo nên động lực mạnh mẽ cho
việc điều chỉnh lại cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện từng bước hiện đại hoá nền kinh tế.
2
Trong chiến lược đẩy nhanh quá trình tăng trưởng, việc nghiên cứu để tìm
ra các giải pháp phát triển du lòch cho Lâm Đồng là một yêu cầu bức thiết, nhằm
huy động, khai thác mọi nguồn lực và phát huy tiềm năng của Lâm Đồng vào
hoạt động du lòch có hiệu quả, góp phần chuyển dòch cơ cấu kinh tế, sớm đưa du
lòch Lâm Đồng, đặc biệt là Đà Lạt đúng vò trí tương xứng với tiềm năng và tầm
vóc của một Trung tâm du lòch lớn của Việt Nam.
Đã có một số đề tài nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau nhằm đưa ra các giải

pháp để phát triển du lòch Lâm Đồng. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có một công trình
nghiên cứu chuyên sâu nào đề cập đến vấn đề xây dựng chiến lược phát triển du lòch của
tỉnh Lâm Đồng làm cơ sở để xây dựng các kế hoạch dài hạn của tỉnh. Theo quan điểm
chúng tôi, phát triển du lòch ở Lâm Đồng không chỉ là nhiệm vụ của ngành du lòch, của
các nhà quản lý mà phải là nhiệm vụ chung của các ngành và phải được xã hội hoá ở mức
độ cao. Chính vì lý do trên, qua tìm hiểu thực trạng du lòch tỉnh Lâm Đồng, chúng tôi đã
chọn đề tài: “ Phát triển du lòch Lâm Đồng đến Năm 2020” làm luận văn cao học
khoa học kinh tế của mình.
Luận văn này chúng tôi muốn góp thêm một cách nhìn, một phương pháp tiếp cận
về việc xây dựng chiến lược phát triển du lòch tại một đòa phương giàu tiềm năng về du
lòch, xây dựng đònh hướng chiến lược và các giải pháp phát triển du lòch từ nay đến năm
2020.
Luận văn được hoàn thành trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghóa duy vật
biện chứng và duy vật lòch sử kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn; vận dụng có chọn lọc
các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế; thông qua việc phân tích các số liệu
kinh tế và nghiên cứu tình hình kinh doanh du lòch của Lâm Đồng trong giai đoạn 1997 -
2006.
Luận văn sử dụng hai nguồn dữ liệu cơ bản là thứ cấp và sơ cấp. Nguồn
thứ cấp bao gồm: Kế hoạch phát triển ngành du lòch và thương mại Lâm Đồng 5
3
năm (2006 – 2010), nội dung thông báo 43/KT-NS ngày 29/5/2006 của Ban Kinh
tế – Ngân sách HĐND của tỉnh Lâm Đồng. Các số liệu được thu thập từ các
nguồn như: Tổng cục Du lòch, Tổng cục Thống kê, Viên Nghiên cứu phát triển
du lòch Việt Nam, Cục Thống kê Lâm Đồng, các báo cáo, tổng kết hoạt động du
lòch hàng năm của sở Du lòch và Thương mại Lâm Đồng, các tạp chí, đặc san du
lòch…Nguồn sơ cấp gồm: điều tra phỏng vấn bằng bảng câu hỏi và ý kiến đóng
góp của các chuyên gia.
Kết cấu luận văn gồm 3 phần chính:
Chương I: Lý luận chung về ngành du lịch.
Chương II: Tình hình hoạt động du lịch Lâm Đồng trong giai đoạn 1996 - 2006.

Chương III: Các giải pháp phát triển du lòch Lâm Đồng đến năm 2020
Mặc dù được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn, sự trao đổi chân tình và
cung cấp thông tin, dữ liệu của Sở Du lòch và Thương mại Lâm Đồng, nhưng vì thời gian
hạn hẹp, khả năng nghiên cứu của bản thân còn hạn chế, trong luận văn chưa đề cập hết
được các khía cạnh của vấn đề trong xu thế phát triển và hội nhập của ngành du lòch cả
nước nói chung và du lòch Lâm Đồng nói riêng và chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Kính
mong Q Thầy, Cô và đồng nghiệp đóng góp ý kiến cho luận văn được hoàn thiện hơn.







4
Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH
1.1. Giới thiệu về du lòch
1.1.1. Khái niệm du lòch
Nói tới du lòch người ta thường nghó tới việc vui chơi giải trí, tham quan thắng
cảnh, các kỳ quan, các di tích văn hoá, di tích lòch sử…, khi điều kiện kinh tế cho phép. Các
học giả Trung Quốc trên cơ sở phân tích bản chất và thuộc tính của việc du lòch đã đưa ra
đònh nghóa như sau: “ Du lòch là một hiện tượng kinh tế xã hội nảy sinh trong điều kiện
kinh tế xã hội nhất đònh, là sự tổng hòa tất cả các quan hệ và hiện tượng do việc lữ hành
để thỏa mãn mục đích chủ yếu là nghỉ ngơi, tiêu khiển, giải trí và văn hóa nhưng lưu động
chứ không đònh cư mà tạm thời cư trú của mọi người dẫn tới”.
Thực ra, khái niệm về du lòch còn rộng hơn nhiều, ngày nay du lòch nó không còn
là một thú tiêu khiển đơn thuần nữa mà đã trở thành một hoạt động văn hoá xã hội và kinh
tế phát triển, là ngành thu hút ngoại tệ mạnh không qua xuất khẩu. Khi thực hiện du lòch
ngoài việc tham quan thắng cảnh, các di tích lòch sử… nó không chỉ đơn thuần mang ý

nghóa giải trí thưởng ngoạn mà bản thân nó còn mang nội dung học tập, nghiên cứu, trao
đổi quan hệ hợp tác…Như vậy du lòch như một hoạt động văn hoá cao cấp, có mối quan hệ
nhiều mặt với nền kinh tế, văn hoá – xã hội nhất đònh và nó càng phong phú hơn trong
quá trình quốc tế hoá du lòch và phân công hợp tác lao động quốc tế mạnh mẽ trong giai
đoạn toàn cầu hoá như hiện nay.
Du lòch hiện đại đã hình thành vào thế kỷ 19 cùng với sự phát triển của nền văn
minh công nghiệp. Một thời gian dài, nó là đặc quyền của giới thượng lưu, nhưng sự ra đời
của một số luật pháp xã hội và sự gia tăng thu nhập đã làm nảy sinh một hiện tượng có
tính đại chúng; bước ngoặt này được ghi nhận vào năm 1936, khi một Công ước quốc tế về
quyền nghỉ phép có lương được ký kết.
5
Đối với Việt Nam, khái niệm du lòch được nêu trong Pháp lệnh Du lòch Việt Nam
công bố ngày 20 tháng 02 năm 1999 như sau: “Du lòch là hoạt động của con người ngoài
nơi lưu trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ
dưỡng trong một khoảng thời gian nhất đònh”.
Thực tế, du lòch ngoài nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng thì du khách ngày
nay còn có nhu cầu rất lớn về tìm hiểu, khám phá, học hỏi, trao đổi khi đến những vùng
đất mới. Do đó, khái niệm du lòch cũng còn có thể hiểu như sau: Du lòch là hoạt động của
con người ngoài nơi lưu trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan,
giải trí, nghỉ dưỡng, học tập và tìm hiểu những vùng đất mà họ đặt chân đến trong một
thời gian nhất đònh.
Từ khái niệm du lòch trên chúng ta xác đònh được nhu cầu của du khách để từ đó
chúng ta có những giải pháp thích hợp nhằm tạo ra những thò trường mới, những vùng đất
mới, những sản phẩm mới, những khám phá mới, tạo sự thu hút mạnh mẽ đối với du
khách.
1.1.2. Đặc điểm và đònh hướng phát triển sản phẩm du lòch
Quan điểm kinh tế hiện đại không cho rằng sản phẩm của du lòch, dòch vụ là phi
vật chất mà bao gồm sản phẩm phi hình thể và sản phẩm hình thể, hoăïc cả hai vì đây là
những sản phẩm, những dòch vụ ( gọi tắt là sản phẩm ) phục vụ cho nhu cầu của con người
không phải tại nhà, tại nơi mình sinh sống lâu dài, mà tại một nơi khác, đất nước khác,

trong một thời gian nhất đònh, cho nên sản phẩm du lòch vô cùng phong phú đa dạng, luôn
luôn phát triển đổi mới theo nhòp độ phát triển kinh tế – xã hội của mỗi đòa phương, mỗi
quốc gia và chòu sự ảnh hưởng của quốc tế.
Việc hiểu rõ khái niệm sản phẩm du lòch là khởi điểm của việc nghiên cứu vấn đề
kinh tế du lòch. Nó bao gồm : xuất phát từ đích tới du lòch, sản phẩm du lòch là chỉ toàn bộ
dòch vụ của người kinh doanh du lòch dựa vào vật thu hút du lòch và khởi sự du lòch, nhằm
cung cấp cho khách để thỏa mãn nhu cầu họat động du lòch. Hiểu từ góc độ người du lòch
6
là chỉ quá trình du lòch một lần do du khách bỏ thời gian, chi phí và sức lực nhất đònh để
đổi được.
Sản phẩm du lòch là một khái niệm tổng thể, trong thực tế kinh doanh, một sản
phẩm du lòch thường là do các doanh nghiệp và bộ phận du lòch trực thuộc một số ngành
nghề độc lập với nhau cung cấp, các doanh nghiệp và bộ phận này căn cứ vào tính chất
ngành nghề của mình tự tổ chức dòch vụ đã đònh xoay quanh thò trường mục tiêu riêng.
Mặt khác, nhu cầu của khách là toàn cục, nơi du lòch chỉ thỏa mãn một số nhu cầu của họ
như: ăn, ở, đi lại, du ngọan, vui chơi giải trí, mua sắm…Nói cách khác, đối với quần thể du
khách, nơi đích tới du lòch chỉ có kết hợp một cách hữu cơ các sản phẩm du lòch đơn lẻ mới
có thể tạo ra sản phẩm du lòch phù hợp với nhu cầu du khách.
Nghiên cứu, xác đònh rõ sản phẩm du lòch của mỗi vùng, lãnh thổ, để ưu tiên, kiên
trì đầu tư cho những sản phẩm ấy là một công việc hết sức quan trọng và cấp bách, có ý
nghóa quyết đònh cho sự thành công của ngành kinh tế du lòch. Vậy sản phẩm du lòch được
hiểu :
- Sản phẩm du lòch là loại hàng hóa đặc biệt, sản phẩm du lòch có thuộc tính chung
của hàng hóa, tức có hai tầng thuộc tính là giá trò và giá trò sử dung. Sản phẩm du lòch là
lọai sản phẩm có tính tổng hợp, ngòai sản phẩm vật chất hữu hình về mặt dòch vụ ăn uống
ra, tuyệt đại bộ phận là sản phẩm vô hình và thỏa mãn nhu cầu tinh thần của du khách, do
đó so với hàng hóa chung, giá trò sử dung và giá trò của sản phẩm du lòch có một số đặc
điểm riêng.
Như vậy, sản phẩm du lòch bao gồm những yếu tố hữu hình ( hàng hóa ) và yếu tố
vô hình (dòch vu) nhằm cung cấp để thỏa mãn cho khách hàng.

- Sản phẩm du lòch là loại sản phẩm không thể dự trữ như sản phẩm vật chất nói
chung. Vì sản phẩm du lòch không tồn tại quá trình “sản xuất” độc lập, kết quả “ sản
xuất” lại không biểu hiện bằng hiện vật cụ thể, giá trò của nó được chuyển dòch từng bước
trong quá trình mỗi lần tiêu thụ sản phẩm. Sau khi du khách mua sản phẩm du lòch, người
7
kinh doanh du lòch liền trao quyền sử dụng sản phẩm liên quan trong thời gian nhất đònh.
Nếu sản phẩm du lòch chưa thể bán ra kòp thời thì không thể thực hiện giá trò của nó, tổn
thất gây nên sẽ không bù đắp được.
- Sản phẩm du lòch có tính đồng thời của việc sản xuất và tiêu thụ: Khác với sản
phẩm nói chung, việc sản xuất sản phẩm du lòch là lấy du khách tới đích du lòch làm tiền
đề. Chỉ khi du khách tới nơi sản xuất thì việc xây dựng sản phẩm mới xảy ra, cũng chỉ khi
du khách tiếp nhận dòch vụ du lòch thì chi phí du lòch mới bắt đầu, họat động dòch vụ du
lòch yêu cầu cả hai bên người sản xuất và người tiêu thụ cùng tham gia để hoàn thành.
Như vậy việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lòch là xảy ra cùng lúc và cùng chỗ.
- Sản phẩm du lòch thường bò mất cân đối do tính thời vụ và chòu ảnh hưởng của rất
nhiều yếu tố khác nhau về chính trò, kinh tế, xã hội và thiên nhiên.
- Nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm du lòch dễ bò thay đổi do rất nhiều yếu
tố, do đó phải bán ngay khi có cơ hội.
- Sản phẩm du lòch dễ giao động: Trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du
lòch chòu ảnh hưởng và hạn chế của nhiều yếu tố, trong đó dù chỉ thiếu một điều kiện cũng
sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ quá trình trao đổi sản phẩm du lòch, ảnh hưởng tới việc thực hiện
giá trò sản phẩm du lòch, từ đó khiến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lòch thể hiện
đặc điểm là dễ giao động.
Từ những đặc điểm cơ bản của sản phẩm du lòch đã dẫn đến những đặc điểm của
ngành du lòch. Theo đó, du lòch là ngành kinh tế đóng vai trò khá quan trọng trong nền
kinh tế ở nhiều quốc gia, trong đònh hướng phát triển du lòch cần đònh danh tất cả các sản
phẩm ấy và phân loại nó để tìm ra các giải pháp, phân công quản lý và phát triển một
cách hợp lý, có hiệu quảû.
1.1.3.Vò trí của du lòch trong nền kinh tế quốc dân
Năm 1995, theo cơ quan Hạch toán Kinh tế Quốc dân của Liên hiệp Quốc thì

tổng thu nhập của ngành du lòch quốc tế và du lòch nội đòa của các quốc gia trên toàn thế
8
giới thì doanh thu của “ngành công nghiệp không khói” này đã đạt tương dương 4.000 tỷ
USD, chiếm xấp xỉ 11% tổng sản phẩm quốc dân toàn cầu. Đặc biệt, với một số quốc gia
có ngành du lòch mạnh như Tây Ban Nha thì tỷ lệ trên là 18,9%; thậm chí các nước vùng
Caribê là 31,5%.
Du lòch không chỉ là ngành mang đến lợi nhuận cao cho một số nước trên thế giới
mà nó còn là ngành kinh tế thu hút nhiều lao động và tạo ra được nhiều việc làm. Hiện
nay, có hơn 220 triệu người lao động trong “ngành công nghiệp không khói” này. Do đó,
theo tổ chức du lòch thế giới thì, “Du lòch đã cùng với dầu mỏ và công nghiệp xe hơi trở
thành ba trụ cột lớn của nền mậu dòch quốc tế”. Theo dự báo thì trong 10 năm tới, ngành
du lòch thế giới sẽ có 338 triệu lao động làm việc để tạo ra khoảng 7.200 tỷ USD.
Cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng kỹ thuật, nhất là sự phát triển nhanh
chóng của lónh vực công nghệ thông tin, tác động mạnh mẽ đến cơ cấu kinh tế quốc tế.
Theo đà đó, du lòch không còn mang ý nghóa đòa phương, quốc gia mà trở thành hiện
tượng quốc tế.
Số liệu sau đây của Tổ chức du lòch thế giới WTO (The World Tourism
Organization) cho thấy sự gia tăng hàng năm của khách du lòch và doanh thu từ du lòch
liên tục phát triển ( Xem phụ lục 1)
Về du lòch, nếu như vào năm 1995, Việt Nam thu hút được 1 triệu du khách quốc
tế và phục vụ cho hơn 3,2 triệu du khách nội đòa thì đến năm 2000 đã thu hút được 2,14
triệu lượt khách quốc tế và hơn 11 triệu du khách nội đòa. Năm 2004 có 2,93 triệu lượt
khách quốc tế và hơn 14,5 triệu khách nội đòa. Với số lượt khách như trên, du lòch đã đem
lại một nguồn thu nhập là 1,2 tỷ USD. Nếu lấy giá bình quân 150 USD/tấn gạo xuất khẩu
thì với doanh thu trên, ngành du lòch đã có doanh thu lớn gấp đôi doanh số của 4 triệu tấn
gạo xuất khẩu và nếu so với khoảng 10 tỷ USD xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2006
thì riêng doanh thu du lòch đã chiếm 12%.
9
Với sự phát triển du lòch là điều kiện tốt cho con người ở những xứ sở, những quốc
gia khác nhau, những dân tộc khác nhau trên hành tinh này càng trở nên gần gũi, ngày

càng xích lại gần nhau hơn và cùng giúp nhau làm giàu thêm kiến thức cho mỗi con
người. Cũng chính du lòch đã giúp cho con người hiểu biết lẫn nhau hơn và cùng kiến tạo
vun đắp cho cuộc sống hoà bình, ấm no và hạnh phúc.
Tóm lại, du lòch là một nhu cầu không thể thiếu được của con người, của các dân
tộc trong tìm hiểu, khám phá để hưởng thụ và sáng tạo, sự đóng góp của du lòch đã trở nên
thật sự rất quan trọng cho quá trình tăng trưởng kinh tế, tạo đòn bẩy cho các ngành kinh tế
khác phát triển. Nhu cầu du lòch luôn gắn liền với nhu cầu hiểu biết khám phá, hưởng thụ
sáng tạo theo đặc trưng của từng nền văn hoá, trên cơ sở biết đánh thức các giá trò văn hoá
vật chất và tinh thần của dân tộc. Nhận thức đúng đắn về nội dung của phạm trù du lòch là
điều cơ bản để đònh hướng phát triển du lòch.
1.2. Khái quát về du lòch Việt Nam
1.2.1. Sơ lược q trình hình thành và phát triển của ngành du lịch Việt Nam
Du lòch Việt Nam có từ lâu đời, nhưng ngành Du lòch Việt Nam chính thức được
thành lập vào ngày 09 tháng 7 năm 1960 theo quyết đònh số 26/CP của Thủ tướng Chính
phủ. Trong suốt 46 năm (1960-2006) hình thành và phát triển, ngành du lịch ln được
Đảng và Nhà Nước quan tâm, ở mỗi thời kỳ đều xác định vị trí của du lịch trong chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội của đất n
ước phù hợp với u cầu cách mạng.
Trong giai đoạn đất nước còn tạm thời bị chia cắt, chiến tranh, (1960-1975), du lịch
Việt Nam ra đời nhằm đáp ứng u cầu phục vụ các đồn khách của Đảng và Nhà nước,
khách du lịch vào nước ta theo các Nghị định thư là chính. Ngành du lịch Việt Nam đã hồn
thành tốt nhiệm vụ chính trị, phục vụ an tồn, có chất lượng; một lượng lớn khách của Đảng
và Nhà nước, các đồn chun gia các nước Xã hội chủ nghĩa vào giúp Việt Nam thực hiện
2 nhiệm vụ là xây dựng chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc và giải phóng Miền Nam thống nhất
đất nước; đồng thời đón tiếp phục vụ, đáp ứng nhu cầu du lịch, tham quan nghỉ mát của cán
bộ, bộ đội và nhân dân.
10
Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, hoạt động du lịch
dần dần được khôi phục và phát triển. Ngành du lịch bước vào xây dựng bộ máy tổ chức và
đội ngũ lao động, phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, chuẩn bị điều kiện chuyển dần sang cơ

chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Du lòch được mở rộng, xây dựng thêm nhiều cơ

sở mới từ Huế, Đà Nẵng, Bình Định đến Nha Trang, Lâm Đơng, thành phố Hồ Chí Minh,
Vũng Tàu, Cần Thơ… , từng bước thành lập các doanh nghiệp du lịch nhà nước trực thuộc
Tổng cục Du lịch và Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố và đặc khu. Tháng 6 năm 1978, Tổng
cục Du lịch Việt Nam được thành lập trực thuộc Hội đồng Chính phủ, đánh dấu một bước
phát triển mới củ
a ngành du lịch Việt Nam.
Giai đoạn từ 1990 đến nay, cùng với sự nghiệp đổi mới đất nước ngành du lịch đã
khởi sắc, vươn lên đổi mới quản lý và phát triển, đạt được những thành quả ban đầu quan
trọng, ngày càng tăng cả quy mơ và chất luợng, dần khẳng định vai trò, vị trí của mình. Chỉ
thị 46/CT-TƯ của Ban Bí thư Trung ương Đảng khố VII tháng 10 năm 1994 đã khẳng đị
nh
“Phát triển du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế
- xã hội nhằm góp phần thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nuớc”. Cơ chế
chính sách phát triển du lịch từng bước được hình thành, thể chế hố bằng văn bản quy phạm
pháp luật, tạo mơi trường cho du lịch phát triển, nâng cao hiệu lực quản lý.
Tháng 11 năm 1992 Tổng cục du lịch
được thành lập lại, là cơ quan thuộc Chính
phủ. Trong q trình cải cách hành chính, đến nay bộ máy quản lý nhà nước về du lịch ở
Trung ương có Tổng cục Du lịch, ở địa phương có 15 sở Du lịch , 2 sở Du lịch và Thương
mại, 46 sở Thương mại - Du lịch và 01 sở Ngoại vụ - Du lịch.
Qua 46 năm hình thành và phát triển, được Đảng và Nhà nước quan tâm, các ngành,
các cấp phối hợp, giúp đỡ, nhân dân hưởng ứng, bạn bè qu
ốc tế ủng hộ, cùng với sự cố gắng
nỗ lực của cán bộ, cơng nhân viên tồn ngành, du lịch Việt Nam xứng đáng với vai trò
ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
1.2.2. Vai trò, vò trí của du lòch Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân
Ở Việt Nam, du lòch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được, bởi vì ngoài
việc thoả mãn các nhu cầu về giao lưu tình cảm và trao đổi học tập thì du lòch còn là một

11
hình thức nghỉ dưõng tích cực, nhằm tái sản xuất sức lao động của nhân dân. Mặt khác,
phát triển du lòch quốc tế sẽ làm tăng nhanh nguồn thu nhập ngoại tệ cho đòa phương và
cho đất nước. Phát triển du lòch sẽ góp phần nâng cao dân trí, cải thiện đời sống vật chất,
tinh thần cho nhân dân, tăng cường sự hiểu biết về đất nước và con người, góp phần giáo
dục truyền thống của các thế hệ nhân dân đấùt nước.
Du lòch phát triển, nó sẽ là động lực thúc đẩy quá trình kinh doanh của rất nhiều
ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân, góp phần vào việc thu hút một số
lượng lớn lao động giải quyết công ăn việc làm cho xã hội. Do vậy du lòch có vai trò – vò
trí hết sức lớn lao và đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
của rất nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam.
1.2.2.1. Khách du lòch
Nếu như vào năm 1995, Việt Nam thu hút được 1,35 triệu du khách quốc tế và
phục vụ cho hơn 6,9 triệu du khách nội đòa thì đến năm 2000 đất nước chúng ta đã thu hút
2,14 triệu lượt khách quốc tế và hơn 11,2 triệu du khách nội đòa. Từ năm 1990 đến nay
lượng khách du lòch luôn duy trì được mức tăng trưởng cao 2 con số ( trung bình năm trên
20%). Khách du lòch quốc tế tăng 11 lần từ 250.000 lượt (năm 1990) lên xấp xỉ 3 triệu lượt
(năm 2004). Khách du lòch nội đòa tăng 14,5 lần, từ 1 triệu lượt (năm 1990) lên 14,5 triệu
lượt (năm 2004), năm 2006 là 3,58 triệu lượt khách quốc tế và 14,5 triệu khách nội đòa.
Bảng 1.2.3 : Số lượng khách du lòch năm 2000 - 2006
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Khách quốc tế
( triệu lượt )
2,14 2,33 2,62 2,43 2,93 3,47 3,58
Khách nội đòa
( triệu lượt )
11,2 11,7 13,0 13,5 14,5 15,3 16,1
Nguồn: Tổng cục Thống kê



12
1.2.2.2. Thu nhập xã hội từ du lòch
Du lòch mang lại thu nhập ngày một lớn cho xã hội. Hoạt động du lòch thu hút sự
tham gia của các thành phần kinh tế và mọi tầng lớp nhân dân mang lại thu nhập không
chỉ cho những đối tượng trực tiếp kinh doanh du lòch mà gián tiếp đối với các ngành liên
quan, xuất khẩu tại chỗ và tạo thu nhập cho các cộng đồng dân cư đòa phương. Tốc độ
tăng trưởng nhanh về thu nhập, năm 1990 thu nhập xã hội từ du lòch mới đạt 1.350 tỷ đồng
thì đến năm 2004, con số đó đã là 26.000 tỷ đồng, gấp 20 lần. Năm 2005, ngành du lòch
đón được khoảng 3,47 triệu lượt khách quốc tế, vượt chỉ tiêu đề ra 7% và tăng 17% so với
năm 2004. Năm 2006 khách du lòch nội đòa đạt trên 16 triệu lượt người, vượt chỉ tiêu 7%
và tăng 11% so với kế hoạch năm 2004. Thu nhập du lòch đạt 30 ngàn tỷ đồng.
1.2.2.3. Hiệu quả kinh tế
Xã hội của hoạt động du lòch ngày càng rõ nét, góp phần xóa đói giảm nghèo và
làm giàu cho đất nước. Du lòch phát triển đã góp phần tăng tỷ trọng GDP của ngành du
lòch trong khối ngành dòch vụ và trong tổng thu nhập quốc dân. Ở đâu du lòch phát triển, ở
đó diện mạo đô thò, nông thôn được chỉnh trang, sạch đẹp hơn, đời sống nhân dân được cải
thiện rõ rệt như Sa Pa (Lào Cai) Hạ Long (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng), Sầm Sơn
(Thanh Hóa), Hội An (Quảng Nam), Nha Trang (Khánh Hòa), Mũi Né (Phan Thiết), Cửa
Lò (Nghệ An), Bình Châu ( Xuyên Mộc- Bà Ròa Vũng Tàu), và một số đòa phương đồng
bằng sông Cửu Long…; tạo ra khả năng tiêu thụ tại chỗ cho hàng hóa và dòch vụ, thúc đẩy
các ngành khác phát triển, khôi phục nhiều lễ hội và nghề thủ công truyền thống; góp
phần thúc đẩy chuyển dòch cơ cấu kinh tế cả nước và từng đòa phương, từng khu vực, tăng
thu nhập, xóa đói giảm nghèo và tạo tiền đề vươn lên làm giàu, mở rộng giao lưu giữa các
vùng, miền, khu vực trong nước và nước ngoài. Hiện nay, hoạt động du lòch đã tạo ra việc
làm cho trên 234.000 lao động trực tiếp và khoảng 510.000 lao động gián tiếp cho nhiều
tầng lớp dân cư, đặc biệt là thanh niên mới lập nghiệp và phụ nữ.

13
1.2.2.4. Du lòch phát triển thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển
Du lòch đã thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, mở rộng giao lưu văn hóa

và nâng cao dân trí, phát triển nhân tố con người, đảm bảo an ninh quốc phòng và trật tự
an toàn xã hội. Hoạt động du lòch đã tạo thêm nguồn thu để tôn tạo, trùng tu các di tích, di
sản và nâng cao ý thức, trách nhiệm giữ gìn, phát triển di sản văn hóa vật thể và phi vật
thể; khôi phục lễ hội, làng nghề truyền thống, truyền tải giá trò văn hóa đến các tầng lớp
nhân dân và bạn bè quốc tế đồng thời tạo thêm sức hấp dẫn thu hút khách du lòch. Thông
qua hoạt động du lòch các ngành kinh tế xã hội khác phát triển; mở thêm thò trường tiêu
thu hàng hóa, dòch vụ cho các ngành khác, thúc đẩy hoạt động thương mại và mang lại
hiệu quả cao với hình thức xuất khẩu tại chỗ thông qua du lòch. Các ngành nông nghiệp,
thủy sản, giao thông, xây dựng, viễn thông, văn hóa… nhờ phát triển du lòch mà những
năm qua đã có thêm động lực phát triển, diện mạo của nền kinh tế – xã hội được cải thiện
và nâng lên trình độ cao hơn. Điểm mấu chốt là thông qua du lòch đã kích cầu có hiệu quả
cho các ngành kinh tế khác phát triển. Hoạt động du lòch phát triển đã kéo theo sự mở
rộng giao lưu kinh tế văn hóa giữa các vùng, miền và với quốc tế, góp phần giáo dục
truyền thống, đào tạo kiến thức và rèn luyện, bồi dưỡng thể chất, tinh thần cho mọi tầng
lớp dân cư.
Trong những năm gần đây, ngành du lòch Việt Nam đã tập trung khai thác các thế
mạnh của mình như : điều kiện tự nhiên ưu đãi, truyền thống văn hoá lâu đời và nhất là
phát triển mạnh du lòch xanh, nhờ vậy chúng ta không chỉ thu hút được một số lượng
khách đáng kể mà còn tạo ra được uy tín với du khách quốc tế nhất là nguồn du khách có
yêu cầu cao như du khách các nước Nhật, Pháp, Mỹ, Đức, Úc,v.v…
1.2.3. Quan đểm của Việt Nam về phát triển du lòch trong thời kỳ đổi mới
Trong những năm gần đây ngành du lòch Việt Nam được Đảng và Nhà nước xác
đònh là “Một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của
đất nước ” với mục tiêu: “ Phát triển mạnh du lòch, từng bước đưa nước ta trở thành
14
trung tâm du lòch có tầm cỡ trong khu vực” Quan điểm đó được kiểm nghiệm trong thực
tiễn phát triển du lòch Việt Nam trong suốt nhiệm kỳ Đại hội Đảng tòan quốc lần thứ IX
và được nâng lên: “ phát triển nhanh du lòch thật sự trở thanh một ngành kinh tế mũi
nhọn”. Dự thảo trong văn kiện Đại hội Đảng tòan quốc lần thứ X (dự thảo Kế họach phát
triển kinh tế – xã hội 5 năm 2006 – 2010) xác đònh: “phát triển du lòch, một ngành kinh

tế mũi nhọn”; phấn đấu sau năm 2010, Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có ngành
du lòch phát triển trong khu vực. Phát triển nhanh dòch vụ du lòch chất lượng…để góp phần
tạo bước phát triển vượt bậc của khu vực dòch vụ. Trong nhiều năm qua nhiều tỉnh, thành
phố đã có kế họach và nghò quyết về phát triển du lòch, xác đònh vai trò, vò trí của ngành
du lòch trong cơ cấu kinh tế, đề ra giải pháp và chỉ đạo thực hiện kế họach phát triển du
lòch trong cơ cấu kinh tế của đòa phương mình. Việc nâng cao nhận thức về du lòch và phát
triển du lòch đã chuyển hóa thành hành động cụ thể, để huy động ngày càng tăng các
nguồn lực và khai thác tiềm năng và lợi thế du lòch của đất nước cho sự nghiệp phát triển
du lòch nước nhà theo hướng bền vững.
1.2.4. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh du lòch ở
Việt Nam
1.2.4.1. Những thuận lợi
Việt Nam có tiềm năng to lớn về nhiều mặt để phát triển du lòch, đó là: có điều
kiện thiên nhiên phong phú, có nhiềâu danh lam thắng cảnh nổi tiếng, có truyền thống văn
hoá lâu đời với nhiều lễ hội, phong tục tập quán tốt đẹp và độc đáo, nhiều di tích lòch sử,
kiến trúc nghệ thuật đặc sắc giàu bản sắc dân tộc, nguồn lao động dồi dào, cần cù và
thông minh.
Việt Nam còn có nhiều loại hình sản phẩm du lòch phong phú, phù hợp với yêu
cầu của từng đối tượng du khách, có khả năng đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản
phẩm du lòch. Từ đó tăng cường được sức hấp dẫn và thu hút khách đến, lưu chân khách ở
dài ngày, cạnh tranh được với các nước trong khu vực. Một số loại hình du lòch đó là:
15
- Du lòch biển: Việt Nam có ưu thế lớn về biển và bãi biển Vònh Hạ Long, bãi biển
Non nước, Vũng Tàu… biển ở các tỉnh phía Nam và miền Trung có thể thu hút khách từ
các nước Tây Âu và miền Bắc cực tới nghỉ đông, tắm biển và tham gia các hoạt động thể
thao, như: nhảy dù, lướt ván, đua thuyền… với loại hình du lòch này kết hợp tham quan
theo tuyến ngắn (quanh vùng) thì có thể lưu giữ khách nghỉ từ 7-10 ngày trong một
chuyến du lòch.
- Du lòch thương mại: Tổ chức cho thương nhân từ các nước đến tìm hiểu cơ hội
đầu tư, buôn bán ở Việt Nam kết hợp tham quan du lòch, nhất là sau khi Việt Nam chính

thức gia nhập WTO. Loại hình này có thể giữ khách từ 5-7 ngày trong một chương trình.
- Du lòch theo tuyến, tham quan theo tuyến: Là đưa du khách thưởng ngoạn những
danh lam thắng cảnh, di tích lòch sử, khám phá nét đẹp của văn hoá truyền thống bản sắc
dân tộc Việt Nam. Đây là một lợi thế về sản phẩm du lòch của Việt Nam có khả năng thu
hút một lượng khách rất lớn.
- Du lòch khám phá, tìm hiểu: Các chương trình du lòch khám phá những nét riêng
mới lạ của Việt Nam như: hang động đảo xa, núi cao, bãi chim thú, động thực vật quý
hiếm, kênh rạch sông suối, rừng nguyên sinh, các di tích lòch sử trong chiên tranh.
1.2.4.2. Những khó khăn
Trong những năm qua ngành du lòch Việt Nam đã có những chuyển biến mạnh
mẽ, đã có những đổi mới và đang ngày một phát triển. Hiệu qủa kinh tế – xã hội mà du
lòch mang lại rât lớn.
Tuy nhiên so với tiềm năng và khả năng của ngành, so với du lòch các nước trong
khu vực và trên thế giới thì kết quả đó còn rất khiêm tốn. Nhìn chung, thế mạnh của thò
trường du lòch Việt Nam vẫn còn ở dạng tiềm năng. Do nhận thức chưa đầy đủ về vò trí
tính chất và tác dụng nhiều mặt về kinh tế chính trò, xã hội của hoạt động du lòch, nên
công tác quản lý nhà nước nhiều nơi còn bò buông lỏng. Là ngành kinh tế tổng hợp, mang
tính liên ngành, liên vùng, và xã hội hoá cao. Vì thế để phát triển, ngành du lòch cần có sự
16
phối hợp chặt chẽ với các ban ngành liên quan. Song thực tế cho thấy thời gian qua tuy sự
phối hợp liên ngành đã có nhiều tiến bộ, nhưng vẫn chưa đồng bộ và còn thiếu chặt chẽ.
Bên cạnh đó, hình thức kinh doanh dòch vụ của ngành chưa thực sự phong phú, chất lượng
sản phẩm chưa cao, loại hình sản phẩm còn đơn điệu nghèo nàn, thiếu tính đa dạng, chưa
thật đặc sắc và hấp dẫn. Từ đó dẫn đến khả năng cạnh tranh kém trên thò trường du lòch
khu vực và thế giới. Ngoài ra cơ sở hạ tầng du lòch còn yếu kém, cơ sở vật chất chuyên
ngành còn thiếu thốn, lạc hậu; nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lòch sử có giá trò chưa
được đầu tư, tu bổ tôn tạo và khai thác. Đội ngũ lao động của ngành thông thạo nghiệp vụ
và ngoại ngữ chưa nhiều; có thể nói trình độ năng lực quản ly ùvà chuyên môn nghiệp vụ
của cán bộ, nhân viên du lòch chưa được đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ phát triển của
ngành. Môi trường du lòch chưa được chú ý giữ gìn đúng mức; từng lúc , từng nơi đã có tác

động xấu về trật tự và an toàn xã hội, nhiều tiêu cực xã hội quấy nhiễu cấm đoán hạch
sách… gây phiền hà cho khách. Từ đó đã làm giảm sức hấp dẫn và không có khả năng lưu
chân khách, số khách du lòch quay trở lại Việt nam lần thứ 2, thứ 3 rất ít, thời gian lưu trú
của khách chỉ 3 -5 ngày. Khu vui chơi giả trí ít và nghèo nàn, các dòch vụ phục vụ đơn
điệu, thiếu hấp dẫn, chất lượng sản phẩm chưa cao nên không khuyến khích sự tiêu tiền
của du khách, làm hạn chế mức tổng thu ngoại tệ từ du lòch cho xã hội.
Ngoài ra, chất lượng và số lượng, chủng loại các ấn phẩm quảng cáo sản phẩm du
lòch còn yếu và thiếu, chưa có sản phẩm quảng cáo chung cho ngành. Mặt khác, do chưa
có văn phòng đại diện của ngành cũng như đại diện, chi nhánh các doanh nghiệp ở nước
ngoài… dẫn đến trên thế giới hiểu về thò trường du lòch của Việt Nam và Việt Nam hiểu về
thò trường du lòch thế giới còn rất hạn chế.
“ Thách thức nhiều hơn cơ hội”, đó là lo lắng chung của nhiều doanh nghiệp lữ
hành quốc tế Việt Nam trong thời điểm hiện nay, sau khi nước ta chính thức gia nhập
WTO. Những hàng rào bảo hộ doanh nghiệp trong nước sẽ dần dần thu hẹp lại, sự cạnh
tranh trở nên găy gắt với sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài hùng mạnh. Điều
đáng lo ngại nhất là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp lữu hành nước ta còn nhiều
17
hạn chế. Thực tế, nhiều doanh nghiệp lữ hành trong nước chưa có sự chuẩn bò kỹ lưỡng
cho hội nhập khi cạnh tranh diễn ra quyết liệt trên nhiều phương diện, nhất là cạnh tranh
về sản phẩm du lòch.
Trong tình hình thò trường du lòch nước ta phát triển với tỷ lệ tăng trưởng như
những năm gần đây, hệ thống cơ sở lưu trú, khách sạn chưa đáp ứng được nhu cầu và điều
này cũng đem đến thách thức lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành.
Gia nhập WTO là tạo điều kiện để các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam phát huy
lợi thế so sánh ở các thò trường bên ngoài, đồng thời cũng làm mất đi lợi thế so sánh được
tạo ra bởi những hàng rào bảo hộ ngay trên nước mình. Đay là một thách thức rất lớn với
du lòch Việt Nam.
Trên đây là những vấn đề mà ngành du lòch Việt Nam cần phải khẩn trương khắc
phục và kòp thời giải quyết. Có như vậy mới không cản trở việc phát triển du lịch của Việt
Nam trong những năm sau này.

Tóm tắt chương 1:
Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng kỹ thuật, nhất là lónh vực công nghệ
thông tin tác động sâu sắc đến cơ cấu kinh tế quốc tế. Du lòch trở thành hiện tượng quốc tế
trong hoàn cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, mang lại cho thế giới diện mạo mới của thời kỳ
toàn cầu hóa. Những ảnh hưởng tích cực của du lòch trên các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội
và chính trò đã làm cho sự liên kết kinh tế của các quốc gia ngày càng chặt chẽ, thò trường
du lòch ngày càng phát triển. Sự bùng nổ các thò trường khách du lòch, nhất là Châu Á-
Thái Bình Dương trong đó có Việt Nam, báo hiệu một thò trường tiềm năng đang được
khai thác có hiệu quả. Tuy nhiên thò trường du lòch Châu Á – Thái Bình Dương, nơi ảnh
hưởng trực tiếp đến du lòch Việt Nam vẫn còn những nguy cơ đe dọa của sự quá tải, sự
xuống cấp các tài nguyên thiên nhiên, các điểm du lòch và các bất ổn về mặt xã hội. Du
lòch Châu Á thiếu sự liện kết bền vững và một chiến lược dài hạn để phát triển.
18
Đònh hướng phát triển du lòch Việt nam, trước hết tăng cường hiệu lực quản lý nhà
nước về du lòch, hoàn chỉnh bộ máy quản lý từ Trung ương đến đòa phương. Đẩy mạnh
phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho công tác du lòch, quy hoạch tổng thể cả
nước, tạo ra những sản phẩm, dòch vụ mới có chất lượng đồng thời tạo ra thò trường mới và
đa dạng; đẩy mạnh công tác tiếp thò, quảng bá, tăng cường hợp tác quốc tế, đào tạo đội
ngũ, coi trọng sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành, tạo ra các tiền đề để phát huy tiềm
năng du lòch của các thành phần kinh tế, hoà nhập du lòch Việt Nam vào thò trường du lòch
thế giới.

×