Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Báo cáo: hệ hô hấp pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 35 trang )

Hà Nội - 2010 1
Trường Đại học Thành Tây
Khoa công nghệ nông thực phẩm
Lớp K2-CNSH1
Chủ đề: HỆ HÔ HẤP
2
Nội dung trình bày
I. Ý nghĩa và quá trình phát triển
II. Cấu tạo và chức năng của bộ máy hô hấp
III. Thông khí phổi
IV. Chuyên chở khí trong máu
V. Điều hòa hô hấp
3
I. Ý nghĩa và quá trình phát triển

Đối với nhiều loài động vật và̀ con người,
nhịp thở được coi là dấu hiệu nhận biết sự
sống.

Hô hấp được xem là quá trình trao đổi khí
liên tục giữa cơ thể và môi trường xung
quanh.

Hoạt động hô hấp còn có nhiệm vụ góp
phần điều hòa độ pH của cơ thể bằng
cách làm thay đổi nồng độ khí carbonic
hòa tan trong dịch ngoại bào.
4
Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Hô hấp bằng mang Hô hấp bằng phổi
5


Hình thức hô
hấp
Đại diện
Cấu tạo cơ quan hô
hấp
Đặc điểm sự trao đổi
khí
Hô hấp qua
bề mặt cơ thể
ĐV đơn bào, đa
bào bậc thấp
(ruột khoang,
giun…)
Chưa có cơ quan hô
hấp.
Khí O2 và CO2 khuyếch
tán qua bề mặt tế bào
hoặc qua bề mặt cơ thể
Hô hấp bằng hệ
thống ống khí
Côn trùng
Hệ thống ống khí phân
nhánh nhỏ dần và tiếp
xúc trực tiếp với tế bào
Khí O2 và CO2 được
trao đổi qua hệ thống
ống khí.
Hô hấp bằng
mang
Cá, tôm, cua…

Mang có các cung mang,
trên các cung mang có
các phiến mang có bề
mặt mỏng và chứa rất
nhiều mao mạch máu
Khí O2 và CO2 trao đổi
qua mang.Sự thông khí
nhờ sự đóng mở của
miệng, nắp mang và
riềm nắp mang
Hô hấp bằng
phổi
Lưỡng cư, bò
sát,chim, thú
Phổi có nhiều phế nang,
phế nang có bề mặt
mỏng và chứa nhiều
mao mạch. Phổi chim có
nhiều ống khí
Khí O2 và CO2 được
trao đổi qua bề mặt phế
nang. Sự thông khí chủ
yếu thực hiện nhờ các
cơ hô hấp.
6
II. Cấu tạo và chức năng của bộ máy hô hấp
1. Nhóm động vật dưới nước
Cách sắp xếp của các mao mạch trong mang có
tác dụng gì đối với quá trình trao đổi khí?
7

II. Cấu tạo và chức năng của bộ máy hô hấp
1. Nhóm động vật dưới nước
Cá thở bằng mang theo cách há
miệng đồng thời mở nắp mang
để hút nước (nhờ cử động bơm
của hàm và nắp mang), sau đó
há ngậm miệng và khép mang lại
từ từ để thu hẹp khoảng trống
làm tăng áp lực dòng nước,
nước trào qua khe nắp mang ra
ngoài. Khi nước được ép qua các
lá mang, quá trình trao đổi khí
được thực hiện.
Ở động vật có bề mặt da mỏng,
sống ở môi trường ẩm ướt như
giun đất hoặc bọn lưỡng cư (ếch
nhái), oxi khuếch tán qua da rồi
vào trong mao mạch máu nằm
ngay dưới bề mặt da và CO
2
theo
hướng ngược lại.
8
II. Cấu tạo và chức năng của bộ máy hô hấp
2. Nhóm hô hấp trên cạn và người
9
Động vật trên cạn (cả trên
không) và người cơ quan hô
hấp là khí quản và phổi.
+ Ở côn trùng, hệ thống trao

đổi khí là hệ khí quản
+ Từ bò sát đến người sự trao
đổi khí xảy ra qua bề mặt hô
hấp của phổi
Trong bào thai cơ quan hô hấp
xuất hện từ tuần thứ 4 và hình
thành ở tháng thứ 6.
Việc thở là công việc chính của
hệ hô hấp. Hệ hô hấp bao gồm
mũi, hầu họng, thanh quản, khí
quản & hai buồng phổi.
10
Khoang mũi
Lỗ mũi
Thanh quản
Khí quản
Lá phổi phải
Họng
(hầu)
Nắp thanh
quản
Lá phổi
trái
Phế quản
Phế
quản
nhỏ
Lớp màng
ngoài ( lá
Thành)

Lớp màng
trong ( lá
tạng)
Tĩnh mạch
phổi mang
máu giàu O
2

Động mạch
phổi mang
máu nghèo
O
2
Phế
quản
nhỏ
Phế
nang
Mao mạch máu
Các cơ quan trong hệ hô hấp người
11
Đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp ở người
Các cơ quan Đặc điểm cấu tạo
- Có nhiều lông mũi
- Có lớp niêm mạc tiết chất nhày
- Có lớp mao mạch dày đặc
Có tuyến amiđan và tuyến VA chứa nhiều tế bào limphô
Có nắp thanh quản( sụn thanh thiệt) có thể cử động để đậy kín
đường hô hấp
- Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau

- Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển
động liên tục
Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế nang
thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ
Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp ngoài dính với lồng
ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch
Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và
được bao bởi mạng mao mạch dày đặc. Có tới 700-800 triệu phế
nang.
Đường
dẫn
khí
Hai

phổi
Mũi
Họng
Thanh
quản
Khí
quản
Phế
quản
Lá phổi phải
có 3 thùy
Lá phổi trái có
2 thùy
12
III. Thông khí phổi
Đường hô hấp trên: mũi, hầu, thanh quản

13
Sơ đồ đường dẫn khí
- Đường hô hấp dưới: khí
quản, phế quản, tiểu phế
quản
- Được chia thành nhiều
thế hệ.
+Từ thế hệ 0 (khí quản) –
16 (tiểu phế quản tận
cùng) chỉ làm nhiệm vụ
dẫn khí.
+Từ thế hệ 17-19 (tiểu
phế quản hh), thế hệ 20-
22 (ống phế nang) và thế
hệ 23 (phế nang), trên
đường dẫn khí đã có phế
nang nên làm thêm nhiệm
vụ trao đổi khí
14
Khí quản là một ống
gồm 15-20 vòng sụn
hình chữ C, dài khoảng
10-12 cm. Nó nằm
ngang tầm đốt sống
ngực IV và V, khí quản
được chia đôi thành 2
phế quản trái và phải.
Đến rốn phổi phế quản
phải chia thành 3 nhánh
đi về 3 thùy, còn phế

quản trái chia thành 2
nhánh đi về 2 thùy.
.
15
Phổi được cấu tạo
bởi toàn bộ các
nhánh phân chia ở
trong phổi của phế
quản chính, các
mạch máu, mạch
bạch huyết và các
sợi thần kinh. Bao
quanh các thành
phần trên là mô liên
kết.
16
Hô hấp là một hoạt động chức
năng để cơ thể lấy và sử dụng oxi
từ môi trường bên ngoài, và đào
thải khí cacbonic là sản phẩm của
quá trình chuyển hóa ra khỏi cở
thể. Hô hấp gồm 4 giai đoạn:
- Thông khí phổi (hô hấp ngoài):
Trao đổi khí giữa khí quyển và
phế nang.
- Trao đổi khí tại phổi: Trao đổi
khí giữa phế nang và mao mạch
phổi.
- Chuyên chở khí trong máu: Vận
chuyển khí giữa phổi và mô.

- Hô hấp nội: hô hấp tế bào.

TB
biểu
mô ở
phổi
Mao mạch
phế nang ở
phổi
Tim
Mao
mạch
ở các

Không khí
Phế nang
trong phổi
TB ở các

Sự thở
(Sự thông
khí ở
phổi)
Trao
đổi khí
ở phổi
Trao đổi
khí ở tế
bào
Sơ đồ các giai đoạn chủ yếu trong quá trình hô hấp

O
2
O
2
CO
2
CO
2
17
III. Thông khí phổi
1. Các động tác hô hấp
1.1 Động tác hít vào
Có 2 động tác hít:
- Hít vào bình thường
- Hít vào gắng sức
18
III. Thông khí phổi
1. Các động tác hô hấp
1.2 Động tác thở ra
Có hai động tác thở ra:
-Thở ra bình thường
-Thở ra gắng sức
19
Các thể tích và dung tích tĩnh của phổi
-
Thể tích lưu thông (Tidal
volume)
-
Thể tich dự trữ hít vào
(Inspiratory reseved

volume)
-
Thể tích dự trữ thở ra
(Expiratory reseved
volume)
-
Thể tích cặn (Réidual
volume
-
Dung tích sống (Vital
capacity)
20
III. Thông khí phổi
Cấu tạo màng hô hấp
21
III. Thông khí phổi
2. Vai trò của màng phổi
2.1 Áp suất âm trong khoang màng phổi
22
III. Thông khí phổi
2. Vai trò của màng phổi
2.2 Ý nghĩa của áp suất âm trong khoang màng
phổi
2.2.1 Đối với hô hấp
-
Làm cho phổi di chuyển theo sự cử động của
lồng ngực trong các thì hô hấp.
-
Làm cho hiệu suất trao đổi khí đạt được tối đa
nhờ máu lên phổi nhiều nhất ở thì hít vào.

2.2.2 Đối với tuần hoàn
-
Làm cho áp suất trong lồng ngực thấp hơn so
với các vùng khác nên máu về tim phải dễ dàng.
-
Làm cho máu từ tim phải lên phổi dễ dàng.
23
III. Thông khí phổi
3. Vai trò của phổi
3.1 Áp suất phế nang
-Hít vào:
+Hít vào bình thường:
-1-3mmHg (-1cm H2O)
+Hít vào gắng sức:
-60-100mmHg
không khí sẽ ùa vào phổi (P
kp
>P
pn
)
-Thở ra:
+ Thở ra bình thường: 15 mmHg
+ Thở ra gắng sức: 150-200mmHg
không khí sẽ đi ra ngoài khí
quyển (P
kp
<P
pn
)
24

III. Thông khí phổi
3. Vai trò của phổi
3.4 Vai trò của chất surfactant (chất hoạt điện)
Surfactant làm giảm sức căng bề mặt ở khắp phổi. Nó cũng quan
trọng bởi nó làm ổn định các phế nang.
25
III. Thông khí phổi
cơ chế loại bỏ dị vật
Các tế bào niêm mạc của khí phế quản còn
có hệ thống lông rung, chúng lay động theo
chiều từ trong ra ngoài, có tác dụng đẩy bụi
và chất dịch ứ đọng trong đường hô hấp ra
ngoài.
Với diện tích vào khoảng 50 – 100 m2, phổi
là cơ quan tiếp xúc với các tác nhân gây hại
trong môi trường nhiều nhất. Có nhiều cơ
chế để loại bỏ các tác nhân này. Các hạt lớn
bị loại bỏ khi qua các hốc mũi. Các hạt nhỏ
hơn được giữ lại trong đường dẫn khí và
được loại bỏ nhờ vào chuyển động liên tục
của các vi nhung mao đẩy chất nhầy lên phía
trên. Phế nang không có vi nhung mao, và
các hạt nhỏ nhất lắng đọng tại đây sẽ bị loại
bỏ bởi các đại thực bào. Bạch cầu trong máu
cũng góp phần vào phản ứng tự vệ với dị vật
bên ngoài.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×