Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

PHÂN BÓN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.89 KB, 19 trang )

Nhóm 8_MTA53
1. Nguyễn Đức Hiển MTA-53
2. Nguyễn Thu Oanh MTA-53
3. Nguyễn Thị Hà MTA-53
4. Phạm Thị Oanh MTA-53
5. Phạm Thị Bích Hải MTA-53
6. N. Thị Thúy Hiền MTA-53
7. Nguyễn Thị Uyên SPKT-54
8. N.T. Phương Nhung SPKT-54
Đề tài:
“PHÂN BÓN”
Mở đầu:

Một trong những nguyên nhân gây nên
hiện tượng này là những hoạt động công
nghiệp. Trong đó ngành sản xuất phân bón
cũng đóng góp một phần đáng kể.

Ô nhiễm môi trường hiện đang là vấn đề
“nóng” của toàn nhân loại.
Nội dung:
1. Khái niệm.
Phân bón hóa học là những hóa chất
chứa các nguyên tố dinh dưỡng dùng để bón
cho cây trồng nhằm nâng cao năng suất cây
trồng.
Cung cấp những nguyên tố cần thiết cho
cây: N, P, K, Ca, Cu, Zn… để cây sinh trưởng
và phát triển.
2. Phân loại.
Nội dung:


- Phân bón bao gồm 2 loại chính:

Phân hóa học( phân vô cơ)

Phân hữu cơ

Phân vi sinh
- Trong các loại phân bón trên phân hóa học được
sản xuất phổ biến và rộng rãi trong ngành công
nghiệp, đặc biệt là phân vô cơ.
3. Tổng quan về sản xuất phân vô cơ

Phân vô cơ gồm:
-
Phân đạm
-
Phân lân
3.1 Sản xuất phân đạm

Một số loại phân đạm :
-
Đạm amôn: NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, NH

4
NO
3
-
Đạm Ure: (NH
2
)
2
CO
Nguyên liệu sản xuất các loại phân đạm trên là NH
3

và các axit.

Phương trình tổng hợp các loại đạm:
NH
3
+ HCl  NH
4
Cl
2NH
3
+ H
2
SO
4
 (NH
4
)
2

SO
4
NH
3
+ HNO
3
 NH
4
NO
3
2NH
3
+ CO
2
 (NH
2
)
2
CO + H
2
O

Để có thể sản xuất các loại phân đạm, cần tổng hợp
NH
3
, NH
3
được tổng hợp từ N
2
và H

2.

N
2
lấy từ không khí, H
2
lấy từ khí lò cốc, khí lò cốc
được sinh ra khi nung than mỡ trong lò cốc ở khoảng
1000
o
C và không có oxy. Trong quá trình đó, HCHC
phức tạp trong than cốc bị phân hủy. Khí lò cốc thu
được chủ yếu gồm H
2
(60%), CH
4
(25%).

Ngoài ra còn các khí khác CO
2
, NH
3
, N
2
, etylen, bezen.
Từ khí lò cốc, H
2
được sử dụng để tổng hợp NH
3
. NH

3

được hấp thụ bởi dung dịch H
2
SO
4
theo phương trình:
2NH
2
+ H
2
SO
4
 ( NH
4
)
2
SO
4
- Những khí khác còn lại CH
4
, COx, N
2
, N
2
, etylen,
benzen dạng hơi đi vào khí quyển.
3.2 Sản xuất phân lân

Nguyên liệu sản xuất phân lân là quặng Apatit và

photphorit, trong nguyên liệu đó khoảng 3%F.

Phân có thể có một số dạng như sau: Supe
photphat đơn, suppe photphat kép và phân lân
nung chảy.

Suppe photphat đơn được sản xuất từ apatit và
axit sunfuric
Ca
3
(PO
4
)
2
+ 2H
2
SO
4
 Ca(H
2
PO
4
)
2
+ 2CaSO
4
Suppe photphat kép được sản xuất từ Apatit và
axit photphoric
Ca
3

(PO
4
)
2
+ 4H
3
PO
4
 3Ca(H
2
PO
4
)
2

Để sản xuất phân lân nung chảy người ta nung apatit ở
nhiệt độ cao để biến apatit từ dạng kết tinh khó tan
sang dạng vô định hình dễ tan.

Trong quá trình sản xuất các loại phân lân trên Flo có
trong apatit bị biến đổi và bay vào khí quyển hoặc là ở
lại phân lân.

Nếu sản xuất suppe photphat đơn sẽ có 55-60% flo lại
sản phẩm và 40-45% flo bay vào khí quyển dạng khí HF,
SiF
4
và một phần ở dạng H
2
SiF

6
.

Sản xuất suppe photphat kép sẽ có 75% flo bay vào khí
quyển ở các dạng trên.

Khi sản xuất phân lân nung chảy thì 100% flo bay vào
khí quyển.

Những biến đổi hóa học phức tạp tiếp theo ở trong khí
quyển F2 được tạo thành từ những sản phẩm của khí
thải của những quá trình sản xuất phân bón.
Nội dung:
4. Quy trình sản xuất phân Ure
(Nghiên cứu về sản xuất phân bón tại công ty
phân đạm và hóa chất Hà Bắc).
4.1. Quy trình sản xuất:
- Các công đoạn chính:

Sản xuất hơi nước.

Tạo khí than.

Tổng hợp amoniac.

Tổng hợp Urê.
Nội dung:
Sơ đồ: Quy trình sản xuất tại công ty
Phân đạm và hóa chất Hà Bắc:
Mời mọi người theo dõi trên bảng.

4.1.1 Sản xuất hơi nước:

Đầu vào: Nhiên liệu cấp cho lò hơi là than cám 
Sinh nhiệt từ quá trình đốt than  Nước trong ống sinh
hơi của lò  Hơi nước.

Đầu ra: Sản xuất điện năng (Bằng tuabin hơi nước).
- Phục vụ công nghệ sản xuất hóa chất.

Chất ô nhiễm:
- Nước thải: Có chứa bụi than.
- Khí thải: CO, SO2, NO2, bụi…
- Chất thải rắn: Xỉ than, bụi than.
- Tiếng ồn.
4.1.2. Tạo khí than.

Đầu vào: Than antraxit.

Sản phẩm:
- Công đoạn này thực hiện nhằm sản xuất hỗn hợp khí
than ẩm (là sản phẩm cháy giữa than và không khí),
bao gồm các khí: CO, CO
2
, H
2
, N
2
làm nguyên liệu cho
quá trình tổng hợp amoniac và Ure sau này.


Chất ô nhiễm:
- Nước thải: Bụi than, H
2
S, CN
-
- Khí thải: CO
2
, CO, H
2
S, NO
2
, bụi.
- Chất thải rắn: Xỉ than.
4.1.3. Tổng hợp NH3.
 Đầu vào: Khí than ẩm cần khử bỏ tạp chất H
2
S, CO,
CO
2
, O
2
 chỉ còn N
2
, H
2
thuần khiết để đưa vào tổng
hợp NH
3
.


Đầu ra:
- Sản phẩm NH
3
dạng lỏng.
- Nước thải ở nhiệt độ cao.
- Chất thải rắn: Chứa chất xúc tác.
4.1.4. Tổng hợp Ure:

Đầu vào: Dịch Ure nóng lỏng

Sản phẩm:
- Ure hạt
- Khí thải: NH
3
, bụi Ure
- Nước thải: NH
3
Nguồn: Trung tâm kĩ thuật và môi trường.
Kết quả kiểm tra chất lượng nước thải
TT Chỉ tiêu Đơn vị
Kết quả phân tích
Quy chuẩn VN
24/2009
Cột B
M1 M2 M3 M4
1 Nhiệt độ
o
C 25.1 29.9 28.5 31.9 40
2 PH - 9.12 8.86 8.25 8.86 5.5 – 9
3 Độ dẫn điện mS/cm 0.58 0.74 0.56 0.74 -

4 Chất rắn lơ lửng mg/l 198 193 112 193 100
5 Chất rắn hòa tan mg/l 245 232 254 232 -
6
BOD
5
mg/l 19 22 23 26 50
7 COD mg/l 42 49 49 49 100
8
SO
4
2-
mg/l 91 106 88 108 -
9
NO
3
-
mg/l 2.98 2.69 2.46 2.78 -
10
PO
4
3-
mg/l 0.63 0.49 0.66 0.65 -
11 Florua mg/l 0.02 0.02 0.01 0.02 10
12 Chì mg/l 0.02 0.02 0.02 0.01 0.5
13 Asen mg/l <0.001 <0.001 <0.001 <0.001 0.1
14 Cadimi mg/l 0.01 Vết 0.01 Vết 0.01
15 Thủy Ngân mg/l Vết Vết Vết Vết 0.01
16 Xianua mg/l 0.11 0.12 0.16 0.14 0.1
17 Sắt mg/l 0.52 0.56 0.48 0.62 5
Ghi chú:

M1: Mẫu nước công nghệ làm lạnh 1 lần.
M2: Mẫu nước lấy tại phân xưởng Tạo khí.
M3: Mẫu nước thải phân xưởng ure.
M4: Mẫu nước thải phân xưởng điện.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×