Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

ô nhiễm nhà máy nhiệt điện doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 58 trang )


ĐỀ TÀI: NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VIỆT NAM

1. Lê Thị Tú Anh
2. Ngô Thị Thùy Anh
3. Nguyễn Thị Vân Anh
4. Nguyễn Văn Bình
5. Hoàng Văn Cần
6. Nguyễn Thị Lệ Chi
7. Lã Thanh Cừ
8. Nguyễn Văn Dũng
9. Lưu Đỗ Toàn Dũng
10. Bùi Phùng Khánh Hòa

 !"#
$"%#
1. Tác động đến môi trường không khí
2. Tác động đến môi trường đất
3. Chất thải rắn
4. Ô nhiễm nhiệt
5. Tác động đến môi trường sinh thái
6. Tác động đến môi trường KT - XH
$&'()*+,-*
(' *


Hiện tại Việt nam có 5 nhà máy nhiệt-điện-đốt-than-đá lớn (Phả Lại,
Uông Bí, Ninh Bình, Thủ Đức, Trà Nóc) và một số nhà máy nhỏ.

Hầu hết các nhà máy nhiệt điện đều chạy than. Hiện nay, nhà máy
điện đốt than đang áp dụng các công nghệ sau: Đốt than phun, đốt


than tầng sôi tuần hoàn, đốt than tầng sôi áp lực, khí hóa than.

Trừ nhà máy điện nhỏ thuộc Công ty Giấy Bãi Bằng sử dụng công
nghệ đốt tầng sôi, các nhà máy khác đều sử dụng công nghệ lò
than phun.

Nhiệt điện Phả Lại lớn nhất VN, công suất 440 MW, sản xuất 2,1 tỉ
kWh/năm, tiêu thụ 1,5- 1,6 triệu tấn than anthracite.

Nhiệt điện Cần Thơ tại Trà Nóc có công suất 200MW.

Nhiệt điện Quảng Ninh, chạy than đá, công suất là 120 MW.
 !"#

Hiện nay, trên thế giới đã xây dựng được tất cả các loại nhà máy
điện biến đổi các dạng năng lượng thiên nhiên thành điện năng

Việt Nam, với nền công nghiệp còn chậm phát triển, tiềm năng kinh
tế còn yếu, do đó xây dựng chủ yếu nhà máy nhiệt điện dùng Tuốc
bin hơi hoặc chu trình hỗn hợp, trong đó biến đổi năng lượng của
nhiên liệu thành điện năng.

Nhà máy nhiệt điện hoạt động dựa trên hai nguyên tắc:
- Chu trình thiết bị động lực hơi nước
- Chu trình hỗn hợp tuốc bin khí hơi.
Chu trình Carno: gồm 2 thiết bị chính để biến đổi năng
lượng là lò hơi và tuốcbin

- Trong nhà máy nhiệt điện cơ năng được tạo bởi động cơ nhiệt.
- Động cơ nhiệt tạo ra cơ năng bằng nhiệt được lấy bằng cách đốt
nhiên liệu.
- Cơ năng ở đây được lưu trữ dưới dạng động năng quay của tuabin.
Khoảng 80% các nhà máy điện dùng tuabin hơi nước, tức là dùng
sử dụng hơi nước được làm bốc hơi bởi nhiệt để quay tuabin.
- Nhiệt năng không thể chuyển hết thành cơ năng, do đó luôn có mất
mát nhiệt ra môi trường. Lượng nhiệt mất mát này có thể được sử
dụng vào các mục đích khác như: sưởi ấm, khử muối của nước.
- Nhà máy nhiệt điện ngưòi ta sử dụng năng lượng nhiệt từ việc đốt
than, dầu Diesel, hay khí đồng hành
- Quá trình cháy nhiên liệu là quá trính phản ứng hóa học giữa các
nguyên tố hóa học của nhiên liệu với oxi và sinh nhiệt, quá trình
cháy còn là quá trình oxi hóa.

Quá trình cháy nhiên liệu là một quá trình rất phức tạp. Gồm nhiều
giai đoạn: sấy nóng, bốc hơi, sinh chất bốc, bắt lửa, cháy chất bốc
và cốc, tạo xỉ…

Giai đoạn sấy nóng và sinh chất bốc là giai đoạn chuẩn bị cho nhiên
liệu bốc cháy, cần thiết phải có không khí nóng khoảng 150 – 400
0
C
để sấy nóng, bốc ẩm và bốc chất bốc khỏi nhiên liệu

Giai đoạn bắt lửa bắt đầu ở nhiệt độ cao hơn, khi nhiên liệu tiếp xúc
với không khí nóng.


Giai đoạn cháy chất bốc và cốc kèm theo quá trình tỏa nhiệt, nhiệt
lượng này làm tăng nhiệt độ hỗn hợp để phản ứng oxi hóa cốc xảy
ra nhanh hơn, đây là giai đoạn oxi hóa mãnh liệt nhất.

Giai đoạn kết thúc quá trình cháy la giai đoạn tạo thành tro và xỉ.
Hình thức sản xuất điện năng với tuabin

Phần lớn điện năng được sản xuất bởi máy phát điện tại các nhà
máy nhiệt điện, máy phát điện được nối với tuabin, chuyển động
quay của tuabin dẫn đến chuyển động quay của máy phát điện và
tạo ra điện. Tuabin có thể được vận hành qua:

- Hơi nước: năng lượng nhiệt qua quá trình đốt cháy các nhiên liệu
hóa thạch (như than, khí thiên nhiên hay dầu mỏ tại các nhà máy
nhiệt điện) hay từ phản ứng hạt nhân (như trong các nhà máy điện
nguyên tử) làm nước bốc hơi, dưới áp suất cao làm quay tuabin.

- Khí nóng: tuabin có thể được vận hành trực tiếp từ các khí nóng
trong quá trình đốt cháy khí thiên nhiên hay dầu.
./012341567/561189515:1567;<17=17>?1@AB
7>C19:D2EF=1G=AHA$

Quá trình chế biến than trong khối lò phản ứng được
thực hiện với hiệu suất nhiệt cao bởi vì quá trình nhiệt
phân xảy ra không có tổn thất nhiệt (với sự tỏa nhiệt
khoảng 50 kcal/kg)

Nhiệt lượng của khói thoát từ bộ phận nung cốc được
sử dụng có hiệu quả trong hệ thống sấy khô, khói đi vào
hệ thống này ở nhiệt độ 600 - 700 oC và đi ra ở nhiệt độ

gần 100oC.
$@B011@B4I1J56B/KBD2?
- Than cho sản xuất điện năm 2009 là 7,3 triệu tấn, đến năm 2013
dự kiến 40 triệu tấn. đến năm 2015 khả năng khai thác than tối đa
chỉ đạt 61,4 triệu tấn.
-
Năm 2012 Việt Nam sẽ phải nhập ít nhất là trên năm triệu tấn than.
Năm 2020, nhu cầu năng lượng tăng khoảng 4 lần so với hiện nay
-
Theo quy hoạch của Bộ Công Thương, từ 2010 đến 2015, Việt Nam
sẽ có thêm trên 30.000 MW, trong đó nhiệt điện chạy than chiếm
26.000 MW.

Nhà máy Nhiệt điện Sơn Động có công suất 220 MW, sản lượng
điện bình quân 1,2 tỷ kWh/năm, tiêu thụ than tại chỗ với sản lượng
dự kiến 700.000 tấn than/năm.

Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1 gồm 2 tổ máy (2x600MW), sử dụng
công nghệ đốt than phun trực tiếp. Nguồn nhiên liệu cung cấp cho
Nhà máy là than nội địa (than cám 5), lượng tiêu thụ 2,9 triệu
tấn/năm
L=573A7=1
5M+

Tổng công suất: 600 MW


Sản lượng điện: 3,68 tỷ KWh/năm.

Nhà máy có 2 tổ máy với 4 lò hơi có công suất 150 MW/lò theo
công nghệ lò tầng sôi tuần hoàn (CFB) đốt than và sử dụng nước
biển làm nước làm mát.

Sử dụng phương pháp đốt đá vôi cùng với than để khử khí lưu
huỳnh.

Hệ thống kênh dẫn nước tuần hoàn của Nhà máy là hệ thống kênh
hở, có chiều dài trên 300 mét ra bên ngoài Vịnh Bái Tử Long để lấy
nước làm mát cho các tổ máy và xả trở lại Vịnh sau khi đã được
đưa qua xử lý.

Nguyên liệu đầu vào là than cám 6 (theo TCVN) và than bùn được
cung cấp bởi các công ty khai thác than trên khu vực thị xã Cẩm
Phả qua Nhà máy sàng tuyển của Công ty tuyển than Cửa Ông.
N$O77P5AQ=12341567/561

Chất gây ô nhiễm không khí chủ yếu là tiếng ồn phát sinh từ
các máy móc san ủi và các phương tiện vận chuyển, khói hàn
có chứa bụi, CO, SOx, NOx, hydrocacrbon, khí thải có chứa
nhiều chất ô nhiễm: SO2, CO, NOx và bụi và các khí độc
khác (NO, THC, hơi Pb) hợp chits hữu cơ do rò rỉ.

Chất thải rắn chủ yếu là các nguyên vật liệu phế thải, rơi vãi
như gạch ngói, xi măng, sắt thép vụn, tro, xỉ than, cặn dầu
(đốt dầu)


Xỉ than và bụi tách ra từ các lọc bụi tĩnh điện được hòa với
nước, bơm lên hồ thải xỉ, sau khi lắng đọng, nước trong được
bơm ngược về nhà máy xử dụng lại, còn xỉ và bụi sẽ bị "đánh
chìm" dưới nước.

×