Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

CHƯƠNG 9: MÁY NÂNG ĐƠN GIẢN pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.48 KB, 13 trang )

Chơng 9
máy nâng Đơn giản
Máy nâng đơn giản là các loại máy chỉ có một cơ cấu nâng; thông thờng là một thiết bị
riêng lẻ, làm việc độc lập, dễ tháo lắp, di chuyển đến vị trí mới. Các loại máy nâng đơn giản
thờng gặp: kích, tời, các loại pa lăng.
9.1. Kích
Công dụng: Kích là một máy nâng đơn giản dùng để nâng vật lên một chiều cao nhỏ,
có thể nâng đợc tải trọng từ 0,5 ữ 750T, chiều cao nâng đến 0,8m, kích chuyên dùng trong
ngành đờng sắt có chiều cao nâng đến 2m. Kích thờng đợc dùng trong sửa chữa, lắp ráp
nh kích ô tô, tàu hoả, trong xây dựng v. .v. Do đó kích phải có kích thớc nhỏ gọn, trọng lợng
bé để dễ vận chuyển. Dẫn động kích thờng bằng tay. Kích có 3 loại chính: Kích thanh răng,
kích vít và kích thuỷ lực.
9.1.1. Kích thanh răng
Kích thanh răng có cấu tạo tơng đối đơn giản bao gồm thanh răng 2 chỉ chuyển động
tịnh tiến lên xuống (do thân thanh răng là hình chữ nhật trợt trong bạc dẫn hớng 3) nhờ hệ
thống truyền động từ lực K trên tay
quay 6 qua hai cặp bánh răng 5 đến
bánh răng cuối 4 ăn khớp với thanh
răng 2 (hình 9-1). Trên đỉnh thanh
răng là mũ kích 1 đặt vật nâng Q.
Kích có thể có bàn nâng phụ 7 đặt
bên hông của thân kích ( đặt bàn
nâng kiểu này tải đặt bị lệch tâm và
chỉ nâng đợc tải trọng bằng một nửa
tải trọng đặt chính tâm).
Thông thờng kích thanh răng
có thể nâng đợc tải trọng đến 30T và
chiều cao nâng đợc đến 0,8 m (bảng
9-1 và 9-2). Để có kích thớc nhỏ, các
bánh răng dẫn có số răng ít nhất th-
ờng từ 4 đến 6 răng và phay trực tiếp


trên trục. Vật nâng đợc giữ ở bất cứ
vị trí nào, nhờ có hệ thống cóc hãm
lắp trên tay quay. Để an toàn trong
sử dụng, ngời ta dùng Hình
9-1. Kích thanh răng
tay quay an toàn có phanh tự động
với mặt ma sát tách rời. Khi hạ vật,
ta đổi chiều cóc hãm, chiều quay và
tốc độ hạ vật đợc khống chế bởi hệ
thống phanh tự động hoặc cơ cấu an
toàn. Nguyên lý loại phanh này đã đợc trình bày trong chơng 4 mục 4-3-3.
Từ hình 9-1, có thể xác định tỷ số truyền của truyền động:

3
4
1
2
0
z
z
z
z
Ka
QR
i =

=
; (9-1)
222
R

1
2
3
z
3
Q
z
1
0
4
z
2
z
4 5 6
K
7
Q'
b
A
d
Z
c
L
B
h
e
P
Q
trong đó:
K - lực tác dụng trên tay quay, N;

a - bán kính tay quay (0,25ữ0,3 m);
- hiệu suất của bộ truyền (0,55 ữ
0,65, giá trị lớn dùng cho kích có tải
trọng nâng nhỏ);
Q - tải trọng nâng, N;
R
0
- bán kính vòng chia của bánh
răng cuối ăn khớp với thanh răng, m;
z
1
= z
3
= 4 số răng của các bánh răng
chủ động;
z
2
= z
4
số răng của các bánh

răng bị
động.
Khi biết trớc tỷ số truyền thì tính
Hình 9-2. Kích thanh răng 7,5 đến 30T
đợc tải trọng nâng Q.
Bảng 9-1. Kích thanh răng có đế
Kiểu Tải Q,
T
Chiều

cao
nâng,
mm
Kích thớc (mm) Lực
K,
N
Khối l-
ợng,
kg
Hình
h
min
g l
min
A
a
b
b
r
b
1
Z 20 2,5 343 80 61 750 155 182 280 200 33 16
Z 20 5 370 90 77 780 195 225 280 200 47 23
Z 21 7.5 380 105 79 780 218 245 300 200 29 31
Hình
9-2
Z 21 10 380 80 80 800 228 245 300 200 46 36
Z 21 15 400 135 90 870 248 265 380 300 57 54
Z 21 20 500 125 85 935 340 275 380 300 49 80
Z 21 30 530 125 85 1065 359 310 380 300 73 108

Thanh răng trong quá trình làm việc bị nén bởi tải trọng Q. Mặt khác chịu uốn do lực
trên răng của thanh răng khi ăn khớp với bánh răng cuối gây ra. Công thức tổng quát tính
bền thân thanh răng là:

=
n
][
6
bh
M
bh
Q
2
max
u
=
, N/mm
2
(9-2)
ở đây
d)
l
c
P
l
e
Q(M
max
+=
, Nmm; (9-3)

h, b - các kích thớc của cạnh mặt cắt thân kích, mm;
e - khoảng cách từ tâm trục kích đến đờng chia răng trên thanh răng, mm;
P - lực vuông góc với trục thân kích, N;
223
b
1
r
min
min
h
L
a
Z
q
b
l - khoảng cách hai gối trợt của kích, mm;
d, c - khoảng cách đặt bánh răng ăn khớp với thanh răng đến 2 gối tựa, mm.
Bảng 9-2 Kích thanh răng đế tròn
Kiểu Tải
Q,
T
Chiều
cao
nâng,
(mm)
Kích thớc (mm) Lực
K,
N
Khối l-
ợng,

kg
h
min
r
1
l
a b r b
1
Z30 4 700 250 20 972 190 312 260 170 26 19
Z31 7 800 270 25 1003 223 328 300 190 27 28
9.1.2. Kích vít
Kích vít có cấu tạo đơn giản bao gồm một trục vít 3 (chỉ chuyển động tịnh tiến do thân
trục vít có rãnh trợt dẫn hớng ), đai ốc 4 quay tròn ăn khớp với thân vít, bàn nâng 1, tay
quay 2 và vỏ kích 5. Khi làm việc, tác động lực K trên tay quay có cánh tay đòn 2, mô
men đợc truyền qua thân kích 3, nhờ ăn khớp với đai ốc 4 và đai ốc đứng yên nên đẩy thân
vít đi lên hoặc hạ xuống, thực hiên năng hai của kích vít (hình 9-3). Trên đỉnh trục vít là bàn
nâng 1 tải trọng Q. Kích vít có thể nâng đợc tải trọng đến 30T và chiều cao nâng đến 0,4 m.
Lợi dụng tính tự hãm của truyền động vít đai ốc để giữ vật nâng khi dừng tay quay. Để
không phải quay toàn vòng trong quá trình nâng hạ vật, ngời ta kết cấu tay quay theo kiểu
lắc qua lại nhờ cơ cấu bánh cóc hai chiều. Hiệu suất của kích vít thấp chỉ 0,3 đến 0,4. Kích
vít đợc sử dụng nhiều ở vận chuyển đờng sắt, để lắp ráp khi sửa chữa đầu máy toa xe. Trong
lĩnh vực này, ngời ta thờng sử dụng một cụm gồm 4 kích vít với tổng tải trọng nâng đợc
100T, chiều cao nâng đạt từ 1,2

2,2m. Có hai loại truyền động: quay tay và loại kích vít
chạy bằng động cơ điện và cả 4 vít đợc truyền động từ một động cơ, nếu truyền động bằng
nhiều động cơ khác nhau phải có chung khởi động từ, bộ khống chế, kiểm
soát để cơ cấu có tốc độ nâng đều, bảo đảm an toàn.
Tính toán kích vít:
Theo hình 9-3 ta có:

Ka= Pr
m
, Nm;
trong đó:
P - lực vòng, N;
P = Qtg( ), N. (9-4)
r
m
- bán kính vòng chia của
trục vít, m;
a - chiều dài cánh tay đồn
2, m;
K- lực tác dụng lên cánh
tay đồn 2, N và có thể tính;
- góc nâng của vít;
224
Q
v
0
d
K
Q
ms
c
M
MM
Q
0
a
P

Q
V
T




1
2
3
4
5
d
2r
2r
- góc ma sát, mang dấu (+) khi nâng và dấu (-) khi hạ. Mô men cần thiết trên tay
đòn: Hình 9-3. Kích vít
M = Ka = Qr
m
tg ( ) (9-5)
Điều kiện tự hẫm khi:
f = tg = 0,1 hay = 6
0
, ở đây = 4 ữ 5
0
Nếu gọi r là bán kính trung bình giữa diện tích ma sát của đầu kích và f
1
là hệ số ma
sát giữa chúng thì:
M = Ka = Q [r

m
tg ( ) +rf
1
]. (9-6)
Hiệu suất của kích:

c
1
r
f.r
)(tg
tg
++

=
, (9-7)
trong thực tế = 0,3 ữ 0,4.
Thân trục vít bị nén và bị cắt, vì vậy ứng suất nén của thân vít:

4
d
Q
2
0
n

=
, N/mm
2
. (9-8)

ứng suất cắt của thân vít:

16
d
rf)(tgr[Q
W
M
3
0
m
C
c

++
==
, N/mm
2
; (9-9)
trong đó d
0
- đờng kính của chân ren vít.
Từ đó:

][4
22
n
+=
(9-10)
[] = 10000 ữ 15000 N/cm
2

cho trờng hợp quay tay;
[] = 8000 ữ 10000 N/cm
2
cho truyền động máy chế độ nhẹ;
[] = 6000 ữ 8000 N/cm
2
cho truyền động máy chế độ nặng.
Thân vít bắt buộc phải kiểm tra theo điều kiện ổn định và đứng vững.
9.1.3. Kích thuỷ lực
Kích thuỷ lực đợc sử dụng để dịch chuyển và nâng hạ kết cấu nặng, thờng dùng để
phục vụ lắp ráp, sửa chữa trong ngành xây dựng, trong ngành chế tạo máy và nhiều ngành
công nghiệp khác.
225
Nguyên lý hoạt động của kích thuỷ lực đợc thể hiện trên hình 9-4. Khi lắc tay đòn 8 có
tỷ số L/a sẽ làm chuyển động bơm pít tông 6 sang trái và ép chất lỏng qua van một chiều 5
(lúc này van 4 đợc đóng lại) sang khoang đáy của xi lanh thuỷ lực 3 đẩy pít tông 2 đi lên.
Khi pít tông 6 chuyển động
sang phải, van 5 đợc đóng
lại và van một chiều ở dới
bơn pít tông mở ra, chất
lỏng trong khoang chứa 7
vào bơm do chênh lệch áp
suất. Khi muốn hạ vật nâng
Q, ta mở van xả 4 và do
trọng lợng vật nâng tác
dụng lên pí tông 2 nén và
đẩy chất lỏng đợc chảy về
khoang chứa. Tốc độ hạ vật
phụ thuộc lợng dầu đợc
chảy qua van 4. Thông th-

ờng chất lỏng là dầu
công nghiệp Hình 9-
4. Kích thuỷ lực
hoặc hợp chất của 2 phần
nớc 1 phần glyxêrin. Bơm
có thể gắn trực tiếp thành
một khối với thân kích hoặc
đặt rời và có ống dẫn nối
với thân kích. Tải trọng nâng đợc phụ thuộc vào áp suất p của bơm và diện tích đáy của pít
tông 2.
Kích thuỷ lực làm việc êm, chính xác, có độ tin cậy cao, dễ điều khiển. Tải trọng nâng
đến 750T; chiều cao nâng đến 0,7m; khối lợng của kích trong khoản 15 ữ 700kg. Dẫn động
cho kích loại nhỏ bằng tay và loại lớn có thể bằng máy.
Từ hình 9-4 có thể tính:
KL= Pa.
Trong đó P là lực trên bơm pít tông. Từ điều kiện cân bằng áp suất ta có:

b
b
F
P
F
Q
p ==
, N/mm
2
. (9-11)
Lực cần thiết trên tay quay:

i

Q1
L
a
D
d
Q
1
L
a
p
4
d
K
2
22

=

=


=
, N; (9-12)
trong đó:

4
D
F
2


=
- diện tích tiết diện pít tông nâng vật 2, mm
2
;

4
d
F
2
b

=
- diện tích tiết diện pít tông bơm, mm
2
;
d - đờng kính pít tông của bơm (d

16), mm;
226
K
8
Q
d
a
D
1
2
3
4
5 6 7

p
L
D - đờng kính trong xi lanh nâng vật, mm;
L - chiều dài tay quay ( thờng là nhỏ hơn 700), mm;
a - khoảng cách từ tâm quay của tay quay đến trục bơm pít tông, mm;
p - áp suất bơm pít tông ( p=4000ữ5000 N/cm
2
);


- hiệu suất bộ truyền khoảng 0,7;
i - tỷ số truyền.
Tỷ lệ
2
2
D
d
có thể chọn theo ý muốn nên có thể chế tạo đợc kích có sức nâng lớn mà
khối lợng và kích thớc nhỏ. Tuy nhiên giới hạn kích thớc kích phụ thuộc độ bền của vật liệu
làm kích.
áp suất trên thành xi lanh có thể tính:

)1k(p =
, N/mm
2
; (9-13)
trong đó:

2
ng

2
ng
)
D
D
(1
)
D
D
(1
k

+
=
; k đợc xác định khi biết tỷ lệ
ng
D
D
và có thể tra theo bảng 6-3.
D
ng
- đờng kính ngoài của xi lanh.
Bảng 9-3. hệ số k
D/D
ng
0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 0,97
k 1,1 1,2 1,3 1,45 1,75 2,25 3,0 4,5 9,5 10
Kích thuỷ lực thông dụng thờng có tải trọng nâng từ 7ữ300 t; chiều cao nâng đến 0,16m,
trọng lợng bản thân từ 45 ữ 700 kg. Một số thí dụ ghi trong bảng 9-4.
Bảng 9-4. Kích thuỷ lực

Tải trọng, T 25 50 100 200
Chiều cao nâng (mm) 145 145 150 155
Đờng kính pit tông (mm) 90 130 180 250
Thể tích chất lỏng (l) 2 3,5 5,5 9,5
Khối lợng kích (kg) 46 83 158 310
Hiệu suất thờng đạt trên 70%, áp suất chất lỏng p = 4000 ữ 5000 N/cm
2
.
227
9.2. Tời
Tời là một thiết bị nâng đơn giản, bộ phận nâng là dây mềm. Tời đợc đặt cố định và
không thay đổi vị trí trong quá trình hoạt động nâng vật. Tời dùng để nâng tải lên cao, kéo
tải trên mặt phẳng ngang hoặc xiên. Tời có cấu tạo là một cơ cấu nâng, thờng dùng tang trơn
để có thể cuốn đợc nhiều lớp cáp mà kích thớc nhỏ gọn hoặc có thể dùng tang ma sát để
dung lợng cáp ít mà vẫn bảo đảm chiều dài công tác. Thông thờng khi dùng tời không đòi
hỏi vận tốc nâng chính xác. Bộ phận dẫn động của tời là động cơ điện, động cơ đốt trong
hay lực cơ bắp. Bộ phận truyền động cũng là các cặp bánh răng và bộ phận phanh hãm có
thể là phanh tự động, phanh đai kết hợp các thiết bị cóc hãm nh đã trình bày ở chơng 4;
ngoài ra còn có các thiết bị điều khiển.
Theo nguồn dẫn động có thể chia ra: tời tay và tời máy.
Theo công dụng có: tời nâng, tời kéo và tời cho cơ cấu quay.
Theo số tang có thể chia ra: loại một tang và nhiều tang.
9.2.1. Tời tay
Tời tay thờng kéo đợc lực 0,5 đến 2 tấn. Vì kích thớc và khối lợng nhỏ nên tời đợc định
vị trên tờng (hình 9-5), trên trần và trên sàn (hình 9-6). Tời dùng để lắp ráp, xếp dỡ hàng tại
một vị trí nhất định. Vì tải nhỏ nên dẫn động bằng tay. Bộ phận truyền động có thể là các
cặp bánh răng thẳng hoặc bánh vít trục vít.
Trên hình 9-6 là sơ đồ cơ cấu nâng dẫn động bằng tay đặt trên nền. Trong đó tay
quay 1 lắp với trục dẫn có gắn cơ cấu an toàn và có bánh răng ăn khớp với trục thứ hai, trên
đó có đĩa ma sát và gắn cơ cấu cóc hãm 2. Mô men đợc truyền từ trục này đến tang 4 qua

các cặp bánh răng trung gian 3. Trên tang có cáp 7. Toàn bộ cơ cấu đợc lắp trên hai thành 5
có các cơ cấu định vị ổn định và đợc liên kết với nền bằng các bulông 6.
Tỷ số truyền chung của tời tay này có thể tính:
228
610
18
350
380
470
55
100
700
a
h
k
1
2
3
4
5
6
7
8
10
9
1,5t
Hình 9-5. Tời tay gắn trên tờng: 1- Tang; 2- Khung; 3, 6, 9, 10 - Bánh răng, 4-Phanh, 5- Tay
quay; 7 - Trục; 8 - Bánh cóc, cóc.

mkPr

2
D
S
M
M
i
tg
tq
tg
==
= i
1
i
2
i
3
; (9-14)
M
tg
- mô men trên trục tang, Nm;

M
tq
- Mômen trên tay quay, Nm,
i
1
, i
2
, i
3

- tỷ số truyền của các cặp bánh răng.
r - bán kính tay quay, m;
k - hệ số không đều,
m - số ngời quay;
S - lực căng lớn nhất trong dây cáp, N.

9.2.2. Tời máy
Tời máy là tời mà bộ phận dẫn động bằng
động cơ, thờng là động cơ điện, cũng có thể bằng
động cơ đốt trong. Toàn bộ các bộ phận của tời:
Động cơ dây cuốn, bộ truyền, các khớp, tang và
các thiết bị điều khiển đều đợc liên kết bằng bu
lông trên một bệ thép hàn. Nh vậy cả hệ thống
luôn đợc ổn định, chống đợc lực kéo ngang hoặc
nghiêng, đồng thời dễ dàng trong việc vận chuyển,
lắp đặt. Tời điện có lợng cáp rất lớn đến 400 m; có
thể kéo hoặc nâng đợc tải trọng lớn. Khi sử dụng
trong điều kiện nâng, kéo với nhiều tải trọng khác
nhau nh trong lắp ráp xây dựng, lắp đặt máy, tời
phải có nhiều tốc độ để có thể điều chỉnh đúng vị
trí lắp đặt, tốc độ cao để kéo nhanh móc không tải
nhằm rút ngắn thời gian trong một chu kỳ làm
việc.
Tời có nhiều loại: tời một tang ( hình 9-
7), tời ma sát, tời nhiều tốc độ.
Tời điện trên hình 9-7 đợc sử dụng rộng rãi nhất trong các công trình xây dựng, trên các
bến bãi lắp ráp. Thông thờng động cơ của tời máy thờng dùng loại dây cuốn và khởi động
bằng các nấc điện trở. Vì dung lợng cáp lớn, kéo hoặc nâng tải trọng lớn nên đòi hỏi cần
nhiều tốc độ để rút ngắn chu kỳ làm việc. Động cơ 2 đợc liên kết với hộp giảm tốc bằng
khớp đàn hồi có bánh phanh 3. Phanh ở đây là loại điện thuỷ lực 5 làm việc êm và chắc

chắn, khi phanh không bị dừng đột ngột.
Tang cuốn cáp 6 đợc nối với hộp giảm tốc nằm 4 bằng khớp răng và đầu thứ hai đặt trên
gối đỡ 7. Phần cuối của trục tang có nối với cơ cấu hạn chế hành trình để kiểm soát lợng
cáp có thề nhả hết và cuốn hết trên tang.
Trên các bến cảng, bến tàu, nhà ga ngời ta thờng sử dụng tời ma sát có tang lõm yên
ngựa để kéo tàu, kéo toa xe khi cần thiết. Nguyên lý loại tang này đã đợc trình bày trong
phần tang ở chơng 3.
Trên hình 9-8 giới thiệu một loại tời máy dùng phanh tự động với mặt ma sát tách rời.
Trên hình 9-8a là cơ sở lý thuyết tính mô men ma sát trên đĩa ma sát dùng trong phanh:
229
Hình 9-6. Sơ đồ tời tay trên nền:
1- Tay quay, 2- Cóc hãm, 3- Các cặp
bánh răng trung gian, 4- Tang,
5- Thành hộp, 6- Bu lông đế, 7- Cáp
P
S
P
7
1
2
3
4
5
6
M
ms
=


=

2
0
r
r
2
ng
tr
drdrzfp
3
rr
fzp2
3
tr
3
ng


(9-15)
Lực dọc trục cần thiết để tạo mô men ma sát:
N =
)rr(p
2
tr
2
ng

Trên hình 9-8b là kết cấu tay
quay an toàn khi dẫn động bằng
tay. Trên hình 9-8c kết cấu phanh
dùng trong pa lăng.

Trên hình 9-8d là cơ cấu
phanh tự động có mặt ma sát tách
rời. Trên trục ren truyền động 1 có
gắn đĩa ma sát 2. Trên trục có ren
A ăn khớp với may ơ của bánh răng
3. Mặt bên của bánh răng 3 có mặt
ma sát B tiếp giáp với mặt bánh
cóc 4. Bánh cóc 4 lắp lồng không
với đờng kính may ơ của bánh răng
3. Trên trục 1 còn lắp bánh răng 6
ăn khớp với bánh răng 7 trên trục
tang 8.
1. Khi nâng vật: Khi động cơ
9 làm việc để nâng vật, bánh răng
10 truyền chuyển động sang bánh
3 làm cho bánh 3 vừa quay vừa
tịnh tiến và mặt B ép bánh cóc 4
vào mặt ma sát 2. Lúc đó các đĩa
ma sát B, bánh cóc 4 và 2 tạo thành
một khối quay cùng với trục 1 và
bánh răng 6 truyền chuyển động
cho bánh răng 7 làm cho tang quay
và cáp nâng vật lên. Khi ngừng
quay, vật đợc giữ ở trạng thái treo,
dới tác dụng của trọng lợng vật
nâng, các đĩa ma sát B, 2 vẫn ép
chặt vào bánh cóc 4 và cóc 5 giữ
cho bánh cóc cùng trục 1 không
cho quay theo chiều hạ.
2. Hạ vật: Động cơ quay theo

chiều ngợc lại, bánh răng 10 truyền chuyển động quay cho bánh răng 3 làm cho bánh răng
3 vừa quay vừa tịnh tiến dọc trục theo chiều ngợc lại và tách khỏi bánh cóc 4. Bánh răng 3
quay theo chiều hạ vật với vận tốc không đổi
1
. Khi đó vật đợc rơi tự do và bánh răng 7
truyền chuyển động cho bánh răng 6, tốc độ trục 1 tăng lên dần cho đến khi đạt đợc vận tốc
góc
1
thì bánh răng 3 đứng yên, không
230
Hình 9-7. Tời máy : 1- Khung thép hàn, 2- Động cơ
điện, 3- Khớp + phanh, 4-Hộp giảm tốc, 5-Bình điện
thuỷ lực của phanh, 6- Tang cuốn cáp, 7- Gối đỡ tang,
8- Công tắc hạn chế hành trình.
2150
5
4
3
2
1

900
6
7
8
1010
chuyển động tịnh tiến. Vật nâng tiếp tục rơi và vận tốc góc của bánh răng 6 tiếp tục tăng và
khi lớn hơn
1
thì bánh răng 3 dịch chuyển theo chiều ép dần mặt ma sát B vào bánh cóc 4

và đĩa 2 làm vận tốc góc của bánh răng 6 giảm, cho đến khi nhỏ hơn
1
nó lại tách đĩa ma
sát ra khỏi bánh cóc 4. Cứ nh thế
chu trình trên đợc lặp lại. Nh vậy
vật nâng đợc hạ theo chu kỳ lặp đi
lặp lại. Để tốc độ đợc đều ngời ta
rút ngắn chu kỳ dịch chuyển của
bánh răng 3 bằng vòng điều chỉnh
sao cho khe hở giữa bánh răng 3 và
bánh cóc 4 là nhỏ nhất có thể.
Các mặt ma sát B, trong
phanh tự động với mặt ma sát tách
rời, thờng đợc tra dầu để phanh làm
việc êm. Với cơ cấu dẫn động máy,
231
Hình 9-7. Tời máy sử dụng phanh tự động có mặt ma sát tách rời:1- Trục ren, 2- Đĩa ma sát,
3- Bánh răng, 4- Bánh cóc, 5- Cóc, 6- Bánh răng truyền, 7- Bánh răng, 8- Tang, 9- Động cơ,
10-Bánh răng
Hạ
Nâng
B
B
9
6
2
10
Q
Nâng
a)

t
r
n
g
r
r
d

d
r
d)
A
B
8
7
c)
b)
Hạ
A
A
A-A
Nâng
Hạ
5 4 1 3
B-B
10
4
3
2
1

7
8
9
5

6
phanh đợc đặt trong bể dầu. Quãng đờng phanh phụ thuộc vào tỷ lệ giữa lực quán tính của
các phần quay trong cơ cấu và trọng lợng vật nâng quy về trục đặt phanh. Trọng lợng vật
nâng càng nhỏ thì quãng đờng phanh càng lớn và ngợc lại. Để giảm quãng đờng phanh,
trong các cơ cấu dẫn động máy, ngời ta thờng đặt thêm phanh thờng đóng trên trục động cơ
để dập tắt động năng của các phần quay trong cơ cấu từ trục động cơ đến trục phanh.
Mô men xoắn trên trục đặt phanh do vật nâng gây ra:
1
t
x
ai2
QD
M =
, Nmm; (9-16)
Q - tải trọng nâng, N;
D
t
- đờng kính danh nghĩa của tang, mm;
a - bội suất palăng nâng vật;
i,
1
- tỷ số truyền và hiệu suất truyền động từ trục đặt phanh đến trục tang.
M
x
có xu hớng ép các đĩa ma sát M vào bánh cóc 4 và cân bằng với mô men ma sát tại

đĩa ma sát với bánh cóc 4 và ma sát tại ren vít.
M
x
= PfR
tb1
+Prtg(+), (9-17)
f - hệ số ma sát giữa các đĩa và
bánh cóc;
r - bán kính trung bình của ren
vít, mm;
- góc nâng của ren vít;
- góc ma sát của ren vít (=2ữ3
0
, ngâm trong dầu);
R
tb1
- Bán kính trung bình của các mặt ma sát giữa 3 và 4.
9.3. Pa lăng
Pa lăng là một loại máy nâng dùng để nâng hạ vật, thông thờng đợc treo trên cao có thể
treo tại chỗ hoặc có lắp thêm cơ cấu di chuyển để chạy đợc trên cạnh dới của dầm chữ I. Pa
lăng có kích thớc nhỏ gọn, trọng lợng nhẹ. Pa lăng có hai loại: pa lăng xích dẫn động tay và
pa lăng điện.
9.3.1. Pa lăng xích
Đợc thể hiện trên hình 9-9. Pa lăng
xích thờng dẫn động bằng tay đợc dùng
trong các phân xởng lắp ráp, sửa chữa,
phân xởng cơ khí riêng lẻ, nơi không có
điện, sử dụng không thờng xuyên, không
đòi hỏi tốc độ nâng lớn, chiều cao nâng
thấp. Thông thờng khi làm việc, pa lăng

xích đợc treo tại chỗ ở một độ cao cần
thiết. Do vậy để dẫn động phải dùng xích
kéo tay vòng qua bánh kéo làm quay trục
dẫn của pa lăng. Ngời điều khiển đứng
ngay trên mặt nền. Trên hình 9-9 thể hiện
232
Hình 9-9. Pa lăng xích dẫn động tay: 1- Xích kéo,
2- Đĩa xích tải, 3-Phanh tự động, 4- Đĩa xích kéo,
5-Vành răng cố định, 6- Bánh răng trung gian,
7- Bánh răng hành tinh, 8- Cần trung tâm hành tinh,
9- Trục dẫn, 10- Xích tải.
d
b
c
1
2
3
một loại pa lăng xích sử dụng bộ truyền hành tinh. Xích kéo tay 1 ăn khớp với ròng rọc
xích 4 để truyền chuyển động sang trục 9 đến các cặp bánh răng hành tinh 7. Các bánh
răng 7 ăn khớp với vành răng cố định 5 gắn trên vỏ và làm cần 8 quay và dẫn đến đĩa xích
nâng tải 2 quay và kéo theo xích tải 10 chuyển động lên xuống nâng hoặc hạ tải trên móc
treo. Pa lăng có sử dụng phanh tự động 3 với mặt ma sát tách rời.
Pa lăng xích cũng có sử dụng bộ truyền bánh vít trục vít. Kết cấu loại này cũng đơn giản,
có khả năng tự hãm. Tuy nhiên hiệu suất chỉ trong khoảng từ 0,55

0,7. Palăng dùng bánh
răng có hiệu suất cao hơn từ 0,7

0,9. Hiện nay pa lăng xích kéo tay đợc chế tạo có sức
nâng từ 0,5


20T.


9.3. 2. Palăng điện.
Trên hình 9-12 là một loại pa lăng
điện hoàn chỉnh, có cơ cấu di chuyển để
chạy đợc trên cạnh dới của dầm chữ I. Loại này thờng sử dụng cho cầu trục, cầu treo, cổng
trục một dầm, hoặc dầm I đợc gắn trên trần nhà xởng để nâng hạ vật trong phạm vi không
gian mà máy bao quát. Là một cơ cấu hoàn chỉnh, đợc lắp trên cao nên đòi hỏi phải gọn
nhẹ, có độ tin cậy cao, an toàn trong sử dụng; phải dễ điều khiển và thay thế phụ tùng.
Do sử dụng động cơ điện
nên loại này có tỷ số truyền
lớn, phải sử dụng nhiều bộ
truyền, số răng và kích thớc
phải nhỏ nên vật liệu của bánh
răng thờng chế tạo từ thép hợp
kim crôm, crôm nicken. Các bộ
truyền thờng đợc lắp gọn trong
lòng tang cùng động cơ điện
(hình 9-11). Thông thờng pa
lăng điện có sức nâng
Hình 9-12. Pa lăng điện
233
Hình 9-10. Pa lăng điện có cơ cấu di chuyển
chạy trên cạnh dới thép chữ I: 1- Bánh xe; 2-
Ray;
3- Bánh răng thanh răng
Hình 9-11. Cấu tạo pa lăng điện: 1- Tang, 2-ổ đỡ tang, 3- Vỏ, 4-Động cơ, 5- Các cặp bánh
răng, 6- Phanh đai, 7- Đối trọng, 8- Điện từ, 9- Vành răng trong

A
B
D E
c
a
F
F1
H
L1
L2
L
h
9
8 7 6 5 1 2 3 4
từ 0,32

10T (hình 9-12). Ngày nay palăng điện đã chế tạo đợc đến 32T, chiều cao nâng đến
30m, tốc độ nâng đến 20m/ph. Thí dụ về kích thớc một số pa lăng của Tiệp đợc ghi trong
bảng 9-5 .

Bảng 9-5. Palăng điện (hình 9-12)
Loại LI-
4/2
LI- 4 LI- 8 LI-
15/8
LI- 15 LI-
30/15
LI- 30 LI-
50/30
LI-

50
Tải trọng, daN 200 400 750 750 1500 1500 3000 3000 5000
Chiều cao nâng H,
m
14 10 10 13 10 12 7,5 14 11
Công suất, Kw 1,1 1,1 1,8 3,1 3,1 4,2 4,2 6,5 6,5
Khối lợng, kg 100 100 140 258 258 340 340 576 576
Kích thớc a, mm 655 655 700 810 810 920 920 1080 1080
b 230 230 230 230 230 230 230 350 350
c 250 250 270 340 340 400 400 400 400
d 175 175 200 240 240 290 290 330 330
e 300 300 325 385 385 450 450 540 540
f 15 15 20 25 25 30 30 40 40
g 25 25 30 30 30 45 45 55 55
h 25 25 30 30 30 45 45 50 50
m 650 650 745 760 800 910 990 1085 1240
234

×