Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tham khảo môn Lịch sử Đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.63 KB, 13 trang )

Mơn 1: LỊCH SỬ ĐẢNG
Nắm vững ngọn cờ độc lập và
CNXH trong q trình đấu tranh
giành độc lập dân tộc và xây dựng
CNXH ở Việt Nam
V ấn đề 1: P/T đường lối nắm
vững ngọn cờ độc lập dân tộc và
CNXH của đảng ta trong giai đoạn
54-75 khi cả nước tiến hành đồng
thời 2 chiến lươc cách mạng: cách
mạng XHCN miền bắc và
CMDTDCND ở miền nam.
Trong BCCT của BCHTW
Đảng tại ĐH ĐB toàn quốc lần thứ IV
đã nêu: "Giương cao ngọn cờ độc lập
dân tộc và chủ nghóa xã hội, đường
lối đó, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn
bộ lòch sử cách mạng Việt Nam từ khi
có đảng, là ngọn bách chiến bách
thắng của cách mạng Việt Nam.Với
đường lối cơ bản ấy , Đảng đã giải
quyết đúng một loạt các v/đề về
c/lược và s/lược trong c/mạng d/tộc
d/chủ cũng như trong c/mạng XHCN “
Đường lối kết hợp độc lập dân
tộc và chủ nghóa xã hội của đảng là
sản phẩm của sự kết hợp sáng tạo
giữa CN Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh với thực tế cách mạng Việt
Nam. Thực chất của vấn đề giương
cao 2 ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ


nghóa xã hội chính là quan niệm và
cách giải quyết mối quan hệ giữa vấn
đề dân tộc với giai cấp, gắn cách
mạng giải phóng với xu thế thời đại
của Đảng CSVN. Vấn đề dân tộc bao
giời cũng mang tính giai cấp và được
giải quyết theo quan điểm của từng
giai cấp.
Từ thế kỷ 16, 17, 18 khi giai
cấp tư sản là giai cấp tiên tiến đại
diện cho phương thức sản xuất mới thì
dân tộc gắn liền với giai cấp tư sản.
Giương cao ngọn cờ dân tộc chống
chế độ phong kiến lỗi thời, tạo lập thò
trường thống nhất dân tộc, thqực hiện
d/chủ cho nhân dân nên đã tập hợp
được sức mạnh toàn dân đập tan c/độ
p/kiến. Thắng lợi của g/cấp tư sản lúc
đó chính là t/lợi CNDT tư sản, của
CNTB.
Nhưng từ cuối thế kỹ 19 sang
đầu thế kỹ 20, CNTB chuyển sang
CNĐQ. Hấu hết các dân tộc đều bò nô
dòch và phụ thuộc vào giai cấp tư
sảnvà nó không còn là g/cấp tiên tiến
mà trở thành g/cấp phản động ngăn
cản sự phát triển của dòng chảy lòch
sử.
Năm 1917 lòch sử nhân loại có
chuyển biến vó đại nhất của lòch sử

loài người - đó là thắng lợi cuộc cách
mạng tháng 10 nga, mở đầu thời đại
mới quá độ từ CNTB sang CNXH trên
phạm vi toàn thế giới. Giai cấp công
nhân đại diện cho phương thức sản
xuất mới XHCN đã thực sự trở thành
giai cấp tiên tiến có khả năng giải
quyết đúng đắng các vấn đề dân tộc ,
kết hợp đúng đắn lợi ích giai cấp với
lợi ích dân tộc trong thới đại mới. Đây
là thời đại cho phép thực hiện bước
quá độ lòch sử từ chủ nghóa tư bản lên
chủ nghóa xã hội. bao gồm cả khả
năng bỏ qua giai đoạn phát triển tư
bản chủ nghóa. Và như vậy có thể
vượt qua những hạn chế trong việc
giải quyết vấn đề độc lập dân tộc của
lập trường phong kiền hay tư sản nó
thể hiện :
Độc lập dân tộc thực sự phải
đảm bảo cho dân tộc có quyển tự
quyết và độc lập dân tộc đòi hỏi phải
xóa bỏ áp bức bóc lột và nô dòch dân
tộc. Như vậy chỉ có cuộc cách mạng
do giai cấp công nhân lãnh đạo mới
gắn liền giải phóng dân tộc với giải
phóng giai cấp vì mục đích của cuộc
cách mạng vô sản là chế độ công hữu
về TLSX nhờ đó xóa bỏ tận gốc tình
trạng người bóc lột người. Và quyền

lợi của giai cấp công nhân thống nhất
với quyền lợi của nhân dân lao động,
của dân tộc và của xã hội. giải phóng
giai cấp công nhân gắn liền với giải
phóng xã hội. Độc lập dân tộc gắn
liền với xây dựng quốc gia dân tộc
theo mục tiêu lý tưởng của chủ nghóa
xã hội. Nền độc lập thực sự của dân
tộc sẽ tìm thấy sự bền vững trên con
đường phát triển của chủ nghóa xã
hội.
Vào những năm 20 của thế kỹ
20 việt nam cũng chòu sự tác động của
xu thế đó. dưới ách thống trò của chủ
nghóa thực dân pháp cấu kết với giai
cấp đòa chũ phong kiến việt nam,
nhân dân việt nam điêu đứng trong
cảnh mất nước, bò xóa tên trên bản đồ
thế giới, bò áp bức về chính trò, bóc lột
về kinh tế, đầu độc về văn hóa,
quyền sống và mội quyền con người
bò chà đạp thô bạo. Khat vọng giải
phóng ngày càng thúc dục bao người
yêu nước việt nam tìm kiếm con
đường cứu nước. Tất cả các con
đường của sỹ phu yêu nùc bò đàn áp,
thất bại vì chưa có đường lối cứu nước
đúng đắn và những biện pháp hành
động thích hợp.
Nguyễn ái quốc đã đến với

Chủ nghóa Mac-Lênin và tìm ra
con đường cứu nước cho dân tộc.
Người khẳng đònh : muốn cứu nước
và giải phóng dân tộc không có con
đường nào khác ngoài con đường
cách mạng vô sản và “Chỉ có giãi
phóng giai cấp vô sản thì mới giải
phóng được dân tộc cả 2 cuộc giải
phóng này chỉ có thể là sự nghiệp
của chủ nghóa cộng sản và của cách
mạng thế giới”.
Tư tưởng về con đường giải
phóng dân tộc của nguyễn ái quốc
phản ách chính xác chân lý của thời
đại : Ngày nay vấn đề dân tộc chỉ
được giải quyết đúng đắn theo lập
trường của giai cấp công nhân.
Công cuộc giải phóng dân tộc phải
gắn bó với đấu tranh giải phóng
giai cấp, giải phóng xã hội, giải
phóng con người, độc lập dân tộc
phải gắn liến với CNXH .
Quá trình của cách mạng
Việt Nam đã chứng minh độc lập
dân tộc là mục tiêu của cách mạng
giải phóng dân tộc, là tiền đề và
điều kiện để xây dựng chủ nghóa
xã hội và chủ nghóa xã hội là đảm
bảo chắc chắn và bền vững nhất
cho nền độc lập dân tộc.

Giai đoạn cách mạng 54 –
75 đã thể hiện rõ nét điều khẳng
đònh trên.
Từ sau tháng 7/1954, đặc
điểm lớn nhất của nước ta tạm thời
chia làm 2 miền với 2 chế độ chính
trò xã hội đối lập. Sự kết hợp ngọn
cờ độc lập dân tộc với CNXH lúc
này được thực hiện 1 cách độc đáo
chưa có tiền lệ lòch sử. Thành công
rực rỡ của Đảng ta thời kỳ này là
đã nhận thức sâu sắc và thực hiện
sáng tạo thành công sự kết hợp chặt
chẽ 2 cuộc cách mạng ở 2 miền đất
nước hướng tới thực hiện mục tiêu
chung của cách mạng cả nước.
Tiếp tục thực hiện cương
lónh chính trò đầu tiên của Đảng :
phát triển tư tưởng của nhiều
HNTW trước đó nhất là NQTW 15
khóa 2, ĐH 3 tháng 9/1960 đã
quyết đònh :
Thứ nhất tiến hành đồng
thời 2 chiến lược cách mạng, miền
Bắc thực hiện chiến lược cách
mạng Xã hội chủ nghóa, miền Nam
thực hiện chiến lược cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân.
Thứ hai vò trí chiến lược
cách mạng của từng miền được xây

dựng : miền Bắc xã hội chủ nghó
giữ vai trò quyết đònh nhất cho sự
nghiệp cách mạng cả nước và sự
nghiệp đấu tranh nhằm thực hiện
thống nhất nước nhà. Miền Nam
giữ vai trò quyết đònh trực tiếp
trong cuộc đánh đuổi ĐQ mỹ và
tay sai giải phóng miền Nam.
Thứ 3 : 2 chiến lược với
nhiệm vụ cụ thể khác nhau được
tiến hành cùng 1 thời gian dưới
sự lãng đạo thống nhất của Đảng
có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau cùng
phát triển. Miền Bắc vừa xây
dựng và bảo vệ chủ nghóa xã hội
vừa làm hậu thuẫn chi viện cho
cách mạng dân tộc dân chủ miền
Nam. Miền Nam vừa trực tiếp
đấu tranh để giải phóng vừa góp
phần bảo vệ miền Bắc. Cả 2
cuộc cách mạng cùng góp phần
thực hiện nhiệm vụ chung của cả
nước là hoàn thành độc lập thống
nhất đất nước.
Chủ trương trên của Đảng
là sự kế thừa phát triển sáng tạo
luận điểm cách mạng không
ngừng của Lênin. Chống lại các
quan điểm không đúng là tập
trung sức xây dựng chủ nghóa xã

hội ở miền Bắc, thi đua kinh tế
với miền Nam. trên cơ sở trường
kỳ mai phục hoặc chờ miền Nam
hoàn toàn giải phóng rồi cả nước
tiến lên chủ nghóa xã hội. Trên
thực tế có tiến lên chủ nghóa xã
hội, miền Bắc mới tăng cường
được lực lượng vững mạnh mọi
mặt và đủ sức làm tròn nhiệm vụ
hậu phương lớn đáp ứng yêu cầu
của cách mạng miền Nam. Gắn
bó chặt chẽ với cách mạng xã
hội chủ nghóa ở miền Bắc, cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc ở
miền nam mới phát triển mạnh
cả thế và lực đã hội tụ và phát
huy được sức mạnh tổng hợp của
cả 2 miền, của toàn dân và thời
đại. Tư øthực tiễn 21 năm chống
Mỹ cứu nước mới thấy rõ kết
luận cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân ở miền Nam có tác
dụng quyết đònh trực tiếp đối với
việc đánh đổ đế quốc Mỹ và bè
lũ tay sai là đúng.
Đảng ta luôn chủ động
phát triển thực lực cách mạng
miền Nam từ lực lượng tại chỗ
kết hợp với sự giúp đỡ tăng
cường của cả nước, lúc này độc

lập dân tộc và chủ nghóa xã hội
gắn bó khắng khít với nhau trong
từng miền và trên cả nước. Chủ
nghóa xã hội không chỉ là lý tưởng, là
phương hướng phát triển và động lực
tinh thành mà trở thành sức mạnh vật
chất của cách mạng, là mục tiêu trực
tiếp của miền bắc : đường lối nắm
vững và giương cao 2 ngọn cờ độc lập
dân tộc và chủ nghóa xã hội của Đảng
trong giai đoạn độc đáo này đã làm
nên chiến thắng lòch sử vó đại là giải
phóng hoàn toàn miền Nam thống
nhất tổ quốc.
Kết quả thực hiện từng chiến
lược : 21 năm xây dựng chủ nghóa xã
hội ở miển bắc đã :
- Xác lập được quan hệ sản
xuất xã hội chủ nghóa xóa bỏ về căn
bản chế độ người bóc lột người.
- Xây dựng được cơ sở vật chất
ban đầu cho chủ nghóa xã hội.
- Dã phát triển nhanh có chất
lỵng vµ hiƯu qu¶ sù nghiƯp gi¸o dơc
®µo t¹o, ph¸t triĨn v¨n ho¸ y tÕ.
- T¹o dùng ®ỵc x· héi lµnh
m¹nh trËt tù kû c¬ng b×nh ®¼ng nghÜa
t×nh.
- §· ỉn ®Þnh vµ ®¶m b¶o ®êi
sèng chomäi tÇng líp nh©n d©n b»ng

ph©n phèi theo lao ®éng vµ chÝnh s¸ch
thêi chiÕn.
- MiỊn B¾c ®· hoµn thµnh xt
s¾c nhiƯm vơ hËu ph¬ng lín cho chiÕn
trêng miỊn Nam vµ c¶ 3 níc §«ng d-
¬ng trong khi ph¶i chiÕn ®Êu chèng l¹i
2 cc chiÕn tranh ph¸ ho¹i cđa Mü leo
thang ra MiỊn B¾c
ë MiỊn Nam, tr¶i qua 21 n¨m
chiÕn ®Êu thực hiện nhiệm vụ độc lập
dân tộc, nhân dân ta đã đánh thắng
cuộc chiến tranh xâm lược của chủ
nghóa thực dân mới, với qui mô lớn
nhất, dài ngày nhất, át liệt nhất và dã
man nhất từ sau chiến tranh thế giới
thứ 2.
Trong cuộc chiến tranh cách
mạng lâu dài đó, nhân dân ta đã lần
lược đánh bại những chiến lượt khác
nhau của tổng thống Mỹ như”chiến
tranh đơn phương “, “chiến tranh cục
bộ”, “chiến tranh đặc biệt” và
“VNam hóa chiến tranh”. Tổng cộng
Mỹ đã đưa vào việt nam 80 vạn quân,
ném xuống Vnam 7 triệu 850ngàn tấn
bơm và tiêu tốn 352tỷUSD. Nhưng
nhân ta đã toàn thắng.
Với chiến 30/04/75 của Vnam
là thất bại lớn nhất trong lòch sử nước
Mỹ.

Báo cáo chính trò của BCHTW
tại ĐHĐBTQ lần thứ 4 đã nêu:”vận
dụng sánh tạo CN Máclênin vào hoàn
cảnh cụ thể nước ta sau khi đế quốc
Mỹ thay chân pháp đặt ách thống trò ở
miền nam đảng ta đã vạch ra đường
lối tiến hành đồng thời cách mạng
DTDC nhân dân ở Mnam và CM
XHCN ở miền bắc. Dương cao cùng
một lúc 2 ngọn cờ độc lập dân tộc và
CNXH. Vì giải phóng miền nam phải
bảo vệ và xây dựng miền bắc và để
bảo vệ và xây dựng miền bắc phải
đánh thắng giặc Mỹ ở miền nam. hai
nhiệm vụ đóù được kết hợp chặc chẽ
với nhau trên phạm vi chiến lược
nhằm 1 mục tiêu chung là hoàn thành
CMDTDC nhân dân trong cả nước,
thực hiện thống nhất nước nhà”.
Vò trí từng chiến lược:
“hai nhiệm vụ chiến lược CM
được tiến hành đồng thời và kết hợp
chặc chẽ với nhau: CMDTDC nhân
dân ở miền nam và CMXHCN ở miền
bắc trong đó CMDTDC nhân dân có
tác dụng quyết đònh trực tiếp
đối với việc đánh đỗ ách thống
trò của đế quốc mỹ và tai sai còn cách
mạng XHCN ở miền bắc là nhiệm vụ
quyết đònh nhất đối với sự phát triển

toàn bộ cách mạng nước ta đối với sự
nghiệp thống nhất nước nhà./.
V ấn đề 2 : Phân tích nắm vững
ngọc cờ độc lập dân tộc và Chủ
nghóa xã hội từ năm 1975 đến nay.
I. Nội dung của bài học kinh
nghiệm nắm vững và giương cao
ngọn cờ độc lập dân tộc và Chủ
nghóa xã hội
Giương cao ngọn cờ độc lập
dân tộc và Chủ nghóa xã hội (CNXH)
là một bài học quan trọng mà Đảng ta
giải quyết đúng đắn, sáng tạo, phù
hợp với những điều kiện lòch sử của
thời đại mới về mối quan hệ : Giữa
vấn đề dân tộc với giai cấp; giữa con
đường giải phóng dân tộc với con
đường giải phóng giai cấp công nhân
(GCCN) và những người lao động bò
áp bức bóc lột.
Đường lối đó đã được Đảng ta
thực hiện một cách đúng đắn, sáng
tạo qua các thời kì đấu tranh cách
mạng. Trong mấy năm đầu lòch sử,
giữa những người cộng sản Việt Nam
có sự nhất trí cao về đường lối độc lập
dân tộc gắn liền với CNXH, nhưng lại
không nhất trí về sự chỉ đạo chiến
lược đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc
lên hàng đầu và nhiệm vụ cách mạng

ruộng đất sẽ được thực hiện từng
bước. Lý do là không tiến hành cách
mạng ruộng đất đồng thời với nhiệm
vụ chống đế quốc, do đó CMVN
không vận động và tranh thủ được
đông đảo nông dân và cách mạng sẽ
không thành công.
Chủ tòch Hồ Chí Minh và
Đảng ta đã nhận thức được chính
đường lối đặt nhiệm vụ giải phóng
dân tộc giành độc lập lên hàng đầu
mới đảm bảo thắng lợi của CMVN.
Thời kì Bác Hồ tìm đường cứu nước
và chuẩn bò vận động thành lập Đảng
đã nhận thức được rằng :
- Trong thời đại mới, sự nghiệp
cứu nước, giải phóng dân tộc chỉ có
thể gắn liền với cuộc cách mạng vô
sản vai trò lãnh đạo là GCCN.
Nguyễn Ái Quốc chỉ rõ : Muốn cứu
nước và giải phóng dân tộc không có
con đường nào khác con đường cách
mạng vô sản và chỉ có CNXH và
Chủ nghóa cộng sản mới giải phóng
được các dân tộc bò áp bức và những
người lao động trên toàn thế giới khỏi
ách nô lệ.
- Trong Chính cương vắn
tắt, Sách lược vắn tắt, luận
cương chính trò đều xác đònh :

CMVN trước hết là cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân (CMDTDCND),
sau đó là cách mạng XHCN, bỏ qua
giai đoạn phát triển TBCN. Mục đích
cuối cùng là xây dựng Chủ nghóa
cộng sản ở Việt Nam.
Từ khi có Đảng, đường lối
giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc
và CNXH là ngọn cờ bách chiến bách
thắng của CMVN. Đường lối kết hợp
độc lập dân tộc và CNXH của Đảng
ta là sản phẩm của sự kết hợp sáng
tạo giữa Chủ nghóa Mác-Lenin và tư
tưởng Hồ Chí Minh với thực tế
CMVN. Thực chất của vấn đề giương
cao ngọn cờ độc lập dân tộc và
CNXH chính là quan niệm và cách
giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề
dân tộc với giai cấp, giữa cách mạng
giải phóng dân tộc với xu thế thời đại
của Đảng CSVN.
- Dân tộc bao giờ cũng gắn
liền với một giai cấp nhất đònh và bao
giờ cũng được giải quyết theo quan
điểm của từng giai cấp. Từ thế kỉ
XVI, XVII, XVIII khi giai cấp tư sản
là giai cấp tiên tiến đại diện cho
phương thức sản xuất mới, dân tộc
gắn với giai cấp tư sản thì cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc sẽ mang

thắng lợi cho chủ nghóa tư bản.
Từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX, khi CNTB chuyển sang Chủ
nghóa đế quốc, tạo nên trạng thái
thống nhất thế giới thông qua sự xâm
chiếm và bóc lột các nước thuộc đòa,
và hầu hết các dân tộc đều bò nô dòch,
lệ thuộc vào giai cấp tư sản. Từ đó,
giai cấp tư sản không còn là giai cấp
tiên tiến của thời đại và trở thành giai
cấp phản động, ngăn cản dòng chảy
của lòch sử.
CNTB phát triển thì giai cấp
vô sản ra đời, đó chính là GCCN.
GCCN đại diện cho phương thức sản
xuất mới, phương thức sản xuất
XHCN đã thực sự trở thành giai cấp
tiên tiến của dân tộc. Giai cấp vô sản
(GCVS) ra đời thành trung tâm của
thời đại, lợi ích của GCVS thống nhất
với thời đại và có khả năng giương
cao ngọn cờ dân tộc làm cách mạng
vô sản lật đổ CNTB và xây dựng
thành công CNXH . Từ đó đã phản
ánh rõ nét là GCVS gắn liền CNXH,
lấy Chủ nghóa Mác-Lenin làm Chủ
nghóa cách mạng, làm lí luận, làm
kim chỉ nam; CNXH lấy chủ nghóa
Mác-Lenin làm mục tiêu : GCVS gắn
liền lợi ích của dân tộc.

Chủ tòch Hồ Chí Minh ra đi tìm
con đường cứu nước đã nhận thức rõ :
Giải phóng dân tộc phải đi đôi với
giải phóng giai cấp, giải phóng xã
hội, xóa bỏ cơ chế người bóc lột
người, đưa cách mạng tiến lên con
đường CNXH. Người khẳng đònh :
Muốn cứu nước và giải phóng dân
tộc không có con đường nào khác
là con đường CMVS và chỉ có giải
phóng GCVS thì mới giải phóng
được dân tộc, cả hai cuộc giải
phóng này chỉ có thể là sự nghiệp
của CNCS và của cách mạng thế
giới.
Tư tưởng về con đường giải
phóng dân tộc của Chủ tòch Hồ Chí
Minh phản ánh chính xác chân lí
của thời đại : Ngày nay, vấn đề dân
tộc chỉ được giải quyết đúng đắn
theo lập trường của GCCN; công
cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
phải gắn bó với cuộc đấu tranh giải
phóng giai cấp, giải phóng xã hội,
giải phóng con người. Nói cách
khác độc lập dân tộc phải gắn với
CNXH. Tư tưởng đúng đắn của Chủ
tòch Hồ Chí Minh được Đảng
CSVN, ngay từ khi mới thành lập,
tiếp thu và phát triển thành đường

lối giương cao ngọn cờ độc lập và
CNXH và Đảng ta đã lãnh đạo
CMVN đi từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác.
II. Thời kì cả nước thực
hiện một chiến lược CMDTDCND
(1930-1954)
Trong thời kì này,
CMDTDCND là mục tiêu trực tiếp,
còn cách mạng XHCN mới chỉ là
phương hướng, là triển vọng tiến
lên của CMVN. Đặt CMDTDCND
trong phương hướng, triển vọng tiến
lên CNXH sẽ quy đònh tính triệt để
của cuộc cách mạng, vì
CMDTDCND do Đảng ta tiến hành
là cách mạng dân chủ tư sản kiểu
mới, thuộc phạm trù cách mạng vô
sản. Đó là điều kiện cơ bản để thực
hiện cách mạng không ngừng từ
CMDTDCND chuyển sang cách
mạng XHCN.
Nắm vững giương cao ngọn
cờ độc lập dân tộc và CNXH ở giai
đoạn này thể hiện giữa hai nhiệm
vụ chống đế quốc và chống phong
kiến. Hai nhiệm vụ này về cơ bản
được tiến hành đồng thời, có quan
hệ qua lại tác động lẫn nhau, nhưng
nhiện vụ chống đế quốc và tay sai

luôn được đặt lên hàng đầu, nhiệm
vụ chống phong kiến được thực
hiện từng bước hỗ trợ cho nhiệm vụ
chống đế quốc. Các nhiệm vụ về
xây dựng khối liên minh công
nông, mở rộng mặt trận dân tộc
thống nhất… đều dự trên cơ sở
kết hợp giữa hai yếu tố giai cấp
và dân tộc nhằm phát huy cao độ
sức mạnh của toàn dân tộc.
Chứng minh là thắng lợi vó đại
tổng khởi nghóa tháng 8/1945 là
thắng lợi của đường lối giương
cao ngọn cờ độc lập dân tộc và
CNXH của Đảng.
III. Thời kì cả nước tiến
hành đồng thời hai chiến lược
cách mạng (1954-1975)
Trong kháng chiến chống
Mó xâm lược (1954-1975) Đảng
ta đã chủ trương tiến hành hai
nhiệm vụ chiến lược cách mạng,
là một hình thái độc đáo, sáng
tạo của đường lối giương cao
ngọn cờ độc lập dân tộc và
CNXH là : cách mạng XHCN ở
miền Bắc có tác dụng quyết đònh
nhất đối với sự phát triển của
toàn bộ cách mạng cả nước, đối
với sự nghiệp thống nhất nước

nhà. CNXH ở miền Bắc không
còn là đònh hướng mà đã trở
thành hiện thực; vì nhân dân cả
nước đều có nhiệm vụ chống Mó,
cứu nước, nên CNXH ở miền
Bắc mang đặc điểm là CNXH
thời chiến. Những thành tựu của
việc xây dựng CNXH thời chiến
ở miền Bắc là đã làm tròn nghóa
vụ đối với tiền tuyến lớn miền
Nam và nghóa vụ quốc tế, bảo
đảm đời sống tối thiểu cho nhân
dân để tiến hành kháng chiến lâu
dài. CMDTDCND ở miền Nam
có tác dụng quyết đònh trực tiếp
đối với sự nghiệp đánh đuổi đế
quốc Mó giải phóng miền Nam.
Nhờ kết hợp và giương
cao ngọn cờ ĐLDT và CNXH,
xác đònh đúng vò trí và nhiệm vụ
của cách mạng mỗi miền. Đảng
ta đã phát huy được sức mạnh
của độc lập dân tộc và CNXH ở
miền Bắc và miền Nam để đánh
Mó và thắng Mó, xây dựng và bảo
vệ miền Bắc XHCN, giải phóng
miền Nam thống nhất tổ quốc.
Đường lối chiến lược
giương cao ngọn cờ ĐLDT và
CNXH cho phép Đảng ta kết hợp

được sức mạnh của dân tộc ta với
sức mạnh của thời đại, tạo thành
sức mạnh tổng hợp to lớn trong
sự nghiệp xây dựng CNXH ở
miền Bắc và CMDTDC ở miền
Nam.
IV. Nắm vững ngọn cờ độc lập
dân tộc và CNXH từ 1975 đến nay :
Thời kì cả nước quá độ lên CNXH
Với thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống Mó, cứu nước, CMVN
chuyển sang thời kì mới, thời kì cả
nước hòa bình, độc lập, thống nhất và
đi lên CNXH. Sau khi hoàn thành cơ
bản CMDTDCND trong phạm vi cả
nước, Đảng ta đã chủ trương đưa cả
nước bước vào thời kì quá độ tiến lên
CNXH. Độc lập dân tộc và CNXH từ
đây đã gắn liền với nhau. Sự kết hợp
này, trong giai đoạn hiện nay, đạt tới
đỉnh cao và cho phép phát huy sức
mạnh của dân tộc kết hợp với sức
mạnh của thời đại. Độc lập dân tộc là
điều kiện để nhân dân ta xây dựng
CNXH nhưng CNXH lại củng cố độc
lập dân tộc. CNXH mang lại nội dung
thời đại cho độc lập dân tộc, làm cho
độc lập dân tộc đầy đủ và có hiệu quả
nhất. Vì thế, xây dựng CNXH và bảo
vệ tổ quốc XHCN là hai nhiệm vụ

chiến lược của cách mạng XHCN ở
nước ta.
 Củng cố nền độc lập dân tộc
đã giành được là một điều bức xúc :
Dưới sự lãnh đạo của Đảng
và Chủ tòch Hồ Chí Minh, sau nhiều
thập kỉ đấu tranh gian khổ, nhân dân
ta đã giành được thắng lợi là : Độc
lập tổ quốc, thống nhất nước nhà.
Nhưng nền độc lập dân tộc chưa được
củng cố. Nước ta còn nghèo đi lên từ
nền sản xuất nhỏ, lạc hậu về kinh tế.
Tuy giành được độc lập dân tộc,
nhưng các thế lực thù đòch thường
xuyên chống đối ta bằng âm mưu
diễn biến hòa bình, kết hợp việc
răn đe bằng quân sự.
Độc lập dân tộc chỉ được củng
cố khi các lónh vực chính trò, kinh tế,
văn hóa, quốc phòng, an ninh phát
triển vững mạnh, đủ sức đẩy lùi
những thế lực phản động, chống đối
từ bất cứ hướng nào. Yếu tố dân tộc
phải được giải quyết theo lập trường
giai cấp vô sản, nhưng vẫn được giữ ở
vò trí hàng đầu. Tiếp tục phát huy chủ
nghóa yêu nước, lòng tự hào dân tộc,
tinh thần tự lực tự cường; xây dựng
nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc
văn hóa dân tộc; phát huy thế mạnh

mà đất nước ta vốn có như : tài
nguyên phong phú và đa dạng, nguồn
lao động dồi dào.
Cần phải xem xét đánh giá
đúng đặc điểm tình hình của đất nước
để qua đó xây dựng quan điểm tư
tưởng giương cao ngọn cờ dân tộc phù
hợp. Đảng phải đánh giá đúng vai trò
của các thành phần kinh tế và gắn
liền với nó, vò trí các giai cấp trong
nền sản xuất xã hội. Qua một thời
gian khá dài, Đảng ta đã phạm phải
sai lầm và trả giá về quan điểm coi
kinh tế TBCN và giai cấp tư sản trong
thời kì quá độ như là sức cản cho
LLSX phát triển.
Trong kháng chiến chống thực
dân Pháp - Mó, với ngọn cờ độc lập
dân tộc, Đảng ta đã phát động toàn
dân tham gia kháng chiến đánh đuổi
ngoại xâm giành độc lập tự chủ cho
dân tộc, thì ngày nay, Đảng ta cũng sẽ
huy động được lực lượng toàn dân
thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược là :
xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Ngày nay, độc lập dân tộc vẫn
đang là động lực lớn của cách mạng
XHCN trong thời kì đổi mới xây dựng
đất nước ta theo mục tiêu : Dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng văn

minh, vì đó là mục tiêu phù hợp lợi
ích chung, lợi ích của các giai cấp, các
tầng lớp xã hội và mỗi cá nhân.
 Độc lập dân tộc là điều kiện
để tiến lên CNXH, nhưng CNXH lại
có tác động củng cố độc lập dân tộc
Độc lập dân tộc và CNXH là mối
quan hệ. Từ khi Đảng ta ra đời cho
đến nay, về cơ bản Đảng đã nhận
thức và giải quyết đúng đắn mối quan
hệ đó. Tuy nhiên, có lúc Đảng ta cũng
vi phạm những sai lầm như chưa đánh
giá đúng yếu tố dân tộc và chưa có
quan niệm khoa học về CNXH, vì bản
thân CNXH không phải là khuôn mẫu
có sẵn, mà là sự tìm tòi, vận dụng
sáng tạo chủ nghóa Mác-Lenin và tư
tưởng Chủ tòch Hồ Chí Minh trong
mỗi giai đoạn cách mạng của nước ta.
Từ những sai lầm, Đảng ta đã tổ chức
những cuộc vận động cải cách, cải
tiến quản lí nhằm củng cố mô hình
CNXH cũ kém hiệu quả, phù hợp với
hoàn cảnh thực tế của đất nước. Từ
những đònh hướng về cải cách quản lí
như : cải cách mô hình hợp tác xã,
xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp chuyển sang cơ chế hạch toán
kinh doanh xã hội chủ nghóa có sự
tham gia quản lí của Nhà nước đã cho

những kết quả khả quan, vì nó phù
hợp quy luật vận động khách quan
của mô hình CNXH ở chặng đường
đầu tiên của thời kì quá độ. Xác đònh
mô hình đúng đắn của CNXH, Đảng
ta đã lãnh đạo CMVN từng bước thoát
khỏi khủng hoảng xã hội, bước bào
thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa
đất nước.
Từ khi mô hình CNXH ở
Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, một
số ít người dao động, hoài nghi về
mô hình và con đường đi lên CNXH
ở nước ta, muốn đưa đất nước phát
triển theo con đường TBCN. Nhưng
dân tộc ta nhất đònh không chấp
nhận con đường TBCN hay Chủ
nghóa xã hội dân chủ vì nhân dân ta
đã hi sinh biết bao nhiêu xương
máu mới giành lại được độc lập
dân tộc, kiên quyết không nhấp
nhận một mô hình nào khác với con
đường đi lên CNXH mà Đảng ta đã
vạch ra, vì nó sẽ dẫn đến kết cục là
mất độc lập dưới hình thức này hay
hình thức khác, nhân dân ta trở lại
cuộc đời bò áp bức, bóc lột.
Ngày nay, tuy hệ thống
CNXH không còn, Việt Nam và
một số nước CNXH khác mất một

chỗ dựa quan trọng. Nhưng Đảng ta
đã xác đònh dù bất cứ ở hoàn cảnh
lòch sử nào, dù gặp nhiều khó khăn
trở ngại, con đường CNXH sẽ mang
lại độc lập tự do, cơm no áo ấm và
hạnh phúc cho toàn dân tộc và
CNXH sẽ được xây dựng thành
công ở nước ta. Lòch sử dân tộc ta
từng bước đã chứng minh được điều
đó.
Nhìn chung, trong thời gian
qua, những sai lầm của Đảng ta là
sai lầm về mô hình CNXH; mục
tiêu và lí tưởng của CNXH vẫn
sáng ngời chân lí. Thực hiện mục
tiêu CNXH là thực hiện mục tiêu :
dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng văn minh. Đây chính là
nguyện vọng của toàn Đảng, toàn
dân ta; CNXH là ngọn cờ là động
lực mạnh mẽ của CMVN trong thời
kì mới.
 Trong quan hệ giữa nhiệm
vụ xây dựng và bảo vệ, nhiệm vụ
xây dựng vẫn phải ở vò trí ưu tiên :
Đất nước ta hoàn toàn độc
lập, thống nhất, hoàn cảnh quốc tế
có nhiều thay đổi. Cuộc cách mạng
Khoa học công nghệ hiện đại đã và
đang cuốn hút tất cả các dân tộc

trên hành tinh vào giai đoạn phát
triển của sức sản xuất; xu hướng
đối thoại thay thế dần xu hướng đối
đầu, quan hệ hợp tác đa phương là
điều kiện để các nước hòa nhập
nền kinh tế thế giới. Đặc biệt là các
nước đang phát triển tiếp nhận các
thành tựu Khoa học công nghệ tiên
tiến của thế giới để phát triển. Từ
trạng thái hai cực đối lập và xung
đột chính trò, thế giới chuyển sang
trạng thái đa cực. Hệ thống
XHCN sau quá trình hình thành
phát triển đã đi vào khủng hoảng
trầm trọng, dù lòch sử còn nhiều
biến đổi, con đường đi lên
CNXH còn lắm chông gai, quanh
co, trắc trở nhưng nhất đònh loài
người sẽ tiến tới CNXH, vì nó
phù hợp với sự vận động của quy
luật khách quan của xã hội loài
người. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ở vò
trí ưu tiên xây dựng CNXH là
đúng đắn.
Việt Nam là quốc gia
thống nhất, độc lập, tự chủ phát
triển theo đònh hướng XHCN,
đang hòa mình vào vận hội mới
của thế giới với chủ trương thiết
lập quan hệ hợp tác, hữu nghò với

tất cả các nước trên thế giới
không phân biệt chế độ chính trò
- xã hội trên nguyên tắc tôn
trọng độc lập, chủ quyền, cùng
có lợi và bình đẳng. Chính sách
mở cửa làm bạn với tất cả bầu
bạn năm châu, hợp tác trên mọi
lónh vực. Các bước đi hòa nhập
vào các hoạt động hợp tác, giúp
đỡ lẫn nhau với các nước trong
khu vực Đông Nam Á và thế giới
đã góp phần giữ vững thế ổn
đònh và phát triển trong hòa bình
giữa các dân tộc; bạn giúp ta, ta
giúp bạn, cùng phát huy tiềm lực
của mỗi nước để phát triển xã
hội đi đến phồn vinh.
Ở trong giai đoạn cách
mạng mới, sự kết hợp giữa độc
lập dân tộc và CNXH được thể
hiện trên phương hướng chiến
lược của Đảng. Vì vậy, phương
hướng chiến lược đúng đắn là
điều quan trọng, nhằm biến
phương hướng chiến lược trở
thành mục tiêu cụ thể, thích hợp
cho mỗi thời kì của cách mạng
Việt Nam.
Xác đònh đúng đắn các
chặng đường của thời kì quá độ,

hoạch đònh chính xác nhiệm vụ,
mục tiêu cho mỗi chặng đường
mới bảo đảm kết hợp chặt chẽ
giữa độc lập dân tộc và CNXH
Sau khi đánh thắng đế
quốc Mó, hoàn thành cơ bản cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân
chung trong cả nước, cả nước
cùng tiến lên CNXH, nhân dân ta
hết sức phấn khởi, phát huy khí
thế chiến thắng bắt tay vào xây
dựng chế độ mới với nhiều chủ
quan. Khi bắt tay vào xây dựng,
chúng ta gặp vô vàn khó khăn do xuất
phát điểm của nền kinh tế là từ một
nền sản xuất nhỏ, nghèo nàn, lạc hậu
lại chòu tác động hậu quả nặng nề của
tàn dư chiến tranh để lại, đời sống
nhân dân cực khổ trăm bề.
Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IV, trong kế hoạch 5 năm (1980
-1980) đã vạch mục tiêu : Cải thiện
một bước đời sống vật chất văn hóa
của nhân dân tạo tích lũy cho công
nghiệp hóa XHCN. Ở đây, xét về
mặt chủ quan tư duy lí luận, tư duy
kinh tế chưa đổi mới, lại bỏ đi nhận
thức đúng về bước đi ban đầu. Vì vậy,
sau 5 năm gian khổ dày công xây
dựng không đạt mục tiêu đề ra, đời

sống nhân dân ngày càng thêm khó
khăn.
Đại hội Đảng lần thứ V xác
đònh đổi mới từng phần, ổn đònh đời
sống kinh tế - xã hội nhưng cơ bản
chế độ tập trung quan liêu bao cấp
vẫn ngự trò, nền kinh tế vẫn tiếp tục
khó khăn. Đại hội Đảng lần thứ VI
(1986), Đảng ta đã khẳng đònh
Nhiệm vụ chung của những năm của
chặng đường đầu tiên là ổn đònh mọi
mặt tình hình kinh tế - xã hội, xây
dựng những tiền đề cần thiết cho việc
công nghiệp hóa trong chặng đường
tiếp theo. Đại hội VI với đường lối
đổi mới toàn diện, và qua 10 năm
(1986-1996), Đảng ta đã giành được
nhiều thành tựu quan trọng về đổi
mới tư duy lí luận; những thay đổi
quan trọng về đời sống kinh tế, sản
xuất lương thực, thực phẩm, hàng tiêu
dùng, hàng hóa xuất khẩu, cải thiện
đời sống nhân dân, quốc phòng và an
ninh được giữ vững… Như vậy, lòch sử
dân tộc ta đã chỉ rõ, chỉ xác đònh đúng
đắn các chặng đường trong thời kì quá
độ, xác đònh đúng mục tiêu, nhiệm vụ
của mỗi chặng đường mới kết hợp
thành công độc lập dân tộc và CNXH.
Đại hội Đảng lần thứ VII và

VIII đều thực hiện tiếp tục tư tưởng
đổi mới phù hợp diễn biến khách
quan của tình hình kinh tế xã hội, chủ
trương phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần có sự tham gia quản lí của
Nhà nước theo đònh hướng XHCN,
xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp, thực hiện vai trò tự chủ trong sản
xuất của các đơn vò kinh tế quốc
doanh và tư nhân, phát huy dân chủ,
chỉnh đốn, đổi mới Đảng nhằm nâng
cao năng lực và sức chiến đấu của
Đảng… nhằm tạo nên sức mạnh to lớn
của dân tộc, vì mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng văn
minh.
Công nghiệp hóa -– hiện đại
hóa nhằm xây dựng tổ quốc XHCN
vững mạnh
Chúng ta đã xác đònh cơ bản
hoàn thành những nhiệm vụ của
chặng đường đầu và đang bước vào
chặng đường tiếp theo : công nghiệp
hóa - hiện đại hóa. Công nghiệp hóa
là nhiệm vụ trọng tâm của thời kì quá
độ, thông qua thực hiện đường lối
công nghiệp hóa CNXH mới được xây
dựng một cách bền vững.
Đất nước ta đi lên CNXH từ
nền tảng nền kinh tế thấp kém,

khuynh hướng phát triển TBCN trong
thời kì quá độ lên CNXH không thể
không phát sinh. Chính vì vậy, cuộc
đấu tranh giữa hai con đường diễn ra
như một yếu tố khách quan.
Công cuộc công nghiệp - hiện
Đại hóa thành công sẽ hạn chế cao
khuynh hướng độc lập dân tộc đi vào
quỹ đạo TBCN. Với đường lối công
nghiệp hóa - hiện đại hóa đúng đắn,
Đảng, Nhà nước và nhân dân ta sẽ
tiến những bước quan trọng trên con
đường xây dựng nước ta thành một
nước XHCN, thực hiện được mục
tiêu : dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng văn minh.
V. Ý nghóa, bài học kinh
nghiệm
Nắm vững và giương cao ngọn
cờ ĐLDT và CNXH là một bài học
kinh nghiệm lớn, có tính chất bao
trùm của Đảng ta vì :
- Từ khi có Đảng đường lối đó
là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lòch
sử CMVN. Là ngọn cờ bách chiến,
bách thắng của Đảng ta từ khi ra đời
cho đến nay.
- Với đường lối cơ bản này,
Đảng ta đã giải quyết thắng lợi cơ
bản về chiến lược, sách lược trong

cách mạng DTDC cũng như trong
cách mạng XHCN. Là cơ sở cho Đảng
ta cụ thể hóa những đường lối, chủ
trương, chính sách, mục tiêu của
CMVN trong mỗi giai đoạn.
- Cho phép Đảng ta khơi dậy
được sức mạnh của quá khứ, của hiện
tại, của tương lai, sức mạnh của dân
tộc ta với sức mạnh của thời đại, tạo
nên sức mạnh tổng hợp to lớn để xây
dựng tổ quốc Việt Nam.
- Là cơ sở khoa học để đánh
giá, xem xét qúa trình lãnh đạo cách
mạng của Đảng cũng như cách mạng
thế giới, củng cố lòng tin & xây dựng
trách nhiệm của mình trong việc góp
phần thắng lợi đối với sự lãnh đạo
của Đảng và công cuộc đổi mới đi
lên CNXH.
VI. Tóm lại :
Độc lập dân tộc gắn liền
CNXH là một trong những nguyên
nhân của mọi thắng lợi vẻ vang
trong quá khứ, sẽ là sợi chỉ đỏ
xuyên suốt, là ngọn cờ bách chiến
bách thắng của Đảng ta, nhất đònh
sẽ giành được mọi thắng lợi của
CMVN trong công cuộc đổi mới đi
lên CNXH.
ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CNXH

ĐLDT và CNXH là hạt nhân
TTHCM, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá
trình CMVN từ khi có Đảng, là cơ sở
để Đảng ta giải quyết đúng đắn một
loạt vấn đề chiến lược, phương pháp
CM trong CMĐTC cũng như trong
CMXHCN, là nguồn gốc sức mạnh
bách chiến bách thắng của CMVN.
Dưới chế độ thuộc địa nửa phong
kiến, yêu cầu bức thiết của dân tộc là
giải phóng khỏi ách thống trị tàn bạo
của CNĐQ và địa chủ phong kiến, xây
dựng một chế độ xã hội mới đảm bảo
độc lập tự do và hạnh phúc của nhân
dân. Để giành lại ĐLDT xây dựng cuộc
sống mới, phong trào yêu nước của
nhân dân ta diễn ra rất sôi nổi và liên
tục, nhưng thiếu đường lối và sự lãnh
đạo đúng đắn. Các phong trào cứu nước
trước khi có ĐCSVN đều lần lượt thất
bại. Tình hình đó đòi hỏi phải có đường
lối CM đúng đắn và một tổ chức CM
có khả năng lãnh đạo phong trào cứu
nước đi đến thắng lợi.
Qua tìm tòi, nghiên cứu nhiều
cuộc CM từ nhiều nước trên thế giới,
nhất là với CM tháng Mười Nga,
Nguyễn Ái Quốc mới đi đến kết luận:
Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc
không có con đường nào khác con

đường CMVS.
Sự ra đời của ĐCSVN là sự kết
hợp CNMLN với phong trào công nhân
và phong trào yêu nước, là hiện thân
quan trọng nhất của sự kết hợp ĐLDT
với CNXH.
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã
xác định CMVN trải qua hai giai đoạn
trước hết là CMĐTC sau đó đi lên
CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển
TBCN. Tùy hoàn cảnh cụ thể của từng
giai đoạn CM, nhiệm vụ trọng tâm có
khác nhau, nhưng trong suốt quá trình
lãnh đạo CMVN Đảng ta luôn luôn kết
hợp hai nhiệm vụ ĐLDT và CNXH.
Trong thời kỳ 1930-1954, ĐLDT
và CNXH được thể hiện qua nhiệm vụ
giải phóng dân tộc, giành độc lập, còn
CNXH là phương hướng tiến lên. Đây
là thời kỳ thử thách quyết liệt đầu tiên
về vai trò nền tảng tư tưởng ĐLDT gắn
liền với CNXH ở nước ta.
Trong thời kỳ 1954-1975, cả
nước tiến hành đồng thời hai chiến lược
CM. Trong thời kỳ nầy sự kết hợp
ĐLDT và CNXH thể hiện tập trung ở
việc xác định nhiệm vụ mỗi miền và
việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ
giữa hai miền hướng tới mục tiêu
chung của CM cả nước: miền Bắc tiến

hành CMXHCN, miền Nam tiến hành
CM DTDC. CM XHCN ở miền Bắc có
vị trí quyết định sự nghiệp CM cả
nước, CM miền Nam có vị trí quyết
định trực tiếp sự nghiệp giải phóng
miền Nam, CM cả hai miền đều nhằm
mục tiêu chung là hoàn thành ĐLDT,
thống nhất tổ quốc.
Với đại thắng mùa xuân năm
1975, nước ta đã bước sang một thời kỳ
mới - thời kỳ hòa bình, độc lập, thống
nhất, cả nước quá độ lên CNXH trong
điều kiện đất nước nghèo nàn lạc hậu,
không qua CNTB, với hậu quả nghiêm
trọng do chiến tranh để lại.
Do nhận thức đặc điểm dân tộc
và quy luật CNXH không chuyển biến
kịp với bước ngoặt của CM nên trong
lãnh đạo Đảng phạm sai lầm chủ quan
duy ý chí, thể hiện ở cả hai mặt: vừa
nóng vội vừa bảo thủ trì trệ, chủ nghĩa
giáo điều và lạc hậu trong nhận thức về
lý luận của CNMLN. Đó là nguồn gốc
của sai lầm, làm cho Đảng lúng túng
trong xác định những chủ trương, chính
sách lớn và chỉ đạo chiến lược. Trong
giai đoạn nầy CM ở nước ta đứng trước
những khó khăn và thách thức cực kỳ
to lớn.
Ở trong nước, khó khăn lớn nhất

là nền KT-XH lâm vào khủng hoảng
trầm trọng. Trên trường quốc
tế, đế quốc Mỹ và bọn phản động quốc
tế cấu kết nhau lại bao vây cô lập VN.
Đồng thời trong giai đoạn này, nền
kinh tế Liên xô và một số nước XHCN
Đông âu đã có những biểu hiện trì trệ
khủng hoảng, và bước vào đầu thập kỷ
80 của thế kỷ XX, quan hệ hợp tác giữa
các nước XHCN đã có sự thay đổi.
Tuy nhiên, nhờ kiên định với
mục tiêu ĐLDT và CNXH mà toàn
Đảng và toàn dân đã từng bước tìm tòi,
thể nghiệm để phát hiện những hình
thức, bước đi phương pháp mới của con
đường XHCN nhằm vượt qua khủng
hoảng. Mốc chuyển biến nầy được
đánh dấu bằng Đại hội lần thứ VI của
Đảng.
Đại hội lần thứ VI (1986) của
Đảng đã đề ra đường lối đổi mới.
Trong đó, Đảng phải đổi mới về nhiều
mặt: đổi mới tư duy, trước hết là tư duy
kinh tế; đổi mới tổ chức; đổi mới đội
ngũ cán bộ, đổi mới phong cách lãnh
đạo và công tác. Quá trình đổi mới tư
duy trên thực tế là quá trình đấu
tranh về mặt lý luận và tư tưởng
nhằm đạt đến nhận thức mới về
CNXH và về con đường đi lên

CNXH ở VN.
Đại hội lần thứ VI của Đảng
đã hoạch định đường lối đổi mới
toàn diện, sâu sắc và triệt để. Đó là
sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng,
toàn dân và cũng là tinh thần trách
nhiệm cao của Đảng trước đất nước
và dân tộc và đã mở ra thời kỳ mới
của CM nước ta trên con đường đi
lên CNXH.
Cũng cần phải nói rõ, đổi mới
không có nghĩa là thay đổi mục tiêu
XHCN mà làm cho mục tiêu ấy được
thực hiện có hiệu quả bằng những
quan niệm đúng đắn về CNXH,
những hình thức, bước đi và biện
pháp thích hợp.
Trong quá trình thực thực hiện
công cuộc đổi mới không phải lúc
nào cũng dễ dàng và thuận lợi. Nhất
là vào cuối những năm 80, tình hình
các nước XHCN có những diễn biến
phức tạp, nhiều nước XHCN lâm vào
cuộc khủng hoảng toàn diện và
nghiêm trọng, nhất là vào năm 1991
sự tan rã của Liên xô đã tác động sâu
sắc đến nước ta. Sự kiện đó đã làm
cho một số cán bộ và nhân dân ta lo
lắng, một số dao động hoài nghi về
tiền đồ của CNXH. Quan hệ kinh tế

giữa nước ta với các thị trường
truyền thống bị đảo lộn. Một số thế
lực thù địch đẩy mạnh những hoạt
động gây mất ổn định chính trị và
gây bạo loạn lật đổ. Nước ta một lần
nữa lại đứng trước thử thách hiểm
nghèo.
Trước tình hình đó, Đảng ta và
nhân dân ta vẫn khẳng định đi lên
CNXH là con đường tất yếu của
nước ta, là sự lựa chọn sáng suốt của
Bác Hồ, của Đảng ta. Xây dựng
nước VN XHCN là mục tiêu, lý
tưởng của Đảng và nhân dân ta.
Kết quả sau 20 năm đổi mới,
theo đánh giá của ĐH X của Đảng:
Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng
kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ
bản và toàn diện. Kinh tế tăng trưởng
khá nhanh; sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa đang đẩy mạnh. Đời sống nhân
dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống
chính trị và khối đại đoàn kết toàn
dân tộc được củng cố và tăng cường.
Chính trị - xã hội ổn định. Quốc
phòng và an ninh được giữ vững.
Vị thế nước ta trên trường quốc tế
không ngừng nâng cao. Sức mạnh

tổng hợp của quốc gia đã tăng lên
rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho
đất nước tiếp tục đi lên với triển
vọng tốt đẹp.
Thành công của công cuộc
đổi mới mang lại đã tạo ra cho VN
thế và lực phát triển mới, là kết
quả mang tính tổng hợp của đổi
mới, có giá trị định hướng tương
lai.
ĐLDT và CNXH một lần
nữa được thực tiễn của CMVN và
thế giới bổ sung làm vững vàng
thêm nhận thức của Đảng và nhân
dân ta về lý luận, chính trị. Nhờ
đó, những âm mưu của kẻ thù
không lay chuyển được con đường
CMVN.
Thắng lợi của công cuộc đổi
mới là nhờ Đảng ta luôn luôn giữ
vững mục tiêu ĐLDT và CNXH.
Vì vậy, Đại hội lần thứ IX của
Đảng đã nhấn mạnh bài học chủ
yếu là "trong quá trình đổi mới
phải kiên trì mục tiêu ĐLDT và
CNXH trên nền tảng CNMLN và
tư tưởng Hồ chí Minh".
Hiện nay, ĐLDT ở VN là
vừa bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng
của tổ quốc, vừa giữ vững chủ

quyền, giữ vững bản sắc văn hóa
VN, vừa tạo sức mạnh mới để xây
dựng đất nước trong mọi hoàn
cảnh nhằm đạt tới dân giàu, nước
mạnh xã hội công bằng dân chủ
văn minh.
CNXH hiện nay phải xây
dựng trên cơ sở của ĐLDT.
CNXH mà chúng ta đang xây
dựng là của VN, mang bản sắc
VN. Không thể nói ĐLDT ở VN
mà không có CNXH; không thể
nói XHCN ở VN mà không có
ĐLDT.
Nhiệm vụ trung tâm hiện
nay là CNH-HĐH đất nước để
thực hiện dân giàu nước mạnh xã
hội công bằng dân chủ văn minh.
Đây cũng là vấn đề cơ bản của dân
tộc, của CNXH. Xây dựng và
chỉnh đốn Đảng cũng do yêu cầu
khách quan của ĐLDT và CNXH
đang ở tầm cao mới.
Mục tiêu ĐLDT và CNXH
là tư tưởng chủ đạo của CMVN, là
nguồn cổ vũ toàn dân phát huy
năng lực trí tuệ và lực lượng vật
chất để tiếp tục đưa sự nghiệp
CMVN đi đến thắng lợi mới. Chính vì
vậy, ĐH X của Đảng vừa diễn ra đã

tiếp tục khẳng định: "Kiên định
CNMLN, TTHCM, mục tiêu ĐLDT và
CNXH, vận dụng và phát triển sáng tạo
trong thực tiễn hoạt động của Đảng."
Vấn đề 3: Phân tích bài học
kinh nghiệm “Trong quá trình đổi
mới phải kiên định mục tiêu độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền
tảng CN Mác – Lê nin và tư tưởng
Hồ Chí Minh” .
1/ Tính tất yếu :
Làm sáng tỏ tính đúng đắn của
con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh
đã lựa chọn cũng như kiên định con
đường đó trong sự nghiệp đổi mới ở
nước ta là một nội dung rất quan trọng
trong công tác lý luận và tư tưởng của
chúng ta hiện nay.
Như chúng ta đã rõ trước khi
học thuyết Mác – Lê nin được truyền
vào Việt Nam , các phong trào yêu
nước ở VN chống thực dân Pháp đã
liên tục nổ ra , nhưng kết cục điều thất
bại mà nguyên nhân quan trọng nhất
khiến cho các phong trào đó thất bại
chính là do bế tắc về đường lối .Đứng
trước sự bế tắc , khủng hoảng tầm trọng
về con đường cứu nước của cách mạng
VN . Năm 1911 Nguyễn Tất Thành đã
ra đi tìm đường cứu nước và sau nhiều

năm buôn ba bốn châu lục : á , Âu , Phi
, Mỹ , Người đã tìm hiểu kỷ các cuộc
CM tư sản điển hình , tiếp xúc với
nhiều lớp người , nhiều tư tưởng , học
thuyết cuối cùng người đi đến kết luận :
“ Bây giờ học thuyết nhiều , chủ nghĩa
nhiều , nhưng chủ nghĩa chân chính
nhất , chắc chắn nhất , cách mệnh nhất
là chủ nghĩa Lê nin “ . Hồ Chí Minh đã
tìm thấy ở học thuyết này mục tiêu ,
con đường và điều kiện để giải phóng
dân tộc , giải phóng nhân dân lao
động , con đường cách mạng mà Hồ
Chí Minh lựa chọn cho dân tộc là con
đường giải phóng dân tộc theo quỹ đạo
của CM vô sản : Độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội . Đường lối
này là một trong những nguyên nhân
của mọi thắng lợi và trở thành một bài
học lớn của lịch sử Đảng .
Thực chất mối quan hệ độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là nói
lên mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc
với vấn đề giai cấp công nhân ; là mối
quan hệ giữa con đường giải phóng dân
tộc với con đường đi lên CNXH và
khẳng định vị trí trọng tâm của giai cấp
công nhân ngày nay . Như chúng ta biết
dân tộc bao giờ cũng mang tính giai
cấp , dân tộc gắn với giai cấp nào thì

nội dung , tính chất độc lập được xác
định theo lập trường của giai cấp ấy ,
mà mỗi giai cấp điều có quan niệm về
vấn đề dân tộc khác nhau , nhưng chỉ
có giai cấp vô sản mới có quan niệm và
giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc vì
giai cấp vô sản mới thống nhất được lợi
ích của giai cấp mình với lợi ích của
nhân dân lao động và của cả dân tộc,
mới xoá bỏ tình trạng bốc lột và áp bức
giai cấp, mới có điều kiện xoá bỏ áp
bức dân tộc và đem lại độc lập thực sự
cho dân tộc mình và các giai cấp khác.
Còn giai cấp tư sản chỉ có thể giải
phóng nhân dân lao động thoát khỏi
thân phận nông nô để bước vào một
thân phận nô lệ mới đó là thân phận nô
lệ hiện đại mà thôi . Sự nghiệp đấu
tranh giải phóng dân tộc gắn liền với
CNXH Cuộc cách mạng này kết hợp
trong bản thân nó tiến trình của hai sự
nghiệp giải phóng đó là giải phóng dân
tộc khỏi ách nô lệ thực dân và giải
phóng giai cấp khỏi ách áp bức bốc lột .
Vấn đề dân tộc được giải quyết trên lập
trường của giai cấp công nhân điều đó
phù hợp với xu thế của thời đại và lợi
ích của các giai cấp và lực lượng tiến
bộ trong dân tộc . Như Hồ chí Minh đã
khẳng định : Chỉ có hoàn thành cách

mạng giải phóng dân tộc mới có điều
kiện để tiến lên CNXH và chỉ có cách
mạng XHCN mới giữ vững được thành
quả cách mạng GPDT, mới mang lại
cuộc sống ấm no , tự do , hạnh phúc
cho mọi tầng lớp nhân dân , mới có độc
lập dân tộc thực sự .
Con đường cách mạng mà Hồ
Chí Minh và Đảng ta lựa chọn : Độc
lập dân tộc gắn liền với CNXH là tất
yếu và nó phù hợp với ý chí, khát vọng
của cả dân tộc ta.
2/Độc lập dân tộc gắn liền
với CNXH _ Sợi chỉ xuyên suốt lịch
sử cách mạng VN .
Sự vĩ đại của Hồ Chí Minh
không chỉ tìm ra con đường cứu nước
đúng đắn mà còn thể hiện ở chỗ người
suốt đời kiên định và phấn đấu thực
hiện bằng được con đường đó trong
hiện thực . Độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt
trong toàn bộ lịch sử CMVN từ khi
Đảng Cộng Sản Việt Nam mới ra đời
cho đến nay và là một trong những
nguyên nhân mọi thắng lợi của CMVN
trong gần 74 năm qua ; dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng Sản VN đã chứng
minh : Độc lập dân tộc và CNXH gắn
liền với nhau là hoàn toàn đúng đắn .

a/ Giai đoạn 1930_1954 :
Ngay từ khi mới ra đời năm
1930 với cương lĩnh CM đúng đắn ,
sáng tạo Đảng ta, đứng đầu là Hồ
Chí Minh xác định quyền lãnh đạo
CM thuộc về Đảng CSVN , đặt
CMVN hoà vào dòng chảy CM của
thời đại , con đường cứu nước và
giải phóng dân tộc trên lập trường
của giai cấp vô sản chứ không phải
con đường củ gắn với chế độ phong
kiến hay chế độ tư bản . Cách mạng
VN từ đây có vũ khí tư tưởng của
mình đó là chủ nghĩa Mác_ Lê nin ;
Chủ nghĩa XH khoa học . Thông qua
chánh cương vắn tắt , sách lược vắn
tắt mà tư tưởng cốt lõi là độc lập dân
tộc gắn liền với CNXH . Đảng ta đã
giải quyết đúng đắn mối quan hệ
giữa hai giai đoạn CM, định hướng
mục tiêu trước tiên làm cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân để
dành độc lập dân tộc sau đó đi lên
CNXH không qua TBCN . Trong
quá trình tiến hành giải phóng dân
tộc ,Đảng ta đã kết hợp từng bước
giải phóng người lao động , nhận
thức vấn đề dân tộc và dân chủ song
song với nhau ; đồng thời tập trung
cho mục tiêu dân sinh , dân chủ .

trong thời gian này từ năm 1930 _
1954 vấn đề giải phóng dân tộc được
đặt lên hàng đầu với chiến lược cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân có
hai nhiệm vụ cơ bản : nhiệm vụ
chống đế quốc và nhiệm vụ chống
phong kiến .
b/ Giai đoạn 1954_1975 .
Trước tình hình thế giới và
trong nước diễn ra hết sức phức tạp .
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Hồ
Chí minh với tinh thần độc lập , tự
chủ , sáng tạo , trung thành với lợi
ích của dân tộc và quốc tế . Đảng ta
đã chủ trương tiến hành đồng thời
hai nhiệm vụ chiến lược CM : miền
Bắc đi lên CNXH ; miền Nam đấu
tranh giành độc lập dân chủ . Xác
định miền Bắc XHCN giữ vai trò
quyết định trong sự nghiệp CM cả
nước , Miền Nam giữ vai trò quyết
định trực tiếp đánh thắng đế quốc
Mỹ và tay sai góp phần bảo vệ miền
Bắc , cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước được tiến hành bằng chiến
tranh nhân dân với lực lượng chính
trị và lực lượng vũ trang với các hình
thức đấu tranh chính trị , quân sự ,
binh vận , ngoại giao , kinh tế …
Nguồn lực tạo nên sức mạnh của

cuộc chiến tranh đó là nguồn lực của
hậu phương và tiền tuyến , của sự
đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba
nước Đông dương ở nguồn lực
tinh thần , trí tuệ và vật chất của
nhân dân ta , ở sự ủng hộ của quốc
tế . ở miền Bắc Đảng đã lãnh đạo
nhân dân hoàn thành những nhiệm
vụ cơ bản của CM dân tộc dân chủ
và từng bước chuyển sang
CMXHCN . Đảng không chỉ vận
dụng quy luật của bản thân XHCN
mà còn cả quy luật của chiến tranh
CM , động lực phát triển kinh tế ở
Miền Bắc không chỉ là kết hợp các
lợi ích , coi lợi ích Tổ quốc là tối
cao mà cả lòng yêu nước nồng nàn
của nhân dân ; Để xây dựng
CNXH thời chiến Đảng ta nhất
thiết phải quản lý nền kinh tế có
kế hoạch với chế độ tập trung cao
độ và thực hiện chính sách bao
cấp ở mức độ thích hợp . CNXH ở
miền Bắc có sức mạnh tinh thần
cổ vũ mạnh mẽ nhân dân cả nước ,
có sức mạnh vật chất phục vụ mọi
yêu cầu của CM ; Xây dựng
CNXH ở miền Bắc đã thể hiện đầy
đủ vai trò quyết định trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước

Và trong khi chăm lo xây dựng
miền Bắc vững mạnh Đảng ta đã
tập trung trí tuệ chỉ đạo CM miền
Nam từ xây dựng lực lượng chính
trị , lực lượng vũ trang đến xây
dựng chế độ mới ở các vùng giải
phóng , đặc biệt là xây dựng cơ sở
Đảng vững mạnh . ở miền Nam đã
thực hiện đầy đủ vai trò quyết
định trực tiếp đánh đuổi đế quốc
Mỹ ra khỏi miền Nam góp phần
bảo vệ miền Bắc . Dựa vào sức
mạnh CMDTDC nhân dân ở miền
Nam và CMXHCNở miền Bắc
nhân dân cả nước đã vượt qua biết
bao gian khổ ,cuối cùng đánh bại
đế quốc Mỹ tên đế quốc đầu sỏ .
Thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Mỹ đã khẳng định một vấn
đề lý luận quan trọng là : CNXH
là chỗ dựa của phong trào giải
phóng dân tộc , phong trào giải
phóng dân tộc lớn mạnh có tác
dụng bảo vệ CNXH , để giữ gìn
hoà bình phải có nhiều giải pháp ,
nhưng giải pháp quan trọng nhất là
đẩy mạnh cách mạng làm suy yếu
CN đế quốc kẻ luôn gây ra chiến
tranh ; và đã chứng minh quyết
định tiến hành đồng thời hai chiến

lược CM do Đảng và Bác Hồ lựa
chọn là hợp lý và đúng đắn nhất
đồng thời góp phần định hướng
công tác tư tưởng trong một số
Đảng lúc bấy giờ . Sự lựa chọn
đúng đắn này đã kết hợp được sức
mạnh của hai quy luật đó là quy luật
của chiến tranh CM và xây dựng
CNXH; kết hợp được việc xây dựng
lực lượng tại chỗ ở miền nam và lực
lượng trên cả nước . Trong quá trình
lãnh đạo CM miền Bắc tiến lên CNXH,
miền Nam đấu tranh giành độc lập dân
tộc Đảng ta đã xây dựng được khối đại
đoàn kết , thống nhất trong toàn Đảng ,
toàn dân ; tranh thủ được sự đồng tình
ủng hộ của bạn bè quốc tế .Kết hợp
chặt chẽ hai nhiệm vụ đó với nhau
nhằm thực hiện hoàn thành CMDTdân
chủ nhân dân trong cả nước , thực hiện
thống nhất nước nhà đưa cả nước tiến
lên CNXH .
c/ Giai đoạn 1975 _ nay :
Sau khi miền Nam hoàn toàn
được giải phóng , nước nhà đã được
độc lập Đảng ta nhanh chống bước
chuyển giai đoạn CM rất kịp thời , xác
định nguy cơ xâm lược vẫn còn vì vậy
Đảng ta luôn luôn quán triệt mục tiêu
độc lập dân tộc và XHCN , xác định hai

chiến lược CM đó là xây dựng và bảo
vệ tổ quốc Việt Nam XHCN , trong đó
nhiệm vụ xây dựng được đặt lên hàng
đầu và vấn đề độc lập dân tộc trong giai
đoạn CM này cũng có nội dung mới và
rộng hơn đó là toàn bộ những yếu tố
dân tộc là ý chí sức mạnh của cả dân
tộc, là tiềm năng , tài sản của quốc gia .
Độc lập dân tộc trong giai đoạn hiện
nay chính là cuộc đấu tranh diễn ra trên
tất cả các lĩnh vực để giữ vững chế độ ,
giữ vững con đường mà Đảng và Bác
Hồ đã lựa chọn , để bảo vệ Đảng, bảo
vệ chính quyền của nhân dân . Đặc biệt
từ đại hội lần thứ VI của Đảng mở đầu
thời kỳ đổi mới đất nước đã khẳng định
:” Toàn Đảng , toàn dân , toàn quân ta
đoàn kết một lòng , quyết tâm đem hết
tinh thần và lực lượng tiếp tục thực
hiện hai nhiệm vụ chiến lược , xây
dựng thành công CNXH và bảo vệ
vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN “
và qua các kỳ đại hội VII , VIII của
Đảng cũng khẳng định “ Độc lập dân
tộc gắn liền với CNXH là bài học
xuyên suốt của quá trình CM ở nước ta
“ , cho đến đại hội IX Đảng ta cũng đã
nhánh mạnh những điều sâu sắc đó và
khẳng định :” trong quá trình đổi mới ,
phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc

và CNXH trên nền tảng tư tưởng là CN
Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh
“ đó là tư tưởng cốt lõi , quán xuyến
trong văn kiện đại hội IX .
Chúng ta khẳng định và nhất
quán chủ trương đa phương hoá , đa
dạng hoá trong hội nhập kinh tế quốc tế
nhằm đảm bảo lợi ích của nước ta và
giữ vững độc lập, tự chủ về kinh tế ;
tranh thủ các thời cơ để hội nhập . xác
định độc lập tự chủ về kinh tế là nền
tảng vật chất cơ bản bảo đảm sự bền
vững của độc lập tự chủ về chính trị do
đó phải có đường lối , chính sách kinh
tế độc lập ,tự chủ , gắn với chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế trên nguyên
tắc bao trùm là đảm bảo gĩư vững độc
lập , tự chủ và định hướng XHCN ,
đảm bảo an ninh quốc gia , gi? vững
bản sắc văn hoá dân tộc , bảo vệ môi
trường ; hợp tác bình đẳng , cùng có lợi
, chống lại sự áp đặt không công bằng ,
không bình đẳng ; kiên trì mục tiêu độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền
tảng l tư tưởng là CN Mác _ Lê nin và
tư tưởng Hồ Chí Minh , Đảng ta đã đề
ra mục tiêu phù hợp với mỗi thời kỳ
CM từ đó xác định nhiệm vụ CM đúng
đắn , thích hợp với mỗi chặng đường là
nguồn gốc đảm bảo cho sự thắng lợi

của CMVN .
đ/ Độc lập dân tộc và CNXH
_ nguồn sức mạnh to lớn của
CMVN :
Độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH có sức mạnh lớn , nhưng sức
mạnh đó sẽ được tăng lên do sự tác
động biện chứng giữa hai yếu tố . Xét
độc lập dân tộc hoặc CNXH một cách
riêng rẽ thì không những không thấy
đầy đủ sức mạnh của mỗi yếu tố mà
còn có nguy cơ phạm sai lầm “ tả “
hoặc “ hữu” khuynh . Chính vì thế việc
kết hợp đúng đắn độc lập dân tộc với
CNXH là vấn đề có ý nghĩa lớn về lý
luận và thực tiễn .
Trong suốt 74 năm qua Đảng
ta giải quyết đúng đắn các mối quan
hệ : giũa hai giai đoạn CM , giữa CN
yêu nước và CN quốc tế vô sản , giữa
sức mạnh CM trong nước và sức mạnh
CM thế giới . điều đó đã được thực tiễn
chứng minh một cách đúng đắn : Phải
nói rằng thắng lợi của CMVN trong 74
năm qua là thắng lợi của ngọn cờ độc
lập dân tộc kết hợp với CNXH . Trong
giai đoạn CM thứ nhất Đảng ta đã
giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc
nhằm tập trung lực lượng để chống đế
quốc và bọn tay sai giành lại độc lập tự

do cho dân tộc , Đảng ta mà đứng đầu
là Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã thấy được
CN yêu nước vốn là sức mạnh vô địch
để chiến thắng ngoại xâm , để giành lại
độc lập tự do và chỉ có cách mạng
XHCN mới giữ vững được thành quả
của cách mạng giải phóng dân tộc ,mới
đem lại cuộc sống ấm no, tự do , hạnh
phúc cho mọ tầng lớp nhân dân , mới
có độc lập dân tộc thực sự .Nhờ có
CNXH ,Chủ Nghĩa yêu nước truyền
thống có thêm sức mạnh mới là chủ
nghĩa anh hùng cách mạng , chính
nhờ có CNXH chúng ta đã huy động
được sức mạnh các trào lưu cách
mạng của thời đại , làm cho sức
mạnh dân tộc được nhân lên gấp bội
giúp chúng ta đánh thắng hai tên đế
quốc đầu sỏ có sức mạnh lớn hơn ta
nhiều mặt .Nhờ sự kết hợp một cách
đúng đắn độc lập dân tộc với chủ
nghĩa xã hội mà đảng ta đã lãnh đạo
nhân dân ta dành được những thắng
lợi to lớn trong thời kỳ quá độ đi lên
CNXH ngày nay .Tóm lại CNXH
quy định tính triệt để của cách mạng
giải phóng dân tộc , giành được độc
lập dân tộc là tạo tiền đề để tiến lên
CNXH và xây dựng CNXH vững
mạnh lại càng củng cố vững chắc

nền độc lập dân tộc . Đảng ta đã đặt
cách mạng giải phóng dân tộc Việt
Nam vào quỹ đạo cách mạng vô sản
thế giới .Nhân dân ta trong khi làm
nhiệm vụ dân tộc vẫn không quyền
làm nhiệm vụ quốc tế .Trong khi
vạch đường lối cách mạng đảng bao
giờ cũng xác định mục tiêu cách
mạng nước ta phù hợp với những lý
tưởng cao cả của thời đại là độc lập ,
dân chủ , tiến bộ xã hội và hoà
bình .Chính vì thế mà thắng lợi của
cách mạng Việt Nam góp phần làm
suy yếu kẻ thù chung của nhân dân
thế giới , cổ vũ phong trào cách
mạng các nước . Ngược lại cuộc đấu
tranh và thắng lợi của nhân dân thế
giới cũng là sự hỗ trợ , cổ vũ và ủng
hộ cách mạng Việt Nam . Đảng ta
bao giờ cũng đặt cách mạng Việt
Nam vào đúng bối cảnh của thế giới ,
chú ý sự tác động qua lại giữa cách
mạng Việt Nam và cách mạng thế
giới , biến thuận lợi của cách mạng
thế giới thành sức mạnh của cách
mạng trong nước và sức mạnh của
cách mạng trong nước tăng lên càng
có điều kiện tiếp nhận những thuận
lợi của thế giới .
đ/ Vị trí vai trò của chủ

nghĩa Mac-Lenin- tư tưởng Hồ Chí
Minh trong quá trình đổi mới :
Sự nghiệp đổi mới do Đảng
cộng sản Việt Nam khởi xướng và
lãnh đạo đã trải qua 19 năm , thắng
lợi của sự nghiệp đổi mới và từng
bước đưa đất nước quá độ lên CNXH
là một trông những thắng lợi vĩ đại
của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ
XX . Trong quá trình lãnh đạo sự
nghiệp đổi mới , mỗi bước phát triển
qua các kỳ đại hội Đảng ta đã tổng
kết những kinh nghiệm , những
bài học . Những kinh nghiệm và
bài học đó là tổng kết từ thực tiễn
trên cơ sở đổi mới tư duy , lý
luận , nhận thức rõ hơn về thời kỳ
quá độ , về CNXH . Thực tiễn CM
VN trong 74 năm qua đã chỉ ra
rằng : trong bất cứ giai đoạn nào ,
sự nghiệp CM của nhân dân ta
điều phải kết hợp nhuần nhuyễn
lợi ích giai cấp với lợi ích của dân
tộc ; chủ nghĩa yêu nước mới Việt
Nam luôn gắn bó hữu cơ với lý
tưởng của giai cấp công nhân Việt
Nam , nền độc lập thực sự của dân
tộc, tự do, sự giàu mạnh , văn
minh và hạnh phúc của nhân dân
chỉ có thể đạt được một cách bền

vững trong sự nghiệp CM theo
mục tiêu , lý tưởng của giai cấp
công nhân . Bởi vậy từ khi khởi
xướng và lãnh đạo công cuộc đổi
mới Đảng ta đã xác định rõ : Đổi
mới không phải là thay đổi mục
tiêu XHCN mà là quan niệm đúng
đắn hơn về XHCN và thực hiện
bằng những hình thức , bước đi và
biện pháp phù hợp . Nói cách khác
giữ vững định hướng XHCN là
nguyên tắc cơ bản của quá trình
đổi mới ; Từ đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ VI đến nay ,Đảng ta
ngày càng cụ thể hoá và hoàn
thiện đường lối đổi mới một cách
toàn diện , mà thực chất là nhận
thức đúng đắn và sâu sắc hơn về
CN Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ
Chí Minh . Đảng ta đã khẳng định
một cách đúng đắn vị trí của CN
Mác –Lê nin , tư tưởng Hồ Chí
Minh trong đường lối CM Việt
Nam : CN Mác- Lê nin , tư tưởng
Hồ Chí Minh là nền tảng tư
tưởng , kim chỉ nam cho hành
động của Đảng .Để đảm bảo sự
nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo
vệ tổ quốc ngày càng phát triển
vững chắc , đúng hướng , sớm tiến

kịp các nước có nền kinh tế trung
bình , rồi các nước tiên tiến trong
khu vực và thế giới trên cơ sở nắm
vững lập trường và phương pháp
của CN Mác- Lê nin chúng ta cần
tiếp tục nghiên cứu sâu sắc và phổ
biến rộng rãi hơn nữa tư tưởng Hồ
Chí Minh, vận dụng một cách
sáng tạo vào sự nghiệp đổi mới .
CN Mác – Lê nin là đỉnh cao của
tư duy nhân loại ; là thế giới
quan , phương pháp luận khoa học
và CM, hệ tư tưởng của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động , của
các Đảng cộng sản và công nhân trong
đấu tranh xoá bỏ mọi áp bức , bốc lột ,
xây dựng xã hội XHCN và xã hội cộng
sản chủ nghĩa . Và CN Mác- Lê nin là
một nguồn gốc – nguồn gốc chủ yếu
nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh , là một
bộ hữu cơ- bộ phận cơ sở , nền tảng của
tư tưởng Hồ Chí minh . Tư tưởng Hồ
Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn
diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản
của CMVN , là kết quả của sự vận
dụng và phát triển sáng tạo CN Mác-
Lê nin vào điều kiện cụ thể của VN , kế
thừa và phát triển các giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc , tiếp thu
những tinh hoa văn hoá của nhân loại .

Vì vậy không thể đặt tư tưởng Hồ Chí
Minh ra ngoài hệ tư tưởng Mác – Lê
nin , hay nói cách khác không thể tách
tư tưởng Hồ Chí Minh khỏi nền tảng
của nó là CN Mác-Lê Nin mà chủ
nghĩa mác-lenin , tư tưởng Hồ Chí
Minh nằm trong sự thống nhất hữu cơ ,
là nền tảng tư tưởng , kim chỉ nam cho
hành động của đảng ta , nhân dân ta .
Đảng và nhân dân ta trong quá trình đổi
mới “phải kiên trì mục tiêu độc lập dân
tộc và CNXH trên nền tảng chủ nghĩa
Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh
“ và vận dụng chủ nghĩa Mác-Lê nin ,
tư tưởng Hồ Chí Minh một cách sáng
tạo , phù hợp với thực tiễn cách mạng
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
VẤN ĐỀ 4: Phân tích bài học
kinh nghiệm được Đảng ta nêu lên ở
Đại hội IX: “Trong quá trình đổi mới
phải kiên định mục tiêu độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng
chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh”.
Quá trình lãnh đạo cách mạng
qua mỗi chặng đường, Đảng ta luôn coi
trọng tổng kết thực tiễn để rút ra những
kinh nghiệm lịch sử và những bài học
chủ yếu có tính qui luật của cách mạng
Việt Nam. Ngay từ Đại hội III (9/1960)

Đảng ta đã xác định “Tổng kết kinh
nghiệm là một phương pháp hết sức
quan trọng để nâng cao trình độ lý
luận và năng lực công tác của cán bộ,
đảng viên”.
Công cuộc đổi mới toàn diện do
Đảng khởi xướng và lãnh đạo bắt đầu
từ Đại hội VI ( 1986 ) đã giành nhiều
thành tựu quan trọng. Trong quá trình
thực hiện đường lối đổi mới, Đảng ta
không ngừng đúc kết kinh nghiệm để
bổ sung và phát triển đường lối.
Qua tổng kết 15 năm thực hiện
đường lối đổi mới, Đại hội IX đã rút ra
04 bài học chủ yếu cho cách mạng Việt
Nam, trong đó Đảng nhấn mạnh bài
học “Trong quá trình đổi mới phải kiên
định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa
Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh”.
Những bài học kinh nghiệm
được Đảng ta rút ra là phản ánh các
mối quan hệ rất cơ bản đặt ra và được
Đảng xử lý, giải quyết thành công trong
quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới.
Những bài học đó là hệ thống các vấn
đề có liên quan mật thiết với nhau trong
một chỉnh thể tác động lẫn nhau. Tuy
nhiên, bài học kinh nghiệm kiên định

mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác –
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh có tính
bao trùm, định hướng và chi phối các
bài học khác. Bởi đây là vấn đề lớn
không chỉ có ý nghĩa thời đại, là nền
tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi
hoạt động của Đảng và của cách mạng
Việt Nam.
Trong quá trình thực hiện công
cuộc đổi mới, đòi hỏi toàn Đảng, mỗi
cán bộ, đảng viên phải nghiên cứu sâu
hơn để thấy rõ những nội dung, hiểu rõ
ý nghĩa lý luận và thực tiễn của các bài
học kinh nghiệm. Đảng ta đã chỉ rõ
việc nắm vững và vận dụng những bài
học kinh nghiệm là đảm bảo cho thành
công của sự nghiệp phát triển đất nước
trong thời kỳ mới.
Ở đây, chúng ta sẽ tìm hiểu làm
rõ những nguồn gốc lý luận và thực
tiễn để Đảng đưa ra bài học “Trong
quá trình đổi mới phải kiên định mục
tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác –
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”.
Thứ nhất, độc lập dân tộc là
điều kiện tiên quyết để xây dựng
thành công CNXH và củng cố nền
độc lập dân tộc càng vững chắc hơn.

Trước hết, độc lập dân tộc là
ước mơ ngàn đời của nhân dân Việt
Nam.
Từ năm 1930 khi Đảng CSVN
ra đời, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo
của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
chiến đấu kiên cường , chịu nhiều gian
khổ hy sinh, sau nhiều thập kỷ đến năm
1975 mới giành được nền độc lập,
thống nhất đất nước. Thắng lợi đó là
nhờ đường lối giương cao ngọn cờ độc
lập dân tộc và CNXH từ năm 1930.
Trong sự nghiệp xây dựng CNXH, nhất
là trong công cuộc đổi mới, ngọn cờ
độc lập dân tộc càng có mối quan hệ
mật thiết với CNXH. Bởi vì, nước nhà
đã độc lập đi vào xây dựng CNXH
những nguy cơ xâm lược vẫn còn. Nền
độc lập tuy đã giành được những chỉ
được bảo vệ vững chắc khi sự nghiệp
xây dựng CNXH đạt hiệu quả cao. Xây
dựng CNXH thắng lợi mới có được
một tiềm lực kinh tế, quốc phòng vững
mạnh, mới đảm bảo được an ninh chính
trị và trật tự an toàn xã hội. Hơn thế
nữa, có độc lập dân tộc mới có hoà
bình ổn định để xây dựng. Đại hội VII
của Đảng khẳng định “Độc lập dân tộc
là điều kiện tiên quyết cơ bản để xây
dựng CNXH, bảo đảm cho việc xây

dựng CNXH được thành công”
1
. Đất
nước không độc lập, không tự chủ thì
không thể xây dựng CNXH được.
Mục tiêu độc lập dân tộc trong
quá trình xây dựng CNXH được hiểu
với nội dung phong phú, đa dạng hơn.
Độc lập dân tộc là độc lập toàn vẹn
lãnh thổ, giữ vững chủ quyền quốc gia,
là độc lập trong việc quyết định con
đường đi của đất nước. Quán triệt mục
tiêu độc lập dân tộc để phát huy sức
mạnh, ý chí toàn diện của cả dân tộc,
xây dựng CNXH bằng chính sức mạnh
của dân tộc, nội lực là chính, kết hợp
tối đa sức mạnh của hợp tác quốc tế.
1
Cương lĩnh xây dựng đất nước Nxb Sự
thật. H. 1991. tr4
Trong thời đại ngày nay, yếu
tố dân tộc phải được giải quyết theo
lập trường của giai cấp vô sản. Vì
giai cấp công nhân là giai cấp đại
diện cho phương thức sản xuất tiên
tiến nên trở thành giai cấp trung tâm
của thời đại và đại diện cho lợi ích
của toàn dân tộc. Trước khi giải
phóng mình, giai cấp công nhân phải
giải phóng toàn dân tộc. Vận mệnh

của dân tộc gắn liền với vận mệnh
của giai cấp công nhân. Yếu tố dân
tộc còn phải kết hợp với yếu tố quốc
tế mới có đủ sức mạnh để lấy nhỏ
thắng lớn, để từ nghèo nàn lạc hậu
tiến lên giàu mạnh và văn minh, đó
cũng là một tất yếu lịch sử.
Giương cao ngọn cờ độc lập
dân tộc trong sự nghiệp đổi mới,
Đảng ta phải đánh giá đúng vai trò
các thành phần kinh tế và gắn liền
với nó là vị trí của các giai cấp, các
tầng lớp xã hội trong nền sản xuất
hiện nay. Chúng ta chưa quên bài
học phải trả giá về quan điểm coi
kinh tế tư bản và giai cấp tư sản như
là sức cản lực lượng sản xuất phát
triển trong thời kỳ quá độ. Độc lập
dân tộc vẫn là động lực lớn của cách
mạng XHCN trong thời kỳ đổi mới
xây dựng đất nước theo mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh, là phù hợp với
lợi ích chung, lợi ích của các giai
cấp, tầng lớp xã hội và mỗi cá nhân.
Chúng ta tiếp tục phát huy
chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân
tộc, tinh thần tự lực tự cường; xây
dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc, phát huy thế mạnh

mà đất nước có được như tài nguyên
đa dạng, sức lao động dồi dào,…để
xây dựng CNXH có hiệu quả.
Bài học giữ vững mục tiêu
độc lập dân tộc và CNXH là sợi chỉ
đỏ xuyên suốt toàn bộ cách mạng
Việt Nam từ khi có Đảng. Về cơ bản,
Đảng ta đã nhận thức và giải quyết
đúng đắn mối quan hệ đó. Tuy nhiên,
cũng có lúc Đảng ta phạm sai lầm
như: chưa đánh giá đúng yếu tố dân
tộc, chưa quan niệm và nhận thức
đúng đắn, khoa học vè CNXH,…
Từ thực tiễn cách mạng Việt
Nam trong 79 năm qua dưới sự lãnh
đạo của Đảng, đặc biệt là qua 20
năm thực hiện công cuộc đổi mới,
Đảng ta đã đi đến kết luận hết sức
đúng đắn là phải kết hợp đúng đắn
mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH trong quá trình đổi mới. Đổi
mới là thay đổi nhận thức, cách làm,
bước đi cho phù hợp để xây dựng
CNXH có hiệu quả hơn. Đổi mới
không phải là thay đổi con đường,
thay đổi mục tiêu XHCN, mà đổi
mới vì sự thắng lợi của CNXH
trên đất nước ta. Nhân dân ta
chiến đấu hy sinh biết bao xương
máu để giành độc lập dân tộc, nhất

định không chịu chấp nhận con
đường TBCN hay CNXH dân chủ,
bởi vì những con đường đó sẽ dẫn
đến kết cục mất độc lập dưới hình
thức này hay hình thức khác.
Ngày nay, trong xu thế
toàn cầu hoá, quốc tế hoá, các
nước đang mở cửa hội nhập,
những thời cơ và thách thức lớn,
hợp tác đi đôi với cạnh tranh thì
vấn đề độc lập dân tộc càng có ý
nghĩa to lớn. Ănghen đã từng nói
“Sự cần thiết phải có độc lập dân
tộc như con người ta có đất dưới
chân, ánh sáng không khí và
không gian rộng rãi. Nếu không
tất cả chỉ là chuyện ba hoa. Độc
lập dân tộc là cơ sở cho bất kỳ sự
hợp tác quốc tế nào”.
Thứ hai, kiên trì chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh trong quá trình đổi
mới.
Trên con đường bôn ba tìm
đường cứu nước, cứu dân, Nguyễn
Ái Quốc đã đến nhiều nước trên
thế giới, Người đã tìm hiểu kỷ các
cuộc cách mạng tư sản điển hình,
tiếp xúc với nhiều lớp người,
nhiều tư tưởng, học thuyết, cuối

cùng Người đi đến kết luận: “Bây
giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa
nhiều, nhưng chủ nghĩa chân
chính nhất, chắc chắn nhất, cách
mệnh nhất là chủ nghĩa Lê nin”.
Hồ Chí Minh đã tìm thấy ở học
thuyết này mục tiêu, con đường và
điều kiện để giải phóng dân tộc,
giải phóng nhân dân lao động, con
đường cách mạng mà Hồ Chí
Minh lựa chọn cho dân tộc là con
đường giải phóng dân tộc theo quỹ
đạo của cách mạng vô sản: Độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội.
Ngay từ năm 1930, trong
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng ta
đã khẳng định “Đảng là đội tiên
phong của giai cấp vô sản, giai
cấp lấy chủ nghĩa Mác - Lênin
làm gốc”.
Chủ nghĩa Mác - Lênin là
đỉnh cao của tư duy nhân loại, là
thế giới quan, phương pháp luận
khoa học và cách mạng, hệ tư tưởng
của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động, của các Đảng Cộng sản và công
nhân trong đấu tranh xoá bỏ mọi áp
bức, bóc lột, xây dựng xã hội XHCN và
xã hội CSCN. Vì chủ nghĩa Mác- Lênin

là một nguồn gốc – nguồn gốc chủ yếu
nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh, là một
bộ hữu cơ - bộ phận cơ sở, nền tảng của
tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng Hồ
Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn
diện và sâu sắc về những vấn đề cơ
bản của cách mạng Việt Nam, là kết
quả của sự vận dụng và phát triển sáng
tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều
kiện cụ thể của Việt Nam, kế thừa và
phát triển các giá trị truyền thống tốt
đẹp của dân tộc, tiếp thu những tinh
hoa văn hoá của nhân loại. Vì vậy, đối
với cách mạng Việt Nam, không thể đặt
tư tưởng Hồ Chí Minh ra ngoài hệ tư
tưởng Mác - Lênin, hay nói cách khác
không thể tách tư tưởng Hồ Chí Minh
khỏi nền tảng của nó là chủ nghĩa Mác
- Lênin mà chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh nằm trong sự thống
nhất hữu cơ, là nền tảng tư tưởng, kim
chỉ nam cho hành động của Đảng ta,
nhân dân ta.
Từ đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VI đến nay, Đảng ta ngày càng cụ
thể hoá và hoàn thiện đường lối đổi
mới một cách toàn diện, mà thực chất
là nhận thức đúng đắn và sâu sắc hơn
về chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng
Hồ Chí Minh. Đảng ta đã khẳng định

một cách đúng đắn vị trí của chủ nghĩa
Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh là
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho
hành động của Đảng. Để đảm bảo sự
nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc ngày càng phát triển vững chắc,
đúng hướng, sớm tiến kịp các nước có
nền kinh tế tiên tiến trong khu vực và
thế giới trên cơ sở nắm vững lập trường
và phương pháp của chủ nghĩa Mác- Lê
nin chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu
sâu sắc và phổ biến rộng rãi hơn nữa tư
tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng một
cách sáng tạo vào sự nghiệp đổi mới.
Đảng và nhân dân ta trong quá trình đổi
mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân
tộc và CNXH trên nền tảng chủ nghĩa
Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh
và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh một cách sáng tạo,
phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay.
Thực tiễn cách mạng Việt Nam
chứng minh rằng nhờ trung thành tuyệt
đối với chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh mà Đảng CSVN đã
lãnh đạo cách mạng giành từ thắng lợi
này đến thắng lợi khác.
Ngày nay, xây dựng CNXH
trong thời kỳ đổi mới chúng ta càng

phải dựa trên những nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh để kiến tạo, hình thành
con đường định hướng lên CNXH, bỏ
qua giai đoạn phát triển TBCN, hình
thành mô hình chế độ xã hội mới Việt
Nam. Kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh là nắm vững
vũ khí lý luận và định hướng đúng đắn
về tư tưởng, kết hợp sự kiên định về
nguyên tắc và chiến lược cách mạng
với sự linh hoạt sáng tạo trong sách
lược, nhạy cảm nắm bắt cái mới.
Tuy nhiên, trung thành tuyệt đối
với chủ nghĩa Mác - Lênin không có
nghĩa là giáo điều, rập khuôn, máy móc
mà phải hiểu rõ những nguyên lý cơ
bản và vận dụng sáng tạo nó trong hoàn
cảnh cụ thể của đất nước trong những
giai đoạn cách mạng cụ thể. Hồ Chí
Minh đã từng nhắc nhở “Học tập chủ
nghĩa Mác - Lênin là học cái tinh thần
xử trí mọi việc, đối với mọi người và
đối với bản thân mình, là học tập
những chân lý phổ biến của chủ nghĩa
Mác - Lênin để đáp ứng một cách sáng
tạo vào hoàn cảnh thực tiễn của nước
ta”.
Từ thực tiễn về sự tan rã của
các nước XHCN ở Liên Xô và Đông

Âu càng giúp cho Đảng ta bài học sâu
sắc về quán triệt, vận dụng và sự trung
thành với những nguyên lý của chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh. Lịch sử cách mạg nước ta chứng
tỏ chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh mãi mãi là ánh sáng soi
đường cho Đảng ta, cho cách mạng
Việt Nam tiến lên giành những thắng
lợi to lớn trong công cuộc đổi mới đất
nước.
Thứ ba, thực hiện công cuộc
đổi mới, trong mối quan hệ giữa hai
nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, nhiệm vụ xây dựng
vẫn phải ở vị trí ưu tiên.
Việc xác định đúng nhiệm vụ
chiến lược của cách mạng trong từng
giai đoạn có ý nghĩa quyết định nhất,
song việc chỉ đạo thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ chiến lược có ý nghĩa không
kém phần quan trọng. Trong giai đoạn
cách mạng dân tộc dân chủ, nhờ tổng
kết kinh nghiệm thực tiễn qua 10 năm
lãnh đạo cách mạng từ 1930 đến Hội
nghị TW8 ( 5/1941 ), Đảng ta xác định
phải chuyển hướng chỉ đạo chiến lược,
đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên
hàng đầu còn nhiệm vụ chống phong
kiến được rãi ra thực hiện từng bước

nhằm phục vụ cho nhiệm vụ chống
đế quốc. Nhờ có sự chỉ đạo chiến
lược kịp thời, đúng đắn, sắc sảo đó
mà đến cách mạng Tháng Tám 1945
Đảng đã giải quyết thành công hai
nhiệm vụ chiến lược đề ra.
Trong thời kỳ đổi mới của
cách mạng XHCN, Đảng ta nêu lên
phải nắm vững hai nhiệm vụ chiến
lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc có
mối quan hệ mật thiết với nhau,
nhưng bao giờ cũng có mặt chủ yếu
mà Đảng tập trung lực lượng để giải
quyết. Văn kiện Đại hội VI của Đảng
chỉ rõ “Trong khi không ngừng chăm
lo nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, Đảng
và nhân dân ta tiếp tục đặt lên hàng
đầu nhiệm vụ xây dựng CNXH”.
Ngày nay đất nước đã hoàn
toàn độc lập, thống nhất, hoàn cảnh
quốc tế thay đổi, xu thế giải quyết
mâu thuẫn bằng thương lượng hoà
bình ngày càng nổi trội hơn, phù hợp
hơn. Nhiệm vụ xây dựng CNXH
được đặt ở vị trí ưu tiên là hoàn toàn
đúng đắn và phù hợp.
Nói như vậy, không có nghĩa
là xem nhẹ nhiệm vụ bảo vệ Tổ
quốc, song thực chất muốn bảo vệ tốt
phải ưu tiên tập trung cho xây dựng

và phát triển. Vì có ưu tiên xây dựng
mới có được thực lực sức mạnh thực
sự, có tiềm lực kinh tế, quốc phòng
vững mạnh mới đáp ứng được nhiệm
vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ toàn vẹn
chủ quyền của đất nước.
Trong sự nghiệp đổi mới
ngày nay, sự kết hợp giữa độc lập
dân tộc và CNXH được thể hiện trên
những phương hướng chiến lược đó.
Vạch ra phương hướng chiến lược
đúng là điều có ý nghĩa quyết định
chủ yếu đến thắng lợi của cách
mạng.
Độc lập dân tộc và CNXH
không chỉ là mục tiêu mà còn là
động lực toàn diện của cách mạng
Việt Nam. Sức mạnh vật chất và tinh
thần của cách mạng đều bắt nguồn từ
đó.
Độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH đã trở thành vấn đề trung tâm
của lý luận cách mạng Việt Nam, là
kết quả sức sáng tạo của Đảng ta và
nhân dân ta mà Hồ Chí Minh là
người khơi nguồn và xây dựng nên.
Độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH là sự lựa chọn duy nhất đúng.
Đó là con đường mà Bác Hồ và nhân
dân ta đã dứt khoát lựa chọn từ năm

1930 với sự ra đời của Đảng Cộng
sản Việt Nam.
Vấn đề 5: Từ thực tiễn thời kỳ
1954 - 1975 của cách mạng Việt
Nam, phân tích và chứng minh câu
nhận định “Thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước là
thắng lợi của cả hai chiến lược cách
mạng được tiến hành đồng thời và
kết hợp chặt chẽ với nhau”.
Trước khi học thuyết Mác - Lê
nin được Nguyễn Ái Quốc truyền bá
vào Việt Nam, các phong trào yêu nước
ở VN chống thực dân Pháp đã liên tục
nổ ra, nhưng kết cục đều thất bại mà
nguyên nhân quan trọng nhất là do bế
tắc về đường lối. Đứng trước sự bế tắc,
khủng hoảng trầm trọng về con đường
cứu nước của cách mạng VN. Năm
1911 Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm
đường cứu nước và sau nhiều năm
buôn ba qua 4 châu lục : Á, Âu, Phi,
Mỹ, Người đã tìm hiểu kỹ các cuộc
cách mạng tư sản điển hình, tiếp xúc
với nhiều lớp người, nhiều tư tưởng,
học thuyết cuối cùng người đi đến kết
luận: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ
nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân
chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh
nhất là chủ nghĩa Lênin”. Hồ Chí Minh

đã tìm thấy ở học thuyết này mục tiêu,
con đường và điều kiện để giải phóng
dân tộc, giải phóng nhân dân lao động,
con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh
lựa chọn cho dân tộc là con đường giải
phóng dân tộc theo quỹ đạo của cách
mạng vô sản : Độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội. Đường lối này là
một trong những nguyên nhân của mọi
thắng lợi và trở thành một bài học lớn
của lịch sử Đảng.
Thực chất mối quan hệ độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội là nói lên
mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc với
vấn đề giai cấp công nhân; là mối quan
hệ giữa con đường giải phóng dân tộc
với con đường đi lên CNXH và khẳng
định vị trí trọng tâm của giai cấp công
nhân ngày nay. Như chúng ta biết dân
tộc bao giờ cũng mang tính giai cấp,
dân tộc gắn với giai cấp nào thì nội
dung, tính chất độc lập được xác định
theo lập trường của giai cấp ấy, mà mỗi
giai cấp điều có quan niệm về vấn đề
dân tộc khác nhau, nhưng chỉ có giai
cấp vô sản mới có quan niệm và giải
quyết đúng đắn vấn đề dân tộc vì giai
cấp vô sản mới thống nhất được lợi ích
của giai cấp mình với lợi ích của nhân
dân lao động và của cả dân tộc, mới

xoá bỏ tình trạng bóc lột và áp bức giai
cấp, mới có điều kiện xoá bỏ áp bức
dân tộc và đem lại độc lập thực sự cho
dân tộc mình và các giai cấp khác. Còn
giai cấp tư sản chỉ có thể giải phóng
nhân dân lao động thoát khỏi thân phận
nông nô để bước vào một thân phận nô
lệ mới đó là thân phận nô lệ hiện đại
mà thôi. Sự nghiệp đấu tranh giải
phóng dân tộc gắn liền với CNXH là
cuộc cách mạng kết hợp trong bản thân
nó tiến trình của hai sự nghiệp giải
phóng đó là giải phóng dân tộc khỏi
ách nô lệ thực dân và giải phóng giai
cấp khỏi ách áp bức bốc lột. Vấn đề
dân tộc được giải quyết trên lập trường
của giai cấp công nhân điều đó phù hợp
với xu thế của thời đại và lợi ích của
các giai cấp và lực lượng tiến bộ trong
dân tộc. Như Hồ chí Minh đã khẳng
định: Chỉ có hoàn thành cách mạng giải
phóng dân tộc mới có điều kiện để tiến
lên CNXH và chỉ có cách mạng XHCN
mới giữ vững được thành quả cách
mạng giải phóng dân tộc, mới mang lại
cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho
mọi tầng lớp nhân dân, mới có độc lập
dân tộc thực sự.
Con đường cách mạng mà Hồ
Chí Minh và Đảng ta lựa chọn: Độc lập

dân tộc gắn liền với CNXH là tất yếu
và nó phù hợp với ý chí, khát vọng của
cả dân tộc ta. Sự vĩ đại của Hồ Chí
Minh không chỉ tìm ra con đường cứu
nước đúng đắn mà còn thể hiện ở chỗ
người suốt đời kiên định và phấn đấu
thực hiện bằng được con đường đó
trong hiện thực. Độc lập dân tộc gắn
liền với CNXH trở thành sợi chỉ đỏ
xuyên suốt trong toàn bộ lịch sử
CMVN từ khi Đảng Cộng Sản Việt
Nam mới ra đời cho đến nay và là một
trong những nguyên nhân của mọi
thắng lợi CMVN trong 75 năm qua.
Trong từng giai đoạn lịch sử cụ
thể, Đảng ta đã có sự ưu tiên thích đáng
2 nhiệm vụ cách mạng cho phù hợp với
nhiệm vụ lúc bấy giờ.
Thời kỳ 1930 - 1954, thắng lợi
của cách mạng tháng Tám và chiến
thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tư
tưởng đường lối nêu cao ngọn cờ giải
phóng dân tộc và tiến lên CNXH. Chủ
tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã xác
định nhiệm vụ chống đế quốc giải
phóng dân tộc lên hàng đầu, nhiệm vụ
chống phong kiến rãi ra thực hiện từng
bước và phục tùng nhiệm vụ chống đế
quốc. Thực tiễn cách mạng nước ta, với
những thắng lợi giành được, chứng tỏ

đường lối giải phóng dân tộc đặt nhiệm
vụ chống đế quốc lên hàng đầu là đúng
đắn và sáng tạo.
Thời kỳ 1954-1975: Thời kỳ
cả nước tiến hành đồng thời hai
chiến lược cách mạng.
Với Hiệp định Giơnevơ, sau
tháng 7/1954 đất nước ta tạm thời
chia làm hai miền. Miền Bắc hoàn
toàn được giải phóng, nhân dân bắt
tay vào khôi phục kinh tế - văn hoá,
xây dựng CNXH. Miền Nam, tiếp
tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân để hoàn thành sự nghiệp giải
phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc.
Trong thời kỳ này sự kết hợp
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
thể hiện tập trung ở việc xác định
nhiệm vụ mỗi miền và việc giải
quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai
miền hướng tới mục tiêu chung của
cách mạng cả nước, miền Bắc tiến
hành cách mạng xã hội chủ nghĩa,
miền Nam tiến hành cách mạng dân
tộc dân chủ. Cách mạng XHCN ở
miền Bắc có vị trí quyết định nhất sự
nghiệp cách mạng cả nước, cách
mạng miền Nam có vị trí quyết định
trực tiếp sự nghiệp giải phóng miền
Nam, cách mạng cả hai miền đều

nhằm mục tiêu chung là hoàn thành
độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc.
+ Giai đoạn 1954 - 1960 :
Ở miền Bắc, tiến hành khôi
phục kinh tế trọng tâm là kinh tế
nông nghiệp, đồng thời tiến hành cải
cách ruộng đất, xóa bỏ quan hệ bóc
lột phong kiến, đem lại quyền làm
chủ cho nông dân ở nông thôn. Sau
khi thu được những kết quả quan
trọng trong khôi phục kinh tế, Hội
nghị trung ương lần thứ 14 đã vạch
ra kế hoạch 3 năm cải tạo xã hội chủ
nghĩa và phát triển kinh tế văn hóa.
Những năm 1958-1960, nền kinh tế
miền Bắc có những chuyển biến
đáng kể, văn hóa, giáo dục, y tế được
phát triển, làm thay đổi một bước
diện mạo miền Bắc.
Ở miền Nam, Đảng lãnh đạo
nhân dân đấu tranh đòi chính quyền
Sài gòn thi hành nghiêm chỉnh Hiệp
định Giơnevơ và giữ gìn lực lượng
trước sự khủng bố tàn bạo của kẻ
thù. Trên cơ sở tổng kết thực tiễn ở
miền Nam đồng chí Lê Duẩn đã soạn
thảo "Đề cương cách mạng miền
Nam". Tháng 1/1959 BCHTW đã ra
nghị quyết 15 khẳng định con đường
phát triển cơ bản của cách mạng Việt

nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành
chính quyền về tay nhân dân.
Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ III của Đảng họp trong hoàn
cảnh ở miền Bắc, công cuộc cải tạo
XHCN đối với các thành phần
kinh tế đã đạt được những thành
tựu to lớn. Ở miền Nam, cuộc đấu
tranh chống Mỹ - Diệm đã giành
được thắng lợi có ý nghĩa chiến
lược trong phong trào Đồng khởi (
1959 - 1960 ). Sự phát triển của
cách mạng hai miền Nam - Bắc
đòi hỏi Đảng phải khẳng định
đường lối chiến lược, có bước đi
phù hợp. Từ thực tiễn cách mạng
hai miền, Đại hội xác định nhiệm
vụ trung tâm của cách mạng Việt
Nam lúc này là “Tăng cường đoàn
kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh
giữ vững hoà bình, đẩy mạnh cách
mạng XHCN ở miền Bắc, đồng
thời đẩy mạnh cách dân tộc dân
chủ nhân dân ở miền Nam, thực
hiện thống nhất nước nhà trên cơ
sở độc lập và dân chủ, xây dựng
một nước Việt Nam hoà bình,
thống nhất, độc lập, dân chủ và
giàu mạnh, thiết thực góp phần
tăng cường phe XHCN và bảo vệ

hoà bình ở Đông Nam Á và thế
giới”.
Đại hội chỉ rõ cả nước
đang thực hiện đồng thời hai chiến
lược cách mạng: cách mạng
XHCN ở miền Bắc và cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân ở miền
Nam. Đại hội xác định, hai chiến
lược cách mạng tuy có vị trí khác
nhau nhưng có mối quan hệ gắn
bó mật thiết với nhau, ảnh hưởng
lẫn nhau, thúc đẩy lẫn nhau cùng
phát triển. Cách mạng XHCN ở
miền Bắc có tác động “quyết định
nhất” đối với sự phát triển của
toàn bộ cách mạng nước ta và sự
nghiệp thống nhất nước nhà, cách
mạng miền Nam có tác dụng “trực
tiếp” trong công cuộc giải phóng
miền Nam và thực hiện hoà bình
thống nhất Tổ quốc.
Ở miền Nam mục tiêu độc
lập dân tộc được thể hiện trực tiếp
và nóng bỏng, mục tiêu chủ nghĩa
xã hội cũng là định hướng, là lý
tưởng nhưng không thuần túy ở
dạng tư tưởng, chính trị như giai
đoạn cách mạng trước. Vì đã có
miền Bắc xã hội chủ nghĩa tác
động trực tiếp với toàn bộ sức

mạnh vật chất và tinh thần đang
được tạo ra. Cho nên miền Nam
chiến đấu còn để bảo vệ chế độ
XHCN ở miền Bắc. Sức mạnh của
miền Nam là sức mạnh kết hợp
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội của cả nước, sức mạnh ấy lớn hơn
nhiều so với thời kỳ chống Pháp.
Ở miền Bắc mục tiêu CNXH
trở thành trực tiếp từ năm 1954, mục
tiêu độc lập dân tộc được đặt ra dưới
dạng vừa chiến đấu bảo vệ miền Bắc,
vừa dốc sức chi viện miền Nam. Sự kết
hợp các mục tiêu nầy là động lực lớn
thúc đẩy miền Bắc xây dựng CNXH.
Trên toàn bộ quốc gia dân tộc
thì chống Mỹ cứu nước là nhiệm vụ
hàng đầu, mục tiêu độc lập dân tộc là
bức xúc, mục tiêu chủ nghĩa xã hội vừa
là hiện thực ở miền Bắc, nhưng trước
hết là phục vụ sự nghiệp giải phóng dân
tộc. Cách mạng ở hai miền phải đồng
thời đẩy mạnh và quan hệ khắng khít
với nhau, trong đó vị trí mỗi miền được
xác định là phương thức kết hợp độc
lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội sinh
động nhất của thời đại.
Mục tiêu cách mạng Việt nam
là hòa bình, thống nhất độc lập dân chủ
và chủ nghĩa xã hội hoàn toàn phù hợp

với mục tiêu của thời đại là hòa bình
độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Vì
vậy, cuộc kháng chiến của nhân dân
Việt nam chống đế quốc Mỹ xâm lược
và tay sai không chỉ vì lợi ích của dân
tộc mình, mà còn góp phần tích cực
bảo vệ hòa bình trên thế giới. Việt nam
trở thành lương tâm của thời đại, ngọn
cờ đầu của nhân đạo và chính nghĩa.
Đại hội III là nguồn ánh sáng
mới, nguồn lực mới cho toàn Đảng và
toàn dân ta xây dựng thắng lợi CNXH
ở miền Bắc và đấu tranh cho hoà bình,
thống nhất nước nhà ở miền Nam.
+ Giai đoạn 1960 - 1975 :
Dưới ánh sáng Đại hội III, miền
Bắc bắt tay vào việc thực hiện kế hoạch
5 năm lần thứ nhất. Trong 5 năm từ
1961-1965 miền Bắc đạt được nhiều
thành tựu quan trọng: quan hệ sản xuất
mới tiếp tục được củng cố, cơ sở vật
chất được tăng cường, bước đầu có sự
tìm tòi cải tiến cung cách làm ăn qua
các cuộc vận động "ba xây, ba chống"
và cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến
kỹ thuật, giáo dục, văn hóa, y tế phát
triển mạnh mẽ.
Cuối năm 1968, miền Bắc tiến
hành khắc phục hậu quả chiến tranh
phá hoại của đế quốc Mỹ, khôi phục và

phát triển một bước nền kinh tế quốc
dân để ổn định đời sống nhân dân và
chi viện cho miền Nam.
Sau tổng tiến công năm 1968,
cách mạng miền Nam tiếp tục mở các
cuộc tiến công quân sự tạo thế cho đàm
phán ở Paris. Thắng lợi trong việc bảo
vệ miền Bắc trước cuộc chiến tranh phá
hoại bằng không quân lần thứ hai của
Mỹ và đặc biệt là chiến thắng trong trận
“Điện biên Phủ trên không” trong 12
ngày đêm cuối năm 1972, buộc đế quốc
Mỹ phải ký Hiệp định Pari về chấm dứt
chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt nam
vào ngày 27/1/1973.
Sau Hiệp định Pari, miền Bắc
tiến hành khôi phục kinh tế nhằm đảm
bảo đời sống của nhân dân miền Bắc và
chi viện có hiệu quả về sức người, sức
của cho cách mạng miền Nam. Ở miền
Nam, quân và dân tiếp tục sử dụng bạo
lực cách mạng, giữ vững thế tiến công,
đẩy chế độ Sài gòn vào thế bị động
lúng túng.
Ở miền Nam, chủ trương của
Đảng là nâng dần mức độ đấu tranh vũ
trang. Dưới ngọn cờ đoàn kết cứu nước
của Mặt trận dân tộc giải phóng miền
Nam do Đảng lãnh đạo, phong trào
cách mạng miền Nam được giữ vững

và phát triển mạnh mẽ, đã đánh bại
chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của
đế quốc Mỹ. Trước sự phá sản của
chiến tranh đặc biệt buộc đế quốc Mỹ
phải chuyển sang "Chiến tranh cục bộ"
ở miền Nam và gây chiến tranh phá
hoại ra miền Bắc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu
gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước nêu
cao ý chí quyết tâm đánh thắng giặc
Mỹ xâm lược với tinh thần "Không có
gì quý hơn độc lập tự do". Với cuộc
tổng tấn công và nỗi dậy tết Mậu thân
1968 buộc Mỹ xuống thang chiến
tranh, chấm dứt ném bom miền Bắc,
chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán Pari,
ký kết hiệp định về “Chấm dứt chiến
tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam”.
Song với bản chất ngoan cố, đế
quốc Mĩ vẫn không từ bỏ dã tâm kéo
dài cuộc chiến tranh để áp đặt chủ
nghĩa thực dân mới và chia cắt lâu dài
đất nước ta. Chúng đã ngang nhiên phá
hoại hiệp định Pari. Trước nhu cầu bức
thiết của lịch sử đòi hỏi Đảng ta phải
đánh giá đúng tình thế cách mạng, vạch
ra phương hướng, nhiệm vụ trước mắt,
đưa cách mạng tiến lên. Hội nghị Trung
ương Đảng lần thứ 21 (7/1973) đề ra tư
tưởng chỉ đạo sắc bén là “Bất kỳ trong

tình hình nào ta cũng phải nắm vững
thời cơ, giữ vững đường lối chiến lược
tiến công”. Quán triệt tư tưởng chỉ đạo
trên, trong hai năm đấu tranh quyết liệt
từ sau ngày ký hiệp định Pari, quân dân
ta ở miền Nam đã liên tiếp giành được
thắng lợi to lớn trên khắc các chiến
trường, làm cho cục diện cách mạng ở
miền Nam đã thay đổi có lợi cho ta.
Tương quan lực lượng ta mạnh hơn
địch, đủ khả năng và điều kiện “đánh
cho nguỵ nhào”, hoàn thành sự
nghiệp giải phóng miền Nam, thống
nhất đất nước. Cuộc tổng tiến công
nỗi dậy mùa xuân 1975 đã thu giang
sơn về một mối, đất nước hoàn toàn
tự do, thống nhất và bước sang giai
đoạn cách mạng mới - xây dựng
CNXH trong phạm vi cả nước.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước thắng lợi, kết thúc 30 năm
chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm
dứt vĩnh viễn ách thống trị kéo dài
hơn một thế kỷ của chủ nghĩa thực
dân trên đất nước ta, hoàn thành
cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân trên cả nước, bảo vệ và
phát triển những thành tựu của cách
mạng XHCN ở miền Bắc, hoàn
thành thống nhất đất nước. Thắng lợi

đó đã làm suy yếu trận địa của chủ
nghĩa đế quốc, đẩy lùi một bước mưu
đồ bá chủ thế giới của đế quốc Mỹ;
đó là thiên anh hùng ca vĩ đại nhất
của lịch sử dân tộc Việt Nam, một
trong những sự kiện lịch sử nổi bậc
nhất của thế giới ở thế kỷ XX. Góp
phần cổ vũ, tăng cường sức mạnh
cho phong trào đấu tranh vì độc lập
dân tộc, dân chủ, vì hòa bình và tiến
bộ xã hội trên thế giới. Đánh giá
thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước, ĐH toàn quốc
lần thứ IV của Đảng (12-1976) đã
nêu rõ: “Năm tháng sẽ trôi qua,
nhưng thắng lợi của nhân dân ta
trong sự nghiệp kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào
lịch sử dân tộc như một trong những
trang chói lọi nhất, một biểu tượng
sáng ngời về sự toàn thắng của chủ
nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ
của con người và đi vào lịch sử thế
giới như một chiến công vĩ đại của
thế kỹ XX, một sự kiện có tầm quan
trọng quốc tế to lớn và có tính chất
thời đại sâu sắc”.
Thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước là thắng
lợi của một đường lối cách mạng

khoa học, sáng tạo của Đảng ta. Đó
là đường lối kiên định mục tiêu độc
lập dân tộc và CNXH, tiến hành
đồng thời hai cuộc cách mạng ở hai
miền nhằm một mục tiêu chung là
chống Mỹ, cứu nước, giải phóng
miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước là thắng lợi của
nghệ thuật tiến hành chiến tranh
nhân dân đầy sáng tạo của Đảng. Đó
là nghệ thuật tổ chức cả nước cùng
đánh giặc, cả nước cùng tiến công,
là nghệ thuật phối hợp sức mạnh
quân sự, chính trị, ngoại giao,…
vào mục tiêu chung là giải phóng
miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Do đó, Nghị quyết Đại hội
đại biểu toàn quốc lần IV của
Đảng đã khẳng định "Thắng lợi
của cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước là thắng lợi của hai
chiến lược cách mạng được tiến
hành đồng thời và kết hợp chặt
chẽ với nhau". Đây không chỉ là
bài học kinh nghiệm cho thời kỳ
chống Mỹ cứu nước giai đoạn
1954 - 1975 mà bài học kinh
nghiệm này vẫn còn có giá trị
trong công cuộc đổi mới của cách

mạng Việt nam hiện nay./.

×