Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Adobe Systems - Học Adobe Photoshop CS3 phần 3 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 12 trang )




29




31. Notes Tool: Tạo chú thích.








32. Eyedropper: Lấy mẫu các màu trong 1 ảnh.





30

33. Color Sampler : Lấy mẫu màu.








34. Ruler: Đo khoảng cách, vò trí và góc.

35. Hand: Di chuyển ảnh trong cửa sổ của nó .

BÀI 5. SỬ DỤNG MỘT VÀI CÔNG CỤ TRONG HỘP TOOLS BOX
1) Công cụ zoom tool (phóng to thu nhỏ)
Tìm những khuyết điểm trên đối tượng xử lý có quan trọng với bạn
không? Nếu quan trọng thì bạn luôn phải nhờ đến Zoom Tool.
Từ hộp công cụ bạn click chuột vào biểu tượng kính lúp (hoặc từ bàn phím;
nhấn phím Z).

Zoom Out

Zoom In




31





Quan sát thanh trạng thái ở phía dưới của môi trường làm việc và chú
ý đến tỉ lệ phần trăm được liệt kê ở góc xa bên trái. Con số này biểu thò
mức phóng to hoặc thu nhỏ của hình ảnh.



A: Mức Zoom B: Thanh trạng thái

* Phóng to các pixel ảnh:
Sau khi chọn công cụ Zoom In –––> Di chuyển con trỏ qua cửa sổ hình
ảnh. Bây giờ con trỏ sẽ biến thành hình chiếc kính lúp nhỏ và một dấu
cộng ở tâm. Tấm hình sẽ được phóng to tuỳ theo số lần click chuột.
* Thu nhỏ các pixel ảnh:



32

Sau khi chọn Zoom Out –––> Di chuyển con trỏ qua cửa sổ hình ảnh. Bây
giờ con trỏ sẽ biến thành hình chiếc kính lúp nhỏ và dấu trừ (–) ở tâm.
Tấm hình sẽ được thu nhỏ tuỳ theo số lần click chuột.

* Bạn có thể nhấn đồng thời phím Alt + Zoom Tool để chuyển đổi qua lại
giữa Zoom In và Zoom Out.


* Chú ý:
Có rất nhiều cách để chọn công cụ zoom tool chẳng hạn:
+ View –––> Zoom In hoặc View ––– > Zoom Out





33


+ Phóng to = Ctrl + (+) ; thu nhỏ = Ctrl + (–)
+ Gõ một tỉ lệ phần trăm thấp hơn hoặc cao hơn trực tiếp vào thanh
trạng thái.
2) Công cụ ẩn
Rất nhiều công cụ dùng để chỉnh sửa ảnh nhưng sức chứa của hộp công
cụ lại có hạn không thể cùng lúc cho hiển thò tất cả. Photoshop đã rất
thông minh khi chủ động sắp xếp một vài công cụ thành một nhóm và chỉ
hiển thò một công cụ đại diện. Vậy một số công cụ còn lại Photoshop giấu
đi đâu?
Nó được giấu ngay sau công cụ đại diện. Một tam giác nhỏ ở góc phía
dưới sẽ điểm mặt chỉ tên cho bạn thấy, còn nếu công cụ nào không có tam
giác nhỏ phía dưới có nghóa nó là người trung thực không che giấu.
Ví dụ:
Chọn và sử dụng Eliptical Marquee ẩn sau công cụ Rectangular Marquee:
* Chọn:
– Cách 1: Click chuột phải trên công cụ Rectangular Marquee Tool, một
danh sách các công cụ ẩn hiện ra, chọn công cụ Eliptical Marquee







– Cách 2: Alt + Click chuột trái trên công cụ Rectangular Marquee Tool,
lần lượt các công cụ ẩn sẽ hiện lên sau mỗi lần click.
– Cách 3: Từ bàn phím nhấn Shift + M để chuyển qua lại giữa hai công
cụ Rectangular và Elliptical Marquee.
* Sử dụng:

– Di chuyển qua cửa sổ hình ảnh, bây giờ con trỏ sẽ biến thành hình
dấu cộng và bạn đặt lên phần trên bên trái nhụy hoa.




34



– Kéo con trỏ xuống phía bên phải để tạo thành một hình elip bao nhụy
hoa và sau đó nhả chuột. Một đường kiến bò chỉ ra vùng nằm trong nó
đã được chọn. Vùng nhụy hoa sẽ trở thành đối tượng chỉnh sửa.

– Di chuyển con trỏ vào bên trong vùng chọn, con trỏ sẽ biến thành mũi
tên với một hình vuông nhỏ ở dưới và bây giờ bạn có thể di chuyển
đường kiến bò một cách dễ dàng nghóa là bạn có thể điều chỉnh vùng
lựa chọn sao cho vừa ý nhất.





35


– Trong quá trình thao tác bạn muốn bỏ chọn thì sao?
+ Từ cửa sổ hình ảnh, nhấp chuột vào bất cứ vùng nào ngoài vùng lựa chọn.
+ Chọn Select –––> Deselect.





+ Ctrl+ D.
– Làm thay đổi vùng chọn:
Chẳng hạn trong vùng chọn giữ nguyên sáng tối, phần còn lại của tấm
hình tôi sẽ làm xậm hơn một chút để cho các bạn dễ quan sát những thay
đổi tác động lên bức hình.
+ Chọn Select –––> Inverse.
+ Vùng lựa chọn chưa có gì thay đổi khi bạn dùng lệnh Inverse, tuy nhiên
ngoài đường kiến bò chọn trước, xung quanh tấm hình cũng xuất hiện
đường kiến bò. Điều đó có nghóa cả bức hình được lựa chọn trừ vùng nhụy
hoa.




36



+ Image –––> Adjustment –––> Curves (hoặc Ctrl + M)
Hộp thoại xuất hiện, bạn đánh dấu vào hộp kiểm Preview để quan sát
ngay những sự thay đổi trực tiếp lên bức ảnh.
+ Di chuyển sợi điều khiển xuống phía dưới những thông số thay đổi sẽ
được hiển thò trong hộp Input và Output:


+ Click OK để đóng hộp Curves.







37

3) Thiết lập thuộc tính cho công cụ:
Nhìn chung mỗi công cụ đều có một tuỳ biến riêng, thông qua đó chúng ta
có thể thay đổi một số tính năng. Trong bài này tôi đề cập đến thuộc tính của
công cụ Type Tool.
– Đầu tiên bạn mở file New –––> chọn công cụ Type Tool (T)

– Thanh tuỳ biến của công cụ Type sẽ kích hoạt:
+ Chọn kiểu font: VNI - Centur
• + Cỡ chữ: 100pt
+ Kiểu chữ: bình thường: Normal



– Viết chữ: Photoshop














38

BÀI 6. VÀI NÉT VỀ MÀU (COLOR)
° Các màu gốc:
– Màu cơ bản gồm ba màu của ánh sáng: màu đỏ (Red), màu xanh lục
(Green) và màu xanh (Blue).
Thông qua việc kết hợp ba màu này, chúng ta có thể tạo ra tất cả những
màu trong phổ nhìn thấy được. Đây chính một trong số nguyên tắc phối
màu của Photoshop.

R = Red; G = Green; B = Blue








– Màu cơ bản gồm bốn chất màu:
+ Màu xanh lá mạ (Cyan)
+ Màu tím thẫm (Magenta)
+ Màu vàng (Yellow)
+ Màu đen (Black)




39

Hoà trộn chúng lại –––> tạo ra những chất màu mới. Chẳng hạn màu
da cam được tạo ra thông qua sự hoà trộn (của) màu tím thẫm và màu
vàng.



C = Cyan M = Magenta Y = Yellow B = Black









– Bánh xe màu:



Sơ đồ bánh xe liệt kê
tất cả các màu tiêu chuẩn.
Bạn có t
hể sử dụng mô
hình này dự đoán sự thay
đổi,
cũng như sự tương tác

lẫn nhau
giữa các nhóm
màu.




40

BÀI 7. COLOR PALETTE
Màn hình làm việc của bạn đã có Color Paltte ? Nếu chưa, click vào
Window –––> Color (hoặc F6). Hộp Palette xuất hiện sẽ nằm phía phải
màn hình làm việc.



+ Chọn thẻ Swatches, mẫu màu xuất hiện, di chuyển con trỏ xuống bảng
màu, con trỏ sẽ biến dạng (hình dưới). Bạn thoả sức lựa chọn tuy nhiên
ăn sẵn thì chẳng có gì thú vò mà ngược lại bạn sẽ phải đối diện với một
thông số sai lệch giữa màu hiển thò và màu khi in.

+ Thẻ Color:

×