Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Luyện Tập ước chung, bội chung pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.6 KB, 4 trang )

Luyện Tập ước chung, bội chung

I. Mục tiêu
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay
nhiều số.
- Rèn kĩ năng tìm ước chung, bội chung; Tìm giao của hai tập hợp.
- Củng cố các kí hiệu

,

,

,

.
II. Tiến trình dạy học
GV: bảng phụ
HS:
III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra (10 phút)
HS1: - Phát biểu định nghĩa ước chung,
bội chung.
- Viết Ư(4), Ư(6), Ư(8) và ƯC(4;6;8).
HS2: - x

ƯC(a;b) khi nào? x


BC(a;b) khi nào?


2 HS lên bảng làm bài
- Điền kí hiệu

,

: 7 ƯC(21;27)


45 BC(15;3)

Hoạt động 2 : Luyện tập (34 phút)
Bài 135 Tr 53 SGK
GV: Chép đề lên bảng.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày.
GV: Gọi HS nhận xét và sữa sai (nếu
có)



Bài 135 Tr 53 SGK
GV: Gọi HS đọc đề bài.
GV: Gọi 2 HS lên bảng viết hai tập hợp
A, B.
GV: Gọi HS lên bảng viết tập hợp M.


Yêu cầu HS nhắc lại giao của hai tập
hợp.
BT135/53.
a) Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ư(9) = {1; 3; 9}
ƯC(6;9) = {1; 3}
b) Ư(7) = {1; 7}
Ư(8) = 1; 2; 4; 8}
ƯC(7;8) = {1}
BT136/53.
A= {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}
B = {0; 9; 18; 27; 36}
a) M = A

B = {0; 18; 36 }
b) M

A ; M

B



GV: Gọi HS dùng kí hiệu

để thể
hiện quan hệ giữa các tập hợp M, A, B.
Bài 137 Tr 53 SGK
? Thế nào là tập con của một tập hợp?
GV: Gọi 4 HS lên bảng làm.
GV: Gọi HS nhận xét và sữa sai.


Bài 138 Tr 54 SGK

GV: Gọi HS đọc BT138.
HS: đọc bài - gv treo bảng phụ.
GV: ? Cách chia thực hiện được khi
nào?
GV(chốt lại): Khi số phần thưởng là
Ư(24) và Ư(32) hay thuộc ƯC(24;32).
? Xét xem cách chia nào thực hiện
được? Vì sao?
GV(chốt lại): a và c thực hiện được vì:
24  4 và 32  4
24  8 và 32  8

BT137/53.
b) A

B = {các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi
toán của lớp}
c) A

B = B.
d) A

B = 

BT138/54.
Cách
chia
Số phần
thưởng
Số bút ở

mỗi phần
thưởng
Số vở ở
mỗi phần
thưởng
a 4 6 8
b 6
c 8 3 4






- Cách b không thực hiện được vì
32  6
GV: Muốn tìm số bút và số vở ở mỗi
phần thưởng ta làm như thế nào?
GV: Chốt lại: chia 24 và 32 cho số phần
thưởng.
Bài 175 Tr 23 SBT
GV: Gọi HS đọc BT175/23SBT.
Và minh họa bằng sơ đồ ven.
HS:
GV: Yêu cầu HS tìm số phần tử của A,
P, A

P?
HS:




BT175/23 SBT.
a) A có: 11+5 = 16(phần tử).
P có: 7+5 = 12(phần tử).
A

P có 5 phần tử.
b) Số người của nhóm HS đó có:
7+5+11 = 23(người).


Hoạt động 3 :Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn lại bài học.
- BTVN: 171, 172, 173/22,23 SBT.
- Xem trước bài 17: “Ước chung lớn nhất”.

×