S GIO DC V O TO
THANH HểA
K THI VO LP 10 THPT CHUYấN LAM SN
NM HC: 2010 2011
chớnh thc
Mụn: Ng vn
(Dnh cho cỏc thớ sinh thi vo lp chuyờn Vn)
thi gm cú: 01 trang Thi gian lm bi: 150 phỳt (khụng k thi gian giao )
Ngy thi: 20 thỏng 6 nm 2010
Câu 1 (2,0 điểm):
Phân tích nghệ thuật sử dụng kết hợp giữa những từ thuần Việt và từ Hán Việt để
miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh của Nguyễn Du trong đoạn thơ sau:
Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao.
Trớc thầy sau tớ lao xao,
Nhà băng đa mối rớc vào lầu trang.
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng,
Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra.
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Câu 2 (3,0 điểm):
Suy nghĩ của em về sức mạnh của tổ m gia đình trong xã hội hiện nay.
Câu 3 (5,0 điểm):
Nguyễn Duy - Nhà thơ xứ Thanh - đã viết về bà ngoại của mình với tình cảm mến
thơng:
"Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế
bà mò cua, xúc tép ở Đồng Quan
bà đi gánh chè xanh Ba Trại
Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn"
(Đò Lèn)
Cùng bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt (SGK Ngữ văn 9 - tập 1- NXB Giáo dục - 2005),
em hãy chỉ ra điểm gặp gỡ trong cảm xúc của hai nhà thơ.
Hết
(Giám thị không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh: Chữ ký của giám thị 1:
Số báo danh : Chữ ký của giám thị 2:
S GIO DC V O TO
THANH HểA
HNG DN CHM
THI VO LP 10 THPT CHUYấN LAM SN
NM HC: 2010 2011
chớnh thc
ỏp ỏn gm cú: 02 trang
Mụn: Ng vn
(Dnh cho cỏc thớ sinh thi vo lp chuyờn Vn)
I. YấU CU CHUNG
õy l thi tuyn chn i tng hc sinh chuyờn nờn giỏm kho cn nm bt
k ni dung trỡnh by ca thớ sinh ỏnh giỏ c mt cỏch tng quỏt v chớnh xỏc,
trỏnh m ý cho im. ng thi cng cn ch ng, linh hot vn dng, cõn nhc
tng trng hp c th. Tinh thn chung nờn s dng nhiu mc im mt cỏch hp
lớ, theo thang im 10. c bit khuyn khớch nhng bi vit cú cm xỳc v sỏng to.
Nhng thớ sinh lm bi theo cỏch riờng nhng vn ỏp ng c yờu cu c bn
thỡ vn cho im.
Vic chi tit húa im s (nu cú) so vi biu im phi m bo khụng sai lch
vi hng dn chm v c thng nht trong t chm cựng vi t trng chm.
II. P N V THANG IM
Câu 1 (2,0 điểm)
A. Về hình thức: Học sinh trình bày đợc dới dạng một văn bản ngắn, hoặc đoạn
văn tơng đối hoàn chỉnh, diễn đạt trong sáng mạch lạc. (0,25 điểm)
B. Về nội dung:
- Học sinh chỉ ra đợc sự kết hợp giữa các từ Hán Việt nh: quá niên; trạc ngoại; tứ
tuần; nhà băng; lầu trang và các từ thuần Việt nh: mày râu; nhẵn nhụi; áo quần;
bảnh bao; lao xao; ngồi tót; sỗ sàng (0,5 điểm)
- Tác dụng của sự kết hợp: những từ Hán Việt gợi sự trang trọng, những từ thuần Việt
gợi sự dân dã làm nổi bật sự đối lập giữa tuổi tác và hình dáng bề ngoài, cách ăn mặc;
cũng nh sự đối lập giữa không khí trang trọng của lễ ăn hỏi và sự thô lỗ sỗ sàng của
Mã Giám Sinh làm cho ngời đọc cảm nhận đợc sự giả dối của nhân vật. Từ đó lột trần
sự vô học, bản chất con buôn của Mã Giám Sinh và thể hiện đợc thái độ căm ghét của
tác giả. (1.0 điểm)
- Đánh giá đợc tài năng sử dụng ngôn ngữ chính xác, gợi hình tợng và mang tính biểu
cảm cao của Nguyễn Du. (0,25 iểm)
Câu 2 (3,0 điểm)
1.Tổ ấm gia đình là một gia đình sống hoà thuận, yêu thơng nhau, giữ đợc nền nếp,
gia phong. (0,75 điểm)
2. Thực trạng cuộc sống gia đình trong xã hội hiện nay: (0,5 điểm)
- Do thực tế cuộc sống gia đình trong xã hội hiện nay: mối quan hệ giữa các thành
viên ngày càng lỏng lẻo, con ngời theo đuổi những mục đích mang tính thực dụng mà
quên đi trách nhiệm với gia đình.
- Do ảnh hởng từ văn hoá phơng Tây với lối sống hiện đại.
3. Sức mạnh của tổ ấm gia đình trong xã hội hiện nay:
- Là pháo đài vững chắc để bảo vệ cho mỗi ngời: bởi vì chính tình yêu thơng và nền
np của gia đình có sức mạnh níu giữ con ngời trớc mọi cám dỗ của cuộc sống, giúp
cho ngời ta tránh xa cái xấu (0,5 điểm)
- Tổ ấm gia đình là bệ phóng để đa mỗi ngời hoà nhập với cuộc sống cộng đồng và v-
ơn tới tầm cao mới. Truyền thng gia đình cùng với sự đầu t đúng chỗ để con cái có
những tri thức vững vàng làm hành trang bớc vào cuộc sống đó chính là sức mạnh để
mỗi ngời có thể vơn cao, bay xa . (0,5 điểm)
d. Liên hệ mở rộng và rút ra bài học cho bản thân. (0,75 điểm)
Câu3 (5.0 điểm)
1. Giới thiệu chung v đoạn thơ trích trong Đò Lèn của Nguyễn Duy và bài thơ Bếp
lửa của Bằng Việt. (0,5 điểm)
2. Điểm gặp gỡ trong cảm xúc của hai nhà thơ
a. Cả hai bài thơ đều đợc viết về những hồi ức của tuổi thơ. (0,5 điểm)
b. Cả hai nhà thơ đều thể hiện tình cảm yêu thơng, sự thấu hiểu về cuộc đời cực nhọc
và tấm lòng của bà.
- Đoạn thơ trích trong Đò Lèn của Nguyễn Duy: (1,0 điểm)
+ Dòng hồi ức có chút xót xa về cuộc sống lam lũ của bà. Những hình ảnh gợi cuộc
sống nhọc nhằn (mò cua, xúc tép đặc biệt là hình ảnh thập thững những đêm hàn).
+ Bà đã chống chọi với cuộc sống là vì cháu.
- Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt: (2,5 điểm)
+ Dòng suy tởng và hoài niệm của ngời cháu xa quê đợc bắt đầu từ một hình ảnh
bình dị mà ấm áp - Hình ảnh bếp lửa và bà.
+ Tuổi thơ của cháu gắn với bếp lửa, với khói cay nhèm và gắn bó với bà. Hình ảnh
Một bếp lửa ấp iu nồng đợm chính là tình cảm của bà dành cho cháu.
+ Bếp lửa là hình ảnh của cuộc sống thực đầy vất vả nhọc nhằn, là hiện diện cho tình
thơng của bà.
+ Từ hình ảnh bếp lửa đã nhen nhóm tình cảm yêu thơng con ngời, lòng biết ơn, khơi
gợi lên cho cháu một tâm hồn cao đẹp.
3. Đánh giá vấn đề (0.5 điểm)
- Đây là những bài thơ hay, có khả năng lay động, đánh thức những tình cảm về quê
hơng, gia đình.
- Cội nguồn điểm gặp gỡ của hai hồn thơ chính là tấm lòng chân thành và tình yêu
dành cho ngời bà của mình.