Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án toàn tập lơp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.73 KB, 36 trang )

Ngày soạn: 01/09/2006
Ngày giang:
Tiết theo PPCC: 01
Chơng I Một số khái niệm cơ bản của tin học
Nội dung:
Các khái niệm thông tin và dữ liệu
Cấu trúc hoạt động của máy tính
Bài toán và thuật toán
Một số ứng dụng của tin học
Vị trí của tin học trong sự phát triển của xã hội
Đ1 tin học là một ngành khoa học
I. Mục tiêu:
Biết tin học là một ngành khoa học có đối tợng, nội dung, phơng pháp nghiên
cứu riêng.
Biết máy tính vừa là đối tợng nghiên cứu vừa là công cụ.
Biết sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội.
Biết đặc trng u việt của máy tính.
Biết một số ứng dụng của tin học và MTĐT trong các hoạt động xã hội.
* Yêu cầu HS năm đợc nội dung trên.
II. Phơng pháp:
- Thuyết trình + Vấn đáp.
- Chuẩn bị GV: SGK, SBT, GA, đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị HS: SGK. SBT, vở ghi.
III. Các bớc lên lớp:
1. ổn định lớp: Sỹ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Dẫn: Chúng ta nhắc nhiều đến tin học nhng thức
chất là gì thì ta cha đợc biết hoặc những hiếu biết
về nó là rất ít. Vậy tin học là gì? Trớc tiên ta đi


tìm hiểu sự phát triển của tin học trong một vài
năm gần đây.
1
HĐ1:Sự hình thành và phát triển của tin học
- So sánh sự xuất hiện của tin học với các
ngành học khác?
- Hiện nay tin học có phát triển không? Hãy
nêu những ngành trong thực tế có sự trợ
giúp của tin học?
- Vì sao tin học lại phát triển nhanh nh vây?
KL: Tin học là một ngành khoa học mới hình
thành nhng có tốc độ phát triển mạnh mẽ và
động lực cho sự phát triển đó là do nhu cầu khai
thác tài nguyên thông tin của con ngời.
- Học tin học trong nhà trừơng phổ thông là
học cái gì?
KL: Tin học trong trờng phổ thông kiến thức
trọng tâm là học Văn hoá tin học bởi tin học là
một ngành khoa học với đối tợng, nội dung và
phơng pháp nghiên cứu riêng.
HĐ2: Đặc tính và vai trò của MTĐT
- MTĐT có vai trò và đặc tính gì khiến cho
tin học phát triển nhanh và mang lại nhiều
lợi ích cho con ngời đến thế?
KL:
Vai trò: Ban đầu MTĐT chỉ có mục đích tính
toán, dần dần đựơc cải tiến có thể hỗ trợ hoặc
thay thế con ngời.
Đặc tính :
+ MT có thể làm việc 24/24, không mệt mỏi.

+ Tốc độ xủ lý thông tin nhanh
+ Độ chính xác cao
+ Lu trữ lợng thông tin lớn trong không gian
hạn chế
+ Giá thành ngày càng hạ
+ MT ngày càng gọn nhẹ, tiện dụng
+ MT có thể liên kết với nhau tạo thành mạng
HĐ3: Thuật ngữ Tin học
Một số thuật ngữ Tin học đợc sử dụng:
Informatique, Informatics, Computer Science
- Từ những tìm hiểu trên đây, em hãy rút ra
khái niệm Tin học là gì?
KL: Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu
là phát triển và sử dụng MTĐT để nghiên cứu
cấu trúc, tính chất của thông tin, phơng pháp thu
nhập, lu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông, và
- Muộn nhất
- Rất phát triển
- Y tế, th viện, giao thông,
viễn thông, giải trí
- Do nhu cầu khai thác tài
nguyên thông tin của con
ngời.
- Học sinh ghi bài
- Học sử dụng MTĐT, sự
phát triển của tin học
- Học sinh ghi bài
- Học sinh trả lời
- Học sinh ghi bài
- Học sinh đọc phần in

nghiêng trong SGK trang
2
ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời
sống xã hội.
6
- Học sinh ghi bài
IV. Củng cố
Nêu đặc tính của MTĐT?
3
Ngày soạn: 03/09/2006
Ngày giảng:
Tiết theo PPCC: 02
Đ2 thông tin và dữ liệu
I. Mục tiêu:
* Biết khái niệm thông tin, lợng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho
máy tính.
* Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit.
* Bớc đầu mã hoá đợc thông tin đơn giản thành dãy bit.
* Yêu cầu HS năm đợc nội dung trên.
II. Phơng pháp:
- Thuyết trình + Vấn đáp.
- Chuẩn bị GV: SGK, SBT, GA, đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị HS: SGK. SBT, vở ghi.
III. Các bớc lên lớp:
4. ổn định lớp: Sỹ số: Vắng:
5. Kiểm tra bài cũ:
6. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Khái niệm thông tin và dữ liệu
Dẫn: Trong cuộc sống, sự hiểu biết vàe

mmột thực thể nào đó càng nhiều thì
những suy đoán về thực thể đó càng chính
xác. Những hiểu biết về có thể có về thực
thể nào đó đợc gọi là thông tin về thực thể
đó.
Ví dụ: Bạn Lan 16 tuổi, cao 1m65 là
thông tin về Lan
- Hãy lấy những ví dụ khác.
KL: Thông tin về thực thể là những hiểu
biết có thể có về thực thể đó.
Ví dụ:
- Con ngời có đợc những thông tin là
- Học sinh trả lời
- Học sinh ghi bài và tự lấy ví dụ
- Nhờ thông tin đợc đa vào máy
4
nhờ quan sát. MTĐT có đợc thông
tin là nhờ đâu?
KL: Thông tin đa vào máy tính đợc gọi là
dữ liệu
HĐ2:Đơn vị đo lợng thông tin
Dẫn:Thông tin thờng ở 1 trong 2 trạng
tháI đúng hoặc sai. Do vậy ngời ta đã nghĩ
ra đơn vị bit để biểu diên thông tin trong
máy tính.
KL: Bit là đơn vị đo lợng thông tin nhỏ
nhất.
VD1: Giới tính Nam: 1
Nữ : 0
- Biểu diễn giới tính của bàn mình?

VD2: Bóng đèn Sáng:1
Tối : 0
- Biểu diễn trạng thái 8 bóng đèn
trong đó chỉ có bóng 2, 3, 5 sáng?
- Còn đơn vị đo thông tin nào khác
không?
KL: Còn các đơn vin đo thông tin khác:
1B (Byte) = 8b (Bit)
1KB (KiloByte) = 1024 B
1MB (MegaByte) = 1024 KB
1GB (GigaByte) = 1024MB
1TB (TeraByte) = 1024 GB
1PB (PetaByte) = 1024 TB
HĐ3: Các dạng thông tin
- Có thể phân loại thông tin thành
mấy loại?
- Thông tin phi số có thể tồn tại ở
những dạng nào?
KL: Các dạng sơ bản của thông tin
- Dạng văn bản: sách vở, báo, tạp
chí
- Dạng hình ảnh: bức tranh, bản đồ,
tính
- Học sinh ghi bài
- Học sinh ghi bài
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời: 01101000
- Học sinh trả lời
- Học sinh ghi bài
- Hai loại: Số và phi số

- Văn bản, hình ảnh, âm thanh
- Học sinh ghi bài
5
băng hình
- Dạng âm thanh: tiếng nói, tiếng
chim, tiếng đàn
HĐ4: Mã hoá thông tin trong máy tính
- Thông tin muốn máy tính xử lý cần
chuyển hoá, biến đổi nh thế nào?
KL: Cách chuyển hoá, biến đổi thông tin
thành dãy bit đợc gọi là mã hoá thông tin.
VD1:Dãy 8 bống đèn: tối, sáng, sáng, tối,
sáng, tối, tối, sáng; đợc mã hoá nh sau:
01101001
VD2: Mã hoá văn bản: A, B, , Z, a, b,
, z, 0, 1, , 9, dấu phép toán ta dùng
mã ASCII gồm 156 kí tự đợc đánh số từ 0
đến 255 (mã ASCII thập phân- Phụ lục 1)
A(65): 01000001
a(97): 01100001
- Chuyển hoá, biến đổi thành dãy
bit.
- Học sinh ghi bài
IV. Củng cố
+ Nêu khái niêm thông tin và đơn vị đo lợng thông tin?
+
6
Ngày soạn:06/09/2006
Ngày giảng:
Tiết theo PPCC: 03

Đ2: thông tin và dữ liệu
(tiếp)
I. Mục tiêu:
Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính
Biết các hệ đếm cơ số 2, 10, 16 trong biểu diễn thông tin
Kỹ năng:
Bớc đầu biết biến đổi số giữa các dạng nhị phân, thập phân, hecxa
II. Phơng Pháp:
- Thuyết trình + Vấn đáp.
- Chuẩn bị GV: SGK, SBT, GA, đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị HS: SGK. SBT, vở ghi.
III. Các bớc lên lơp:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu khái niêm thông tin và đơn vị đo lợng thông tin?
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Biểu diễn thông tin trong máy tính
- Có mấy loại thông tin? Là những loại
nào?
Dẫn: Các loại thông tin số và phi số đợc biểu
diễn trong máy tính nh thế nào?Đầu tiên ta xét
loại thông tin số.
- Hệ đếm là gì?
KL: Hệ đếm là tập hợp các kí hiệu và quy tắc
sử dụng kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá
trị các số.
- Hai loại: số và phi số
- Học sinh trả lời
- Học sinh ghi bài

7
- Em biết những hệ đếm nào?
KL: Có hệ đếm không phụ thuộc vị trí và hệ
đếm phụ thuộc vị trí.
Ví dụ: Hệ đếm La mã không phụ thuộc vị trí: X
ở IX hay XI đều có nghĩa là 10 trong hệ thập
phân
Hệ thập phân phụ thuộc vị trí: 1 ở 10 và
10000 là khác nhau
Dẫn: Bất kì số tự nhiên b lớn hơn 1 đều có thể
chọn làm cơ số cho một hệ đếm.Trong các hệ
đếm này, số lợng các kí tự đợc sử dụng bằng cơ
số của hệ đếm đó: 0, 1, , b-1. Khi đó nếu số N
có biểu diễn là
d
n
d
n-1
d
1
d
0
d
-1
d
-m

Thì giá trị của nó là:
N= d
n

.b
n
+ d
n-1
.b
n-1
+ + d
-m
.b
-m
Có nhiều hệ đếm khác nhau, để phân biệt ngời
ta lấy cơ số làm chỉ số dới của số đó.
Ví dụ: 111
2
; 7
10
; 7A
16

- Ta thờng dùng những hệ đếm nào?
- Em hãy trình bày những hiểu biết của em
về hệ đếm cơ số 2, 10, 16?
KL: Hệ thập phân: dùng 10 kí hiệu 0, 1, , 9
537,7 =5.10
2
+ 3.10
1
+ 7.10
0
+ 7.10

-1
Hệ nhị phân: dùng 2 kí hiệu 0 và 1
010001
2
= 1.2
4
+ 1.2
0
Hệ Hecxa : dùng 16 kí hiệu 0, 1, , 9, A, ,
E, F.
1A3
16
= 1.16
2
+ 10.16
1
+ 3.16
0
- Số nguyên đợc biểu diễn trong máy tính
nh thế nào?
Dẫn: Tuỳ vào độ lớn của số nguyên mà ta có
thể lấy 1B, 2B, 4B để biểu diễn. Trong bài
này, ta chỉ đi xem xét số nguyên với 1B.
KL: Biểu diễn số nguyên:
Bit7 Bit
6
Bit5 Bit4 Bit
3
Bit2 Bit
1

Bit0
Bit cao Bit thấp
+ Số nguyên có dấu:
bit 7: xác định dấu 1: âm 0: dơng
- Hệ nhị phân, thập phân, La

- Học sinh ghi bài và tự cho ví
dụ
- Học sinh lắng nghe và ghi bài
- Học sinh ghi bài và tự cho ví
dụ
- Hệ cơ số 2, 10, 16
- Học sinh trả lời
- Học sinh ghi bài
8
7 bit còn lại biểu diễn giá trị tuyệt đối
của số (từ 127 đến 127)
+ Số nguyên không âm: cả 8 bit đều dùng biểu
diễn giá trị tuyệt đối của số (từ 0 đến 255)
- Biểu diễn số thực có giống số nguyên
không?
KL: Biểu diễn số thực: dạng dấu phẩy động
M.10
k
(0,1 < M < 1)
Dẫn: Thông tin loại phi số đợc biểu diễn trong
MTĐT nh thế nào? Để hiểu rõ hơn chúng ta
cùng nhau nghiên cứu bài đọc thêm.
KL: Thông tin loại phi số(SGK)
- Từ những cách biểu diễn thông tin trên,

em hãy nêu nguyên lý mã hoá nhị phân?
KL: Nguyên lý mã hoá nhị phân: Thông tin
có nhiều loạikhác nhau nh số, văn bản, âm
thanh, hình ảnh, khi đa vào MTĐT chúng
đều đợc biến đổi thành dạng chung dãy bit.
Dãy bit đó là mã hoá nhị phân của thông tin
mà nó biểu diễn.
- Học sinh ghi bài
- Không
- Học sinh ghi bài

- Học sinh đọc bài đọc thêm
- Học sinh trả lời
- Học sinh ghi bài

4. Củng cố
A.Phiếu học tập:
Câu 1: Biểu diễn số 1010
2
nào sau đây là đúng:
a. 0.2
3
+ 1.2
2
+ 0.2
1
+ 1.2
0
= 5
10

b. 1.2
3
+ 0.2
2
+ 1.2
1
+ 0.2
0
= 10
10
c. 0.2
-3
+ 1.2
-2
+ 0.2
-1
+ 1.2
0
= 5/4
10
d. 1.2
-3
+ 0.2
-2
+ 0.2
-1
+ 0.2
0
= 5/8
10

Câu 2: Số 30
10
đợc biểu diễn trong hệ cơ số 2 là:
a. 11011 b. 10110
c. 11110 d. 10011
Câu 3: Hệ nhị phân sử dụng những kí hiệu:
a. 0, 1, , 9, A, , F b. 0, 1, , 9
c. 0, 1, , 7 d. 0 và 1
Câu 4 : Hãy chọn phơng án ghép đúng: 001011100101
2
=
a. 2E5
16
b. 5E2
16
9
c. 34E
16
d. 52E
16
Đáp án:
1. b 2. c
3. d 4. a
B. Bài tập về nhà:
1. Học kỹ bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK
2. Xem trớc bài Bài tập và thực hành 1
Ngày soạn:08/09/2006
Ngày giảng:
Tiết theo PPCC: 04
Bài tập và thực hành 1

Làm quen với thông tin và mã hoá thông tin
I. Mục tiêu:
Nắm đợc những hiểu biết ban đầu về tin học và máy tính
Biết sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá xâu kí tự, số nguyên
Viết đợc số thực dới dạng dấu phẩy động
II. Phơng Pháp:
- Thuyết trình + Vấn đáp.
- Chuẩn bị GV: SGK, SBT, GA, đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị HS: SGK. SBT, vở ghi.
III. Các bớc lên lơp:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu dạng dấu phẩy động của số thực?
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Học sinh trả lời các câu hỏi và
làm các bài tập trong bài học
10
Giáo viên chữa bài và giải thích :
(Bài chữa)
a1. C, D
a2. B
a3. Nam 1 Nữ 0
b1. Sử dụng phụ lục 1
VN : 01010110 01001110
Tin : 01010100 01101001 01101110
b2. Hoa
c1. Cần 1 Byte
1 0 0 1 1 0 1 1
c2. 0,11005.10

5
0,25879.10
2
0,984.10
-3

Bài tập trong SBT:
(GV chữa bài)
1.5/ A
1.6/ 8192 cuốn
1.7/ a. Dạng hình ảnh
b. Dạng âm thanh
c. Dạng văn bản
d. Dạng hỗn hợp: văn bản và hình ảnh
e. Dạng video
1.8/ Từ 0 đến 255
100
10
= 01100100
2
1.9/ C
1.10/ A
1.11/ B
1.12/ C
Bài tập làm thêm:
Câu 1. Đơn vị dùng để đo thông tin là:
a. Kilogam b. Megawat
c. Ampe d. Bit
Câu 2. Số 1010110
2

đợcbiểu diễn trong hệ cơ số
thập phân là:
a. 76 b. 86
c. 45 d. 67
Câu 3. Hãy chọn phơng án ghép đúng:
52
10
=
a. 111000
2
b. 110100
2
c. 101101
2
d. 110011
2
Câu 4. Hãy chọn phơng án ghép đúng:
- Học sinh ghi bài
- Học sinh làm bài trong
SBT
- Học sinh ghi bài
- Học sinh làm bài
11
D7EF
16
=
a.1110000110100011
2
b. 1101011111101111
2

c. 1010111010100001
2
d. 0011010111101010
2
Đáp án:
Câu 1: d
Câu 2: b
Câu 3: b
Câu 4: b
- Học sinh ghi bài
IV. Củng cố
Học kĩ bài cũ, đọc trớc bài Giới thiệu về máy tính
BàI 3: Giới thiệu về máy tính
Tiết theo PPCC: 05 +0 6 + 07
Ngày soạn: 13/09/2006
I. Mục tiêu
Kiến thức:
Biết khái niệm hệ thống tin học.
Biết sơ đồ cấu trúc chung của máy tính
Biết chức năng của CPU, ROM và RAM
Kỹ năng:
Nhận biết ra các bộ phận CPU, ROM và RAM trong máy tính.
II. Tiến trình
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Đặt vấn đề: Các tiết trớc các em đã đợc làm quen
12
với các khái niệm ban đầu của môn tin học. Hôm

nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu các thành phần
trong máy tính.
HĐ1: Khái niệm hệ thống tin học.
- Hệ thống tin học dùng để làm gì ?
Trình bày các thành phần của 1 hệ thống tin
học?
KL:Phần cứng: Toàn bộ các thiết bị liên quan:
màn hình, chuột, CPU
Phần mềm : Các chơng trình chạy trên MT.
Sự quản lý và điều khiển của con ngời: Con ng-
ời làm việc và sử dụng máy tính phục vụ mục
đích công việc của mình.
- Trong 3 thành phần trên, thành phần nào là
quan trọng nhất?
- Hệ thống tin học có thể thực hiện những
thao tác gì?
KL: Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lý, truyền
và lu trữ thông tin
HĐ2: Sơ đồ và cấu trúc của một máy tính
- Kể một số bộ phận trên máy tính mà em biết
?
KL: Có nhiều loại máy tính khác nhau nhng
chúng đều có chung sơ đồ cấu trúc nh sau: ( Bảng
phụ)
Cấu trúc chung của một máy tính bao gồm:
Bộ sử lý trung tâm
Bộ nhớ trong
Bộ nhớ ngoài
Các thiết bị vào
Các thiết bị ra.

HĐ3: Tìm hiểu bộ xử lý trung tâm
Dẫn :Dữ liệu vào trong máy tính qua thiết bị và
hay bộ nhớ ngoài, máy lu trữ, tập hợp, xử lý, đa
kết quả ra qua thiết bị ra hoặc bộ nhớ ngoài.
- Các thiết bị đó bao gồm những thành phần gì
và nó có chức năng cụ thể nh thế nào ?
KL: - Bộ xử lý trung tâm CPU ( Central
- HS đọc khái niệm hệ
thống tin học trong SGK.
- Thành phần nào cũng
quan trọng nhng thành
phần thứ 3 là quan trọng
nhất, vì nếu thiếu sự quản
lý và điều khiển của con
ngời thì 2 thành phần còn
lại trở nên vô dụng.
- Học sinh trả lời
- Học sinh ghi bài
- Học sinh trả lời
- Trả lời câu hỏi ( HS khác
bổ sung)
- Trả lời câu hỏi ( HS khác
13
Procesing Unit ) là thành phần quan trọng nhất
của MT, đó là thiết bị chính thực hiện và điều
khiển việc thực hiện chơng trình
(Cho học sinh xem hình 1 số loại CPU.)
- Nhìn vào sơ đồ các em thấy CPU gồm
những thành phần nào?
KL: CPU gồm 2 bộ phận chính:

Bộ điều khiển (CU Control Unit ): Điều
khiển các bộ phận khác làm việc.
Bộ số học / Logic (ALU- Arithmetic/Logic
Unit): thực hiện các phép toán số học, logic.
HĐ4: Tìm hiểu bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài,
thiết bị vào và ra.
Cho học sinh hoàn thành phiếu học tập.
Tên bộ phận Chức năng Các thành phần
Bộ nhớ trong
Bộ nhớ ngoài
Thiết bị vào
Thiết bị ra
GV tổng hợp và đa ra kết luận thông qua bảng:
bổ sung)
- Học sinh hoàn
thành phiếu học tập
theo nhóm
Tên bộ phận Chức năng Các thành phần
Bộ nhớ trong
( Main Memory)
Là nơi chơng
trình đợc đa vào
để thực hiện và
là nơi lu trữ dữ
liệu đang đợc xử
lý.
Gồm 2 phần:
ROM ( Read Only Memory- Bộ
nhớ chỉ đọc ) chứa chơng trình hệ
thống, thực hiện việc kiểm tra máy

và tạo sự giao tiếp ban đầu của
máy với các chơng trình. - Dữ liệu
trong ROM không xóa đợc và
không bị mất đi khi tắt máy.
RAM ( Random Access Memory-
Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên ):
dùng đọc, ghi dữ liệu trong khi
máy làm việc. Khi tắt máy các dữ
liệu trong RAM sẽ bị mất đi.
Bộ nhớ ngoài
(Secondary
Memory)
Dùng để lu trữa
lâu dàI dữ liệu
và hỗ trợ cho bộ
nhớ trong
- Đĩa mềm: Đờng kính 8.89cm với
dung lợng 1,44MB
- Đĩa cứng Có dung lợng lớn và tốc
đọ đọc ghi nhanh, hờng đợc gắn cố
định trong máy.
- Đĩa CD: có mật độ ghi dữ liệu
cao.
- Thiết bị nhớ Flash: Có dung lợng
14
nhớ lớn, kích thớc nhỏ gọn.
Thiết bị vào
(Input Device)
Dùng để đa
thông tin vào

máy tính
- Bàn phím
- Chuột
- Máy Scan
- Webcam
- Máy ảnh kỹ thuật số, máy quay
phim
Thiết bị ra
(Output Device)
Dùng để đa dữ
liệu trong máy
tính ra ngoài
môi trờng
- Màn hình: giống màn hình tivi,
chất lợng phụ thuộc vào độ phân
giải và chế độ màu
- Máy in: kim, phun, laser
- Máy chiếu
- Loa, tai nghe
- Modem
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ5. Hoạt động của máy tính
- Với các thành phần tên đây của máy tính,
máy tính đã hoạt động đợc cha?
- Để máy tính hoạt độngđợc, nó cần thêm cái
gì?
KL: Máy tính hoạt động theo chơng trình
Chơng trình là một dãy các lệnh. Thông tin
của mỗi lệnh gồm:
Địa chỉ của lệnh trong bô nhớ

Mã của các thao tác
Địa chỉ của các ô nhớ liên quan
- Lệnh đợc đa vào dới dạng nào?
KL: Lệnh đợc đa vào dới dạng mã nhị phân để lu
trữ, xử lý nh những dữ liệu khác
- Truy cập dữ liệu trong máy tính đợc thực
hiện nh thế nào?
KL: Việc truy cập dữ liệu trong máy tính đợc thực
hiện thông qua địa chỉ nơi lu trữ dữ liệu đó
Dẫn: Tất cả các nguyên lý trên gọi chung là
nguyên lý Phôn Nôi-man
KL: Nguyên lý Phôn Nôi-man
Mã hoá nhị phân, đIũu khiển bằng chơng trình, lu
trữ chơng trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành
một nguyên lý chung gọi là nguyên lý Phôn Nôi-
man
- Cha
- Phần mềm(Các ch-
ơng trình)
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh ghi bàI
15
4. Củng cố :
Trả lời câu hỏi trong SGK trang 28
Đọc bài đọc thêm trang 29
Làm bài tập trong SBT
Ký duyệt:
BàI 4: bàI toán và thuật toán
Tiết theo PPCC: 10 - 14

Ngày soạn: 03/10/2006
I. Mục tiêu
Kiến thức:
- Biết khái niệm bài+ toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán.
- Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bớc.
- Hiểu một số thuật toán thông dụng.
Kỹ năng:
- Xây dựng đợc thuật toán một số bàI toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc bằng
liệt kê các bớc.
II. Tiến trình
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Cho biết khái niệm về chơng trình?
Trả lời: Chơng trình là một dãy các lệnh.
3.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dẫn: Để viết đợc chơng trình cho máy
16
tính thực hiện ta cần biết thế nào là thuật
toán và bàitoán. Ta sang bài 4.
HĐ1: Bài toán
Dẫn: Trong toán học ta nhắc nhiều đến
khái niệm bài toán và ta hiểu đó là
những công việc mà con ngời cần thực
hiện sao cho từ những dữ kiện đã có phải
tìm ra hay chứng minh một kết quả nào
đó. Trong tin học bài toán có giống nh
vậy không ?
- Bài toán là gì?

KL:Bài toán là những việc mà con ngời
muốn máy tính thực hiện.
- Cho ví dụ?
KL: Ví dụ: Giải phơng trình, quản lý
thông tin về học sinh, là những bài
toán.
- Đứng trớc một bài toán công việc
đầu tiên là gì?
KL: Khi máy tính giải toán cần quan tâm
đến 2 yếu tố:
Input: Thông tin đa vào máy
Output: Thông tin muốn lấy ra từ máy
- Hãy xác định Input và Output của
các bài toán sau:
KL:
VD1:Bài toán tìm UCLN của 2 số M, N
Input: M, N là hai số nguyên dơng
Output: UCLN(M, N)
VD2: Giải phơng trình bậc 2 : ax
2
+ bx +
c = 0
Input: a, b, c là các số thực
Output: nghiệm x cảu phơng trình
VD3: Kiểm tra N có phải là số nguyên tố
hay không?
Input: N là số nguyên
Output: Trả lời câu hỏi N có phải là số
nguyên tố không?
VD4: Bài toán xếp loại học tập

Input: Bảng điểm cảu học sinh
Output: Bảng xếp laọi học tập
HĐ2: Thuật toán
Dẫn: Muốn máy tính đa ra đợc Output từ
Input đã cho thì cần có chơng trình, mad
- HS ghi đầu bài
- HS trả lời
- HS trả lời
- Công việc đầu tiên là đi xác định đâu là
dữ kiện đã cho và đâu là cái cần tìm
- HS trả lời
17
muốn viết đợc chơng trình cần có thuật
toán.
- Thuật toán là gì?
KL: Thuật toán là một dãy hữu hạn các
thao tác đợc sắp xếp theo một trình tự
xác định sao cho sau khi thực hiện dãy
thao tác đó , từ Input của bài toán này ta
nhận đợc Output cần tìm.
(GV giải thích thêm khái niệm hữu hạn
các thao tác, sắp xếp theo một trình tự
xác định )
- Cho ví dụ?
Ví dụ: Tìm giá trị lớn nhất của một dãy
số nguyên.
- Hãy xác định Input và Output của
bài toán?
Input: Số nguyên dơng N và N số
nguyên a

1
, a
2
, ,a
N
Output: Giá trị lớn nhất Max của dãy số
- Để giải đợc bài toán ta phải làm
những bớc nào?
Thuật toán:
Bớc 1: Nhập N và N số nguyên a
1
, a
2
,
,a
N
Bớc 2: Maxa
1
, i 2
Bớc 3: Nếu i > N thì đa giá trị Max rồi
kết thúc
Bớc 4:
Bớc 4.1: Nếu a
1
> Max thì Max a
i
Bớc 4.2: ii+1 rồi quay lại bớc 3
GV: lấy ví dụ với các số cụ thể, có thể
lấy dãy 4 số 2, 5, 13, 9
Trong đó:

+ i là biến chỉ số , có giá trị nguyên thay
đổi từ 2 đến N
+ Mũi tên là gán giá trị cảu biểu thức ở
bên phải cho biến ở bên trái mũi tên.
Dẫn: Cách nêu thuật toán tren đợc gọi là
Cách liệt ke các thao tác. Thuật toán trên
còn đợc thẻ hiện bằng Sơ đồ khối nh sau:
18
BàI 4: bàI toán và thuật toán
Tiết theo PPCC: 10 - 14
Ngày soạn: 03/10/2006
I. Mục tiêu
Kiến thức:
Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán.
Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bớc.
Hiểu một số thuật toán thông dụng.
Kỹ năng:
19
- Xây dựng đợc thuật toán một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc bằng
liệt kê các bớc.
II. Tiến trình
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Cho biết khái niệm về chơng trình?
Chơng trình là một dãy các lệnh
3.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
(Tiết 10)
Dẫn: Để viết đợc chơng trình cho máy tính

thực hiện ta cần biết thế nào là thuật toán và bài
toán. Ta sang bài 4.
HĐ1: Bài toán
Dẫn: Trong toán học ta nhắc nhiều đến khái
niệm bài toán và ta hiểu đó là những công
việc mà con ngời cần thực hiện sao cho từ
những dữ kiện đã có phải tìm ra hay chứng
minh một kết quả nào đó. Trong tin học bài
toán có giống nh vậy không ?
- Bài toán là gì?
KL:Bài toán là những việc mà con ngời muốn
máy tính thực hiện.
- Cho ví dụ?
Ví dụ: Giải phơng trình, quản lý thông tin về
học sinh, là những bài toán.
- Đứng trớc một bài toán công việc đầu
tiên là gì?
KL: Khi máy tính giải bài toán cần quan tâm
đến 2 yếu tố:
Input: Thông tin đa vào máy
Output: Thông tin muón lấy ra từ máy
- Hãy xác định Input và Output cảu các bài
toán sau:
VD1: Tìm UCLN của hai số M, N
Input : M, N là hai số nguyên dơng
- HS ghi đầu bài
- HS trả lời
- HS trả lời
- Công viẹc đầu tiên là xác
định đâu là dữ kiện đã cho

và đâu là cái cần tìm
20
Output: UCLN(M, N)
VD2: Giải phơng trình bâc 2 : ax
2
+ bx + c =
0
Input : a, b, c là các số thực.
Output: Nghiệm x của phơng trình
VD3: Kiểm tra N có phải là số nguyên tố hay
không?
Input : N là số nguyên
Output : N là số nguyên tố hay N
không là số nguyên tố
VD4: Bài toán xếp loại học tập
Input : Bảng điểm học sinh
Output: Bảng xếp loại học tập
- HS trả lời
- HS ghi bài
HĐ2 : Thuật toán
Dẫn:Muốn máy tính đa ra đựơc Output từ
Input đã cho thì cần phải có chơng trình, mà
muốn viết đợc chơng trình cần phải biết thuật
toán. Vậy thuật toán là gì?
KL: Thuật toán là một dãy hữu hạn các thao
tác đợc sắp xếp theo một trình tự xác định
sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác đó, từ
Input của bài toán này ta nhận đợc Output
cần tìm.
(Giải thích thêm khái niệm Hữu hạn thao

tác và Sắp xếp theo một trình tực xác định)
- Cho ví dụ?
Ví dụ: Tìm giá trị lớn nhất của dãy số nguyên
- Xác định Input và Output của bài toán?
Input : Số nguyên N và dãy N số nguyên a
1
,
a
2
, , a
N
Output: Giá trị lớn nhất Max của dãy số
- HS trả lời và ghi bài
(Tiết 11)
- Nêu các bớc để giải bài toán?
Thuật toán:
Bớc 1: Nhập N và dãy N số nguyên a
1
, a
2
, ,
- HS nêu các bớc để giải bài
toán
21
a
N
Bớc 2: Max a
1
; i2
Bớc 3: Nếu i > N thì đa ra giá trị Max rồi kết

thúc
Bớc 4:
Bớc 4.1: Nếu a
i
> Max thì Max a
i
Bớc 4.2: ii + 1 rồi quay lại bớc 3
Trong đó:
+ i là biến chỉ số và xó giá trị nguyên thay đổi
từ 2 đến N
+ Mũi tên là gán giá trị của biểu thức bên
phải cho biến ở bên trái
GV: Lấy ví dụ cụ thể, lấy dãy 4 số nguyên 4, 6,
13, 9 và thực hiện từng bớc hớng dẫn HS.
Dẫn: Ngoài cách liệt kê dãy các thao tác nh
trên, thuật toán còn có thể đợc diễn tả bằng sơ
đồ khối nh sau:
- Hs ghi bài
- HS thực hiện các bớc theo
thuật toán
- HS vẽ sơ đồ
22
GV: Chỉ cho HS thấy các bớc thực hiện của
thuật toán đợc mô tả trong sơ đồ. Sau đó xoá
các ghi chú Đúng, Sai trên sơ đồ và yêu cầu HS
viết lại và giải thích vì sao?
GV: Mô phỏng thực hiện thuật toán với N = 7
và dãy số : 2, 5, 3, 8, 12, 7, 13
Dãy số 2 5 3 8 12 7 13
i 2 3 4 5 6 7 8

Max 2 5 5 8 12 12 13
- Qua định nghĩa, ta thấy thuật toán có
những tính chất gì?
KL: Tính chất của thuật toán:
Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc sau
một số hữu hạn lần thực hiện các thao tác
Tính xác định: Saukhi thực hiện một thao
tác hoặc thuật toán kết thúc hoặc thuật toán có
đúng 1 thao tác để thực hiện tiếp theo.
Tính đúng đắn: Thuật toán kết thúc ta phải
nhận đợc Output cần tìm.
Ví dụ: Với thuật toán tìm Max trên:
Tính dừng: Vì giá trị của i mỗi lần tăng
thêm 1, sau N lần thì i > N , kết quả so sánh ở
bớc 3 là đúng, nên đa ra giá trị Max và thuật
toán kết thúc
Tính xác định: Thứ tự thực hiện các phếp
toán lần lựơt là 1 đến 2, 2 đến 3, 3 đến 4.1 hoặc
4.2 .
Tính đúng đắn: Thuật toán so sánh Max với
từng số của dãy số và gán Max bằng

a
i
nếu a
i
lớn hơn Max, ta thu đợc Max là giá trị lớn nhất.
Làm bài tập 2( t.44) :
Không phải là thuật toán vì dãy thao tác
trên không có tính dừng

Củng cố: Hớng dẫn HS làm bài tập 4 (t.44):
Tìm số nhỏ nhất của dãy số
- Hs hình dung ra các bớc
giải của bài toán và lên bảng
ghi lại các ghi chú và giải
thích vì sao lại điền nh thế.
- HS thực hiện từng bớc theo
thuật toán
- HS trả lời các tính chất của
thuật toán
- HS làm bài
23
HĐ3: Một số ví dụ (VD 1)
(Tiết 12)
Dẫn: để hiểu rõ hơn về thuật toán ta lần lợt đi
xét các ví dụ trong SGK .
GV: Chia nhóm, giao nhiệm vụ nghiên cứu
từng ví dụ một, sau đó mỗi nhóm cử 1 đại diện
lên trình bày trớc lớp, đầu tiên là ví dụ 1.
VD1: Kiểm tra tính nguyên tố của một số
nguyên dơng
- Xác định Input và Output của bài toán?
Input: N là số nguyên dơng
Output: N là số nguyên tố hay N không là
số nguyên tố
- Nêu các bớc để giải bài toán?
Thuật toán:
* Cách liệt kê:
Bớc 1: Mhập số nguyên dơng N
Bớc 2: Nếu N = 1 thì thông báo N không

là số nguyên tố rồi kết thúc
Bớc 3: Nếu N < 4 thì thông báo N là số
nguyên tố rồi kết thúc.
Bớc 4: i 2
Bớc 5: Nếu i > [ N ] thì thông báo N là số
nguyên tố rồi kết thúc
Bớc 6: Nếu N chia hết cho i thì thông báo
N không là số nguyên tố rồi kết thúc
Bớc 7: i i + 1 rồi quay lại bớc 5.
* Sơ đồ khối:
- HS đọc, thảo luận SGK để
trình bày trớc lớp
- HS trả lời
- HS nêu các bớc giải bài
toán
- HS ghi bài
- HS vẽ sơ đồ khối và trình
bày những thao tác trong
thuật toán
24
GV: M« pháng viÖc thùc hiÖn thuËt to¸n trªn
a. Víi N = 29 ( [ 29 ] = 5)
i 2 3 4 5
N/i 29/2 29/3 29/4 29/5
Chia hÕt
kh«ng?
Kh«ng Kh«ng
Kh«n
g
Kh«ng

VËy N = 29 lµ sè nguyªn tè.
b. Vµ víi N = 45 ( [ 45 ] = 6)
i 2 3
N/i 45/2 45/3
Chia hÕt
kh«ng?
Kh«ng Cã
VËy N = 45 kh«ng lµ sè nguyªn tè.
H§ 4: VÝ dô 2
- HS thùc hiÖn c¸c bíc cña
bµi to¸n víi vÝ dô cô thÓ N =
29
vµ víi N = 45
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×