Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de&da ts vao 10 Ha Tinh 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.94 KB, 3 trang )

Sở Giáo dục đào tạo
Hà Tĩnh
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2010 –
2011
Môn thi: Ngữ Văn
Thời gian làm bài : 120 phút
Ngày thi: 24 / 06 / 2010
Câu 1. (1,0 điểm)
Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ Bếp lửa của nhà thơ
Bằng Việt.
Câu 2. (2,0 điểm)
Trong các từ ngữ: nói móc, nói ra đầu ra đũa, nói leo, nói hớt, nói nhăng nói cuội, nói
lãng
Hãy chọn một từ ngữ thích hợp điền voà mỗi chỗ trống sau:
Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách
cố ý là / /
Nói nhảm nhí, vu vơ / /
Cho biết mỗi từ ngữ vừa chọn chỉ cách nói liên quan đến
phương châm hội thoại nào?
Câu 3. (2,0 điểm)
Viết một bài văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của
em về sự chia sẻ trong tình bạn.
Câu 4. (5,0 điểm)
Vẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đội trong bài thơ Đồng chí
của nhà thơ Chính Hữu (Ngữ văn 9, tập một, tr.128-129, NXB Giáo
dục, 2009).
……………… hết
BÀI GIẢI GỢI Ý
Câu 1.
Bài thơ “ Bếp lửa” được sáng tác vào năm 1963, khi tác giả đang là sinh
viên ngành luật ở nước ngoài ( Liên Xô cũ), in trong tập “ Hương cây- Bếp lửa”


của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ.
Câu 2
a- Nói móc -
- Nói nhăng nói cuội
b Nói móc -> P/c Lịch sự
- Nói nhăng nói cuội -> P/c về chất.
§Ò ChÝnh Thøc
Cõu3
Xõy dng mt vn bn phi m bo ni dung sau:
-Trong i sng tinh thn ca con ngi,cú rt nhiu tỡnh cm thiờng
liờng nh tỡnh cha con,tỡnh thy trũ,bố bn Nhu cu v tỡnh bn l nhu cu cn
thit v quan trng,vỡ vy m trong ca dao dõn ca cú nhiu cõu,nhiu bi rt cm
ng v vn ny : Bn v cú nh ta chng, Ta v nh bn nh trng nh tri
hoc : Trng lờn khi nỳi mc trng Tỡnh ta vi bn khng khng mt nim hoc :
Bn bố l ngha tng tri Sao cho sau trc mt b mi yờn hay : Chim lc
by,thng cõy nh ci Xa bn xa bố,ln li tỡm nhau.
- Cú nhng tỡnh bn lu danh muụn thu trong vn chng nh Lu Bỡnh
vi Dn L,Bỏ Nha vi Chung T Kỡ,nh Nguyn Khuyn vi Dng
Khuờ Trong cuc sng xung quanh ta cng cú rt nhiu tỡnh bn p.
- Vy th no l mt tỡnh bn p ? Theo tụi,trc ht ú phi l mt tỡnh
cm chõn thnh trong sỏng,vụ t v y tin tng m nhng ngi bn thõn thit
dnh cho nhau.Tỡnh bn bc u thng c xõy dng trờn c s cm tớnh nhiu
hn lớ tớnh.Trong s ụng bn bố chung trng,chung lp,ta ch cú th chn v kt
thõn vi mt vi ngi.ú l nhng ngi m ta cú thin cm thc s,hiu ta v cú
chung s thớch vi ta,mc dự l cựng hoc khụng cựng cnh ng.
- Tỡnh bn trong sỏng khụng chp nhn nhng toan tớnh nh nhen,v li
v s k hn thua.Hiu bit,thụng cm v sn sng chia s vui bun sng kh
vi nhau,ú mi thc s l bn tt.Cũn nhng k : Khi vui thỡ v tay vo n khi
hon nn thỡ no thy ai thỡ khụng xng ỏng c coi l bn.
- ó l bn thõn thỡ thng d dng xuờ xoa,b qua nhng thúi h tt

xu ca nhau.ú l mt sai lm nờn trỏnh.N nang,bao che ch lm cho bn dn
sõu hn vo con ng tiờu
Cõu4
A- Mở bài:
- Bài thơ ra đời năm 1948, khi Chính Hữu là chính trị viên đại đội thuộc Trung
đoàn Thủ đô, là kết quả của những trải nghiệm thực, những cảm xúc sâu xa của tác
giả với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc.
- Nêu nhận xét chung về bài thơ (nh đề bài đã nêu)
B- Thân bài:
1. Tình đồng chí xuất phát từ nguồn gốc cao quý
- Xuất thân nghèo khổ: Nớc mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá
- Chung lí tởng chiến đấu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu
- Từ xa cách họ nhập lại trong một đội ngũ gắn bó keo sơn, từ ngôn ngữ đến hình
ảnh đều biểu hiện, từ sự cách xa họ ngày càng tiến lại gần nhau rồi nh nhập làm
một: nớc mặn, đất sỏi đá (ngời vùng biển, kẻ vùng trung du), đôi ngời xa lạ, chẳng
hẹn quen nhau, rồi đến đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
- Kết thúc đoạn là dòng thơ chỉ có một từ : Đồng chí (một nốt nhấn, một sự kết
tinh cảm xúc).
2. Tình đồng chí trong cuộc sống gian lao
- Họ cảm thông chia sẻ tâm t, nỗi nhớ quê: nhớ ruộng nơng, lo cảnh nhà gieo neo
(ruộng nơng gửi bạn, gian nhà không lung lay), từ mặc kệ chỉ là cách nói có vẻ
phớt đời, về tình cảm phải hiểu ngợc lại), giọng điệu, hình ảnh của ca dao (bến nớc,
gốc đa) làm cho lời thơ càng thêm thắm thiết.
- Cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn, những cơn sốt rét rừng nguy hiểm:
những chi tiết đời thờng trở thành thơ, mà thơ hay (tôi với anh biết từng cơn ớn
lạnh,) ; từng cặp chi tiết thơ sóng đôi nh hai đồng chí bên nhau : áo anh rách vai /
quần tôi có vài mảnh vá ; miệng cời buốt giá / chân không giày ; tay nắm / bàn tay.
- Kết đoạn cũng quy tụ cảm xúc vào một câu : Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay
(tình đồng chí truyền hôi ấm cho đồng đội, vợt qua bao gian lao, bệnh tật).
3. Tình đồng chí trong chiến hào chờ giặc

- Cảnh chờ giặc căng thẳng, rét buốt : đêm, rừng hoang, sơng muối.
- Họ càng sát bên nhau vì chung chiến hào, chung nhiệm vụ chiến đấu : chờ giặc.
- Cuối đoạn mà cũng là cuối bài cảm xúc lại đợc kết tinh trong câu thơ rất đẹp :
Đầu súng trăng treo (nh bức tợng đài ngời lính, hình ảnh đẹp nhất, cao quý nhất của
tình đồng chí, cách biểu hiện thật độc đáo, vừa lãng mạn vừa hiện thực, vừa là tinh
thần chiến sĩ vừa là tâm hồn thi sĩ,)
C- Kết bài :
- Đề tài dễ khô khan nhng đợc Chính Hữu biểu hiện một cách cảm động, sâu lắng
nhờ biết khai thác chất thơ từ những cái bình dị của đời thờng. Đây là một sự cách
tân so với thơ thời đó viết về ngời lính.
- Viết về bộ đội mà không tiếng súng nhng tình cảm của ngời lính, sự hi sinh của
ngời
lính vẫn cao cả, hào hùng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×