Trường Cao Đẳng
Kinh Tế - Kỹ Thuật Miền Nam
BÀI THUYẾT TRÌNH
Khoa: Kinh Tế.
Môn: Tâm lý kinh doanh
Giáo viên HD: Nguyễn Thị Trúc Phương
Lớp: 02CĐTC2.
Nhóm: 13.
ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH
MỞ ĐẦU
-
Trong hoạt động kinh doanh, hiểu quả của
hoạt động quản trị phụ thuộc rất nhiều vào
việc nắm được tâm lý con người. Nhà kinh
doanh phải nắm bắt được thị hiếu,tâm lý,
nhu cầu của người tiêu dùng. Muốn làm
được việc này thì nhà quản trị cần phải biết
thế nào là hoạt động nhận thức ?
-
Nhận thức là hoạt động cơ bản của đời
sống tâm lý con người, nó là cơ sở của
cuộc sống, tài năng, của sự phát triển nhân
cách con người.
- Hoạt động nhận thức là một hiện tượng
tâm lý cá nhân, nói về việc những sự vật,
hiện tượng tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp vào các giác quan của con người.
-
Để hiểu rõ hơn về hoạt động nhận thức
gồm những mức độ, quá trình và qui luật
nào. Mời cô và các bạn đến với bài thuyết
trình của nhóm 13:
Hoạt Động Nhận Thức
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
1. Nhận thức cảm tính
1.1 Cảm giác
1.2 Tri giác
2. Trí nhớ
2.1 Khái niệm về trí nhớ
2.2 Các quá trình trí nhớ
3. Nhận thức lý tính
3.1 Tư duy
3.2 Tưởng tượng
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
Định Nghĩa
- Là hoạt động phản ánh
hiện thức khách quan.
Đó là hoạt động nhận
biết đánh giá về thế giới
quanh mình
-
Là cơ sở của mọi hoạt động
tâm lý khác của con người
(tình cảm,xúc cảm,ý chí và
hành động)
Hoạt động nhận thức
Phân loại mức độ:
Hoạt động nhận thức diễn ra theo 2 mức độ khác nhau:
Cấp độ trung gian:
Là trí nhớ
Mức độ
Mức độ nhận thức cao nhất:
Là nhận thức lý tính
Mức độ nhận thức thấp nhất:
Là nhận thức cảm tính
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
1. Nhận thức cảm tính
1.1 Cảm giác
1.2 Tri giác
2. Trí nhớ
2.1 Khái niệm về trí nhớ
2.2 Các quá trình trí nhớ
3. Nhận thức lý tính
3.1 Tư duy
3.2 Tưởng tượng
1. Nhận thức cảm tính
- Nhận thức cảm tính là mức
độ nhận thức đầu tiên của
con người.
- Nhận thức cảm tính là nhận
thức bằng các giác quan
(mắt, tai, mũi, lưỡi, da) một
cách trực tiếp.
Nhận thức cảm tính gồm 2 quá
trình:
Cảm giác
Tri giác
1.1 Cảm giác
- Cảm giác là một quá trình
nhận thức đơn giản nhất,
phản ánh từng thuộc tính
riêng lẻ của sự vật, hiện
tượng khi chúng ta tác động
trực tiếp vào các giác quan
tương ứng của con người.
Tiếp xúc trực tiếp vào
giác quan
- Ở mức độ cảm giác chúng
ta chỉ có những hiểu biết rất
mơ hồ, rất chung chung về thế
giới xung quanh, thậm chí cảm
giác có thể không chính xác.
Ví dụ:
Sờ vào nước đá thấy lạnh.
a, Các loại cảm giác:
Vị trí của nguồn
kích thích
+ Cảm giác
bên ngoài
+ Cảm giác
bên trong.
+ Cảm giác bên ngoài do
những kích thích bên
ngoài gây nên: cảm giác
nhìn, cảm giác nghe, cảm
giác ngửi, cảm giác nếm,
cảm giác da.
+ Cảm giác bên trong
gồm: cảm giác cơ thể,
cảm giác vận động, cảm
giác thăng bằng.
b, Cơ chế hoạt động
của cảm giác
Quá trình
cảm giác
Qui luật
cảm giác
-
Hưng phấn xuất hiện được
truyền theo đường dẫn của
thần kinh cảm giác đến tế bào
trung tâm của cơ quan phân
tích và đến vỏ não.
-
Trong vỏ não hưng phấn
được chuyển thành hiện
tượng tâm lý, xuất hiện cảm
giác chủ quan về kích thích
khách quan.
Quá trình cảm giác
- Một kích thích bên trong hoặc bên ngoài tác động
đến cơ quan cảm giác làm xuất hiện hưng phấn.
Qui luật
của Cảm
giác trong
hoạt động
quản trị
kinh doanh
Qui luật về
ngưỡng cảm giác
Qui luật về
sự thích ứng
của cảm giác
Qui luật về
sự tác động lẫn nhau
của cảm giác
Qui luật về ngưỡng
cảm giác:
- Là giới hạn, mà ở đó
kích thích gây ra được
cảm giác gọi là ngưỡng
cảm giác.
+ Ngưỡng cảm giác: là độ lớn
cần thiết của các tác nhân
kích thích vừa đủ để tạo ra
cảm giác, hoặc những thay
đổi của nó.
Ngưỡng
cảm
giác
Ngưỡng thấp
tuyệt đối
Ngưỡng cao
tuyệt đối
Ngưỡng
phân biệt
Đại lượng nhỏ nhất
của kích thích
gây ra cảm giác.
Là đại lượng của
kích thích làm cho
cảm giác hoặc biến
mất, hoặc biến chất.
Là mức độ thay đổi
cần thiết Của kíc
thích tạo ra sự khác
biệt trong cảm giác.
Qui luật
về sự thích
ứng của
cảm giác
- Thích ứng là khả năng thay
đổi độ nhạy cảm phù hợp với
sự thay đổi của cường độ
kích thích.
-
Khả năng thích ứng của cảm
giác phụ thuộc vào từng loại
cảm giác và ở mỗi người
khác nhau.
-
Thích ứng của cảm giác có
thể tạo nên sự đơn điệu,
nhàm chán, gây nên tâm
trạng mệt mỏi ở con người.
Qui luật về sự tác động
lẫn nhau của cảm giác
- Các cảm giác có thể
tác động, ảnh hưởng
lẫn nhau,chi phối lẫn
nhau.
-
Cảm giác này có thể
gây ra cảm giác khác,
làm tăng hoặc giảm
cường độ của cảm giác.
+ Tăng cảm giác:
- Do ngưỡng kích thích giảm cho nên một
kích thích nhẹ bệnh nhân cũng cho là quá
mạnh.
+ Giảm cảm giác:
- Do ngưỡng kích thích
tăng cao nên mọi kích thích
thông thường bệnh nhân
đều cảm thấy mơ hồ, không
rõ ràng.
c. Bản chất xã hội
của cảm giác:
- Cảm giác có cả ở người và
vật, nhưng cảm giác của con
người khác xa so với cảm
giác của vật về chất.
- Bản chất xã hội của cảm giác
thể hiện ở chỗ:
- Đối tượng phản ánh của
cảm giác không phải chỉ là sự
vật hiện tượng có trong tự
nhiên mà bao gồm cả những
sản phẩm lao động của con
người tạo ra.
-
Cảm giác của con người
phát triển mạnh mẽ, phong
phú dưới ảnh hưởng của
hoạt động và giáo dục.
-
Cảm giác của con người
còn chịu ảnh hưởng của
nhiều hiện tượng tâm lý
cao cấp khác.